TỔNG THỂ THÁP TƯỜNG LONG, CHÙA THÁP – PHƯỜNG NGỌC XUYÊN QUẬN ĐỒ SƠN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SAU KHI PHỎNG DỰNG LẠI

21 124 0
TỔNG THỂ THÁP TƯỜNG LONG, CHÙA THÁP – PHƯỜNG NGỌC XUYÊN QUẬN ĐỒ SƠN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SAU KHI PHỎNG DỰNG LẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG THỂ THÁP TƯỜNG LONG, CHÙA THÁP – PHƯỜNG NGỌC XUYÊN QUẬN ĐỒ SƠN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SAU KHI PHỎNG DỰNG LẠI THÁP TƯỜNG LONG – PHƯỜNG NGỌC XUYÊN QUẬN ĐỒ SƠN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SAU KHI PHỎNG DỰNG LẠI CUM CHÙA THÁP – PHƯỜNG NGỌC XUYÊN QUẬN ĐỒ SƠN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SAU KHI PHỎNG DỰNG LẠI NHÀ TAM BẢO THUỘC CUM CHÙA THÁP PHƯỜNG NGỌC XUYÊN QUẬN ĐỒ SƠN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SAU KHI PHỎNG DỰNG LẠI HỒ SƠ DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC THÁP TƯỜNG LONG – PHƯỜNG NGỌC XUYÊN QUẬN ĐỒ SƠN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I TÊN GỌI DI TÍCH: Vài nét địa danh Đồ Sơn: Đồ Sơn tên gọi Quận trực thuộc Thành phố Hải Phòng thành lập ngày 6/6/1988 Đây bán đảo nằm phía Đơng Nam thành phố có mặt giáp biển Phần đất liền bán đảo nối với huyện Kiến Thuỵ bao gồm phường Vạn Sơn, Ngọc Hải, Ngọc Xuyên, Vạn Hương Bàng La Do điều kiện thiên nhiên thuận lợi, Đồ Sơn trở thành khu nghỉ mát tiếng phía Bắc Việt Nam với cảnh sắc phong phú núi non, biển cả, rừng bãi cát trải dài Đồ Sơn biết đến với di tích lễ hội mang màu sắc cư dân miền biển Đền Bà Đế, Tháp Tường Long, lễ hội chọi trâu… Địa danh Đồ Sơn xuất từ sớm Có thuyết cho rằng, vào khoảng đầu công nguyên (thời điểm đạo Phật bắt đầu du nhập vào nước ta theo đường biển vào Đồ Sơn) nơi có tên Nê Lê Tuy nhiên, theo thư tịch cổ đến thời Trần, kỷ 13, thấy sách “Việt sử lược” có ghi chép địa danh Đồ Sơn sách nói việc nhà Lý cho xây tháp đây: “Năm Mậu Tuất, niên hiệu Long Thuỵ Thái Bình thứ (năm 1058), mùa thu, tháng 9, Vua ngự cửa biển Ba Lộ, nhân đó, ngự chỗ xây tháp Đồ Sơn” Vào thời Lê kỷ 14, năm 1469 đời vua Lê Thánh Tông, vùng đất Đồ Sơn ngày thuộc huyện An Lão, sau đổi thành huyện Nghi Dương Đến thời Nguyễn, năm Gia Long thứ (1802) thuộc phủ Kiến Thuỵ tỉnh Hải Dương Theo sách “Đại Nam thống trí” Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn vào năm 1882, phần chép Đồ Sơn sách viết: “…Chi vi 30 dặm, cao 80 trượng, có9 núi, nên gọi cửu long… chân núi cư dân xã: Đồ Hải, Đồ Sơn, Ngọc Xuyên Hai thứ có nước chảy quanh ôm lấy, tục gọi vụng Mát rộng 100 trượng Một đằng sau phía hữu đứng gọi Độc Sơn, dải núi phía tả dịng Sơng Ngư đằng xa, tục gọi Cồn Dừa Từ sau thời Nguyễn trước năm 1988, mặt hành nhà nước, địa danh Đồ Sơn liên tục thay đổi quản lý trực thuộc song tên gọi Đồ Sơn giữ nguyên ngày Vào thời nhà Lý trị đất nước (1010 – 1225), đạo Phật phát triển mạnh tôn thành quốc giáo Chính cơng trình kiến trúc thuộc tôn giáo chùa, tháp…đã xây dựng nhiều nơi khu vực đồng Bắc Bộ Trong đó, Đồ Sơn – Hải Phịng nơi Vương triều Lý chọn để trưng cho lan toả sức sống mãnh liệt đạo phật Việt Nam thời kỳ này: Tháp Tường Long Song gần 10 kỷ trôi qua, ngọ tháo độc đáo rơi vào cảnh đổ nát hoàn tồn mà đến dấu vết vật chất cịn phế tích đơi dịng ngắn ngủi chép sử cũ Mặc dù tháp Tường Long biết đến với tư cách di tích chứa đựng giá trị to lớn nhiều mặt thơng qua cơng trình nghiên cứu kế hoạch phục dựng lại dáng vẻ ban đầu Đặc biệt tên gọi di tích “Tháo Tường Long” tồn với thời gian kể từ tháp xây dựng Ngoài cịn khía cạnh lịch sử khác liên quan đến việc tháp mang tên Tường Long thời Lý, với xu xã hội ý tới khẳng định độc lập dân tộc, khẳng định vương triều, người quan tâm nhiều đến sống thực tại, vào kiếp trần gian kiếp đời qua mà tên tháp – chùa thời Lý thường gắn với cầu mong ước vọng Điều lộ “Việt Sử Lược” ghi lại rõ ràng Căn vào yếu tố dấu tích vật chất cịn vị trí khu vực xây dựng, ghi chép sử cũ kết nghiên cứu khai quật đánh giá giá trị di tích nhiều năm qua nên tên gọi đầy đủ di tích là: di tích khảo cổ học tháp Tường Long, phường Ngọc Xuyên, Quận Đồ Sơn, Thành phố Hải Phòng II ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ, ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH: Là di tích xây dựng từ thời Lý nên tháp Tường Long Đồ Sơn mang nét riêng phân bố (tức vị trí địa lý) cảnh kiến trúc Phật giáo Việt Nam xuất kỷ 11, 12 Các nhà nghiên cứu chùa, tháp thời Lý tổng kết đặc điểm phân bố nơi núi cao, cảnh đẹp, nhà vua, hoàng hậu thường bỏ tiền xâu dựng tháp, chùa thờ phật Các chùa, tháp ngồi chức tơn giáo hành cung, nơi nghỉ ngơi vua chúa, quan đại thần chuyến tuần du miền đất nước Điều hoàn toàn phù hợp với vị trí địa lý phân bố Tháp Tường Long Đồ Sơn Vị trí di tích khảo cổ học tháp Tường Long nằm địa bàn phường Ngọc Xuyên, Quận Đồ Sơn Là khu du lịch nghỉ mát tiếng Hải Phòng khu vực miền Bắc Việt Nam nên đường giao thông đến Đồ Sơn nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tới tham quan Từ Bưu điện thành phố với loại phương tiện giao thông theo đường Lạch Tray vượt qua cầu Rào cửa phía Nam thành phố vào đường 14 chừng 20 km đến trụ sở UBND Quận Đồ Sơn, rẽ tay phải vào đường phố Phạm Ngọc chừng 1km đến chân núi Rồng (hay gọi núi Tháp) Theo bậc đá men cao dần lên sườn núi đường dẫn thẳng lên khu di tích tháp Tường Long Tháp Tường Long xây dựng đỉnh cao Long Sơn, số núi hệ thống núi đối Đồ Sơn Cư dân Đồ Sơn hình tượng hố dãy núi thành Rồng với đỉnh núi như: Tiên Sơn, Mẫu Sơn, Linh Sơn….Từ đỉnh Long Sơn quan sát thấy non nước Đồ Sơn với mặt giáp điện Stupa nhiều tầng Tuy nhiên lâu ngày thuật ngữ Stupa biến âm theo Tiếng Việt từ Stupa thành chu – a – chùa Theo lịch sử Phật giáo Việt Nam, thời vương triều Lý kỷ 11, 12, đạo Phật phát triển mạnh thức tơn thành Quốc giáo Một chứng minh chứng cho phát triển này, ghi chép sử cũ, chùa – tháp xây dựng nhiều nơi, đặc biệt nơi có núi cao, hệ tư tưởng thống, để tập hợp lực lượng tồn dân nên việc dựng chùa – Tháp thờ phật địa bàn cai trị tồn điều hiển nhiên Nhất nhà Lý định đô Thăng Long, vua Lý cho dựng nhiều chùa như: Hưng Phúc, Diên Hựu (Chùa Một Cột), Sùng Khánh, Báo Thiên,….ở tỉnh Bắc Ninh (quê hương nhà Lý), Thanh Hoá, Quảng Ninh dọc theo đường biển Hải Phòng, đồi có vị trí gần sơng, vài kiến trúc chùa – tháp Vương chiều Lý xây dựng Trong số gia tài ỏi mà vương triều Lý để lại tháp Tường Long Đồ Sơn, Hải Phịng lên điểm nhấn với tư cách đại danh lam tiêu biểu cho lịch sử nghệ thuật tạo hình dân tộc Lịch sử tháp Tường Long gắn liền với lịch sử kiến trúc nghệ thuật thời Lý, đặc biệt cơng trình kiến trúc tôn giáo đạo Phật Căn kết nghiên cứu nhà khoa học: nhiều tầng (tức Bảo Tháp) làm trung tâm, xung quanh hành lang dùng làm nơi chạy đàn niệm Phật trai phịng Hay nói cách khác tháp phật điện thời kỳ đồng nhất, có tháp khơng có phật điện khác Một điểm đáng ý chùa – Tháp thời Lý, số tượng phật phật điện cực gần thấy thờ Phật Thích Ca vài vị Bồ Tát Ra đời bối cảnh Tháp Tường Long - Đồ Sơn – Hải Phòng thực tế lịch sử cho phép hiểu rõ thêm loại hình kiến trúc tơn giáo đạo Phật có nguồn gốc từ thời Lý kỷ 11, 12 Ghi chép sử sách nước ta tháp Tường Long thuộc “ Việt Sử Lược” biên soạn vào thời Trần kỷ 13 Sách ghi lại vài nét khái lược như: Tháp xây dựng vào năm 1058 thời Lý (1010 – 1225) đời vua Lý Thánh Tơng, niên hiệu Long Thuỵ Thái Bình (1054 – 1058) Năm sau 1059 đặt tên tháp “Tường Long” Bẵng thời gian dài, đến thời Nguyễn (1802 – 1945) thấy sách “Đại Nam thống chí” mục “Cổ tích” có thêm đơi dịng tháp “Tháp cũ Đồ Sơn Quận Đồ Sơn” huyện Nghi Dương cao trước thước Trong trình sưu tầm tư liệu để xây dựng hồ sơ khoa học thấy vài tư liệu ghi chép tháp Tường Long, song không thấy ghi xuất xứ tư liệu Đặc biệt “Tháp Tường Long, tháp độc đáo” tác giả kiến trúc sư Ngô Huy Giao đăng tạp chí Ngun cứu lịch sử Hải Phịng số năm 1985, trang 64 Sách viết “Tháp có 12 tầng Năm 1288 bị sét đánh đổ Năm 1322 lại bị sét đánh sạt tầng Năm 1426, giặc Minh phá tháp lấy đồng làm vũ khí Năm 1791 triều đình Lê phá tháp lấy gạch tu bổ thành Thăng Long Năm 1805 thời Nguyễn, đời vua Gia Long thứ tiếp tục phá tháp lấy gạch xây thành Trấn Hải Dương… Ngồi thơng tin từ nguồn sử liệu, nhiều sáng tác văn học người đời sau cho biết thêm tàn lụi tháp Tường Long Trong phải kể đến thơ “Tháp Sơn hoài cổ” Hương cống thời Hậu Lê, Miễn trai Hoàng Văn Hoàn hiệu Hiếu Tử, người Đồ Sơn: “Tháp cổ xưa cỏ mọc đầy Dục vương khỏi cảnh hoang Nghìn cân chng phật vang sơng nước Chín đợt tháp cao hố bụi bay” Như vậy, tư liệu ghi chép tháp Tường Long không nhiều nhưnh phần giúp hình dung cách khái lược thời gian xây dựng, trình tồn xụp đổ tháp Chẳng hạn đến năm 1322 thời Trần tháp bị sét đánh sạt tầng – thời điểm tháp có thời gian tồn tới 264 năm – quãng thời gian ngắn ngủi Tuy nhiên theo chúng tôi, tháp Tường Long sau thời gian tồn phát huy tác dụng thời đại vương triều sản sinh Khi nhà trần lên ngồi tháp Tường Long hồn thành sứ mạng lịch sử Việc bị thiên tai, dịch hoạ rơi vào cảnh đổ nát tháp Tường Long, xét khía cạnh lịch sử kiến trúc Phật giáo Việt Nam điều phù hợp với thực tiễn lúc IV KHẢO TẢ DI TÍCH Hiện di tích tháp Tường Long, phường Ngọc Xuyên, quận Đồ Sơn tồn với tư cách di tích khảo cổ học Dấu ấn vật chất tồn móng tháp làm lộ diện từ khai quật lần thứ vào năm 1998 Trong khn khổ hồ sơ di tích này, để thực việc khảo tả di tích, chúng tơi chủ yếu dựa vào kết khai quật khảo cổ di vật phát tháp Tường Long Năm 1978, di tích tháp Tường Long lần nhà khảo cổ học Việt Nam tiến hành khai quật thức nhằm nghiên cứu cách toàn diện tháp độc đáo Người phục trách khai quật Tiến sỹ Trịnh Cao Tưởng (viện khảo cổ học) có phối hợp Sở văn hố Thơng tin Bảo tàng Hải Phịng Tư liệu từ khai quật cho biết, vào năm 60, đỉnh núi Mẫu Sơn, nơi tạo lạc tháp cổ Tường Long, cư dân phường Ngọc Xuyên – quận Đồ Sơn thấy dấu tích tháp rõ nét Dân quanh vùng lấy nhiều gạch đá từ dấu tích xây tường, nung vôi mà độ cao tháp đến – m Đến năm 1971 – 1972, mục đích qn sự, núi mang tên điểm cao 91 Những dấu tích cịn sót lại mặt đất tiếp tục dọn dẹp, sau phẳng để xây dựng đài quan sát Sở huy tác chiến Bộ đội quận Đồ Sơn Trung đoàn 50 Kết khai quật tháp Tường Long năm 1978, nhà khảo cổ học tìm thấy móng tháp xây theo kiểu giật cấp, móng có hình vng lịng rồng Cấp cạnh rộng có kích 7,96m, cấp dài 7,36m Cấp có cạnh dài 6,92m Ngồi nhiều di vật phát gạch xây tháp, bệ tường A di đà đá xanh, chân tảng hoa sen giống đất nung mang hình dáng vật thiêng Rồng, Phượng, chim thần Kim na Sau thời gian, trường khai quật móng bị san lấp lại đến năm 1990 dân xây ngơi chùa móng tháp cổ Hai mươi năm sau, năm 1998, Sở văn hố thơng tin Hải Phịng tiến hành khai quật lần thứ di tích khảo cổ học tháp Tường Long Mục đích khai quật lần này, ngồi việc tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu cịn phục vụ chương trình tham quan du lịch kế hoạch phục dựng lại tháp Tường Long Người phụ trách khai quật ông Trịnh Minh Hiên cán Bảo tàng Hải Phịng, Đỗ Xn Trung Chính mục tiêu khai quật lần đặt nên trường cịn giữ ngun Với móng tháp lộ diện bảo vệ mái lợp Prơ xi măng, xung quanh có cột gỗ hàng rào lưới B40 che chắn, bảo vệ Quan sát tồn cảnh móng tháp xưa tìm thấy năm 1998, giao thông hào đào năm 1979 chạy cắt ngang móng tháp theo hướng Bắc – Nam Việc đào hào giao thông làm biến dạng phần lớn móng tháp, đặc biệt khu vực lịng tháp, làm khó thêm cho việc hình dung cấu trúc móng Theo báo cáo khai quật năm 1998, nhà khảo cổ học phát thấy móng thứ hai khơng phải móng cũ khai quật lần tìm thấy Điều khiến cho tác giả năm 1998 nghĩ đến quần thể tháp xây dựng khơng phải có tháp Nhận định đưa sở, móng khai quật năm 1978 có ngơi chùa toạ lạc bên Nền móng thứ hai nằm phía sau ngơi chùa chùa khoảng cách không xa Về cấu trúc móng khai quật lần có hình vng, lịng rỗng xây dật hai cấp Cấp có cạnh dài 7,95m, cấp có cạnh dài 7,45m Về kích thước so với kích thước móng 1978 khơng có chênh lệch lớn Mặt khác, việc móng 1998 thấy có kiểu dật cấp biến dạng ảnh hưởng hào giao thông đào cắt ngang qua móng tháp Thành hào xây chủ yếu gạch lấy lên từ móng tháp làm cấp (tức cấp dật thứ 3) Di vật đơn lẻ tìm thấy khai quật ngồi móng xây gạch đất nung có kích thước 40 x 23 x 5cm; 56cm x 23,5 x cm cịn có loại ngói ngói mũi hài, ngói lịng máng mảnh đất nung khắc hình rồng Về số lượng vật phát khai quật lần không nhiều so với lần Như tháp Tường Long trải qua hai lần khai quật, kết phát thấy móng có giống nhau, khác kích thước Xét góc độ khảo cổ học, việc phát thấy móng tháp cổ Tường Long có ý nghĩa to lớn Trước hết khẳng định nơi tháp Tường Long xây dựng tồn tồi đổ nát thời gian, thiên tai dịch hoạ Ở lĩnh vực nghiên cứu khác kiến trúc tôn giáo đạo phật, lịch sử mỹ thuật, nghệ thuật tạo hình, di vật – di tích Tường Long biết đến trung tâm lớn kỷ 11 – 12, thời đại vương triều Lý trị đất nước V CÁC DI VẬT ĐÁNG QUAN TÂM Ngồi móng tháp nhà khảo cổ học qua hai lần khai quật làm lộ rõ góp phần minh chứng tháp Tường Long thực xây dựng đỉnh núi Mẫu Sơn, phường Ngọc Xuyên, quận Đồ Sơn, nhiều di vật đáng quan tâm phát Gạch xây tháp: Là loại vật chủ yếu tìm thấy qua hai lần khai quật Đây loại vật liệu dùng để xây tháp Điều đáng quan tâm viên gạch ngồi dáng hình chữ nhật dẹt với loại kích thước (40 x 23 x 56 x 23,5 x 5) Trên thân gạch khoét lõm độ sâu vừa phải khung hình chữ nhật (kích thước 13 x 5cm) khung in hai hàng chữ Hán “Lý gia đệ tam đế, Long thuỵ thái bình tứ niên tạo” (có nghĩa gạch sản xuất vào triều vua Lý thứ – tức Lý Thánh Tông (1054 – 1072), niên hiệu Long Thuỵ thái bình thứ 4) Hàng chữ ghi viên gạch cho biết cách rõ ràng tường tận niên đại xây tháp Tường Long Ở cịn khía cạnh lịch sử đáng quan tâm thông qua kiểu gạch thông tin định lệ từ thời Lý: Những di tích vua hay triều đình thường gọi Đại danh lam, xây làm loại chất liệu bền vững ghi lại dấu ấn đương thời Gạch xây tháp Tường Long ghi nhận điều Bê đá hoa sen: Di vật phát từ khai quật lần năm 1978, vỡ, để trời trước cửa chùa tháp Phần lại cho thấy bệ tượng làm đá xanh liền khối với lớp trang trí, kiểu mãn khai sân bệ Thân tạc lớp sóng hoa văn kiểu hình nấm, thân có lớp Nhiều giả thiết nhà nghiên cứu đặt coi bóng dáng núi cây, manh tư cách trục vũ, nối lớp với lớp nhằm đem sinh lực tới cho muôn lồi Rất bệ tượng đá hoa sen mang hình bát giác thân trí tuệ minh triết, thiêng liêng sáng (tức bát nhã theo cách gọi đạo phật) 3 Các giống đất nung: Loại hình di vật chủ yếu phát khai quật lần – 1978 bảo quản kho vật Bảo tàng Hải Phịng Đó giống mang hình tượng chim (phần đầu mất) thân thuôn dài tạc hình cánh Đây vật thiêng dùng trang trí kiến trúc thuộc tôn giáo đạo phật (tức chim thần kim – na – ra) biết dùng nhạc pháp nói giọng người để giảng đạo lý Đây phong cách tôn vinh đạo phật rõ nét thường thấy đời Lý Mảnh đất nung khắc hình rồng: Hiện vật phát khai quật lần thứ năm 1998, trưng bày Bảo tàng Hải Phịng Do cịn phần (có hình tam giác) nên khó xác định di vật thuộc loại hình nào? Song với lối điêu khắc hình rồng rõ nét mảng đất nung có cạnh hình trịn hướng đến nhận thức biểu tượng rồng chầu đề sử dụng nhiều chùa tháp thời Lý Lá đề (Bodhi), theo cách hiểu đạo phật tượng trưng cho trí tuệ, giác ngộ phật pháp đạo phật ln chủ trương lấy trí tuệ làm cứu cánh, nhờ mà diệt trừ vơ minh, tức ngu tối, mà ngu tối mầm mống tội ác Cho nên thời Lý, đề tài rồng chầu đề sử dụng cách rộng rãi Tuy nhiên có điều cần quan tâm phát nghiên cứu tiêu rồng thời Lý di tích có di tích gắn với vua chạm đề tài rồng Kể đại danh lam (thời Lý) nếy không gắn với vua không chạm rồng Điều rõ ràng tháp Tường Long VI GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH Trong nhiều thập kỷ qua, tháp Tường Long Đồ Sơn, Hải Phịng ln nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực tôn giáo đạo phật, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ học, lịch sử quan tâm tìm hiểu nhằm xác định vai trị, chức giá trị di tích tiến trình lịch sử Trước hết, giá trị di tích khẳng định tháp Tường Long phường Ngọc Xuyên Quận Đồ Sơn xây dựng tồn vương triều Lý với tư cách đại danh lam kiêm hành cung nhà vua tháp ngạo nghễ vươn cao soi xuống biển Đông khẳng định mạnh mẽ ý thức độc lập dân tộc vùng ven biển phía Đơng Tổ quốc hồi kỷ 11,12 Ở góc độ tôn giáo đạo Phật, tiếp nối du nhập đạo Phật đến Việt Nam theo đường biển vào Đồ Sơn hồi đầu công nguyên việc tháp Tường Long xây dựng cho thấy hội nhập truyền bá tôn giáo trải qua trình dài phát triển đến đỉnh cao mà thân có mặt ngọ tháp độc đáo với vai trò trung tâm lớn Phật giáo thời Lý Hải Phòng Về kiến trúc nghệ thuật, xuất phát từ hệ tư tưởng có ảnh hưởng trực tiếp đạo phật làm sản sinh tháp nhiều tầng cột linh quang rực rỡ từ đại dương chiếu dọi ánh sáng đạo pháp cho sinh linh thời đại dương thời Như vâỵ hiểu tháp Tường Long tiền thân kiến trúc chùa Việt Nam Loại hình thấy có thời Lý tháp đảm đương chức chùa mà số xây dựng hoi Những dấu tích cịn lại đến tháp Tường Long giúp cho nhà nghiên cứu tìm hiểu bước ngơi chùa Việt Nam có nguồn gốc từ thời Lý Với lối kiến trúc nhiều tầng có lịng tháp rỗng để đặt ban thờ Phật, nhang án đồ trần thiết, người ta vào lịng tháp để thực nghi lễ chạy đàn tháp Ở kỷ sau, đạo Phật giữ tốc độ phát triển Số lượng tượng Phật tăng lên nhiều tháp khơng cịn đủ chỗ, lịng tháp trở lên chật trội chùa với kiểu dáng kiến trúc đời thay cho chức tháp Từ đây, tháp trở với nghĩa nó: Là mộ chí nhà tu hành đạo Phật Đây nguyên lý nhà nghiên cứu thừa nhận Giá trị di tích Tháp Tường Long khơng dừng lại chỗ giúp cho người đời sau hiểu việc thờ Phật kiến trúc tôn giáo đạo Phật thời Lý mà cịn khẳng định: Dù hoàn cảnh nào, người Việt Nam với óc lao động cần cù sáng tạo dựng lên cơng trình mang đậm dấu ấn, sắc văn hoá dân tộc, chứa đựng kho tàng phong phú nghệ thuật tạo hình Thơng qua vật phát khai quật khảo cổ học tháp Tường Long: Từ viên gạch dùng để xây tháp đến vật dụng bệ đá hoa sen, giống đất nung hay hình rồng phượng….chúng ta bắt gặp phong cách nghệ thuật mang hình bóng đương thời Quan sát suy ngẫm, người Việt Nam cách 10 kỷ gửi lại cho hệ mai sau thông điệp nhân sinh quan – giới quan; ước vọng sống ấm no, bình điều lành mang đến cho người thơng qua di sản văn hố Tường Long Với đường nét trau truốt, mềm mại thể bệ đá hoa sen hay điêu khắc hình rồng mảng đất nung giống trang trí, di tích khảo cổ học tháp Tường Long biết đến với tư cách địa tiêu biểu văn hoá Việt Nam thời Lý – Trần vùng đất Hải Phòng Năm 2010, đất nước tổ chức kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội (1010 – 2010) Đây hoạt động văn hoá mang ý nghĩa ghi nhận công lao vương triều Lý vua Lý Công Uẩn định rời Hoa Lư – Ninh Bình định Thăng Long – Hà Nội Khu di tích khảo cổ học tháp Tường Long nhiều năm qua phát huy tác dụng phục vụ du lịch văn hố sinh thái Chính việc nghiên cứu giá trị chức Tháp Tường Long cần tiếp tục triển khai tương lai Bảo vệ, tu bổ tôn tạo, phục đựng lại Tháp Tường Long việc làm cần thiết di sản văn hoá quý báu này./ MỘT SỐ HIỆN VẬT CỦA THÁP TƯỜNG LONG CÒN LẠI SAU KHI KHẢO CỔ TẠI KHU PHẾ TÍCH Vị trí, tầm quan trọng Tháp Tường Long: ... THÁP TƯỜNG LONG – PHƯỜNG NGỌC XUYÊN QUẬN ĐỒ SƠN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SAU KHI PHỎNG DỰNG LẠI CUM CHÙA THÁP – PHƯỜNG NGỌC XUYÊN QUẬN ĐỒ SƠN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SAU KHI PHỎNG DỰNG LẠI NHÀ... THUỘC CUM CHÙA THÁP PHƯỜNG NGỌC XUYÊN QUẬN ĐỒ SƠN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG SAU KHI PHỎNG DỰNG LẠI HỒ SƠ DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC THÁP TƯỜNG LONG – PHƯỜNG NGỌC XUYÊN QUẬN ĐỒ SƠN – THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG... khảo cổ học tháp Tường Long, phường Ngọc Xuyên, Quận Đồ Sơn, Thành phố Hải Phòng II ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ, ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH: Là di tích xây dựng từ thời Lý nên tháp Tường Long Đồ Sơn mang nét

Ngày đăng: 03/03/2019, 18:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan