Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
7,53 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢN VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ SÔNG VÀ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN 1.1.Giới thiệu số giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn: 1.1.1 Cơng trình tạm (dân gian, thô sơ): .11 1.1.2 Cơng trình bán kiên cố: 13 1.1.3 Cơng trình kiên cố: .14 1.2.Giới thiệu số giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn áp dụng nước tiên tiến như: Hà Lan, Đức, Mỹ, Nhật, 16 1.3.Một số công trình chỉnh trị sơng ổn định lòng dẫn Việt Nam: 21 1.3.1 Cơng trình chỉnh trị ổn định lòng dẫn hệ thống sơng Hồng đoạn qua địa phận thành phố Hà Nội 22 1.3.2 Cơng trình chỉnh trị ổn định lòng dẫn hệ thống sơng Đồng Nai – Sài Gòn đoạn qua địa phận thành phố Hồ Chí Minh 24 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG LÒNG DẪN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 2.1.Các điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu: .26 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 26 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 32 2.1.3 Chế độ mưa 35 2.1.4 Chế độ dòng chảy 37 2.1.5 Điều kiện kinh tế xã hội 40 2.2.Hiện trạng sạt lở bờ cơng trình chỉnh trị bảo vệ bờ sơng 42 2.2.1 Hiện trạng sạt lở bờ khu vực nghiên cứu thời gian gần đây42 2.2.2 Thống kê loại, dạng cơng trình bảo vệ khả áp dụng thực tế .49 CHƯƠNG PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN LỊNG DẪN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 51 BẢO VỆ SAU KHI XÂY DỰNG CỐNG THỦ BỘ 51 3.1.Phân tích diễn biến lòng dẫn sơng Cần Giuộc .56 3.1.1 Phạm vi đoạn sông nghiên cứu 56 Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 3.1.2 Phân tích diễn biến lòng dẫn sơng Cần Giuộc sau xây dựng cống Thủ Bộ 59 3.2.Phân tích lựa chọn giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn đoạn sơng Cần Guộc 69 3.2.1 Nghiên cứu đề xuất giải pháp chỉnh trị sông Cần Giuộc sau xây dựng cống Thủ Bộ 69 3.2.2 Phân tích lựa chọn giải pháp bảo vệ bờ cho đoạn sông nghiên cứu (đoạn sơng từ cầu Thủ Bộ tới vị trí phân lưu vào kênh đào) 72 CHƯƠNG THIẾT KẾ SƠ BỘ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ CHO ĐOẠN SÔNG THƯỢNG LƯU CỐNG THỦ BỘ 78 4.1.Xác lập tuyến chỉnh trị cho đoạn sông thượng lưu cống Thủ Bộ 78 4.2.Thiết kế công trình kè bảo vệ bờ, ổn định lòng dẫn cho đoạn sông thượng lưu hệ thống cống Thủ Bộ 80 4.2.1 Tính tốn, xác định các thơng sớ tún chỉnh trị: mực nước thiết kế, mặt cắt ngang thiết kế 80 4.2.1.2 Mực nước: .81 4.2.1.3 Mặt cắt ngang thiết kế: .82 4.2.2 Thiết kế cơng trình kè bảo vệ cho đoạn sông từ hạ lưu cầu Thủ tới đầu đoạn kênh đào 82 4.2.2.1 Thiết kế đỉnh kè 85 4.2.2.2 Thiết kế thân kè 88 4.2.2.3 Thiết kế chân kè .95 4.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội cơng trình kè đoạn sông Cần Giuộc nghiên cứu 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢN VẼ Hình 1: Tường cừ chắn đất làm vật liệu Composite 16 Hình 2: Bảo vệ bờ thảm bê tông Fs .17 Hình 3: Thi công kè bảo vệ bờ cừ BTCT ứng suất trước 18 Hình 4: Cơng trình kè bảo vệ bờ Cừ nhựa vinyl 19 Hình 5: Trồng cỏ Vetiver chống sạt lở đất 20 Hình 6: Đê bờ trái sơng Yodo Osaka- Nhật Bản 21 Hình 7: Mỏ hàn kết hợp cảnh quan du lịch Anh 21 Hình 8: Trang trí che phủ kết cấu kè tường đứng (Trung Quốc) 21 Hình 1: Bản đồ mạng lưới hệ thống quan trắc khí tượng thủy văn khu vực dự án 33 Hình 2: Bản đồ mơ tả trạng sạt lở sơng Sài Gòn (đoạn từ cầu Bình Phước đến cầu Sài Gòn) .44 Hình 3: Bản đồ mơ tả trạng sạt lở sông Sài Đồng Nai (đoạn từ nhà máy thủy điện Trị An đến cù lao Rùa) 46 Hình 4: Bản đồ mô tả trạng sạt lở sông Sài Đồng Nai (đoạn từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Xang, Ba Xê ) .47 Hình 5: Bản đồ mô tả trạng sạt lở sông Sài Đồng Nai (đoạn từ cù lao Ba Xang, Ba Xê, ta có hìn đến ngã ba mũi Đèn đỏ) .48 Hình 1: Hệ thống thủy lợi chống ngập khu vực thành phố Hồ Chí Minh 51 Hình 2: Tổng mặt cơng trình cống Thủ Bộ sơng Cần Giuộc tỉnh Long An 55 Hình 3: Hình ảnh mơ tả đoạn sông Cần Giuộc nghiên cứu 58 Hình 4: Kết tính tốn trường phân bố vận tốc đoạn hạ lưu cống Thủ Bộ (mô thời điểm tính tốn lúc 21giờ ngày 20/9/2009) 59 Hình 5: Kết tính tốn độ cao đáy sơng đoạn thượng lưu cống Thủ Bộ (mơ thời điểm tính tốn lúc ngày 20/9/2009) .61 Hình 6: Kết tính tốn vận chuyển bùn cát theo (mơ thời điểm tính tốn lúc 21giờ ngày 20/9/2009) 61 Hình 7: Tỷ lệ thay đổi độ cao đoạn sơng cong cũ phía thượng lưu đập chắn đến cửa vào đoạn cắt dòng xây dựng cống 63 Hình 8: Sức tải cát dòng chảy điểm trích dẫn kết phía sau đập chắn đoạn sơng cong 63 Hình 9: Diễn biến lòng dẫn sau xây dựng cống Thủ Bộ 67 Hình 10: Bản đồ đề xuất quy hoạch chỉnh trị đoạn sông nghiên cứu 71 Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh Hình 1: Hình vẽ sơ cơng trình kè: chân kè lăng thể đá đổ, mái có cấu kiện đá hộc lát khan, đỉnh kè khơng có rãnh nước 83 Hình 2: Hình vẽ sơ cơng trình kè: chân kè cọc kết hợp với lăng trụ đá, mái có cấu kiện bê tông đúc sẵn, tường đỉnh kè BTCT 83 Hình 3: Hình vẽ sơ cơng trình kè: chân kè ống buy đá đổ kết hợp với lăng trụ đá, mái có cấu kiện kết hợp hai loại vật liệu, tường đỉnh đá xây 84 Hình 4: Hình vẽ sơ cơng trình kè dự kiến 84 Hình 5: Một số loại đỉnh mái kè 87 Hình 6: Hình vẽ mặt cắt ngang chi tiết đỉnh kè 88 Hình 7: Một số mái kè thường hay sử dụng 89 Hình 8: Hình vẽ kết cấu sơ thân kè 94 Hình 9: Mặt cắt ngang số dạng kết cấu chân kè 95 Hình 10: Thiết kế sơ chân kè bảo vệ 97 Hình 11: Bản vẽ chi tiết mặt cắt ngang kè 98 Hình 12: Bản vẽ chi tiết mặt kè 98 Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân loại cơng trình phạm vi ứng dụng 10 Bảng 1: Quan hệ đất đai, địa hình chế độ nước 28 Bảng 2: Thống kê lượng mưa thời đoạn lớn 36 Bảng 3: Cường độ mưa trung bình lớn thời đoạn Tân Sơn Nhất 37 Bảng 4: Tổng lượng mưa thời đoạn theo tần suất ( mm) 37 Bảng 1: Tần suất mực nước lớn số trạm khu vực 81 Bảng 2: Tần suất mực nước lớn nhỏ ứng với tần suất khác khu vực nghiên cứu 82 Bảng 3: Bảng thông số kỹ thuật kè đoạn sông Cần Giuộc nghiên cứu 99 Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Sơng Đồng Nai – Sài Gòn sông lớn miền Nam Việt Nam với tổng diện tích lưu vực khoảng 40.000 km2 nằm địa phận 10 tỉnh: Đắk Nông, Lâm Đồng, Bình Thuận, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh Sơng Đồng Nai - Sài Gòn có ý nghĩa quan trọng, mang tính “sống còn” nghiệp phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội, môi trường tỉnh miền Đơng Nam Bộ Trong đặc biệt vùng thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu trung tâm lớn kinh tế, cơng nghiệp, nơng nghiệp, văn hóa, thương mại, dịch vụ, du lịch, khoa học kỹ thuật đại, đa dạng phát triển, đầu mối giao thông nội địa quốc tế quan trọng đường thủy, đường bộ, đường hàng không Trong những năm qua , thành phố Hồ Chí Minh bị ngập úng nặng nề, nhất là những ngày triều cường Lũ triều vận động ngược chiều nhau, nên triều trở ngại cho việc lũ, làm gia tăng ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng ảnh hưởng thống trị biển Vì thành phố việc kiểm soát triều cần đặt lên hàng đầu Ngày 25/11/2007, Bộ trưởng Bộ Nông ngh iệp & Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát đã ký Q uyết định số 3608/QĐ-BNN-KHCN về việc quy hoạch Thủy lợi chống ngập úng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Cống Thủ Bộ cơng trình hệ thống cơng trình chống ngập úng Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình cống Thủ Bộ nằm sông Cần Giuộc thuộc đoạn tuyến quy hoạch đường thủy cấp III, hướng giao thông từ TP Hồ Chí Minh tỉnh đồng sơng Cửu Long ngược lại (đoạn sông từ ngã ba Rạch Cây Khơ đến Ngã ba sơng Sồi Rạp), thuộc địa phận huyện Cần Giuộc huyện Cần Đước tỉnh Long An Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh Vì nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị và đề xuất các giải pháp bảo vệ bờ và ổn định lòng dẫn sông Cần Giuộc (từ cầu Thủ Bộ tới hạ lưu hệ thống cơng trình cống Thủ Bộ) sau xây dựng công trìnhcống Thủ Bộ cần thiết cấp bách Mục tiêu luận văn: Phân tích diễn biến lòng dẫn sơng Cần Giuộc thuộc hệ thống sơng Đồng Nai – Sài Gòn sau xây dựng cống Thủ Bộ, từ đề xuất giải pháp chỉnh trị ổn định lòng dẫn (đoạn từ hạ lưu cầu Thủ Bộ tới hạ lưu hệ thống cơng trình cống Thủ Bộ, chiều dài khoảng 7km) Đề xuất giải pháp công trình chỉnh trị ổn định lòng dẫn sơng Cần Giuộc sau xây dựng cơng trình cống Thủ Bộ (đoạn thượng lưu hệ thống cống Thủ Bộ sông Cần Giuộc, chiều dài khoảng 1,5 km) Kết đạt luận văn: Luận văn phân tích làm rõ diễn biến lòng dẫn đoạn sơng Cần Giuộc sau xây dựng cơng trình cống Thủ Bộ Từ đưa giải pháp quy hoạch chung nhằm chỉnh trị ổn định lòng dẫn (đoạn từ hạ lưu cầu Thủ Bộ tới hạ lưu hệ thống cơng trình cống Thủ Bộ, chiều dài khoảng 7km) Luận văn thiết kế sơ cơng trình kè lát mái bảo vệ bờ cho đoạn sông (đoạn thượng lưu hệ thống cống Thủ Bộ sông Cần Giuộc, chiều dài khoảng 1,5 km) NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương Chương I: Giới thiệu giải pháp bảo vệ bờ sông ổn định lòng dẫn Nội dung chương gồm phần: • Phần 1: Giới thiệu số giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh • Phần 2: Giới thiệu số giải pháp bảo vệ bờ áp dụng nước tiên tiến • Phần 3: Giới thiệu số cơng trình chỉnh trị sơng Việt Nam Chương II: Đặc điểm tự nhiên trạng lòng dẫn khu vực nghiên cứu Nội dung chương gồm phần: • Phần 1: Nêu điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu • Phần 2: Nêu trạng sạt lở cơng trình chỉnh trị bảo vệ sơng khu vực nghiên cứu Chương III: Phân tích diễn biến lòng dẫn đề xuất giải pháp bảo vệ sau xây dựng cống Thủ Bộ Nội dung chương gồm phần: • Phần 1: Phân tích diễn biến lòng dẫn sơng Cần Giuộc sau xây dựng cống Thủ Bộ • Phần 2: Đề xuất giải pháp chỉnh trị bảo vệ bờ cho đoạn sông nghiên cứu, đồng thời lựa chọn giải pháp chỉnh trị cho đoạn sơng thượng lưu hệ thống cơng trình cống Thủ Bộ Chương IV: Thiết kế sơ cơng trình bảo vệ bờ cho đoạn sơng thượng lưu hệ thống cơng trình cống Thủ Bộ Nội dung chương gồm phần: • Phần 1: Xác lập tuyến chỉnh trị • Phần 2: Thiết kế sơ cơng trình bảo vệ bờ cho đoạn sơng thượng lưu hệ thống cơng trình cống Thủ Bộ Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG GIỚI THIỆU CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ SÔNG VÀ ỔN ĐỊNH LỊNG DẪN Sơng ngòi có ảnh hưởng to lớn đến đời sống sản xuất người Sơng ngòi có lợi có mặt hại, cần phải trị sông để hạn chế mặt có hại, phát triển mặt có lợi Từ xa xưa việc chỉnh trị sơng ổn định lòng dẫn quan tâm có nhiều cơng trình xây dựng Cùng với thời gian việc xây dựng cơng trình bảo vệ bờ đúc rút, nghiên cứu ứng dụng hoàn thiện, từ cơng trình dân gian thơ sơ cơng trình kiên cố 1.1 Giới thiệu số giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn Những nghiên cứu động lực học dòng sông và chỉnh trị sông đã được quan tâm từ thế kỷ XIX, phát triển mạnh từ những năm thập kỷ 30 đến thập kỷ 60 thế kỷ thứ XX ở các nước Âu , Mỹ những nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp Du Boys về chuyển động bùn cát , Barre de Saint - Venant về dòng không ổn định L Fargue về hình thái đoạn sông uốn khúc Vào những năm đầu của thế kỷ XX , các nhà khoa học của Liên Xô Lotchin V.M Bernadski N.M., Gontrarop V.N và Lê Vi đã nghiên cứu thành công về các vấn đề liên quan đến vận chuyển bùn cát , các nhà khoa học Antunin S.T, Grisanin K.B, Kariukin S.N có nhiều nghiên cứu về chỉnh trị sơng Cơng trình chỉnh trị sơng chia thành loại: Cơng trình tạm (thơ sơ), cơng trình bán kiên cố cơng trình kiên cố Ưu nhược điểm phạm vi, điều kiện ứng dụng loại cơng trình chỉnh trị sơng tóm tắt qua bảng 1.1 Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 10 Bảng 1.1: Phân loại cơng trình phạm vi ứng dụng Loại cơng trình Cơng trình tạm: 1.1 Trồng cây, cỏ chống xói, chống sóng gây bồi bảo vệ bờ 1.2 Sử dụng loại phên liếp (tre, cọc tràm) kết hợp với cọc, cừ gỗ 1.3 Dùng bao tải, xà bần đổ đá kết hợp cọc cừ gỗ Cơng trình bán kiên cố: 2.1 Dạng sử dụng vật liệu là đá xây, thảm đá, rọ đá 2.2 Dạng sử dụng cọc , cừ bê tông cốt thép Cơng trình kiên cố: 3.1 Kè bê tơng kết hợp đá xây, kè bê tông cốt thép 3.2 Đập mỏ hàn: lõi đá đổ bọc đá xây 3.3 Tường hướng dòng cấu kiện bê tơng cốt thép Phạm vi điều kiện ứng dụng Ưu nhược điểm + Áp dụng cho dòng Ưu điểm: chảy có lưu tốc nhỏ + Kinh phí rẻ (sơng có độ dốc đáy + Dễ thi cơng nhỏ) Nhược điểm: + Khu vực có mật độ + Thời gian tồn công dân cư sống thưa thớt trình ngắn + Chỉ áp dụng cho đoạn sơng có lưu tốc dòng chảy nhỏ + Áp dụng cho dòng Ưu điểm: chảy có lưu tốc trung + Kinh phí trung bình bình (sơng có độ dốc + Dễ thi cơng trung bình) Nhược điểm: + Khu vực cần bảo vệ + Thời gian tồn cơng quan trọng trình trung bình (thường vài năm) + Không áp dụng cho đoạn sông có lưu tốc dòng chảy lớn + Có thể áp dụng cho Ưu điểm: dòng chảy có lưu tốc lớn + Ổn định đường bờ (sơng có độ dốc lớn) theo ý muốn chủ quan + Khu vực cần bảo vệ người quan trọng + Thời gian tồn cơng trình lâu dài + Áp dụng cho dòng chảy Nhược điểm: + Kinh phí thực lớn + Kỹ thuật thi công cao, sử dụng thiết bị chuyên dụng Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 109 Phụ lục 3: Tổng hợp cơng trình bảo vệ bờ sơng có thành phố Hồ Chí Minh (tính đến tháng 06/2009) Năm xây dựng Chiều dài (m) Kết cấu TT Tên cơng trình Địa điểm (thơn, xã, huyện) Xây dựng Kè chống xói lở Rạch Cùng P7 - Q8 2005 220 Bê tông lắp ghép Xây dựng kè chống xói lở ngã sơng Cần Giuộc Sơng Chợ Đệm P7 - Q8 2007 195.7 Bê tông lắp ghép Kè bảo vệ bờ P5 - Q8 2000 40 Kè bảo vệ bờ P7 - Q8 2007 380 Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ P16 - Q8 P15 - Q8 2004 2004 600 100 Chống xói lở ngã kênh Đơi - Kênh ngang số P15 - Q8 2004 911 Bê tông lắp ghép P15 - Q8 P15 - Q8 P15 - Q8 P14 - Q8 P14 - Q8 P7 - Q6 P7 - Q6 P7 - Q6 P7 - Q6 P7 - Q6 P7 - Q6 P7 - Q6 P7 - Q6 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 250 80 20 100 150 150 300 650 100 40 250 40 250 Đá Xây Đá Xây Đá Xây Đá Xây Đá Xây Đá Xây Đá Xây Đá Xây Đá Xây Đá Xây Đá Xây Đá Xây Đá Xây P8 - Q6 2005 1200 Đá Xây P10 - Q6 P10 - Q6 P15 - Q8 P16 - Q8 P14 - Q8 2004 2004 2001 2001 2000 200 50 50 100 400 Đá Xây Đá Xây Đá Xây Đá Xây Đá Xây 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Nao vét cải tạo rạch Bến Nghé - kênh Tàu Hủ kênh Lò Gốm Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Đá lát khan Bê tông lắp ghép Đá Xây Đá Xây Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 110 27 28 Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ P15 - Q8 P15 - Q8 29 Kè bảo vệ bờ P14 - Q8 1100 30 31 32 Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ P14 - Q8 P14 - Q8 P14 - Q8 Phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức Thị trấn Phú Xuân- Nhà Bè P.Tân HưngQ7 P.Tân PhongQ7 Xã Phú Xuân- huyện Nhà Bè Xã Nhơn Đức- huyện Nhà Bè Xã Nhơn Đức- huyện Nhà Bè Xã Nhơn Đức- huyện Nhà Bè Xã Long Thới- huyện Nhà Bè Xã Hiệp Phước-huyện Nhà Bè Xã Hiệp Phước-huyện Nhà Bè Xã Hiệp Phước-huyện Nhà Bè 480 40 400 Đá Xây Đá Xây Bê tông đổ chỗ Đá Xây Đá Xây Đá Xây 2004 330 Đá Xây 2007 250 Bê tông lắp ghép 2004 50 Đá Xây 2004 50 Đá Xây 2004 800 Bê tông lắp ghép 2004 180 Đá lát khan 40 Đá lát khan 2006 397 Bê tông đổ chỗ 2005 40 Đá lát khan 2008 212 Bê tông lắp ghép 2005 40 Đá lát khan 2005 96 Bê tông lắp ghép Chống xói lở bờ sơng khu 33 vực thượng lưu cầu Bình Phước 34 Kè Khu Đường sơng 35 Kè Rạch Bàng 36 Kè Rạch Bàng 37 Chống xói lở bờ sơng khu vực cầu Mương Chuối 38 Chống xói lở bờ sông khu vực cầu Mương Chuối 39 Xây dựng kè bảo vệ bờ Rạch Tôm 40 Xây dựng kè bảo vệ bờ Rạch Tôm 41 Kè Khu Đường sông 42 Kè Khu Đường sông 43 Kè Khu Đường sông 44 Khắc phục sạt lở bờ sơng khu vực bến đò Hiệp Phước 2000 400 1000 Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 111 45 Khắc phục sạt bờ sông Kinh Lộ 46 Xây dựng kè bảo vệ Trạm Y Tế xã Hiệp Phước 47 Kè Khu Đường sông 48 Kè Khu Đường sông 49 50 Kè Khu Đường sông Kè Khu Đường sông 51 Kè Khu Đường sông 52 Kè Khu Đường sông 53 Kè Khu Đường sông 54 Kè Khu Đường sông 55 Kè Khu Đường sông 56 Kè Khu Đường sông 57 Kè đá hộc ( Khu Đường Sông) 58 59 60 61 62 63 Chống sạt lở kênh Thanh Đa Đoạn 1.1 Kè đan BTCT ( Khu Đường Sông) Chỉnh trị bảo vệ bờ sơng Sài Gòn (khu vực nhà thờ Lasan Mai Thơn ) Kè đá hộc (Nhà nghỉ Cơng Đồn, phường 27, Q.BT) Kè đá hộc (Công viên Thanh Đa, phường 27, Q.BT) Khắc phục sạt lở bờ sông khu vực chùa Diệu Pháp Xã Hiệp Phước-huyện Nhà Bè Xã Hiệp Phước-huyện Nhà Bè P.Tân HưngQ7 P.Tân HưngQ7 P.18-Q4 P.18-Q4 P.Tân Thuận Tây - Q.7 P.Tân Kiểng - Q.7 P.Tân Kiểng - Q.7 P.Tân Hưng Q.7 P.Tân HưngQ7 Xã Phước Lộc Phường 19, Q.Bình Thạnh P.25, Q.BT 2005 45 Bê tơng lắp ghép 2008 121 Bê tông lắp ghép 2003 50 Đá Xây 2006 19 Đá Xây 200 539 Đá Xây Đá Xây 350 Đá Xây 500 Đá Xây 50 Đá Xây 700 Đá Xây 2005 175 Đá Xây 2008 443 Bê tơng lắp ghép 25 Đá Xây 2006 P Bình An, Quận 461 2287 Bê tông lắp ghép Bê tông lắp ghép 330 Bê tông lắp ghép P.27, Q.BT 180 Đá Xây P.27, Q.BT 170 Đá Xây 100 Bê tông lắp ghép P.28, Q.BT P.13, Q.BT 2004 2005 Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 112 Cơng trình kè chống sạt lở khu vực đầu doi Tắc sơng Chà Cơng trình kè chống sạt lở 65 đầu Doi khu dân cư rạch Thủ Hy 64 Xã Bình Khánh- H Cần Giờ Xã Bình Khánh- H Cần Giờ Xã Bình Khánh- H Cần Giờ Xã Bình Khánh- H Cần Giờ 2008 88 Đá lát khan 2008 246 Đá lát khan 2008 138 Đá lát khan 2008 352 Đá lát khan 66 Công trình kè chống sạt lở khu dân cư rạch Nhà Máy 67 Cơng trình kè chống sạt lở khu dân cư ấp Bình Thạnh 68 Cơng trình kè chống sạt lở khu dân cư từ rạch Bà Tùng đến cầu Bà Tổng Xã An Thới Đông- H Cần Giờ 2008 523 Đá lát khan Cơng trình kè chống sạt lở 69 khu dân cư từ rạch Kinh Ngay đến rạch Giồng Cơng trình kè chống sạt lở 70 khu dân cư ấp Lý Hồ Hiệp Xã An Thới Đơng- H Cần Giờ 2008 360 Đá lát khan Xã Lý NhơnH Cần Giờ 2008 662 Đá lát khan Cơng trình kè chống sạt lở 71 khu dân cư ấp Hoà Hiệp Xã Long Hoà- H Cần Giờ 2008 421 Đá lát khan Cơng trình kè chống sạt lở khu dân cư ấp Hưng 72 Thạnh khu vực chợ Cần Thạnh Thị trấn Cần Thạnh - H Cần Giờ 2008 570 Đá lát khan (Nguồn liệu: tháng năm 2009 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh) Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 113 PHỤ LỤC 2: Phụ lục 2.1: Bảng thống kê vị trí có nguy sạt lở địa phận thành phố Hồ Chí Minh tính đến 31/12/2009 Vị trí có nguy sạt lở TT I QUẬN Độ dài có nguy sạt lở (m) Khu vực cầu Giồng Ơng Tố, đường Ng Thị Định 200 Sơng Sài Gòn, khu vực phường Bình An 300 Bề rộng sạt lở (m) II QUẬN Bờ kênh Tẻ, khu vực bến xe buýt 70 III QUẬN Sơng Tắc (khu vực bến đò Long Đại) IV QUẬN BÌNH THẠNH Khu vực nhà hàng Hoàng Ty đến quán Tư Trì Khu vực từ nhà hàng Gấu MISA đến đầu tuyến kè LaSan Mai Thôn 322 Khu vực đối diện lô D đến sân Tennis Lý Hoàng 200 86 180 350 685 705 Khu vực từ cuối kè khu du lịch Công Đoàn đến khu Bạch Đàn Khu vực từ cuối lô S đến cuối nhà ông Dư Thanh Công (số 18/7B đường XVNT) Đoạn 1.2 từ hạ lưu cầu Kênh Thanh Đa đến khu Dầu Khí , 10 Phường 27 Đoạn 1.3 từ thượng lưu cầu Kênh Thanh Đa đến cầu Bình 11 Triệu, phường 26 Đoạn 1.4 từ thượng lưu cầu Kênh Thanh Đa đến bờ kè 12 Công Đoàn, phường 27 V QUẬN THỦ ĐỨC 13 Khu vực Km32+220, KP 5, P Hiệp Bình Phước 1,500 150 14 Khu vực Km32+600, KP 5, P Hiệp Bình Phước 350 15 Khu vực Km33+500, KP 5, P Hiệp Bình Phước 250 16 Khu vực bến đò Bình Quới, phường Linh Đông 700 VI HUYỆN NHÀ BÈ Khu vực cầu Hiệp Phước về phía hạ lưu (thuộc xã Hiệp 17 Phước) Khu vực cầu Hiệp Phước về phía thượng lưu (thuộc xã 18 Long Thới) 350 150 Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 114 19 Từ ngã Kinh lộ - rạch Giồng về phía thương lưu rạch Giồng (bờ tả) 20 Tiếp theo 200m bờ rạch Giồng về phía thượng lưu (bờ tả) 21 Từ rạch Bà Chiêm đến cầu Phước Kiển (xã Nhơn Đức) 600 22 Từ rạch Bà Chiêm đến rạch Sa Sạp (phía xã Nhơn Đức) 850 23 Từ cầu Long Kiển về phía thượng lưu (bờ tả) 150 24 Từ cầu Long Kiển về phía hạ lưu (bờ tả) 200 25 Từ cầu Bà Sáu về phía Thượng Lưu (bờ hữu) 150 26 Từ cầu rạch Tôm về phía hạ lưu (bờ hữu) 660 27 Từ cầu rạch Tôm về phía thượng lưu (bờ tả) 362 28 Khu vực từ cầu Phú Xuân về phía thượng lưu (bờ hữu) 29 Từ cầu Phước Long về phía thượng lưu (bờ hữu) 30 31 32 33 Từ cầu Phước Long về hạ lưu đến qua ngã rạch Tôm vào bờ rạch Tôm (bờ hữu) Từ cầu Phước Lợc về phía thượng lưu rạch Ơng Lớn (thuộc xã Phước Lộc) Từ cầu Phước Lộc về phía hạ lưu rạch Ơng Lớn (tḥc xã Phước lộc) Khu vực rạch Tắc Bến Rô giáp kênh Cây Khô (bờ hữu) 500 1,000 1,500 300 1,743 10 200 200 150 VII HUYỆN CẦN GIỜ 34 Bờ sông thượng lưu cầu An Nghĩa (bờ tả) 600 35 Bờ sông hạ lưu cầu An Nghĩa (bờ tả) 900 36 Bờ sông thượng lưu cầu An Nghĩa (bờ hữu) 900 37 38 Ngã sông Soài Rạp - kinh Bà Tổng (thượng lưu) Ngã sơng Sồi Rạp - kinh Bà Tổng (hạ lưu) 39 Bờ sơng Tắc sơng Chà 40 Bờ tả sơng Sồi Rạp (khu vực phà Bình Khánh) 1,200 41 Khu vực bờ biển Cần Thạnh - Long Hòa 12,500 42 Khu vực bờ biển Thạnh An 2,200 850 1,200 500 (Nguồn liệu: theo Công văn số 79/PCLB ngày 24 tháng năm 2010 Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão thành phố Hồ Chí Minh) Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 115 Phụ lục 2.2 : Tổng hợp công trình bảo vệ bờ sơng có khu vực thành phố Hồ Chí Minh tính đến tháng 06/2009 Đánh giá TT Tên cơng trình Triền sơng (Tả, Hữu) Xây dựng Kè Tả sơng Cần chống xói lở Giuộc Rạch Cùng Xây dựng kè chống xói lở Hữu sơng Cần ngã sông Cần Giuộc Giuộc - Sông Chợ Đệm Hữu rạch Xóm Kè bảo vệ bờ Củi - Gò Nổi Kè bảo vệ bờ Tả Kinh Đơi Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Chống xói lở ngã kênh Đơi - Kênh ngang số Hữu Kinh Đôi Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ 10 Kè bảo vệ bờ 11 Kè bảo vệ bờ 12 Kè bảo vệ bờ 13 Kè bảo vệ bờ 14 Kè bảo vệ bờ 15 Kè bảo vệ bờ 16 Kè bảo vệ bờ 17 Kè bảo vệ bờ Tả Lò Gốm 18 Kè bảo vệ bờ Ơng Bng 19 Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ Nao vét cải tạo rạch Bến Nghé 21 - kênh Tàu Hủ kênh Lò Gốm 20 Địa điểm (thơn, xã, huyện) Mục Chiều Hình tiêu dài thức bảo vệ (m) Kết cấu Năm xây dựng Hiện trạng cơng trình Sự phù hợp P7 - Q8 DC 220 MN LG 2005 T PH P7 - Q8 DC 195.7 MN LG 2007 T PH P5 - Q8 DC 40 MN Đ 2000 T PH P7 - Q8 P16 - Q8 P15 - Q8 DC DC DC 380 600 100 MN MN MN LG ĐX ĐX 2007 2004 2004 T XC XC PH PH PH P15 - Q8 DC 911 MN LG 2004 XC PH P15 - Q8 P15 - Q8 P15 - Q8 P14 - Q8 P14 - Q8 P7 - Q6 P7 - Q6 P7 - Q6 P7 - Q6 P7 - Q6 P7 - Q6 P7 - Q6 P7 - Q6 DC DC DC DC DC DC DC DC DC DC DC DC DC 250 80 20 100 150 150 300 650 100 40 250 40 250 MN MN MN MN MN MN MN MN MN MN MN MN MN ĐX ĐX ĐX ĐX ĐX ĐX ĐX ĐX ĐX ĐX ĐX ĐX ĐX 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 2004 XC XC XC XC XC T T T T T T T T PH PH PH PH PH PH PH PH PH PH PH PH PH P8 - Q6 DC 1200 MN ĐX 2005 T PH Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 116 22 23 Kè bảo vệ bờ Kè bảo vệ bờ P10 - Q6 P10 - Q6 DC DC 200 50 MN MN ĐX ĐX 2004 2004 T T PH PH 24 Kè bảo vệ bờ P15 - Q8 DC 50 MN ĐX 2001 T PH 25 Kè bảo vệ bờ P16 - Q8 DC 100 MN ĐX 2001 T PH 26 Kè bảo vệ bờ P14 - Q8 DC 400 MN ĐX 2000 T PH 27 Kè bảo vệ bờ P15 - Q8 DC 400 MN ĐX 2000 T PH DC DC DC DC DC 1000 1100 480 40 400 MN TĐ MN MN MN ĐX TC ĐX ĐX ĐX XC XC XC XC XC PH PH PH PH PH DC 330 MN ĐX 2004 XC PH DC 250 MN LG 2007 T DC 50 MN ĐX 2004 XC DC 50 MN ĐX 2004 XC Xã Phú Xuânhuyện Nhà Bè DC 800 MN LG 2004 T Bờ Hữu Chống xói lở Tuyến Ơng Xã Nhơn bờ sông khu 38 Lớn - Phước Đức- huyện vực cầu Mương Kiển - Mương Nhà Bè Chuối Chuối DC 180 Đ 2004 XC Xây dựng kè Bờ Tả Tuyến Xã Nhơn 39 bảo vệ bờ Rạch Rạch Tôm Đức- huyện Tôm ( nhánh Phước Nhà Bè DC 40 Đ Hữu Lò Gốm Ơng Bng Tả Kênh Ngang Số Hữu Kênh Ngang Số Tả Kênh Ngang Số Hữu Kênh Ngang Số Kè bảo vệ bờ P15 - Q8 Kè bảo vệ bờ P14 - Q8 Tả Kênh Tàu Kè bảo vệ bờ P14 - Q8 Hủ Kè bảo vệ bờ P14 - Q8 Kè bảo vệ bờ P14 - Q8 Chống xói lở Phường bờ sơng khu Bờ tả Sơng Hiệp Bình 33 vực thượng lưu Sài Gòn Phước, quận cầu Bình Phước Thủ Đức Bờ Tả Tuyến Rạch Đĩa - Thị trấn Phú Kè Khu 34 Rạch Rơi Xuân- Nhà Đường sông Bè Sông Phú Xuân Bờ Tả Tuyến P.Tân 35 Kè Rạch Bàng Rạch Bàng Hưng-Q7 Thầy Tiêu Bờ hữu Tuyến P.Tân 36 Kè Rạch Bàng Rạch Bàng Phong-Q7 Thầy Tiêu 28 29 30 31 32 Chống xói lở Bờ Tả Tuyến bờ sơng khu Ơng Lớn 37 vực cầu Mương Phước Kiển Chuối Mương Chuối XC Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 117 Xây dựng kè 40 bảo vệ bờ Rạch Tôm Kiển) Xã Nhơn Đức- huyện Nhà Bè CT2 397 CTĐ 40 MN TC 2006 T Đ 2005 XC LG 2008 SC Đ 2005 XC 41 Kè Khu Đường sông Bờ Tả Tuyến Xã Long Rạch Dơi - Thới- huyện Sông Kinh Nhà Bè 42 Kè Khu Đường sông Xã Hiệp Phướchuyện Nhà Bè DC 212 43 Kè Khu Đường sông Xã Hiệp Phướchuyện Nhà Bè DC 40 Khắc phục sạt Bờ Tả Tuyến lở bờ sông khu 44 Rạch Giồng vực bến đò Sơng Kinh Lộ Hiệp Phước Xã Hiệp Phướchuyện Nhà Bè DC 96 MN LG 2005 SC Bờ Hữu Khắc phục sạt Tuyến Rạch 45 bờ sông Kinh Giồng - Sông Lộ Kinh Lộ Xã Hiệp Phướchuyện Nhà Bè DC 45 MN LG 2005 XC Xây dựng kè bảo vệ Trạm Y 46 Tế xã Hiệp Phước Xã Hiệp Phướchuyện Nhà Bè DC 121 MN LG 2008 T Bờ Hữu Tuyến Rạch Ấp Chiến Lược P.Tân Hưng-Q7 DC 50 MN ĐX 2003 T P.Tân Hưng-Q7 DC 19 MN ĐX 2006 T Bờ Tả Tuyến Kinh Tẻ P.18-Q4 DC 200 MN ĐX XC P.18-Q4 DC 539 MN ĐX XC P.Tân Thuận Tây Q.7 DC 350 MN ĐX T P.Tân Kiểng - Q.7 DC 500 MN ĐX XC 47 Kè Khu Đường sông 48 Kè Khu Đường sông 49 Kè Khu Đường sông 50 Kè Khu Đường sông 51 Kè Khu Đường sông 52 Kè Khu Đường sông Bờ Hữu Tuyến Rạch Dơi - Sông Kinh Bờ Hữu Tuyến Tắc Mương Lớn Bờ Hữu Tuyến Kinh Tẻ MN Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 118 53 54 55 Kè Khu Đường sông Kè Khu Đường sông Kè Khu Đường sông 56 Kè Khu Đường sông 57 Kè đá hộc ( Khu Đường Sông) P.Tân Kiểng - Q.7 P.Tân Hưng - Q.7 P.Tân Bờ Tả Tuyến Hưng-Q7 Ông Lớn Cây Khô - Bà Xã Phước Lào Lộc Tả Rạch Nhiêu - Lộc Thị Nghè Chống sạt lở Hữu Kinh 58 kênh Thanh Đa Thanh Đa Đoạn 1.1 Kè đan BTCT Tả Sơng Sài 59 ( Khu Đường Gòn Sơng) Chỉnh trị bảo vệ bờ sơng Sài 60 Gòn (khu vực nhà thờ Lasan Mai Thôn ) Kè đá hộc (Nhà nghỉ Cơng 61 Đồn, phường 27, Q.BT) Hữu Sơng Sài Gòn Kè đá hộc (Cơng viên 62 Thanh Đa, phường 27, Q.BT) Khắc phục sạt lở bờ sông khu 63 vực chùa Diệu Pháp Cơng trình kè chống sạt lở Bờ sông Tắc 64 khu vực đầu doi sơng Chà Tắc sơng Chà Cơng trình kè chống sạt lở 65 đầu Doi khu dân cư rạch Thủ Hy DC 50 MN ĐX XC DC 700 MN ĐX XC DC 175 MN ĐX 2005 XC DC 443 MN LG 2008 T Phường 19, Q.Bình Thạnh DC 25 MN ĐX P.25, Q.BT DC 461 MN LG P Bình An, Quận DC 2287 MN LG P.28, Q.BT DC 330 MN LG P.27, Q.BT DC 180 MN ĐX P.27, Q.BT DC 170 MN ĐX P.13, Q.BT CT2 100 MN LG 2005 Xã Bình Khánh- H Cần Giờ DC 88 MN Đ 2008 T Xã Bình Khánh- H Cần Giờ DC 246 MN Đ 2008 T Đang XD lại 2006 2004 Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 119 66 67 68 69 70 71 72 Cơng trình kè chống sạt lở khu dân cư rạch Nhà Máy Cơng trình kè chống sạt lở khu dân cư ấp Bình Thạnh Cơng trình kè chống sạt lở khu dân cư từ rạch Bà Tùng đến cầu Bà Tổng Cơng trình kè chống sạt lở khu dân cư từ rạch Kinh Ngay đến rạch Giồng Công trình kè chống sạt lở khu dân cư ấp Lý Hồ Hiệp Cơng trình kè chống sạt lở khu dân cư ấp Hồ Hiệp Cơng trình kè chống sạt lở khu dân cư ấp Hưng Thạnh khu vực chợ Cần Thạnh Xã Bình Khánh- H Cần Giờ DC 138 MN Đ 2008 T Xã Bình Khánh- H Cần Giờ DC 352 MN Đ 2008 T Xã An Thới Đông- H Cần Giờ DC 523 MN Đ 2008 T Xã An Thới Đông- H Cần Giờ DC 360 MN Đ 2008 T Xã Lý Nhơn- H Cần Giờ DC 662 MN Đ 2008 T Xã Long Hoà- H Cần Giờ DC 421 MN Đ 2008 T Thị trấn Cần Thạnh - H Cần Giờ DC 570 MN Đ 2008 T (Nguồn liệu: tháng năm 2009 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh) Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 120 Phụ lục 2.3: Tổng hợp cơng trình bảo vệ bờ sơng xây dựng khu vực thành phố Hồ Chí Minh tính đến tháng 06/2009 TT Tên cơng trình Chống xói lở bờ sơng khu vực cầu Phước Long Chống xói lở bờ sông khu vực cầu rạch Tôm Công trình kè chống sạt lở khu dân cư ấp An Nghĩa (tiếp giáp kè Trạm kiểm dịch) TRIỀN SÔNG (TẢ, HỮU) Bờ hữu tuyến Rạch Đĩa Rạch Rơi Sông Phú Xuân Bờ hữu tuyến Rạch Tôm Nhánh Phước kiểng Bờ tả Tắc An Nghĩa Địa điểm Mục tiêu bảo vệ Chiều dài (m) Hình thức Kết cấu Dự kiến Đánh giá Huyện Nhà Bè DC 400 MN LG tháng 8/2009 PH Huyện Nhà Bè DC 272 MN LG