DL- đại cương

48 63 0
DL- đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại cương dược lý ThS Trần Hoàng Thịnh ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Nội dung trình bày Các khái niệm Dược lực học (PD) Dược động học (PK) ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com - Thuốc: chất hợp chất dùng cơng tác phòng bệnh, chẩn đốn, chữa bệnh dùng để khôi phục, điều chỉnh chức phận quan thể người - Dạng bào chế: viên, bột, dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương, bột pha tiêm, dịch truyền, viên đặt, miếng dán, cao xoa… - Thành phần hoạt chất: mang tác dụng dược lý, định định thuốc - Tá dược: định hiệu quả, độ ổn định, màu sắc thuốc… ThS.Trần Hồng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com • Thuốc Branded: hàng nghiên cứu đầu tiên, thường có giá cao thị trường • Thuốc generic: sản xuất sau thuốc brand hết bảo hộ quyền • Thuốc giả, thuốc nhái: thuốc bắt chước mẫu mã, tên gọi, thường hàm lượng hoạt chất thấp khơng có ThS.Trần Hồng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Thuốc Branded: Thuốc generic: Thuốc giả ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com ▪ Dược lý học (Pharmacology) nghiên cứu nguyên lý qui luật tác động lẫn thuốc thể sinh vật chia thành phần: ▪ Dược động học (PK- pharmacokinetics): tác động thể thuốc, gồm q trình: hâp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ ▪ Dược lực học ( PD- pharmacodynamics): tác động sinh lý sinh hóa thuốc chế tác động thuốc ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Dược động học ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Hấp thu: xâm nhập thuốc vào hệ tuần hoàn thể Đường dùng ảnh hưởng đến hiệu tác dụng - Cách vận chuyển qua màng sinh học - Đường hấp thu: uống, tiêm, bơi ngồi da… ThS.Trần Hồng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Cách vận chuyển qua màng sinh học - Thuốc phân tử thường có trọng lượng phân tử PM ≤ 600 Chúng acid base yếu - - Kích thước phân tử thuốc thay đổi từ nhỏ (PM = ion lithi) lớn (như alteplase- tPA- protein có PM = 59.050) ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com THẢI TRỪ Thải trừ thuốc qua thận: Đây đường thải trừ thuốc quan trọng phần lớn thuốc loại khỏi thể qua đường Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình thải trừ thuốc qua thận cấu trúc hoá học tính chất thuốc, khả liên kết với protein huyết tương, pH nước tiểu, trạng thái chức thận… Trong pH nước tiểu có vai trò quan trọng Khi kiềm hố nước tiểu thuốc có tính acid yếu (thí dụ Acid Barbituric) bị thải trừ nhanh ngược lại Vì việc thay đổi pH nước tiểu ứng dụng điều trị ngộ độc thuốc ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com THẢI TRỪ Thải trừ thuốc qua đường tiêu hóa: Tất thuốc khơng tan (như than hoạt…) tan khơng có khả hấp thu dùng đường uống (như Streptomycin…) thải trừ trực tiếp qua đường tiêu hóa Tuy nhiên, số thuốc sau hấp thu tiết qua dịch hệ tiêu hóa mật, dịch dày, nước bọt… ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com THẢI TRỪ Thải trừ thuốc qua đường hô hấp: Bao gồm thuốc chất khí chất lỏng dễ bay (như Ether, tinh dầu…) Một số thuốc sau chuyển hoá thải trừ qua phế nang Một vài thuốc lại tiết qua dịch phế quản làm ảnh hưởng đến tính chất dịch ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com THẢI TRỪ Thải trừ thuốc qua sữa mẹ: Lượng thuốc tiết qua sữa mẹ phụ thuộc vào yếu tố như: •Tính chất thuốc •Liều lượng đường đưa thuốc vào thể mẹ •Lượng sữa mà đứa trẻ bú, thời gian khoảng cách lần cho bú với thời điểm mẹ dùng thuốc khả hấp thu chuyển hóa thuốc ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com THẢI TRỪ Ứng dụng điều trị: Biết rõ đường thải trừ thuốc, người ta có thể: •Ứng dụng điều trị bệnh số tổ chức Thí dụ: Spiramycin thải trừ qua nước bọt dùng để chữa bệnh vể miệng •Tránh tai biến thuốc gây cho trẻ em người mẹ cho bú cần dùng thuốc •Góp phần cấp cứu ngộ độc thuốc biện pháp làm tăng tốc độ thải trừ thuốc khỏi thể ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Dược lực học ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Receptor (nơi tiếp nhận, điểm đích) Là thành phần tế bào, kết hợp với thuốc khởi đầu chuỗi tượng sinh hóa để dẫn đến tác động dược lực Về chất hóa học, receptor đại phân tử sinh học acid nucleic, lipid màng tế bào hầu hết chúng có chất protein Liên kết receptor với thuốc liên kết ion, hydro, kỵ nước, vanderwal liên kết cộng hóa trị ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com + Tác dụng chính: tác dụng đáp ứng mục đích phòng điều trị bệnh + Tác dụng phụ: tác dụng khơng mong muốn, khơng phục vụ cho mục đích điều trị bệnh, gây hại cho người sử dụng + Tác dụng chỗ : tác dụng có tính chất cục bộ, có tác dụng phận hay quan tiếp xúc với thuốc ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com - Tác dụng phản xạ: tác dụng dược lý có thơng qua dẫn truyền kích thích từ nơi cung cấp thuốc đến quan khác qua hệ thần kinh trung ương Ví dụ: ngửi amoniac: kích thích tuần hồn, hơ hấp - Tác dụng chọn lọc: tác dụng riêng, đặc hiệu số quan Ví dụ: digitalin (Coramin) có tác dụng ưu tiên tim - Tác dụng trực tiếp gián tiếp: tác dụng gián tiếp hậu tác dụng trực tiếp Ví dụ: Tác dụng trực tiếp cafein tăng cường tuần hoàn, tác dụng gián tiếp gây lợi tiểu ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Dược lực học Tác dụng hiệp đồng Dược phẩm A gọi hiệp lực với dược phẩm B A làm tăng hoạt tính B phương diện: thu ngắn tiềm thời, tăng cường độ tác động, tăng thời gian tác động Ý nghĩa điều trị: - Phối hợp thuốc làm tăng hoạt tính mà khơng làm tăng độc tính - Tránh tượng đề kháng thuốc ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Dược lực học Tác dụng đối kháng Hai dược phẩm đối kháng hoạt tính hai dược phẩm làm giảm hay tiêu hủy hoạt tính dược phẩm Ý nghĩa điều trị: - Tránh phối hợp hai dược phẩm đối kháng dẫn đến làm giảm hiệu lực thuốc - Giải độc trường hợp ngộ độc ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng dược phẩm Các yếu tố bên thể - Tuối tác Ở gia súc non, hệ thống chuyển hóa thải thuốc chưa hoàn chỉnh, gia súc già chức quan bị giảm nên dùng thuốc cho đối tượng cần phải thận trọng - Trọng lượng: vào trọng lượng diện tích bề mặt thể để tính liều lượng thuốc cần cấp -Phái tính: mức độ nhạy cảm với thuốc thú đực thú khác Ví dụ: nhạy cảm với thuốc ngủ, strychnin đực - Cách dùng thuốc: liên quan đến tượng quen thuốc, lệ thuộc thuốc, đề kháng thuốc - Ðiều kiện dinh dưỡng: thức ăn, protein đặc biệt liên quan đến tượng gắn kết thuốc enzym chuyển hóa thuốc - Tình trạng bệnh lý: đặc biệt bệnh gan thận ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Yếu tố thể (liên quan đến thuốc) - Cấu trúc hóa học: thay đổi (dù nhỏ) cấu tạo hóa học dược phẩm ảnh hưởng đến tác dụng dược phẩm Ðiều mở khả rộng lớn cho nhà khoa học chế tạo thuốc Ví dụ: PABA yếu tố sinh trưởng vi khuẩn Sulfonamid: thuốc chống vi khuẩn - Tính chất vật lý: có liên quan đến Ðộ hòa tan nước lipid để thuốc hấp thu vào thể Ðộ bốc hơi: loại thuốc mê bay Dạng bào chế: bột, nước, dung dịch treo ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com - Liều dùng nồng độ Liều tối thiểu có tác dụng (liều ngưỡng): lượng thuốc cho vào thể để bắt đầu có tác dụng Liều điều trị (thường cao liều ngưỡng): sử dụng lâm sàng nhằm mục đích khơi phục chức bình thường thể gây rối loạn bệnh lý Liều gây độc (cao liều điều trị): liều bắt đầu có bệnh lý độc hại Liều gây chết (LD50) gây chết 50% động vật thí nghiệm - Nhịp cung cấp thuốc: phụ thuộc vào thời gian bán hủy (T1/2) thuốc T1/2 thời gian cần thiết để nồng độ thuốc huyết tương giảm nửa Nhịp cung cấp thuốc (khoảng cách lần sử dụng) 3-4 lần / ngày T1/2 từ vài phút - lần /ngày T1/2 từ - 10 lần/ ngày T1/2 từ 12 ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com ThS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com

Ngày đăng: 04/03/2019, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan