Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
CHƯƠNG LY HP Mục tiêu : Sau học xong chương sinh viên có khả năng: Trình bày công dụng, yêu cầu phân loại ly hợp Vẽ sơ đồ cấu tạo trình bày nguyên lý làm việc ly hợp ma sát Trình bày ảnh hưởng ly hợp tới gài số Giải thích tác dụng ly hợp phanh Tính công trượt sinh trình đóng ly hợp Xác đònh kích thước ly hợp Tính toán hao mòn nhiệt độ ly hợp Vẽ sơ đồ cấu tạo trình bày nguyên lý làm việc ly hợp thủy lực Trình bày đường đặc tính ly hợp thủy lực Bài tập cuối chương 1: Tính toán thiết kế: Ly hợp ma sát loại đĩa kiểu lo xo xoắn hình trụ; Ly hợp ma sát loại đĩa kiểu lo xo mặt trời; Ly hợp ma sát loại nhiều đĩa; Ly hợp thủy lực; Ly hợp liên hợp MỤC LỤC A – KẾT CẤU LY HỢP Ô TÔ I CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI Công dụng Yêu cầu 3 Phân loại II ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA LY HỢP Ô TÔ Cấu tạo chung 2 Đặc điểm kết cấu phận ly hợp 2.1 Cơ cấu thực ly hợp 2.2 Đặc điểm cấu tạo cấu dẫn động mở ly hợp Đặc điểm kết cấu số loại ly hợp 10 3.1 Ly hợp ma sát loại đĩa 10 3.2 Ly hợp ma sát loại nhiều đĩa 16 3.3 Ly hợp thủy lực 17 B – TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ LY HỢP 21 III CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA LY HỢP 21 IV ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA LY HỢP 28 1.Ảnh hưởng ly hợp đến gài số 28 Tác dụng ly hợp phanh 31 Công trượt sinh trinh đóng ly hợp 33 Xác định kích thước tính tốn hao mòn, nhiệt độ ly hợp 36 Tính tốn ly hợp thủy động 41 CÂU HỎI ÔN TẬP 50 A – KẾT CẤU LY HỢP Ô TÔ I CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI Công dụng Ly hợp ô tô dùng để: - Truyền mô men xoắn (Mx) từ động đến HTTL; - Cắt tạm thời động với HTTL; - Là cấu an toàn cho động HTTL (giảm tải trọng va đập) Yêu cầu Ngoài yêu cầu chung cụm chi tiết là: có khối lượng riêng nhỏ, đơn giản kết cấu, có độ tin cậy cao làm việc, ly hợp cần thoả mãn yêu cầu gắn liền với công dụng: Ly hợp phải truyền mômen xoắn lớn động mà không bò trượt điều kiện, mômen ma sát ly hợp phải lớn mômen xoắn động Khi kết nối phải êm dòu để không gây va đập hệ thống truyền lực Khi tách phải nhanh dứt khoát để dễ gài số tránh gây tải trọng động cho hộp số Mômen quán tính phần bò động phải nhỏ Ly hợp phải làm nhiệm vụ phận an toàn hệ số dự trữ phải nằm giới hạn Điều khiển dễ dàng Kết cấu đơn giản gọn Đảm bảo thoát nhiệt tốt ly hợp trượt Phân loại PHÂN LOẠI LY HỢP Căn vào kiểu dẫn động ly hợp Căn vào phương pháp truyền Mx từ động đến HTTL Ly hợp ma sát Ly hợp thủy lực Ly hợp nam châm điện Ly hợp liên hợp Ly hợp có dẫn động khí Ly hợp có dẫn động kiểu thuỷ lực Loại đĩa nhiều đĩa Loại lò xo nén trung tâm Ly hợp có trợ lực (trợ lực kiểu lò xo, trợ lực kiểu khí nén trợ lực chân khơng) Loại lò xo hình đĩa Loại tách ly tâm bán ly tâm Hình – Sơ đồ phân loại ly hợp ô tô Căn vào Theo cách dẫn động điều điều khiển