1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

187 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN BÀI GIẢNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC .1 Khái niệm chung Ảnh hưởng ngộ độc thực phẩm 2.1 Đối với cá nhân .3 2.2 Đối với công nghiệp thực phẩm 2.3 Đối với nhà nước .4 2.4 Đối với xã hội: .4 Thực trạng ô nhiễm thực phẩm 3.1 Thực trạng vệ sinh an toàn sản xuất thực phẩm 3.2 Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm kinh doanh thực phẩm CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VI SINH VẬT HỌC TRONG THỰC PHẨM Khái niệm chung Các đặc điểm chung vi sinh vật 2.1 Kích thước nhỏ bé 2.2 Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh 2.3 Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh 2.4 Có lực thích ứng mạnh dễ dàng phát sinh biến dị .7 2.5 Phân bố rộng, chủng loại nhiều .7 Vi sinh vật thực phẩm 3.1 Định nghĩa .7 3.2 Lịch sử phát triển ngành vi sinh vật thực phẩm Nguồn lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm 4.1 Lây nhiễm tự nhiên 4.2 Nhiễm vi sinh vật trình chế biến .9 4.3 Lây nhiễm vi sinh vật vật môi giới lây truyền Tác động vi sinh vật thực phẩm 5.1 Gây hư hỏng thực phẩm 5.2 Thực phẩm mang vi sinh vật gây bệnh 10 5.3 Ứng dụng có lợi vi sinh vật chế biến thực phẩm 10 Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển vi sinh vật 10 6.1 Thành phần thực phẩm 10 6.2 Độ acid (PH) 11 6.3 Nhiệt độ 13 6.4 Oxy 14 6.5 Độ ẩm 15 6.6 Thời gian tồn phát triển vi sinh vật: 16 CHƯƠNG NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN 17 Nhiễm độc thực phẩm tác nhân sinh học 18 1.1 Vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm 19 1.1.1 Ngộ độc thực phẩm Salmonella: 19 1.1.2 Ngộ độc thực phẩm tụ cầu ng (Staphylococcus aureus) 23 1.1.3 Ngộ độc Clostridium botulinum: 26 1.1.4 Ngộ độc E coli 28 1.1.5 Ngộ độc Listeria 29 1.1.6 Ngộ độc Proteus 31 1.1.7 Ngộ độc Shigella 32 1.1.8 Ngộ độc Vibrio cholerae 34 1.1.9 Ngộ độc Clostridium perfringens 36 1.1.10 Ngộ độc Bacillus cereus 36 1.2 Virus thực phẩm 37 1.2.1 Virus gây rối loạn tiêu hóa (gastroentérite): 37 1.2.2 Virus thực phẩm gây viêm gan 38 1.2.3 Virus thực phẩm gây bệnh khác .42 1.3 Ký sinh trùng 43 1.3.1 Ký sinh trùng đơn bào 43 1.3.2 Ký sinh trùng đa bào 45 l.4 Các sinh vật có độc tố 46 1.4.1.Vi sinh vật có chất độc (độc tố nấm mốc) 46 4.2 Ngộ độc thực vật có chất độc .53 1.4.3 Ngộ độc động vật có chất độc .59 1.5 Quá trình chế biến bảo quản thực phẩm 62 Nhiễm độc thực phẩm tác nhân hóa học .68 2.l Những chất hoá học cho thêm vào thực phẩm theo ý muốn 69 2.2 Những hóa chất lẫn vào thực phẩm .74 2.3 Hoá chất bảo vệ thực vật 77 Nhiễm độc thực phẩm tác nhân vật lý 79 Tóm tắt số ngộ độc thực phẩm thường gặp 79 Nguyên nhân bùng nổ vụ ngộ độc thực phẩm 81 Xử lý có ngộ độc thực phẩm .82 6.1 Những việc cần phải m có ngộ độc thực phẩm xảy .82 6.2 Cấp cứu săn sóc bệnh nhân .82 6.3 Điều tra trường 84 6.4 Xét nghiệm bệnh phẩm 85 6.5 Tổng hợp kết xác định nguyên nhân gây ngộ độc 86 Hướng dẫn đề phòng ngộ độc thực phẩm cộng đồng: 86 CHƯƠNG VỆ SINH ĂN UỐNG CÔNG CỘNG 90 Vệ sinh nhà ăn công cộng 90 1.1 Yêu cầu kiến trúc xây dựng 90 1.2 Yêu cầu vệ sinh vật liệu thiết bị, dụng cụ bát đũa 91 1.3 Yêu cầu vệ sinh rửa dụng dụng cụ nhà bếp bàn ăn 93 1.4 Yêu cầu vệ sinh cá nhân nhân viên 93 Đối với sở sản xuất thực phẩm 94 Yêu cầu vệ sinh nguyên liệu, quy trình kỹ thuật, bảo quản thực phẩm 95 3.1 Yêu cầu vệ sinh nguyên liệu 95 3.2 Điều kiện vệ sinh việc chế biến thực phẩm 96 3.3 Yêu cầu vệ sinh bảo quản nguyên liệu thực phẩm 97 3.4 Một số phương pháp bảo quản thực phẩm thông thường 98 Yêu cầu vệ sinh nấu nướng, chế biến thực phẩm 101 4.1 Gia công nấu nướng thực phẩm có mục đích 101 4.2 Yêu cầu vệ sinh q trình cơng nghệ 101 4.3 Quá trình chế biến sơ 101 Yêu cầu vệ sinh thức ăn đường phố 102 5.1 Thế thức ăn đường phố 102 5.2 Lợi ích thức ăn đường phố 102 5.3 Nguyên nhân làm thức ăn đường phố có nguy nhiễm cao 102 5.4 Mối nguy thức ăn đường phố yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 102 5.5 Mười tiêu chuẩn vệ sinh thức ăn đường phố 103 5.6 Nguyên tắc bảo đảm an toàn thức ăn đường phố 104 CHƯƠNG 4: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM 105 Khái niệm chất lượng sản phẩm thực phẩm 105 Các loại chất lượng nông sản, thực phẩm 105 2.1 Chất lượng dinh dưỡng 105 2.2 Chất