tháng 8/2009 PH Xã An Thới Đông- H Cần Giờ DC 88 MN Đ 2009 (Nguồn liệu: tháng năm 2009 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh) Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 121 PHỤ LỤC 3: Phụ lục 3.1: Tổng hợp thông số kỹ thuật chủ yếu cống Thủ Bộ HẠNG MỤC TT ĐƠN VỊ THÔNG SỐ KỸ THUẬT PHƯƠNG ÁN CHỌN I/ TÀI LIỆU THIẾT KẾ BAN ĐẦU Tần suất Q, mực nước max thiết kế kết cấu % 0,20% Tần suất Q, mực nước thiết kế kết cấu % 99,00% Tần suất mực nước cao thiết kế giao thông thuỷ % 5,00% Tần suất mực nước thấp thiết kế giao thơng thuỷ % 98,00% Mực nước ngồi sơng ứng với P=0,2% m 1,91 Mực nước ngồi sơng max BĐKH 2050 P=0,2% m 2,18 Mực nước ngồi sơng max BĐKH 2100 P=0,2% m 2,46 Mực nước đồng max mở cống m 1,00 Mực nước cao thiết kế giao thông thuỷ m 1,51 10 Mực nước thấp thiết kế giao thông thuỷ m -2,55 II/ QUI MƠ CÁC CƠNG TRÌNH CHÍNH CỐNG KIỂM SỐT TRIỀU PHƯƠNG ÁN CHỌN - Chiều rộng cống: khoan x 40m m 160,00 - Kích thước trụ Pin m 10x35 - Chiều rộng kênh (không Âu thuyền) m 200,00 - Chiều rộng kênh (có Âu thuyền) m 262,90 - Cao trình đáy cống m -6,50 - Cao trình đỉnh cửa van m 3,50 - Cao trình đỉnh trụ pin m 4,00 - Cửa van phẳng m 40,00 - Chiều cao cửa m 10,00 - Tỉnh không thông thuyền m 11,00 - Cao trình đáy cầu khoang thơng thuyền m 12,90 ÂU THUYỀN - Chiều dài kênh dắt tàu thượng lưu m 120,00 - Chiều dài kênh chuyển tiếp m 87,60 Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 122 - Chiều dài đoạn đầu âu m 23,00 - Chiều dài buồn âu m 120,00 - Chiều dài kênh dắt tàu hạ lưu m 120,00 - Chiều rộng kênh dắt tàu thượng lưu m 43,90 - Chiều rộng kênh chuyển tiếp m - Chiều rộng đoạn đầu âu m 14,60 - Chiều rộng buồn âu m 14,60 - Chiều rộng buồn âu thông thuyền m 14,00 - Chiều rộng kênh dắt tàu hạ lưu m 120,00 - Cao trình đáy kênh dắt tàu thượng lưu m -6,50 - Cao trình đáy kênh chuyển tiếp m -7,00 - Cao trình đáy đoạn đầu âu m - Cao trình đáy buồn âu m -7,00 - Cao trình đáy kênh dắt tàu hạ lưu Độ sâu có lợi buồng âu Cao trình bờ âu m m m -6,50 3,95 3,50 ĐẬP NGĂN SÔNG (PA chọn) - Loại đập m hỗn hợp - Chiều dài đập m 350,00 - Chiều cao đập max m 10,50 - Chiều rộng mặt đập m 12,00 14.60 đến 43.90 -6.50 đến -7.00 III/ QUI MÔ CÁC CÔNG TRÌNH THỨ YẾU CẦU GIAO THƠNG - Tổng chiều dài cầu m 610,70 - Rộng mặt cầu (7.5m + 2.35*2) m 12,20 - Tải trọng thiết kế ĐƯỜNG THI CÔNG & QUẢN LÝ & ĐÊ BAO - Chiều dài đường m 7.373,00 - Rộng mặt đường (7+2.5x2) m 12,00 CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ - Kết cấu kè m BTCT & Thảm đá - Chiều dài kè m 3.196,00 - Cao trình đỉnh kè m 3,50 - Cao trình đỉnh kè m 1,50 HL93 Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh 123 - Mái kè m 2.00 - 3.00 - Bờ rộng đỉnh kè m 10,00 KHU NHÀ QUẢN LÝ a Diện tích chiếm đất xây dựng m2 2.220,00 - Khối nhà làm việc m2 650,00 - Khối nhà hậu cần m2 1.100,00 - Khu cảng, sửa chữa m2 470,00 - Trạm bảo vệ nhà m2 48,00 - Mật độ xây dựng % 3,80 b Tổng diện tích sàn xây dựng m2 3.568,00 - Khối nhà làm việc m2 1.950,00 - Khối nhà hậu cần m2 1.100,00 - Khu cảng, sửa chữa m2 470,00 - Trạm bảo vệ nhà m2 24,00 c Hệ số sử dụng đất d Tầng cao xây dựng - Khối nhà làm việc tầng 3,00 - Khối nhà hậu cần tầng 1,00 - Khu thể thao sân 1100 e Diện tích xanh sân bãi, đường nội m2 53.820,00 0,06 Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị đề xuất giải pháp bảo vệ bờ ổn định lòng dẫn sơng Đồng Nai – Sài Gòn khu vực thành phố Hồ Chí Minh ... vật liệu xây dựng có sẵn địa phương người dân tự làm Cơng trình có nhiệm vụ ngăn chặn bớt tốc độ xói lở bờ trước tác động sóng tàu thuyền hay sóng gió Nhìn chung cơng trình tạm thường có ưu điểm... sơng Đồng thời thân cây, cỏ có tác dụng ngăn sóng nhỏ (sóng gió, tàu thuyền lại) tác động trực tiếp vào bờ đất, hạn chế sạt lở sóng Ngồi ưu nhược điểm chung cơng trình tạm khác, giải pháp có ưu... lở dòng nước, sóng nước tác dụng vào ven bờ (với đất ven bờ có kết cấu bở rời) Phên tre, nứa có tác dụng ngăn sóng, nước tác dụng trực tiếp lên đường bờ; đồng thời phên tre, nứa có tác dụng ngăn