khiển ly hợp Ly hợp thường xuyên đóng Điều khiển lái Loại tự động Ly hợp thường xuyên mở Ly hợp có nhiều loại khác Dựa vào đặc điểm ly hợp, phân loại ly hợp sau: a Căn vào số đĩa bị động (số đĩa ma sát): - Ly hợp đĩa (ly hợp đơn) Như ly hợp xe GAZ-53A, TOYOTA,… - Ly hợp nhhiều đĩa Ở ô tô thường sử dụng ly hợp đĩa bị động, có tên: ly hợp kép Thí dụ, ly hợp xe KAMAZ, URAL, … b Căn vào phương pháp truyền Mx từ động đến HTTL - Ly hợp ma sát khô (dùng phổ biến ô tô); - Ly hợp ma sát ướt (ly hợp thủy lực); - Ly hợp kiểu điện từ (ít sử dụng) ; - Ly hợp liên hợp c Căn vào dẫn động điều khiển ly hợp - Ly hợp có dẫn động khí, xe GAZ-53A, ZIL-130,… - Ly hợp có dẫn động kiểu thuỷ lực: GAZ-66, TOYOTA, Mercedes-Benz,… - Ly hợp có trợ lực (trợ lực kiểu lò xo, trợ lực kiểu khí nén trợ lực chân không) xe KRAZ-255B, ISUZU, KAMAZ, HINO… d.Căn vào trạng thái ly hợp làm việc - Ly hợp thường xuyên đóng (trên ô tô sử dụng loại này); - Ly hợp thường xuyên mở (thường gặp xe làm đường) e Theo cách điều khiển: - Điều khiển lái (loại đạp chân, loại có trợ lực thủy lực khí) ; - Loại tự động Trên tơ thường sử dụng ly hợp ma sát khô, kiểu thường xuyên đóng, có đĩa bị động; dẫn động điều khiển khí, thuỷ lực có trợ lực II ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA LY HỢP Ơ TƠ Cấu tạo chung Hình – Cấu tạo chung cụm kết cấu ly hợp – Bàn đạp ly hợp; – Cần đẩy; – Xilanh chính; - Ống dẫn dầu thủy lực; – Xilanh cắt ly hợp; – Càng cắt ly hợp; – Vỏ ly hợp Cấu tạo chung ly hợp tơ gồm nhóm phận chính: a) Cơ cấu thực ly hợp (vỏ ly hợp, ngắt ly hợp, đĩa ép, đĩa bị động,…) b) Dẫn động ly hợp (bàn đạp ly hợp, cần đẩy, xilanh chính, ống dẫn thủy lực, xilanh ngắt ly hợp,…) ; c) Bộ phận hỗ trợ ly hợp (trợ lực kiểu lò xo, trợ lực kiểu khí nén trợ lực chân khơng,…) Hình – Sơ đồ kết cấu chi tiết ly hợp – толкатель вилки выключения сцепления; – регулировочная гайка; – контргайка; – рабочий цилиндр гидропривода выключения сцепления; – оттяжная пружина вилки; – штуцер для прокачки; – гибкий шланг гидропривода сцепления; – центральная нажимная диафрагменная пружина; – нажимной диск; 10 – маховик; 11 – пружина демпфера; 12 – ведомый диск; 13 – трубопровод; 14 – бачок гидропривода; 15 – картер сцепления; 16 – первичный вал коробки передач; 17 – муфта подшипника выключения сцепления; 18 – подшипник выключения сцепления; 19 – шаровая опора вилки выключения сцепления; 20 – вилка выключения сцепления; 21 – главный цилиндр привода выключения сцепления; 22 – педаль сцепления; 23 – оттяжная пружина педали сцепления; 24 – педаль тормоза; 25 – сервопружина; 26 – ось педалей Đặc điểm kết cấu phận ly hợp 2.1 Cơ cấu thực ly hợp Cơ cấu thực ly hợp gồm vỏ ly hợp, ngắt ly hợp, đĩa ép, đĩa bị động,… Hình – Kết cấu chi tiết ly hợp – Cao su chắn bụi; – Càng ly hợp; – Kẹp; – Vòng bi cắt ly hợp; – Vỏ ly hợp; – Đĩa ly hợp; – Bánh đá; – Lò xo mặt trời; – Đĩa ép Hình – Kết cấu ly hợp – Đĩa ép ; – Lò xo mặt trời ; – Moay đĩa bị động ; – Bu lông kẹp đĩa ép vào bánh đà động Hình – Kết cấu đĩa ép ly hợp – Vỏ ly hợp; – Đĩa ép; – Lò xo mặt trời; – Tấm nối Hình – Đĩa bị động ly hợp – Đinh tán đệm ma sát; – Tấm đệm ma sát; – Tấm lo xo; – Chốt tựa; – Moay đĩa; – Lò xo giảm chấn; – Tấm giảm chấn Hình - Kết cấu dây cáp ly hợp – Đầu nối trước dây cáp (có ren để điều chỉnh); – Vỏ bọc đầu nối dây cáp trước; – Đầu nối sau dây cáp ly hợp (được nối với đế bàn đạp ly hợp); - Vỏ bọc đầu nối dây cáp sau; – Dây cáp; - Ống lót cao su Hình – Kết cấu dẫn động ly hợp – Hộp nhôm ly hợp (nối kẹp với hộp số); – Moay dẫn hướng ổ trục ly hợp (ép vào khe hở hộp nhôm ly hộp); - Ổ trục ly lợp với khớp nối (gắn vào moay dẫn hướng); – Dĩa ly hợp (lắp vào rãnh khớp nối); – Bao bọc chống bụi 2.2 Đặc điểm cấu tạo cấu dẫn động mở ly hợp 2.2.1 Dẫn động mở ly hợp kiểu khí Hình – Dẫn động khí 2.2.2 Dẫn động mở ly hợp kiểu thủy lực a) Cấu tạo Hình 10 – Kết cấu dẫn động mở ly hợp thủy lực b) Hoạt động Hình 11 – Sơ đồ nguyên lý hoạt động dẫn động mở ly hợp kiểu thủy lực 2.2.3 Dẫn động mở ly hợp kiểu thủy lực có trợ lực khí nén a) Cấu tạo Ở giai đoạn 2, công động với thời gian t2 dùng để tăng tốc trục bò động ly hợp để thắng sức cản chuyển động xe Giá trò công trượt giai đoạn : L J b ( m b ) M b ( m b ) t 2 Công trượt toàn L ly hợp là: t (3.28) L L1 L M b ( m b ) t J b ( m b ) t2 Thời gian t1 t2 tính sau: Mb k A t2 k t1 Trong : k – Hệ số tỉ lệ, đặc trưng cho nhòp độ tăng mômen đóa ly hợp Ml đóng ly hợp k = 50 150 Nm/s xe du lòch k = 150 750 Nm/s xe tải Lấy giá trò k lớn xe có công suất riêng lớn Giá trò A xác đònh theo công thức : A 2J b ( m b ) Vận tốc góc trục khuỷu đóng ly hợp coi không đổi vận tốc góc ứng với mômen cực đại động Qua công thức ta thấy công trượt tăng, giá trò hiệu số m - b tăng Để giảm công suất trượt (nghóa giảm mài mòn ma sát ly hợp), tài xế cần giảm giá trò hiệu số m - b Hiệu số lớn khởi động xe chỗ, lúc b = Nếu tăng khối lượng xe đoàn xe công trượt tăng Khi khởi động xe chỗ, để giảm công trượt tài xế phải khởi động số truyền thấp, nhờ giảm giá trò mômen cản quy dẫn trục ly hợp Xác định kích thước tính tốn hao mòn, nhiệt độ ly hợp 4.1 Xác đònh kích thước ly hợp Cơ sở để xác đònh kích thước ly hợp ly hợp phải có khả truyền mômen xoắn lớn mômen xoắn cực đại động Mômen ma sát ly hợp phải mômen xoắn lớn cần truyền qua ly hợp: M l M e max (3.29) Ở đây: Ml - Mômen ma sát ly hợp (Nm) Me max - Mômen xoắn cực đại động (Nm) - Hệ số dự trữ ly hợp Xe du lòch : = 1,3 1,75 36 Xe tải rơ moóc = 1,6 2,25 Xe tải có rơ moóc = Phương trình (3.29) viết dạng sau: (3.30) M l β M e max µ P R tb p Ở đây: - Hệ số ma sát ly hợp p - Số lượng đôi bề mặt ma sát: p m n 1 m - Số lượng đóa chủ động n - Số lượng đóa bò động P - Lực ép lên đóa ma sát Rtb - Bán kính ma sát trung bình (bán kính điểm đặt lực ma sát tổng hợp) Từ phương trình (3.30) xác đònh lực ép cần thiết lên đóa để truyền moâmen Memax : P Ml β M emax R tb p R tb p (3.31) Bán kính Rtb xác đònh theo công thức sau : R R 31 R tb R R 21 dR D2 R1 R O R2 Hình 32 - Sơ đồ xác đònh Rtb Giá trò Rtb xác đònh sau: Trên hình 3.5 ma sát ly hợp Chúng ta xét trường hợp ly hợp có đôi bề mặt ma sát (p = 1) Giả thiết có lực P tác dụng lên ma sát với bán kính R1, bán kính R2 áp suất sinh bề mặt ma sát : P P q S R R 21 Bây ta xét vòng phần tử nằm cách tâm O đoạn bán kính R có chiều dày dR Mômen lực ma sát tác dụng vòng phần tử : 37 dM l q 2R dR R 2qR dR Mômen lực ma sát tác dụng toàn vòng ma sát laø R2 R2 R1 R1 M l dM l 2qR dR (3.32) R2 2P R 32 R 13 R dR P R R 12 R R 12 R1 Maët khác mômen lực ma sát tác dụng toàn vòng ma sát lực ma sát tổng hợp P nhân với Rtb, tức là: (3.33) M l P R tb Từ công thức (3.32) (3.33) ta suy ; R 32 R 13 R tb R R 12 (3.34) Trong trường hợp không cần độ xác cao Rtb xác đònh theo công thức gần sau: R1 R (3.35) Đường kính D2 vòng ma sát bò khống chế đường kính bánh đà động Có thể chọn đường kính ma sát theo công thức kinh nghiệm sau: M e max D 2R 3,16 (3.36) C Trong đó: D2 – Đường kính ma sát (cm) Me max – Mômen xoắn cực đại động (Nm) C – Hệ số kinh nghiệm: Đối với xe du lòch C = 4,7 Đối với xe tải sử dụng điều kiện bình thường C = 3,6 Đối với xe tải đổ hàng xe tải sử dụng điều kiện nặng nhọc C = 1,9 Bán kính R1 ma sát chọn sơ sau : R1 = (0,53 0,75 )R2 Giới hạn (0,53 R2 ) dùng cho động có số vòng quay thấp Còn giới hạn (0,75R2) dùng cho động có số vòng quay cao Hệ số ma sát phụ thuộc vào tính chất vật liệu, tình trạng bề mặt, tốc độ trượt nhiệt độ ma sát Khi tính toán, thừa nhận hệ số ma sát phụ thuộc vào tính chất vật liệu (xem bảng 3.1) R tb Bảng 3.1 : Vật liệu chế tạo ma sát ly hợp Nguyên liệu bề mặt ma sát Thép với gang Thép với thép Thép với phêrô Gang với phêrô Thép với phêrô caosu Khô 0,15 0,18 0,15 0,20 0,25 0,35 0,2 0,4 0,5 Hệ số ma sát Trong dầu 0,03 0,07 0,07 0,15 0,07 0,15 38 Áp suất cho pheùp ( kN/m2 ) 150 300 250 400 100 250 100 250 100 250 Số lượng đôi bề mặt ma sát p tự chọn dựa vào kết cấu có, sau tìm lực ép P cần thiết theo công thức (3.31), sau cần kiểm tra áp suất lên bề mặt ma sát theo công thức sau: P P (3.37) q q S π R R 12 Ở đây: [q] – Áp suất cho phép lấy theo bảng 3.1 Trong trường hợp dự kiến trước số lượng đôi bề mặt ma sát p xác đònh thông qua công thức sau: M l β.M e max πR 2tb b..q.p Trong đó: Memax – Mômen xoắn cực đại động (Nm) b – Chiều rộng ma sát : b = R2 – R1 q – p suất cho phép lấy theo bảng 3.1 (N/m2) Từ xác đònh số lượng đôi bề mặt ma sát: p β.M e max 2..q..b.R 2tb (3.38) 4.2 Tính toán độ hao mòn ly hợp Hiện tượng trượt ly hợp đóng ly hợp làm cho ma sát bò hao mòn Và bò trượt xuất công trượt Nhưng đánh giá mức độ hao mòn thông qua công trượt, ly hợp có giá trò công trượt, ly hợp có diện tích bề mặt ma sát nhỏ bò mòn nhiều Cho nên để xét mức độ hao mòn ly hợp, phải tính công trượt đơn vò diện tích bề mặt ma sát Đó công trượt riêng L0: Lo L L o S.p (3.39) Trong : Lo – Công trượt riêng (J/m2) L – Công trượt sinh ly hợp trượt (J) S – Diện tích bề mặt ma sát (m2), S π.R 22 R 12 p – Số lượng đôi bề mặt ma sát [Lo] – Công trượt riêng cho phép tra theo bảng 3.2 Bảng 3.2: Loại ôtô [L0] Ô tô tải có trọng tải đến 50 kN Ô tô tải có trọng tải 50 kN Ô tô du lòch 150.000 250.000 J/m2 400.000 600.000 J/m2 1.000.000 1.200.000 J/m2 39 4.3 Tính toán nhiệt độ ly hợp Mỗi lần đóng ly hợp, công trượt sinh biến thành nhiệt làm nung nóng chi tiết ly hợp Bởi vậy, việc kiểm tra công trượt riêng cần phải kiểm tra nhiệt độ chi tiết bò nung nóng trình trượt Khi khởi hành xe chỗ, công trượt sinh lớn Bởi vậy, tính toán nhiệt độ ly hợp cần phải kiểm tra lúc khởi hành Nhiệt độ tăng lên chi tiết tiếp xúc trực tiếp với ma sát thời gian ly hợp bò trượt xác đònh theo công thức : θ L (3.40) T cm Ở đây: T – Nhiệt độ tăng lên chi tiết (0K) – Hệ số xác đònh phần công trượt dùng để nung nóng chi tiết cần tính, xác đònh sau: : Đối với đóa ép (n – số lượng đóa bò động) 2n : Đối với đóa chủ động trung gian n L – Công trượt sinh toàn đóng ly hợp (J) c – Nhiệt dung riêng chi tiết bò nung nóng, thép gang c 500J/kg.độ m – Khối lượng chi tiết bò nung nóng (kg) Mỗi lần khởi hành ôtô chỗ điều kiện sử dụng đường phố T không vượt 100K 40 Tính tốn ly hợp thủy động 5.1 Tính toán ly hợp thủy động u2 v2 2 w2 v1 Mb 1 w1 u1 b r2 r1 Hình 33 - Q đạo chuyển động Khi chuyển động cánh B T, phần tử chất lỏng tham gia đồng thời hai chuyển động: Chuyển động tương đối phần tử chất lỏng cánh B T, với vận tốc tương đối w Chuyển động theo quay B T với vận tốc theo u Bởi vậy, phần tử chất lỏng chuyển động theo véc tơ vận tốc tuyệt đối v : v wu (3.41) Ở hình 3.7 quỹ đạo chuyển động phần tử chất lỏng cánh B Điểm điểm phần tử chất lỏng vào cánh B với vận tốc tuyệt đối v , điểm điểm khỏi cánh B với vận tốc tuyệt đối v Vì khe hở B T vô nhỏ, nên tổn thất lượng dòng chảy qua khe hở không đáng kể Bởi vậy, vận tốc vào khỏi B phần tử chất lỏng vận tốc vào đóa T Cho nên cần xét thành phần vận tốc điểm 2: u1 = b.r1 u2 = b.r2 (3.42) Mômen quay đóa bơm Mb hiệu số mômen động lượng giây chất lỏng vào đóa B Mômen M b nằm mặt phẳng vuông góc với trục ly hợp: G M b m.u r2 u1 r1 u r2 u1 r1 (3.43) g Từ hình (3.7) ta thấy: u v cos u1 v1 cos 41 Cho neân: G r2 v cos r1 v1 cos 1 (3.44) g Ở đây: m – Khối lượng chất lỏng chảy qua cánh B giây Mômen quay tuốc bin Mt tính treân: G G M t u1 r1 u r2 u r2 u1 r1 M b (3.45) g g Nếu quan tâm đến giá trò tuyệt đối thì: Mt Mb (3.46) Mb Khi chất lỏng chuyển động cánh ly hợp phần công suất mát ma sát dòng chảy, ma sát chất lỏng cánh va đập chuyển từ B sang T từ T sang B… Bởi vậy: (3.47) Nb Nt Nr Trong đó: N b – Công suất B N t – Công suất T N r – Công suất mát ma sát Hiệu suất ly hợp: η Nt M ω M n t t t t N b M b.ω b M b n b (3.48) Ở đây: n b, n t Số vòng quay đóa B đóa T Vì M t M b nên : η Giá trò S nt n nt 1 b 1 S nb nb (3.49) nb nt gọi độ trượt đóa T so với đóa B nb Trong thời gian lấy đà, số vòng quay n t đóa T tăng lên tiến dần đến số vòng quay n b đóa B, S giảm Ở số vòng quay lớn S= , hiệu suất ly hợp đạt tới 98 Kích thước ly hợp thủy động tính toán sở xác đònh đường kính lớn D Trên sở lý thuyết máy có cánh, ta có mối liên hệ mômen quay truyền ly hợp với thông số ly hợp (Xem lại mônThủy lực máy thủy lực ) 5.2 Đường đặc tính ly hợp thủy động Đồ thò biểu diễn phụ thuộc mômen quay M, hiệu suất độ trượt S theo tỉ số (với nb=const) gọi đường đặc tính ly hợp thủy động 42 nt nb Đường đặc tính theo nt đường thẳng nghiêng với trục hoành góc 450 hiệu suất nb nt nb Khi hiệu suất đạt tới max = 98 giảm đột ngột theo đường nét đứt giá trò số nt =1 nb = Do hiệu suất M, S 98 M 0,75 75 S 0.5 50 0,25 25 t nb 450 n 0,25 0.5 0,75 Hình 34 - Đường đặt tính ly hợp với nb = const Sở dó có tượng nt tăng đến giá trò gần nb mômen quay ly hợp giảm nhiều đến mức đủ để thắng ma sát học ly hợp, mômen có ích trục bò động ly hợp không = Đường đặc tính độ trượt S đường thẳng xây dựng theo công thức: S 1 1 Đường đặc tính mômen quay M theo nt nb (3.50) nt xây dựng từ thực nghiệm nb Từ đồ thò ta thấy: Khi nt giảm (và S tăng) M tăng Khi nt = (tức S = 1) mômen quay truyền ly hợp đạt giá trò cực đại Mômen quay truyền bơiû ly hợp nt = gọi mômen quay khởi động 43 44 45 46 47 48 49 CÂU HỎI ƠN TẬP Nêu cơng dụng, yêu cầu phân loại ly hợp dùng ô tô? Trình bày cấu tạo chung ly hợp? Hãy trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động ly hợp ma sát khô loại đĩa ma sát với kiểu lò xo xoắn hình trụ? Hãy trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động ly hợp ma sát khô loại đĩa ma sát với kiểu lò xo mặt trời (hình đĩa)? Hãy trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động ly hợp ma sát nhiều đĩa? Hãy trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động ly hợp thủy động? Hãy so sánh ưu nhược điểm ly hợp ma sát đĩa nhiều đĩa? Hãy so sánh ưu nhược điểm ly hợp ma sát ly hợp thủy động? Hãy trình bày cách dẫn động mở ly hợp? 10 Hãy nêu thông số kỹ thuật ly hợp? 11 Trình bày ảnh hưởng ly hợp gài số? 12 Trình bày tác dụng ly hợp phanh? 50 ... phận ly hợp 2.1 Cơ cấu thực ly hợp Cơ cấu thực ly hợp gồm vỏ ly hợp, ngắt ly hợp, đĩa ép, đĩa bị động,… Hình – Kết cấu chi tiết ly hợp – Cao su chắn bụi; – Càng ly hợp; – Kẹp; – Vòng bi cắt ly. .. động (số đĩa ma sát): - Ly hợp đĩa (ly hợp đơn) Như ly hợp xe GAZ-53A, TOYOTA,… - Ly hợp nhhiều đĩa Ở ô tô thường sử dụng ly hợp đĩa bị động, có tên: ly hợp kép Thí dụ, ly hợp xe KAMAZ, URAL,... đến HTTL - Ly hợp ma sát khô (dùng phổ biến ô tô); - Ly hợp ma sát ướt (ly hợp thủy lực); - Ly hợp kiểu điện từ (ít sử dụng) ; - Ly hợp liên hợp c Căn vào dẫn động điều khiển ly hợp - Ly hợp có