Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
293,4 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG -*** TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐCTẾ “ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ THỰC TRẠNG BOP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI” Nhóm thực hiện: Nhóm Khóa: Giảng viên hướng dẫn: Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Phạm Quang Anh Nguyễn Việt Anh Trần Thị Thanh Huyền Tô Thùy Dương Bùi Hải Đăng Chu Anh Quân Phạm Hồng Sơn 54 ThS Nguyễn Thị Mai -1514410015 -1514410014 -1514410062 -1514410029 -1514410023 -1514410114 -1514420097 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Lý thuyết Cáncântoánquốc tế: A Khái niệm B Cấu tạo: .2 Cáncân vãng lai (current account - CA): .2 Cáncân vốn (The capital and financial accounts) 3 Net error and Omissions – Discrepencies: 4 Cáncân bù đắp thức -Official reserves account C Ý nghĩa BOP: .5 II Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI: A Khái niệm: B Đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm chủ yếu sau: C Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài: Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước Thành lập doanh nghiệp liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước .8 Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT .9 Đầu tư mua cổ phần sáp nhập, mua lại doanh nghiệp D Vai trò vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: .10 III Đối với nước đầu tư: .10 Đối với nước nhận đầu tư: 10 Tác động vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lên Cáncân tốn quốc tế: 12 A Vốn đầu tư trực tiếp FDI tác động đến cáncân vốn: 12 B Vốn đầu tư trực tiếp nước FDIảnhhưởng trực tiếp lên cáncân vãng lai thông qua thu nhập: 14 C FDI tác động gián tiếp đến cáncân vãng lai thông qua cáncân thương mại: 14 D FDI tác động đến dự trữ ngoại hối: 15 IV Phân tích ảnhhưởng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lên Cáncân tốn quốctế Nhật Bản: 17 A Thực trạng cáncân toán: 17 Tình trạng thặng dư cáncân vãng lai: 17 Tình trạng thâm hụt cáncân vốn: 19 B Tình trạng FDI: 20 C Phân tích ảnh hưởng: 22 V Phân tích ảnhhưởng vốn đầu tư trực tiếp nước tới trạng thái cáncântoán Việt Nam: 24 A Thực trạng cáncântoán Việt Nam: 24 Cáncân vãng lai: 24 Cáncân vốn 26 Cáncân tổng thể 28 B Thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: .29 Quy mô đầu tư FDI Việt Nam: 29 Việt Nam đầu tư FDI nước ngoài: .31 C Tác động FDI đến cáncântoánquốctế Việt Nam: 32 Tác động cải thiện cáncân toán: 32 Tác động tiêu cực đến cáncân toán: 33 D Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam: 34 KẾT LUẬN 36 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ Việt Nam gia nhập WTO (năm 2007), điều đáng mừng cho quốc gia đà phát triển hội gia nhập thương mại quốctế Tuy nhiên, vấn đề đáng lo ngại đặt cho nhà kinh tế nước ta ảnhhưởng vốn đầu tư trực tiếp nước đến cáncântoánquốctế Liệu ảnhhưởng tiêu cực hay tích cực? Nguồn vốn FDI (Foreign Direct Investment) có vai trò tích cực nhờ kèm tạo điều kiện cho nước nhận vốn FDI tiếp cận phương pháp quản lý đại, cách thức tổ chức doanh nghiệp đa dạng hiệu Cho đến tồn hai quan điểm tiếp nhận sử dụng vốn FDI cho có hiệu nước phát triển Quan điểm thứ cho nước vừa thiếu vốn, vừa nhập siêu thương mại quốc tế, nên FDI giúp họ khắc phục hai khó khăn Quan điểm thứ hai cho vốn FDI khoản vay dài hạn lợi nhuận chúng lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp doanh nghiệp quyền chuyển lợi nhuận nước (phát triển) Điều làm ảnhhưởng đến cáncântoánquốc gia phát triển; quan điểm thứ hai ngày khẳng định khủng hoảng liên tiếp xảy vào năm 1997 2008 làm cho dòng lợi nhuận từ FDI nước chảy nước với khối lượng lớn làm ảnhhưởng nghiêm trọng đến khả khoản ngoại tệquốc gia có cấu vốn đầu tư từ FDI lớn Từ hai quan điểm trên, Nhóm lựa chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước thực trạng BoP số quốc gia giới” với mong muốn giải quan điểm trái chiều qua việc tìm hiểu thực trạng quốc gia phát triển phát triển, tiêu biểu Nhật Bản Việt Nam Dưới tiểu luận nghiên cứu đề tài chúng em Do kiến thức thời gian thực hạn hẹp, mong xem xét góp ý để tiểu luận hồn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! I Lý thuyết Cáncântoánquốc tế: A Khái niệm Cáncântoánquốctế BP/BOP (The Balance Of Payments) báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại tất giao dịch kinh tế người cư trú quốc gia lập báo cáo với người không cư trú thời kỳ định, thường năm B Cấu tạo: Cáncântoán bao gồm cáncân phận: Cán cân vãng lai (current account) Cán cân vốn (capital account) Cán cân bù đắp thức (official reserves account) Lỗi sai sót (net errors and omissions) Cáncân vãng lai (current account - CA): Cáncân vãng lai ghi chép giao dịch kinh tếquốctế với khoản thu nhập toán phát sinh năm, bao gồm giao dịch hàng hoá, dịch vụ, khoản chuyển dịch toán khoản chuyển giao chiều hay chuyển giao vãng lai Cáncân vãng lai bao gồm cáncân phận là: - Cáncân thương mại (cán cân hàng hoá) (TB) - Cáncân dịch vụ (SB) - Thu nhập (I) - Chuyển giao vãng lai chiều (Tr) Cáncân vãng lai hầu hết quốc gia giới chiếm tỷ trọng lớn cáncân thương mại Nên cáncân vãng lai coi cáncân thương mại (the balance of trade – BOT) số tạp chí kinh doanh số quốc gia Tình trạng Cáncân vãng lai dư thừa hay thiếu hụt nói lên tiềm lực thực trạng thực lực kinh tế tài nước khoẻ hay yếu: CCVL dư thừa: chủ nợ dự trữ ngoại hối lớn CCVL thiết hụt: nợ dự trữ ngoại hối nhỏ a) Cáncân thương mại (Goods trade): Cáncân thương mại ghi chép khoản thu từ xuất hàng hoá khoản chi cho việc nhập hàng hoá Cáncân thương mại thặng dư hay xuất siêu ngược lại ta có cáncân thương mại thâm hụt hay nhập siêu b) Cáncân dịch vụ (Service trade): Cáncân dịch vụ ghi chép khoản thu từ xuất dịch vụ khoản chi cho việc nhập dịch vụ Bao gồm dịch vụ vận tải, du lịch, bảo hiểm, ngân hàng, bưu viễn thơng, hàng khơng, thông tin, xây dựng hoạt động dịch vụ khác c) Cáncân thu nhập (Income balance): Cáncân thu nhập ghi chép khoản thu chi thu nhập người cư trú không cư trú, bao gồm: Thu nhập người lao động: khoản tiền lương, tiền thưởng khoản thu nhập khác tiền, vật Các nhân tố ảnhhưởng đến thu nhập người lao động bao gồm số lượng chất lượng người lao động d) Cáncân chuyển giao vãng lai chiều (Unilateral transfers): Cáncân chuyển giao vãng lai chiều ghi chép khoản kiều hối, khoản viện trợ khơng hồn lại, quà tặng, quà biếu khoản chuyển giao khác tiền vật cho mục đích tiêu dùng Các khoản chuyển giao vãng lai chiều phản ánh phân phối lại thu nhập người cư trú người không cư trú Các nhân tố ảnhhưởngtớicáncân chuyển giao vãng lai chiều lòng tốt, tình cảm mối quan hệ người cư trú người không cư trú Cáncân vốn (The capital and financial accounts) Cáncân vốn tài ghi chép giao dịch kinh tếquốctế tài sản tài chính, cáncân vốn ghi chép chuyển giao tài sản tài việc mua lại chuyển nhượng tài sản phi tài chính, phi sản xuất Còn cáncân tài ghi chép giao dịch đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp giao dịch đầu tư tài sản tài khác Liên quan đến chuyển giao quyền sử dụng tài sản Các tiêu chí kết cấu cáncân vốn tài theo mục đích sử dụng: a) Vốn dài hạn: Ghi chép dòng vốn dài hạn (có kỳ hạn từ năm trở lên) chảy vào khỏi quốc gia Bao gồm: Đầu tư trực tiếp (thường 30%) Đầu tư gián tiếp (đầu tư danh mục đầu tư): trái phiếu cơng ty, phủ, cổ phiếu chưa kiểm sốt cơng ty nước ngồi Vốn dài hạn khác: ODA, tín dụng thương mại dài hạn b) Vốn ngắn hạn: Ghi chép dòng vốn ngắn hạn (có kỳ hạn năm) chảy vào khỏi quốc gia Bao gồm: Tín dụng thương mại ngắn hạn Hoạt động tiền gửi, mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn Tín dụng ngân hàng ngắn hạn kinh doanh ngoại hối, Hiện nay, mơi trường tự hố tài với phát triển hoạt động đầu khiến cho cáncân vốn ngắn hạn trở nên có ảnhhưởng ngày tăng đến BOP quốc gia Net error and Omissions – Discrepencies: Các vấn đề thống kê liên quan đến việc thống kê Cáncântoánquốc tế, nhằm mục đích trì cân thực tế cho cáncântoánquốctếCáncân tổng thể (the overall balance – OB) Cáncân tổng thể điều chỉnh lại tổng cáncân phận lỗi sai sót thống kê Ta có: OB = BB + lỗi sai sót OB = Cáncân vãng lai + Cáncân vốn tài + lỗi sai sót Cáncân bù đắp thức -Official reserves account Là tổng dự trữ quan quản lý tiền tệ thức quốc gia nắm giữ, thông thường đồng tiền mạnh, vàng, trái phiếu quyền rút vốn đặc biệt SDRs phụ thuộc vào hệ thống tỷ giá hối đoái cố định hay thả Sự câncáncân quan trọng thể sẵn sàng có tiền để bổ sung vào quỹ dự trữ quốc gia hay chi trả cho khoản vay nợ thức Nếu cáncân thâm hụt, NHTW bù đắp cách vay NHTW nước IMF (thể dấu +) Nếu cáncân thặng dư, phản ánh việc phủ tăng dự trữ ngoại hối trả nợ nước (thể dấu -) C Ý nghĩa BOP: Về mặt đầu tư: BOP dấu hiệu ổn định kinh tế trị Về mặt kinh tế học: Thặng dư CCTT: quốc gia nhận nhiều từ thương mại đầu tư phải trả cho quốc gia khác Dẫn đến đồng nội tệ tăng giá Thâm hụt CCTT: quốc gia phụ thuộc vào nhà đầu tư nước Dẫn đến đồng nội tệ giá II A Vốn đầu tư trực tiếp nước FDI: Khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) ngày trở thành hình thức đầu tư phổ biến định nghĩa tổ chức kinh tếquốctế luật pháp quốc gia FDI loại hình đầu tư quốc tế, chủ đầu tư kinh tế đóng góp số vốn tài sản đủ lớn vào kinh tế khác để sở hữu điều hành, kiểm soát đối tượng họ bỏ vốn đầu tư nhằm mục đích lợi nhuận lợi ích kinh tế khác Xét chất FDI khác (đối lập) với đầu tư gián tiếp nước ngoài; đồng thời FDI đầu tư thuộc kênh tư nhân, khác hẳn với đầu tư tài trợ (ODA) Chính phủ tổ chức quốctế B Đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất: gắn liền với việc di chuyển vốn đầu tư, tức tiền loại tài sản khác quốc gia, hệ làm tăng lượng tiền tài sản kinh tế nước tiếp nhận đầu tư làm giảm lượng tiền tài sản nước đầu tư Thứ hai: tiến hành thông qua việc bỏ vốn thành lập doanh nghiệp (liên doanh sở hữu 100% vốn), hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại chi nhánh doanh nghiệp có, mua cổ phiếu mức khống chế tiến hành hoạt động hợp chuyển nhượng doanh nghiệp Thứ ba: nhà đầu tư nước chủ sở hữu hoàn toàn vốn đầu tư sở hữu vốn đầu tư với tỷ lệ định đủ mức tham gia quản lý trực tiếp hoạt động doanh nghiệp Thứ tư: hoạt động đầu tư tư nhân, chịu điều tiết quan hệ thị trường quy mơ tồn cầu, bị ảnhhưởng mối quan hệ trị nước, phủ mục tiêu ln đạt lợi nhuận cao 10 Cũng lượng vốn FDI đầu tư nước Nhật Bản đầu tư nước lớn nhiều so với lượng vốn FDI đầu tư vào Nhật Bản nên lượng dự trữ ngoại hối NB đóng góp nhiều lượng thu nhập, lợi nhuận mà doanh nghiệp kinh doanh nước NB hay doanh nghiệp mang ngược lại nguồn vốn phát triển nước Bộ phận có đóng góp quan trọng giúp cho Nhật Bản trở thành nước có nguồn dự trữ ngoại hối lớn giới 31 V Phân tích ảnhhưởng vốn đầu tư trực tiếp nước tới trạng thái cáncântoán Việt Nam: A Thực trạng cáncântoán Việt Nam: Cáncân vãng lai: Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ta có: Quý IV/2016 (theo báo cáo củaNHNN) cáncân vãng lai thặng dư gần 8,53 tỉ la Mỹ, có đóng góp lớn cáncân thương mại hàng hóa (thặng dư gần 14 tỉ đô la Mỹ - với giá trị nhập tính theo giá FOB, tăng mạnh so với mức thặng dư 7,4 tỉ đô la Mỹ năm 2015 11,9 tỉ đô la Mỹ năm 2014) Mặc dù giá trị kim ngạch xuất chưa đạt kế hoạch đề ra, nhiên việc giá trị nhập tăng trưởng yếu nhiều giúp Việt Nam đạt mức xuất siêu lớn năm Cáncân thương mại hàng hóa, dịch vụ: nhập siêu tỉ đô la Mỹ, mức cao năm qua Cáncân thu nhập chứng kiến mức thâm hụt cao 8,37 tỉ la Mỹ, có giảm so với hai năm liền kề trước Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan, cáncân thương mại hàng hóa nước tháng 12/2016 thâm hụt 494 triệu USD, đưa mức thặng dư thương mại năm 2016 2.52 tỷ USD Cụ thể, tổng kim ngạch xuất nhập tháng 12/2016 nước đạt 33.66 tỷ USD, tăng 3.5% so với tháng trước Trong đó, xuất đạt 16.58 tỷ USD, tăng 2.8% nhập đạt gần 17.08 tỷ USD, tăng 4.3% Tính chung năm tổng kim ngạch xuất nhập nước đạt 350.74 tỷ USD, tăng 7.1% với xuất đạt 176.63 tỷ USD, tăng 9% nhập đạt 174.11 tỷ USD, tăng 5.2% Theo đó, cáncân thương mại hàng hóa nước tháng 12 thâm hụt 494 triệu USD, đưa mức thặng dư thương mại năm 2016 2.52 tỷ USD 32 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa từ năm 2006-2016 Nguồn: Tổng cục Hải quan Số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan cho thấy, cáncân thương mại hàng hóa kỳ tháng 06/2017 thâm hụt tới 323 triệu USD, đưa cáncân thương mại hàng hóa nước từ đầu năm đến hết ngày 15/06/2017 thâm hụt 2.8 tỷ USD, 3.2% kim ngạch xuất nước Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam kỳ tháng 06/2017 (từ 01/06 đến 15/06/2017) đạt 17.5 tỷ USD, giảm 12.9% (tương ứng giảm 2.85 tỷ USD) so với kỳ tháng 5/2017 Như vậy, tính đến hết ngày 15/06/2017 tổng kim ngạch xuất nhập 33 hàng hóa nước đạt 179.84 tỷ USD, tăng 21.5% (tương ứng tăng 31.84 tỷ USD) so với kỳ năm 2016 Cán cân thương mại hàng hóa kỳ tháng 06/2017 thâm hụt tới 323 triệu USD, đưa cáncân thương mại hàng hóa nước từ đầu năm đến hết ngày 15/06/2017 thâm hụt 2.8 tỷ USD, 3.2% kim ngạch xuất nước Cũng 15 ngày đầu tháng 06/2017 khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) đạt kim ngạch xuất nhập 11.35 tỷ USD, giảm 13.5% tương ứng giảm gần 1.78 tỷ USD so với nửa cuối tháng 5/2017 Tính đến hết ngày 15/06/2017 khối đạt kim ngạch xuất nhập 117.8 tỷ USD, chiếm 65.5% tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước, tăng 23.8%, tương ứng tăng gần 22.62 tỷ USD so với kỳ năm 2016 Cán cân thương mại hàng hóa khối doanh nghiệp có vốn FDI nửa đầu tháng 06/2017 thặng dư 759 triệu USD, đưa mức thặng dư khối từ đầu năm đến hết 15/06/2017 7.55 tỷ USD Kim ngạch hàng hoá xuất Việt Nam kỳ tháng 06/2017 đạt gần 8.59 tỷ USD, giảm 16.7% (tương ứng giảm 1.72 tỷ USD) so với 15 ngày cuối tháng 05/2017 Tính đến hết ngày 15/06/2017 kim ngạch xuất nước đạt gần 88.52 tỷ USD, tăng 18.7% (tương ứng tăng 13.97 tỷ USD) so với kỳ năm 2016 So với nửa cuối tháng 5/2017, xuất kỳ tháng 6/2017 tăng/giảm nhiều số nhóm hàng sau: Điện thoại loại linh kiện giảm 26%, tương ứng giảm 616 triệu USD; Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác giảm 34.3%, tương ứng giảm 250 triệu USD; Giầy dép loại giảm 11%, tương ứng giảm 87 triệu USD; Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện giảm 8,6%, tương ứng giảm 85 triệu USD; Sắt thép loại giảm 51.6%, tương ứng giảm 78 triệu USD; Hàng thủy sản giảm 19.1%, tương ứng giảm 77 triệu USD Cáncân vốn Dòng tiền gửi từ dân cư tiếp tục chảy nước ngồi Trong dòng tiền gửi từ tổ chức tín dụng rút quý III/2016 899 triệu USD, đưa tổng số tiền rút tháng 2016 gần 1,9 tỷ USD dòng tiền gửi khu vực doanh nghiệp, dân cư tiếp tục chảy nước tỷ USD, nâng tổng số tháng 2016 lên gần 5,6 tỷ USD Nếu năm 2015, lượng tiền gửi chảy nước lên đến gần 14,2 tỷ USD, từ tổ chức tín dụng 4,6 tỷ USD từ khu vực khác 9,6 tỷ USD, diễn biến 34 tháng năm 2016 với việc tổ chức tín dụng rút tiền khu vực dân cư doanh nghiệp tiếp tục chảy nước đáng ý Với việc trần lãi suất huy động USD 0% từ cuối năm ngoái FED vừa tăng lãi suất thêm 25 điểm từ tháng 12 vừa qua xu hướng dòng tiền gửi khu vực dân cư tiếp tục chảy ròng nước ngồi khó chấm dứt hay đảo ngược Trong đó, với xuất nhập thường tăng cao tháng cuối năm q IV/2016, dòng tiền gửi tổ chức tín dụng nước ngồi tăng trở lại ảnhhưởng đáng kể lên cáncân tổng thể Lượng vốn chảy vào Việt Nam dạng tiền gửi tháng 2016 736 triệu USD, có cải thiện so với dòng vốn tiền gửi bị rút 662 triệu USD năm 2015 Trong lượng tiền gửi tổ chức tín dụng chảy vào 771 triệu USD, ngược lại từ khu vực khác bị rút 35 triệu USD Việc vay trả nợ nước sau nhận lượng vốn ròng chảy vào tỷ USD tháng đầu năm quý III bị rút 1,1 tỷ USD, chủ yếu trả nợ gốc dài hạn khu vực tư nhân tăng mạnh, 1,2 tỷ USD trả nợ gốc ngắn hạn tăng mạnh lên mức 6,4 tỷ USD từ mức 3,6 tỷ USD quý I 5,8 tỷ USD quý II/2016 Với cáncân tổng thể thặng dư mức cao giúp dự trữ ngoại hối tăng mạnh thêm 9,7 tỷ USD tháng 2016, riêng quý III gần tỷ USD Nếu so với thông tin gần cho thấy NHNN mua 11 tỷ USD năm qua, giúp tăng dự trữ ngoại hối lên mức 41 tỷ USD phù hợp Trong bối cảnh đồng USD biến động mạnh thị trường quốc tế, tỷ giá USD/VND chịu nhiều áp lực NHNN tăng lượng dự trữ ngoại hối lớn xem điểm sáng Dù vậy, lỗ sai sót quý III/2016 tiếp tục mức cao, gần 1,9 tỷ USD, nâng tổng lỗ sai sót tháng lên mức 4,6 tỷ USD, năm 2015 8,5 tỷ USD Với thực trạng lỗ sai sót qua năm ln trì mức cao cho thấy tình trạng găm giữ ngoại tệ, nhập lậu chuyển ngân lậu nước tiếp tục diễn chưa có sách để hạn chế 35 Cáncân tổng thể Cáncântoán tổng thể ln thặng dư kể từ đầu năm 2016 Tính chung sau tháng, Cáncântoán tổng thể thặng dư khoảng 9,65 tỷ USD Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước (NHNN), quý III/2016, cáncântoán vãng lai thăng dư gần 3,5 tỷ USD Cụ thể, khối lượng Hàng hóa ròng Chuyển giao vãng lai thặng dư 4,93 tỷ USD 2,07 tỷ USD Dịch vụ ròng Thu nhập đầu tư ròng thâm hụt 1,46 tỷ USD 2,04 tỷ USD Trong đó, Cáncân tài thặng dư 1,36 tỷ USD Lỗi sai sót thâm hụt khoảng 1,88 tỷ USD Như vậy, cáncântoán tổng thặng dư gần tỷ USD quý III Được biết, cáncân tốn tổng thể ln thặng dư kể từ đầu năm 2016 (Quý I thặng dư 3,46 tỷ USD Quý II thặng dư 3,21 tỷ USD) Tính chung sau tháng, Cáncântoán tổng thể thặng dư khoảng 9,65 tỷ USD Nguồn: sbg.gov.vn Theo đánh giá Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (NFSC), niềm tin vào tiền Đồng ổn định vĩ mô nâng cao (phán ánh qua số CDS - thước đo đánh giá mức độ rủi ro việc nắm giữ TPCP, giảm 40%) làm cho khoản mục Lỗi sai sót giảm so với kì cải thiện Cáncântoán tổng thể 36 Cũng theo NFSC, việc Cáncântoán tổng thể thặng dư FDI tăng trưởng giúp cho nguồn cung ngoại tệ thị trường tương đối dồi Tính đến hết năm 2016, dự trữ ngoại hối nước ta đạt mức cao kỉ lục với 41 tỷ USD B Thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Quy mô đầu tư FDI Việt Nam: Kể từ có luật đầu tư nước ngồi năm 1987 ( có sửa đổi đầu tư 2005) thực hiện, Việt Nam đạt nhiều kết qủa khả quan thu hút nguồn vốn FDI Thống kê cho thấy nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng từ 20,7 tỷ USD giai đoạn 1991-2000 lên tới 70 tỷ USD giai đoạn 2001-2016 Từ năm 2000 đến năm 2016 có khoảng 2.613 dự án FDI cấp phép đầu tư vào Việt Nam có tổng số vốn đăng ký đầu tư lên tới 341.598,2 triệu USD, số vốn đầu tư thực 154.492.9, chiếm 45,23% số vốn đăng ký 37 Bảng: Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000-2016 Năm Số dự án Tổng vốn đăng ký Tổng số vốn thực (Triệu đô la Mỹ) (Triệu đô la Mỹ) 2000 391,0 2.762,8 2.398,7 2001 555,0 3.265,7 2.225,6 2002 808,0 2.993,4 2.884,7 2003 791,0 3.172,7 2.723,3 2004 811,0 4.534,3 2.708,4 2005 970,0 6.840,0 3.300,5 2006 987,0 12.004,5 4.100,4 2007 1.544,0 21.348,8 8.034,1 2008 1.171,0 71.726,8 11.500,2 2009 1.208,0 23.107,5 10.000,5 2010 1.237,0 19.886,8 11.000,3 2011 1.186,0 15.598,1 11.000,1 2012 1.287,0 16.348,0 10.046,6 2013 1.530,0 22.352,2 11.500,0 2014 1.843,0 21.921,7 12.500,0 2015 2.120,0 24.115,0 14.500,0 2.613,0 26.890,5 15.800,0 24.005,0 341.598,2 154.492,9 Sơ 2016 Tổn g số Nguồn: Tổng cục thống kê 38 Với số liệu ta thấy rõ kết thu hút đầu tư FDI vào Việt Nam phản ứng rõ phần xu hướng tăng giảm đầu tư toàn cầu giai đoạn 2000-2016 , mức vốn đăng kí vốn thực đạt cao vào năm 2008 giảm dần sau Nguyên nhân gây tượng giảm vốn FDI vào Việt Nam ảnhhưởng kinh tê- tài chung giới vụ khủng bô 11/9/2001 Mỹ, hay khủng hoảng tài giới 2008… Ngồi ra, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2009-2013, sụt giảm vốn FDI vào Việt Nam tượng vắng bóng số dự án lớn khiến cho vốn đăng ký sụt giảm nhanh Việt Nam đầu tư FDI nước ngoài: Những năm gần đây, đầu tư trực tiếp Việt Nam nước có xu hướng ngày tăng Đây hoạt động có tiềm năng, khơng giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường đóng góp cho phát triển đất nước, mà góp phần nâng cao vị Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tếquốctế Số dự án đầu tư nhước giai đoạn 1998-2015 140 120 100 80 60 40 20 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 19 19 2 2 2 2 2 2 2 2 Nguồn: Tổng cục thống kê Tính đến cuối năm 2015 ,Việt Nam đầu tư 63 quốc gia vùng lãnh thổ với 891 dự án tổng vốn đăng ký đạt gần 20 tỷ USD Trong đó, Lào quốc gia có nhiều dự án đầu tư Việt Nam với 249 dự án, tổng vốn đầu tư đạt 7,4 tỷ USD, Campuchia đứng thứ với 161 dự án tổng vốn đăng ký đạt 3,4 tỷ USD, Singapore có 55 dự án, Myanmar 22 dự án Liên bang Nga 19 dự án Nếu xét lĩnh vực đầu tư, 39 giai đoạn từ 1998-2013, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng lớn với 9,98 tỷ USD; sau dịch vụ với 3,91 tỷ USD nơng, lâm nghiệp - thủy sản chiếm 2,74 tỷ USD C Tác động FDI đến cáncântoánquốctế Việt Nam: Tác động cải thiện cáncân toán: Luồng vốn FDI làm tăng tài khoản vốn cải thiện điều kiện khoản Việt Nam Hiện vốn FDI vào Việt Nam trở thành nguồn vốn đầu tư quan trọng tổng vốn đầu tư toàn xã hội điều đáng mừng số giải ngân dần thu hẹp khoảng cách với số vốn đăng ký Trong năm 2015, Việt Nam thu hút khoảng 21 tỷ USD vốn đăng ký, vốn giải ngân đạt 14,5 tỷ USD Riêng năm 2016 Việt Nam thu hút khoảng 24 tỷ USD số vốn giải ngân đạt mức kỷ lục với gần 15 tỷ USD Về tình hình thực giải ngân vốn đầu tư, đến ngày 20/10/2017, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 14,2 tỷ USD, tăng 11,8% so với kỳ năm 2016 Theo đánh giá, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng đem lại vốn đầu tư mà công nghệ tiên phong, lực quản lý kiến thức thị trường cho Việt Nam, góp phần nâng tầm ngành công nghiệp tăng trưởng suất Đến nay, khu vực FDI đóng góp tới 70% cho tổng kim ngạch Xuất Việt Nam làm cho giá trị kim ngạch Xuất không kể dầu thô tăng trưởng với tốc độ ngoạn mục 25% thập kỷ qua Số liệu Tổng cục Hải quan cho thấy, năm 2016, tổng giá trị kim ngạch Xuất doanh nghiệp FDI đạt 123,928 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2015, chiếm 70,16% tổng giá trị kim ngạch Xuất nước Đối với nước phát triển có nhu cầu ngoại tệ lớn để đại hoá kinh tế Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần vào việc thúc đẩy xuất thực tế chiếm tỷ trọng cao tổng xuất nước phát triển, nước ta giai đoạn tỷ lệ chiếm 50% có xu hướng tăng thời gian tới hội nhập sâu vào kinh tế giới Kim ngạch xuất tháng đầu năm ước đạt 154,03 tỉ đô la Mỹ, khối doanh nghiệp FDI “áp đảo” với 72% Trong số linh kiện điện tử điện thoại chiếm nửa giá trị xuất khối doanh nghiệp ngoại Trong Quý I năm 2017 nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với tổng số vốn 6,54 tỷ USD, chiếm đến 84,9% tổng vốn đầu tư đăng ký Quý I Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 343,69 triệu USD, chiếm 4,4% tổng vốn đầu tư Đứng thứ lĩnh vực bán buôn, bán 40 lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 296,8 triệu USD, chiếm 3,85% tổng vốn đầu tư đăng ký.doanh nghiệp ngoại Tác động tiêu cực đến cáncân toán: Hiện tượng “chuyển giá” phổ biến đầu tư trực tiếp nước Những hành vi chuyển giá tác động xấu đến kinh tế, gây thất thu lớn cho Nhà nước, bóp méo mơi trường kinh doanh, tạo sức ép bất bình đẳng, gây phương hại nhà đầu tư chấp hành tốt cam kết, làm suy giảm hiệu lực quản lý Nhà nước việc thực chủ trương kêu gọi đầu tư để phát triển kinh tế – xã hội Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu tăng số ngoại tệ dùng để nhập nguyên liệu vật tư lớn số ngoại tệ thu xuất sản phẩm bán giá thấp giá vốn Mất cân đối đầu tư Các nhà đầu tư nước ngồi chạy theo mục tiêu nên họ thường đầu tư vào ngành, lĩnh vực nhiều không trùng khớp với mong muốn nước nhận đầu tư làm cho mục tiêu thu hút bị ảnhhưởng chế quy hoạch hữu hiệu dễ dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác q mức, nhà đầu tư nước ngồi làm cho cấu kinh tế bị méo mó, chậm cải thiện tích tụ nguy ổn định chung đời sống kinh tế xã hội quốc gia dòng vốn FDI rút đột ngột, sa thải công nhân hàng loạt… Tiêu cực tài cho nước nhận đầu tư Chính có mặt doanh nghiệp có vốn FDI mà làm cho lực lượng lao động, lao động có tay nghề cao di chuyển từ khu vực kinh tế nước sang khu vực FDI có mức thu nhập cao Hơn nữa, sau hoạt động nhà đầu tư nước chuyển lãi nước từ đầu tư, ưu đãi thuế từ hoạt động khác Nhiều nhà đầu tư nước ngồi nợ thuế, vay ngân hàng nước sở với khối lượng lớn sau bí mật bỏ trốn khỏi nước đầu tư Nguy rửa tiền Nguồn vốn FDI kênh thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động rửa tiền Các tổ chức phi pháp tiến hành đầu tư vào nước ta với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước thực chất khơng phải để hoạt động mà nhằm hợp pháp hóa khoản tiền bất hợp pháp 41 D Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam: Đề phù hợp với tình hình mới, Chính phủ có Nghị 103/NQQ-CP ngày 29/8/2013 định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước thời gian tới Theo đó, thu hút đầu tư có chọn lọc , vào chiều sâu có tính lan toả cao với trọng tâm thu hút dự án sử dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch, có giá trị gia tăng cao có khả tạo sản phẩm có sức cạnh tranh; dự án sản xuất hàng xuất khẩu; dự án phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Loại dự án tiềm ẩn gây nhiễm mơi trường, dự án có quy mơ vốn thấp sử dụng diện tích đất lớn, dự án khai thác, sử dụng nhiều tài nguyên môi trường công nghệ lạc hậu, dự án tiêu tốn nhiều lượng xem xét cẩn trọng Việt Nam tiếp tục tập trung vào đối tác có tiềm tài chính, cơng nghệ nguồn, công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Hoa Kỳ, Châu Âu Các giải pháp cụ thể là: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách liên quan đến đầu tư theo hướng qn, cơng khai, minh bạch, có tính dự báo, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư có tính cạnh tranh so với nước khu vực; tăng cường khung pháp lý bảo hộ nhà đầu tư phù hợp với thơng lệ quốc tế; hồn thiện chế, sách khuyến khích thu hút dự án công nghệ caovà phù hợp vào Việt Nam, đồng thời đảm bảo kiểm sốt cơng nghệ nhập Thứ hai, đổi hoạt động xúc tiến đầu tư (XTĐT): hoạt động XTĐT cần gắn với mụctiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; tăng cường XTĐT tập đoàn lớn, đa quốc gia; đồng thời, trọng XTĐT doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; đốivới quốc gia, vùng lãnh thổ có tiềm đầu tư vào Việt ;đặc biệt việc XTĐT tập trụng trọng vào dự án FDI có chất lượng,đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững; nói khơng với dự án tiềm ẩn nguy ô nhiệm môi trường công nghệ lạc hậu Thứ ba, tiếp tục thực tốt công tác cải thiện sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao: Đây điều kiện tiền đề quan trọng cho việc thu hút nâng cao hiệu hoạt động dự án Đầu tư nước thời gian tới Về sở hạ tầng cần huy động nguồn lực để thực “Chương trình kết cấu hạ tầng đồng đến 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Hướng dự án đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT PPP Về nguồn nhân lực: khẩn trương triển khai chương trình hành động để phát triển nguồn nhân lực; triển khai việc đào tạo lao động theo nhu cầu doanh nghiệp 42 Thứ tư, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh: Tiếp tục triển khai đối thoại sách với nhà đầu tư, doanh nghiệp thông qua Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam Triển khai tốt Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản mơ hình hỗ trợ nhà đầu tư đối thoại sách Keidanren, Japan Desk, Korea Desk, Ichi Desk,… Thứ năm, làm tốt công tác quy hoạch bao gồm quy hoạch chung, quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch sản phẩm, để làm thu hút FDI Đồng thời với việc hoàn thiện quy hoạch, Bộ Kế hoạch đầu tư phối hợp với Bộ, ngành, địa phương đề xuất giải pháp đồng nhằm đảm bảo việc thực thi quy hoạch phải có kế hoạch đầu tư hạ tầng, cung cấp điện, nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực, Làm tốt công tác quy hoạch giúp thu hút dự án Đầu tư nước ngồi có chất lượng, theo trọng tâm, trọng điểm định hướng Thứ sáu, cải thiện khâu thực thi pháp luật: tăng cường lực máy thực thi địa phương Cải cách thủ tục máy hành theo hướng lấy người dân, doanh nghiệp làm đối tượng phục vụ Gắn trách nhiệm người đứng đầu quan với việc thực thi không quy định pháp luật Thường xuyên theo dõi, giám sát,kiểm tra việc thực thi pháp luật quan quản lý địa phương để có biện pháp nhắc nhở, chấn chỉnh kịp thời Thứ bảy, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ĐTNN: Các quan quản lý nhà nước trung ương thực đầy đủ chức hậu kiểm theo chức năng, nhiệm vụ mình, đặc biệt lưu ý đến vấn đề xúc (đầu tư chui, việc thực thi quy định luật mới, ) Hoàn thiện quy định pháp luật tranh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư nhằm xử lý dứt điểm dự án không triển khai thực hiện, dự án nhà đầu tư bỏ trốn Tăng cường sử dụng cơng cụ tài (báo cáo tài kiểm toán độc lập),cơ chế giám định, chế định giá để nâng cao hiệu công tác giám sát hoạt động đầu tư 43 KẾT LUẬN Cáncântoánquốctế báo cáo thống kê quan trọng để đánh giá tình hình ổn định phát triển quốc gia, cho biết tình trạng xuất nhập hàng hóa, dịch vụ; tình hình ln chuyển dòng vốn ngoại tệ Vốn FDI – nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước yếu tố ảnhhưởng làm thay đổi dòng luân chuyển tiền tệcáncân tốn quốctếFDI khơng ảnhhưởng trực tiếp đến cáncân vốn, thu nhập cáncân vãng lai mà gây ảnhhưởng gián tiếp cáncân thương mại dự trữ ngoại hối quốc gia Phân tích ảnhhưởngFDI đến cáncântoán Nhật Bản – nước phát triển hàng đầu giới Chúng ta có nhìn sơ xu hướng vận động dòng vốn FDI tình trạng chung cáncân tốn quốctế Nhật Bản Từ đó, so sánh tình trạng FDI BoP Nhật Bản với Việt Nam để có nhìn tồn diện Phải nói dòng vốn FDI đóng góp vào q trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam, góp phần thúc đẩy xuất hàng hóa sản xuất Việt Nam nước Tuy nhiên, tác động tiêu cực dòng vốn FDIcần phải nhận diện Từ đó, nhìn nhận sách hợp lí thu hút vốn đầu tư nước FDI để tận dụng tác động tích cực cho kinh tế Việt Nam Bài tiểu luận nhằm góp phần làm sáng tỏ tác động FDI điều giúp nhà nghiên cứu, nhà kinh tế nước ta có bước điều chỉnh để phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực dòng vốn FDI đến cáncân tốn quốc tế, kinh tế Việt Nam 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Gíao trình Tài Quốctế - PGS.TS Nguyễn Văn Tiến - Nhà xuất Thống kê Báo cáo “Nguồn vốn FDIcáncân tốn quốctế Việt Nam” – Ths Đồn Tranh Tài liệu báo cáo, số liệu thống kê trang web: dautunuocngoai.gov.vn/fdi jetro.go.jp/en/reports/statistics data.worldbank.org 45 ... phát triển, tiêu biểu Nhật Bản Việt Nam Dưới tiểu luận nghiên cứu đề tài chúng em Do kiến thức thời gian thực hạn hẹp, mong xem xét góp ý để tiểu luận hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!... cán cân toán: 33 D Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam: 34 KẾT LUẬN 36 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ Việt Nam gia nhập WTO (năm 2007), điều đáng mừng cho quốc... nữa, Nhật Bản quốc gia có lưu chuyển dòng vốn đầu tư trực tiếp nước mạnh mẽ Trên quan điểm tiểu luận, phân tích thực trạng FDI cán cân toán Nhật Bản A Thực trạng cán cân tốn: Vì cán cân tốn hoạch