lượng cảm quan chất lượng ăn uống 106 2.3 Chất lượng hàng hóa 108 2.4 Chất lượng vệ sinh (chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm) .109 2.5 Độ tiêu hóa thực phẩm 109 2.6 Độ sinh lượng thực phẩm .110 2.7 Chất lượng bảo quản 111 2.8 Chất lượng chế biến 111 Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP) .112 3.1 Khái niệm 112 3.2 Lịch sử HACCP 112 3.3 Lợi ích HACCP 114 3.4 Hạn chế HACCP 115 3.5 Các khái niệm HACCP 115 3.6 Các nguyên tắc HACCP .116 3.7 Trình tự áp dụng HACCP 117 3.8 Áp dụng HACCP Việt Nam .117 CHƯƠNG LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM 142 Luật ATTP số quốc gia 142 Luật ATTP Việt Nam 142 Nội dung Luật An toàn thực phẩm 142 BÀI MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC Khái niệm chung - Thực phẩm khái niệm ngắn gọn thức ăn, nước uống thể người tiếp nhận qua ăn uống phương thức khác nhằm thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cảm giác, đồng thời phải phù hợp với thói quen, truyền thống, tập quán, tôn giáo người sử dụng không độc hại sức khỏe người Thực phẩm bao gồm thức ăn nước uống Thức ăn thực phẩm đảm bảo phát triển hoạt động bình thường thể người Các thức ăn có nguồn gốc từ động vật thực vật Những thành phần thức ăn gluxit, protit, lipit Ngồi có chất khống, vitamin, nguyên tố vi lượng chất phụ gia Thức uống chủ yếu có nguồn gốc từ thực vật Bao gồm đồ uống có chất kích thích bia, rượu, chè, cà phê… thường khơng có giá trị lớn mặt dinh dưỡng có ý nghĩa lớn kích thích gây cảm giác dễ chịu Đồ uống khơng có chất kích thích loại nước pha chế, nước khoáng… chủ yếu đáp ứng nhu cầu giải khát cung cấp lượng cho thể - An toàn thực phẩm đảm bảo thực phẩm không gây hại cho người tiêu dùng chế biến hay ăn uống theo mục đích sử dụng định trước - Vệ sinh thực phẩm tất điều kiện biện pháp nhằm đảm bảo an tồn tính hợp lý thực phẩm toàn dây chuyền thực phẩm - Vệ sinh an toàn thực phẩm điều kiện biện pháp cần thiết để đảm bảo thực phẩm khơng gây hại cho sức khoẻ, tính mạng người Vệ sinh an toàn thực phẩm việc bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khoẻ, tính mạng người sử dụng, bảo đảm thực phẩm không bị hỏng, không chứa tác nhân vật lý, hoá học, sinh học, tạp chất giới hạn cho phép, sản phẩm động vật, thực vật bị bệnh gây hại cho sức khỏe người - Ngộ độc thực phẩm tình trạng bệnh lý hấp thụ thực phẩm bị ô nhiễm có chứa chất độc Các bệnh thực phẩm chia làm loại: * Các bệnh thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật: + Do thực phẩm bị ô nhiễm vi khuẩn độc tố vi khuẩn: - Do thực phẩm bị ô nhiễm vi khuẩn: ô nhiễm vi khuẩn nhóm Salmonella, Campylobacter, Proteus, Escherichia coli (E.coli 0157: H7), Vibrio chollerae, Vibrio parahaemolyticus, Yersinia enterocolitica, Listeria, Brucella - Do thực phẩm bị ô nhiễm độc tố vi khuẩn: độc tố tụ cầu vàng (Staphylococus aureus), độc tố vi khuẩn gây ngộ độc thịt (Clostridium Botulinum, Clostridium perfringens), độc tố vi khuẩn gây nhiễm vào loại ngũ cốc, gia vị loại thực phẩm khác (Bacillus cereus) + Các virus: - Nhóm gây tiêu chảy: Asrovirus, Adenovirus, Corona virus - Nhóm khơng gây tiêu chảy: Hepatitis A, Hepatitis E, nhóm virus Narwalk, Rotavirus, poliovirus + Các bệnh ký sinh trùng động vật nguyên sinh: Entamoeba histolytica, giun, sán + Do độc tố vi nấm: Aflatoxin, Ergtism * Các bệnh thực phẩm bị ô nhiễm yếu tố vi sinh vật: + Do thân thực phẩm có chứa chất độc tự nhiên: - Các thực phẩm thực vật có chất độc: Solanin khoai tây mọc mầm, Glucozit sinh acid cyanhydrid sắn, măng, số loại đậu đỗ, ngộ độc ăn nhầm phải nấm độc, ngón - Các thực phẩm động vật có chất độc: nhuyễn thể (trai, ốc ) thối có Mytilotoxin Cá có tetradotoxin, hepatoxin Cóc có chất độc bufogin, bufidin, bufonin có nhiều gan, trứng, phủ tạng, nhựa cóc, tuyến sau mắt, lưng, bụng * Do thực phẩm bị biến chất, ôi, hỏng: - Do Protein bị biến đổi gây ôi hỏng tạo ptomain, histamin - Do Lipid bị ôi hỏng tạo peroxyt, aldehyt, xeton… * Do thực phẩm bị nhiễm hoá chất: - Do nhiễm kim loại nặng: chì, asen, kẽm, thiếc, thuỷ ngân, đồng - Do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: thuốc trừ sâu, trừ chuột, trừ mốc diệt cỏ - Do chất phụ gia thực phẩm - Vụ ngộ độc thực phẩm có hai người bị ngộ độc ăn hay nhiều giống thời điểm - Trong vụ dịch, mầm bệnh tồn môi trường xung quanh, ca ngộ độc thực phẩm xảy lẻ tẻ ca thời gian dài Ảnh hưởng ngộ độc thực phẩm 2.1 Đối với cá nhân - Ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng: + Từ năm 2000 - 2006, có 1.358 vụ ngộ độc thực phẩm với 34.411 người mắc 379 người chết + 2004-2008, nước có 906 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 30.180 người bị ngộ độc, 267 người chết + Trong năm 2009, nước xảy 147 vụ ngộ độc thực phẩm, có 5.026 người mắc, 3.938 người viện, 33 người tử vong + Năm 2010 diễn biến phức tạp, nước xảy 175 vụ ngộ độc (trong có 34 vụ ngộ độc hàng loạt 30 người) xảy 47 tỉnh/thành phố, làm 5.664 người mắc 42 trường hợp tử vong; - Các chi phí y tế: Tiền thuốc men viện phí cho nạn nhân ngộ độc vi sinh vật tổn thương khoảng 300.000 – 500.000 đồng, ngộ độc hóa chất (thuốc trừ sâu, phẩm màu ) từ – triệu đồng, chi phí bệnh viện phải chịu lớn nhiều - Thất thu nhập - Khơng thời gian rảnh rỗi - Các chi phí bồi dưỡng, phục hồi - Ảnh hưởng đến người thân, quan 2.2 Đối với công nghiệp thực phẩm - Thu hồi sản phẩm - Đóng cửa nhà máy - Mất nơi tiêu thụ - Mất uy tín chất lượng sản phẩm 2.3 Đối với nhà nước - Giảm xuất Thông báo Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ (FDA, Food and Drug Adminitration) cho biết 30 mặt hàng thực phẩm (mì ăn liền, hồ tiêu, bánh, rau muối, hạt điều, bún gạo ), thủy hải sản đông lạnh (tôm, cá, mực, cua ) có xuất xứ từ Việt Nam khơng đạt tiêu chuẩn bao bì, đóng gói dư lượng kháng sinh, độc tố, vi khuẩn Salmonella gây bệnh tiêu chảy, thương hàn bị nghiêm cấm thực phẩm - Chi phí chăm sóc y tế an tồn xã hội - Thất nghiệp - Thiệt hại nguồn nhân lực - Tổn thất lao động vùng có dịch - Thiệt hại du lịch - Chi phí điều tra nghiên cứu bùng nổ bệnh 2.4 Đối với xã hội - Thực phẩm đóng vai trò quan trọng nhiều ngành kinh tế Chất lượng vệ sinh an tồn chìa khóa tiếp thị sản phẩm Tăng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mang lại uy tín với lợi nhuận cho ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến, dịch vụ du lịch thương mại - Thực phẩm loại hàng hóa chiến lược, tăng nguồn thu từ xuất khẩu, đặc biệt nước ta, với mặt hàng thủy hải sản - Nếu thực phẩm không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn, phải tiêu tốn tiền để cứu chữa bệnh, phục hồi sức khỏe cho người tiêu dùng, gây thất thoát thu nhập lớn Thực trạng ô nhiễm thực phẩm 3.1 Thực trạng vệ sinh an toàn sản xuất thực phẩm hồn trả chi phí lấy mẫu kiể m nghiê ̣m an toàn thực phẩm tranh chấp cho người khởi kiện, khiếu nại Mục PHÂN TÍCH NGUY CƠ ĐỐI VỚI AN TOÀN THỰC PHẨM Điều 49 Đối tượng phải phân tích nguy an tồn thực phẩm Thực phẩm có tỷ lệ gây ngộ độc cao Thực phẩm có kết lấy mẫu để giám sát cho thấy tỷ lệ vi phạm quy chuẩn kỹ thuật an toàn thực phẩm mức cao Môi trường, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm bị nghi ngờ gây ô nhiễm Thực phẩm, sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phân tích nguy theo yêu cầu quản lý Điều 50 Hoạt động phân tích nguy đớ i với an tồn thực phẩm Việc phân tích nguy an toàn thực phẩm bao gồm hoạt động đánh giá, quản lý truyền thông nguy an toàn thực phẩm Việc đánh giá nguy an toàn thực phẩm bao gồm: a) Điều tra, xét nghiệm xác định mối nguy an toàn thực phẩm thuộc nhóm tác nhân vi sinh, hố học vâ ̣t lý; b) Xác định nguy mối nguy an toàn thực phẩm ảnh hưởng đến sức khoẻ, mức độ phạm vi ảnh hưởng mối nguy sức khoẻ cộng đồng Việc quản lý nguy an toàn thực phẩm bao gồm: a) Thực giải pháp hạn chế nguy an tồn thực phẩm cơng đoạn chuỗi cung cấp thực phẩm; b) Kiểm soát, phối hợp nhằm hạn chế nguy an toàn thực phẩm kinh doanh dịch vụ ăn uống hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm khác Việc truyền thông nguy an tồn thực phẩm bao gồm: a) Cung cấp thơng tin biện pháp phòng tránh xảy vụ ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm thực phẩm an toàn gây nhằm nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người dân về nguy an toàn thực phẩm; 167 b) Thông báo, dự báo nguy an tồn thực phẩm; xây dựng hệ thống thơng tin cảnh báo nguy an toàn thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm Điều 51 Trách nhiệm thực phân tích nguy đớ i với an tồn thực phẩm Bộ Y tế, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương tổ chức việc phân tích nguy an tồn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý theo quy định Điều 49 Điều 50 Luật Mục PHÒNG NGỪA, NGĂN CHẶN VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ VỀ AN TỒN THỰC PHẨM Điều 52 Phòng ngừa, ngăn chặn cố an toàn thực phẩm Tổ chức, cá nhân phát dấu hiệu liên quan đến cố an tồn thực phẩm có trách nhiệm thông báo cho sở khám bệnh, chữa bệnh, Ủy ban nhân dân địa phương nơi gần quan nhà nước có thẩm quyền để có biện pháp ngăn chặn kịp thời Các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn cố an tồn thực phẩm bao gồm: a) Bảo đảm an toàn trình sản xuất, kinh doanh sử dụng thực phẩm; b) Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức thực hành an toàn thực phẩm cho người sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng; c) Kiểm tra, tra an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm; d) Phân tích nguy nhiễm thực phẩm; đ) Điều tra, khảo sát lưu trữ số liệu an toàn thực phẩm; e) Lưu mẫu thực phẩm Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn cố an tồn thực phẩm phạm vi địa phương Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Cơng thương tổ chức thực chương trình giám sát, phòng ngừa, ngăn chặn cố an tồn thực phẩm; tổ chức thực biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn cố an toàn thực phẩm nước ngồi có nguy ảnh hưởng đến Việt Nam thuộc lĩnh vực phân công quản lý Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng hệ thống cảnh báo cố an toàn thực phẩm Điều 53 Khắc phục cố an toàn thực phẩm 168 Tổ chức, cá nhân phát cố an toàn thực phẩm xảy nước nước có ảnh hưởng tới Việt Nam phải khai báo với sở y tế, Ủy ban nhân dân địa phương nơi gần Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương để có biện pháp khắc phục kịp thời Các biện pháp khắc phục cố an toàn thực phẩm bao gồm: a) Phát hiện, cấp cứu, điều trị kịp thời cho người bị ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm tình khác phát sinh từ thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng người; b) Điều tra vụ ngộ độc thực phẩm, xác định nguyên nhân gây ngộ độc, bệnh truyền qua thực phẩm truy xuất nguồn gốc thực phẩm gây ngộ độc, truyền bệnh; c) Đình sản xuất, kinh doanh; thu hồi xử lý thực phẩm gây ngộ độc, truyền bệnh lưu thông thị trường; d) Thông báo ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm cho tổ chức, cá nhân có liên quan; đ) Thực biện pháp phòng ngừa nguy gây ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực biện pháp khắc phục số an toàn thực phẩm phạm vi địa phương Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm: a) Quy định cụ thể việc khai báo cố an tồn thực phẩm; b) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan tổ chức thực biện pháp ngăn chặn cố an tồn thực phẩm xảy nước ngồi có nguy ảnh hưởng tới Việt Nam Tổ chức, cá nhân cung cấp thực phẩm mà gây ngộ độc phải chịu tồn chi phí điều trị cho người bị ngộ độc bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật dân Mục TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỰC PHẨM, THU HỒI VÀ XỬ LÝ ĐỐI VỚI THỰC PHẨM KHƠNG BẢO ĐẢM AN TỒN Điều 54 Truy xuất nguồn gốc thực phẩm thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm thực phẩm không bảo đảm an toàn tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực trường hợp sau: 169 a) Khi quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu; b) Khi phát thực phẩm sản xuất, kinh doanh khơng bảo đảm an tồn Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm thực phẩm khơng bảo đảm an tồn phải thực việc sau đây: a) Xác định, thông báo lô sản phẩm thực phẩm không bảo đảm an toàn; b) Yêu cầu đại lý kinh doanh thực phẩ m báo cáo số lượng sản phẩm lô sản phẩm thực phẩm khơng bảo đảm an tồn, tồn kho thực tế lưu thông thị trường; c) Tổng hợp, báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền kế hoạch thu hồi biện pháp xử lý Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực truy xuất nguồn gốc thực phẩm thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Điều 55 Thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn Thực phẩm phải thu hồi trường hợp sau đây: a) Thực phẩm hết thời hạn sử dụng mà bán thị trường; b) Thực phẩm không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; c) Thực phẩm sản phẩm công nghệ chưa phép lưu hành; d) Thực phẩm bị hư hỏng trình bảo quản, vận chuyển, kinh doanh; đ) Thực phẩm có chất cấm sử dụng xuất tác nhân gây ô nhiễm vượt mức giới hạn quy định; e) Thực phẩm nhập bị quan có thẩm quyền nước xuất khẩu, nước khác tổ chức quốc tế thơng báo có chứa tác nhân gây ô nhiễm gây hại đến sức khoẻ, tính mạng người Thực phẩm khơng bảo đảm an tồn bị thu hồi theo hình thức sau đây: a) Thu hồi tự nguyện tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm tự thực hiện; b) Thu hồi bắt buộc quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Các hình thức xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an toàn bao gồm: a) Khắc phục lỗi sản phẩm, lỗi ghi nhãn; b) Chuyển mục đích sử dụng; c) Tái xuất 170 d) Tiêu hủy Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm an tồn có trách nhiệm cơng bố thơng tin sản phẩm bị thu hồi chịu trách nhiệm thu hồi, xử lý thực phẩm không bảo đảm an tồn thời hạn quan nhà nước có thẩm quyền định; chịu chi phí cho việc thu hồi, xử lý thực phẩm không bảo đảm an toàn Trong trường hợp thời hạn thu hồi mà tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng thực việc thu hồi bị cưỡng chế thu hồi theo quy định pháp luật Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm: a) Căn vào mức độ vi phạm điều kiện bảo đảm an toàn, định việc thu hồi, xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn, thời hạn hồn thành việc thu hồi, xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an toàn; b) Kiểm tra việc thu hồi thực phẩm khơng bảo đảm an tồn; c) Xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm theo thẩm quyền pháp luật quy định; d) Trong trường hợp thực phẩm có nguy gây ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng trường hợp khẩn cấp khác, quan nhà nước có thẩm quyền trực tiếp tổ chức thu hồi, xử lý thực phẩm yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng bảo đảm an tồn tốn chi phí cho việc thu hồi, xử lý thực phẩm Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể việc thu hồi xử lý thực phẩm không bảo đảm an tồn thuộc lĩnh vực phân cơng quản lý CHƯƠNG IX THƠNG TIN, GIÁO DỤC, TRUYỀN THƠNG VỀ AN TỒN THỰC PHẨM Điều 56 Mục đích, u cầu thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm Thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm nhằm nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm, thay đổi hành vi, phong tục, tập quán sản suất, kinh doanh, sinh hoạt, ăn uống lạc hậu, gây an tồn thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe, tính mạng người; đạo đức kinh doanh, ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh với sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng thực phẩm Việc cung cấp thông tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm phải bảo đảm yêu cầu sau đây: 171 a) Chính xác, kịp thời, rõ ràng, đơn giản, thiết thực; b) Phù hợp với truyền thống, văn hoá, sắc dân tộc, tơn giáo, đạo đức xã hội, tín ngưỡng phong tục tập quán; c) Phù hợp với loại đối tượng tuyên truyền Điều 57 Nội dung thông tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm Thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật an toàn thực phẩm Nguyên nhân, cách nhận biết nguy gây ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm biện pháp phòng, chống cố an tồn thực phẩm Thơng tin điển hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo đảm an tồn; việc thu hồi thực phẩm khơng bảo đảm an toàn, xử lý sở vi phạm nghiêm trọng pháp luật an toàn thực phẩm Điều 58 Đối tượng tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm Tổ chức, cá nhân quyền tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm Ưu tiên tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông an toàn thực phẩm cho đối tượng sau đây: a) Người tiêu dùng thực phẩm; b) Người quản lý, điều hành sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm; c) Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống, sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ; người dân khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Điều 59 Hình thức thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm Thực thông qua quan nhà nước có thẩm quyền an tồn thực phẩm Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Lồng ghép việc giảng dạy, học tập sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Thơng qua hoạt động văn hóa, sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt đoàn thể, tổ chức xã hội loại hình văn hố quần chúng khác 172 Thông qua điểm hỏi đáp an toàn thực phẩm Bộ quản lý ngành Điều 60 Trách nhiệm thông tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm Cơ quan, tổ chức, đơn vị phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ quản lý ngành Thủ trưởng quan ngang có liên quan có trách nhiê ̣m chỉ đa ̣o các quan hữu quan cung cấp xác khoa học thơng tin an tồn thực phẩm; kịp thời phản hờ i thông tin không đúng sự thâ ̣t về an toàn thực phẩ m Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thơng có trách nhiệm đạo quan thông tin đại chúng thường xuyên thông tin, truyền thông an tồn thực phẩm, lồng ghép chương trình thơng tin, truyền thơng an tồn thực phẩm với chương trình thơng tin, truyền thơng khác Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ quản lý ngành Thủ trưởng quan ngang có liên quan xây dựng nội dung giáo dục an toàn thực phẩm kết hợp với nội dung giáo dục khác Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm tổ chức thực cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm cho nhân dân địa bàn Các quan thơng tin đại chúng có trách nhiệm ưu tiên thời điểm, thời lượng phát sóng để thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn thực phẩm đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng vị trí đăng báo in, báo hình, báo điện tử theo quy định Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Việc thông tin, giáo dục, truyền thông an tồn thực phẩm phương tiện thơng tin đại chúng khơng thu phí, trừ trường hợp thực theo hợp đồng riêng với chương trình, dự án tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước tài trợ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể, tổ chức xã hội có trách nhiệm thông tin, giáo dục, truyền thông an tồn thực phẩm thuộc phạm vi trách nhiệm CHƯƠNG X QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Mục TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Điều 61 Trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩ m 173 Chính phủ thống quản lý nhà nước an toàn thực phẩ m Bộ Y tế chiụ trách nhiê ̣m trước Chính phủ thực quản lý nhà nước an toàn thực phẩ m Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế thực quản lý nhà nước an toàn thực phẩ m Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước an toàn thực phẩ m phạm vi địa phương Điều 62 Trách nhiệm quản lý nhà nước an toà n thư c̣ phẩ m Bộ Y tế Trách nhiệm chung: a) Chủ trì xây dựng, trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực chiến lược quốc gia, quy hoạch tổng thể an toàn thực phẩ m; b) Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu mức giới hạn an toàn sản phẩm thực phẩm; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm; c) Yêu cầu Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo định kỳ, đột xuất công tác quản lý an toàn thực phẩm; d) Quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; đ) Chủ trì tổ chức thực cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật an toàn thực phẩm; cảnh báo cố ngộ độc thực phẩm; e) Thanh tra, kiể m tra đô ̣t xuấ t đố i với toàn quá trình sản xuấ t, nhâ ̣p khẩ u, kinh doanh thực phẩ m thuô ̣c pha ̣m vi quản lý của các bô ̣ khác cầ n thiế t Trách nhiệm quản lý ngành: a) Chủ trì xây dựng, ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩ m thuộc lĩnh vực phân cơng quản lý; b) Quản lý an tồn thực phẩm suốt trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, nước uống đóng chai, nước khống thiên nhiên, thực phẩm chức thực phẩm khác theo quy định Chính phủ; 174 c) Quản lý an tồn thực phẩm dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý; d) Thanh tra, kiể m tra, xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩ m quá triǹ h sản xuấ t, xuấ t khẩ u, nhâ ̣p khẩ u, kinh doanh thực phẩ m thuô ̣c lĩnh vực phân công quản lý Điều 63 Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Chủ trì xây dựng, ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩ m thuô ̣c liñ h vực được phân công quản lý Quản lý an toàn thực phẩm sản xuất ban đầu nơng, lâm, thủy sản, muối Quản lý an tồn thực phẩm suốt trình sản xuất, thu gom, giết mổ, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh ngũ cốc, thịt sản phẩm từ thịt, thủy sản sản phẩm thủy sản, rau, củ, sản phẩm rau, củ, quả, trứng sản phẩm từ trứng, sữa tươi nguyên liệu, mâ ̣t ong và các sản phẩ m từ mâ ̣t ong, thực phẩm biến đổi gen, muối nông sản thực phẩm khác theo quy định Chính phủ Quản lý an tồn thực phẩm dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Báo cáo định kỳ, đột xuất cơng tác quản lý an tồn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm q trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc liñ h vực đươ ̣c phân công quản lý Điều 64 Trách nhiệm Bộ Cơng thương Chủ trì xây dựng, ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm thuộc liñ h vực được phân công quản lý Quản lý an tồn thực phẩm suốt q trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh loại rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột tinh bột thực phẩm khác theo quy định Chính phủ Quản lý an tồn thực phẩm dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm trình sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân cơng quản lý 175 Ban hành sách, quy hoạch chợ, siêu thị, quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm ta ̣i các chơ ̣, siêu thi.̣ Chủ trì việc phòng chống thực phẩm giả, gian lận thương mại lưu thông, kinh doanh thực phẩm Báo cáo định kỳ, đột xuất công tác quản lý an toàn thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc liñ h vực đươ ̣c phân công quản lý Điều 65 Trách nhiệm quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp Ban hành theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật địa phương; xây dựng tổ chức thực quy hoạch vùng, sở sản xuất thực phẩm an toàn để bảo đảm việc quản lý thực toàn chuỗi cung cấp thực phẩm Chịu trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm địa bàn; quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, thức ăn đường phố, sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống, an toàn thực phẩm các chợ địa bàn đối tượng theo phân cấp quản lý Báo cáo định kỳ, đột xuất công tác quản lý an tồn thực phẩm địa bàn Bố trí nguồn lực, tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân lực cho cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm địa bàn Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, truyề n thông, nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm, ý thức chấp hành pháp luật quản lý an toàn thực phẩm, ý thức trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh thực phẩm cộng đồng, ý thức của người tiêu dùng thực phẩ m Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn quản lý Mục THANH TRA AN TOÀN THỰC PHẨM Điều 66 Thanh tra an toàn thực phẩm Thanh tra an toàn thực phẩm tra chuyên ngành Thanh tra an toàn thực phẩm ngành y tế, ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, ngành công thương thực theo quy định pháp luật tra 176 Chính phủ quy định việc phối hợp lực lượng tra an toàn thực phẩm bộ, quan ngang với số lực lượng khác việc bảo đảm an toàn thực phẩm Điều 67 Nội dung tra an toàn thực phẩm Việc thực quy chuẩn kỹ thuật, quy định an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm sản phẩm thực phẩm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành Việc thực tiêu chuẩn có liên quan đến an tồn thực phẩm người sản xuất công bố áp dụng sản xuất, kinh doanh thực phẩm sản phẩm thực phẩm Hoạt động quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Hoạt động chứng nhận hợp quy, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm Việc thực quy định khác pháp luật an toàn thực phẩm Mục KIỂM TRA AN TOÀN THỰC PHẨM Điều 68 Trách nhiệm kiểm tra an toàn thực phẩm Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Bộ quản lý ngành thực việc kiểm tra an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định điều 61, 62, 63 64 Luật Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực việc kiểm tra an toàn thực phẩm phạm vi địa phương theo quy định Bộ quản lý ngành phân công Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Trong trường hợp kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm có liên quan đến phạm vi quản lý nhiều ngành địa phương, quan chủ trì thực kiểm tra có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan thuộc bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan để thực Hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm phải bảo đảm nguyên tắc: a) Khách quan, xác, công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử; b) Bảo vệ bí mật thơng tin, tài liệu, kết kiểm tra liên quan đến quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm kiểm tra chưa có kết luận thức; c) Khơng sách nhiễu, gây phiền hà cho quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm; 177 d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật kết kiểm tra, kết luận có liên quan Bộ trưởng Bộ quản lý ngành quy định cụ thể hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm phạm vi quản lý nhà nước phân công Điều 69 Quyền hạn nhiệm vụ quan quản lý an toàn thực phẩm kiểm tra an toàn thực phẩm Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan quản lý an tồn thực phẩm có quyền sau kiểm tra an toàn thực phẩm: a) Quyết định thành lập đoàn kiểm tra thực công tác kiểm tra theo kế hoạch đột xuất; b) Cảnh báo nguy không bảo đảm an toàn thực phẩm; c) Xử lý vi phạm trình kiểm tra an tồn thực phẩm theo quy định điều 30, 36 40 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; d) Giải khiếu nại, tố cáo định đoàn kiểm tra, hành vi thành viên đoàn kiểm tra theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan quản lý an tồn thực phẩm có nhiệm vụ sau đây: a) Xây dựng kế hoạch kiểm tra năm trình quan nhà nước có thẩm quyền định; b) Tiếp nhận hồ sơ đăng ký kiểm tra an toàn thực phẩm nhập khẩu; xác nhận điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm thực phẩm nhập khẩu; c) Ra định xử lý chậm thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận báo cáo đoàn kiểm tra việc tạm đình hoạt động sản xuất, kinh doanh, niêm phong thực phẩ m, tạm dừng việc quảng cáo thực phẩm khơng bảo đảm an tồn Điều 70 Đồn kiểm tra Đoàn kiểm tra Thủ trưởng quan quản lý an toàn thực phẩm định thành lập sở chương trình, kế hoạch kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trường hợp có yêu cầu kiểm tra đột xuất Trong q trình kiểm tra an tồn thực phẩm, đồn kiểm tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 178 a) Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm xuất trình tài liệu liên quan xử lý vi phạm trình kiểm tra theo quy định Điều 30 Điều 40 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; cung cấp tài liệu quy định khoản cần thiết; b) Lấy mẫu để kiểm nghiệm cần thiết; c) Niêm phong thực phẩm, tạm dừng bán thực phẩm không phù hợp, tạm dừng quảng cáo thực phẩm có nội dung khơng phù hợp trình kiểm tra thị trường phải báo cáo quan quản lý an toàn thực phẩm thời hạn không 24 kể từ niêm phong thực phẩm, tạm dừng bán thực phẩm không phù hợp, tạm dừng quảng cáo d) Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định điều kiện tương ứng có biện pháp khắc phục, sửa chữa; đ) Kiến nghị quan quản lý an toàn thực phẩm xử lý theo thẩm quyền quy định Điều 69 Luật này; e) Bảo đảm nguyên tắc kiểm tra quy định khoản Điều 68 Luật tiến hành kiểm tra; g) Báo cáo xác kịp thời kết kiểm tra cho quan quản lý an toàn thực phẩm CHƯƠNG XI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 71 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26 tháng năm 2003 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Điều 72 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật này; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khố XII kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng năm 2010 179 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đáng (2004), Mối nguy vệ sinh an tồn thực phẩm – Chương trình kiểm sốt GMP, GHP hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP, NXB Y học, Hà Nội Bùi Minh Đức, Nguyễn Công Khẩn, Bùi Minh Thu, Lê Quang Hải, Phan Thị Kim (2004), Dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm sức khỏe bền vững Đảm bảo an toàn sử dụng phụ gia thực phẩm NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền, Vi sinh vật nhiễm tạp thực phẩm, NXB Nông nghiệp Hà Huy Khôi, Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học Phạm Thị Tuyết Mai (2008), Bài giảng môn học Đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lương Đức Phẩm (2001), Vi sinh vật học vệ sinh an tồn thực phẩm – NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Phương, Vi sinh vật công nghiệp, NXB Xây dựng Nguyễn Đức Phượng, Phan Minh Tâm, Vệ sinh an toàn thực phẩm – Đại học Kỹ thuật TP HCM Chu Thị Thơm, Hướng dẫn bảo quản, chế biến thực phẩm nhờ vi sinh vật, NXB Lao Động 10 Nguyễn Ngọc Tuân (2002), Vệ sinh thịt, NXB Nơng Nghiệp 181 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y

Ngày đăng: 03/03/2019, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w