1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LỊCH SỬ NGÀNH Y TẾ BÌNH DƯƠNG TẬP II (1975 – 2005)

117 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ SỞ Y TẾ BÌNH DƯƠNG LỊCH SỬ NGÀNH Y TẾ BÌNH DƯƠNG TẬP II (1975 – 2005) NĂM 2007 BAN CHỈ ĐẠO ( Theo Quyết định số 993/QĐ-TU ngày 01 / 02 /2005 Tỉnh ủy Bình Dương) Trưởng ban: Huỳnh Văn Nhị, Tỉnh ủy viên - Giám đốc Sở Y tế Phó ban: Khổng Trọng Khuê - Phó Giám đốc Sở Y tế Các Ủy viên: - Đinh Văn Khai, Phó Giám đốc Sở Y tế - Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh - Đỗ Thị Thúy, Phó Giám đốc Sở Y tế - Triệu Thị Liến, Chủ tịch Cơng đồn ngành Sở Y tế - Nguyễn Thị Chín, Trưởng phòng Tài - Kế toán Sở Y tế - Lục Duy Lạc, Trưởng phòng Tổ chức Hành Sở Y tế BAN BIÊN SOẠN - Chủ biên - Khổng Trọng Khuê - Các thành viên : Đinh Văn Khai Nguyễn Thành An Đinh Quang Cận - Chỉnh lý biên tập: Hồ Thị Nam - Thư ký cơng trình: Hà Thị Ngọc CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG Sở Y tế Bình Dương LỊCH SỬ NGÀNH Y TẾ TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ 1975 - 2005 LỜI GIỚI THIỆU Dưới lãnh đạo tài tình Đảng, tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975 quân dân nước nói chung, Bình Dương nói riêng giành thắng lợi vẻ vang, giải phóng hồn toàn miền Nam, thống đất nước, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, đưa đất nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ba mươi năm sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (1975 - 2005), qng thời gian không dài nối liền khứ oanh liệt với sôi động công đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa bối cảnh tình hình quốc tế có biến động phức tạp, với khó khăn nước đặt Đảng nhân dân Bình Dương trước thử thách gay gắt Dày dạn qua chiến tranh cách mạng địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, qn sự, với khó khăn gian khổ "Miền Đông giao lao" luyện cho Đảng Bình Dương lĩnh trị vững vàng, sẵn sàng đương đầu vượt qua thử thách Dưới lãnh đạo Đảng, giai đoạn cách mạng mới, nhân dân Bình Dương có lực lượng y tế vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách, khắc phục hậu chiến tranh, nỗ lực phấn đấu giành thành tựu quan trọng nghiệp xây dựng chế độ ngưới xã hội chủ nghĩa Ghi lại thành Ngành y tế tỉnh nhà việc triển khai hoạt động công tác y tế bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nguồn nhân lực người có chất lượng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương việc làm thiết thực có ý nghĩa Thực thị Số: 39-CT/TU ngày 22-10-2004 việc nâng cao chất lượng biên soạn lịch sử địa phương Tỉnh uỷ Bình Dương Ban lãng đạo Sở y tế Bình Dương định tổ chức biên soạn cơng trình "LỊCH SỬ NGÀNH Y TẾ BÌNH DƯƠNG (1975 - 2005)" Cuốn sách "Lịch sử ngành y tế Bình Dương (1975 - 2005) nhằm tái thời kỳ xây dựng phát triển Ngành y tế khơng phần khó khăn, thử thách, tập trung phản ánh cách có hệ thống kiện tiêu biểu, chân thật sống động, làm rõ tinh thần hết lòng người bệnh, động sáng tạo tinh thần đoàn kết, tự lực tự cường cán nhân viên y tế từ tỉnh xuống sở Qua khơi dậy niềm tự hào đội ngũ làm công tác y tế tỉnh nhà, góp phần giáo dục truyền thống "Lương y từ mẫu" cho đội ngũ cán bộ, y bác sĩ, nhân viên y tế Quyển Lịch sử Ngành y tế Bình Duơng - tập II (1975 - 2005) chia làm phần với chương sau: Chương mở đầu Phần thứ nhất: Ngành y tế Bình Dương 10 năm xây dựng phát triển - Góp phần nhân dân tỉnh xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1975 - 1985) có chương gồm: chương1 Phần thứ hai: Y tế Bình Dương 20 năm đổi đại hố (1986 - 2005) có chương gồm chương 3, Trong trình biên soạn, sách đóng góp tận tình nhiều đồng chí lãnh đạo Sở, Ban Giám đốc Sở, hệ cán công tác qua nhiều thời kỳ Mặc dù Ban Giám đốc Sở tập trung sức đạo, Ban biên tập có nhiều cố gắng trình biên soạn, song chắn sách khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng chí để tiếp tục bổ sung, sửa chữa lần xuất sau đạt chất lượng Thay mặt lãnh đạo Sở Y tế, xin chân thành cảm ơn tất đồng chí cán lão thành, đồng cán lãnh đạo Sở qua thời kỳ góp nhiều cơng sức để hồn thành sách Nhân dịp kỷ niệm 32 năm ngày giải phóng miền Nam (30-4-1975 - 30-4-2007) Ban Giám đốc Sở Y tế xin trân trọng giới thiệu sách: Lịch sử ngành y tế Tỉnh Bình Dương (1975 - 2005) đến cán bộ, nhân viên ngành y tế cán bộ, đồng bào tỉnh GIÁM ĐỐC CHƯƠNG MỞ ĐẦU Mùa thu năm 1945, nhân dân Bình Dương khởi nghĩa giành quyền với nước Cuộc khởi nghĩa thành công tốt đẹp, chấm dứt ách thống trị thực dân xâm lược Chính quyền nhân dân thành lập từ tỉnh đến huyện xã, mở kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xã hội Lần lịch sử, nhân dân ta từ người nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh Ngành y tế cách mạng Bình Dương thành lập với nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân lực lượng cách mạng Trong nhân dân ta nỗ lực xây dựng nước Việt Nam độc lập, hồ bình, thực dân Pháp bước thực âm mưu xâm lược nước ta lần Được giúp đỡ đế quốc Anh, ngày 23-9-1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm đồng loạt trụ sở, ta Sài Gòn, thức mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân Bình Dương mùa thu năm Trải qua năm kháng chiến trường kỳ gian khổ, quân dân Bình Dương với nhân dân nước kháng chiến với tâm sắt đá: "Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ" Dưới lãnh đạo tài tình Đảng, nhân dân ta đánh bại kế hoạch chiến tranh thực dân Pháp mà đỉnh cao chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta kết thúc với việc ký kết hiệp định Giơ-ne-vơ ngày 20 tháng năm 1954, chấm dứt thống trị thực dân Pháp đất nước ta Thế nhưng, đế quốc Mỹ vốn có mưu đồ thơn tính nước ta từ lâu tìm cách hất cẳng Pháp, độc chiếm miền Nam, biến nơi thành thuộc địa kiểu quân chúng Cuộc chiến tranh thật vô ác liệt, đế quốc Mỹ đổ tiền của, bom đạn, chất độc hoá học, tất phương tiện vũ khí chiến tranh đại với 50 vạn quân viễn chinh Mỹ, 70 vạn quân ngụy chư hầu Địa bàn Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, qua kháng chiến chống Pháp Mỹ, lúc địch tập trung địa bàn Bình Dương lực lượng quân lớn với đơn vị thiện chiến, sử dụng nhiều biện pháp chiến lược, thủ đoạn quân tàn bạo âm mưu thâm độc trị kinh tế Tất dồn sức mặt kẻ thù chứng tỏ Bình Dương địa bàn chiến lược quan trọng sống chúng Đối đầu với chiến tranh hủy diệt này, nhân dân Bình Dương vững vàng bán trụ tâm chống giặc đến cùng, dù phải hy sinh tính mạng tài sản để giành lại quyền độc lập tự cho dân tộc Trải qua 21 năm dài chiến đấu chống Mỹ, nhân dân Bình Dương phải chịu nhiều đau thương, mát, hy sinh, bom đạn Mỹ khơng ngừng tàn phá q hương, giết chóc, hủy hoại tài sản sống người Nhưng cuối nghĩa thắng Nhân dân ta đánh cho Mỹ cút với chiến dịch Xuân Hè 1972 đánh cho ngụy nhào với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn tồn Miền Nam ngày 30/ 4/1975 Ngành y tế cách mạng Bình Dương từ đời hồ vào dòng thác đấu tranh nhân dân, toàn tâm toàn ý phục vụ sức khoẻ nhân dân lực lượng vũ trang, góp phần khơng nhỏ chiến đấu suốt 30 năm chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Vượt qua tất thử thách gian lao nguy hiểm, cán y tế kháng chiến với quân dân tỉnh dũng cảm ngoan cường thực nhiệm vụ quan trọng mà nhân dân Đảng giao phó, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ chiến sĩ, cán đồng bào Ngành y tế Bình Dương tự hào làm tròn sứ mệnh lịch sử mình, đóng góp phần vào nghiệp cánh mạng giải phóng dân tộc chung nước Qua 30 năm kháng chiến chống xâm lược, ngành y tế Bình Dương có 152 liệt sĩ Tổ quốc ghi cơng Còn nhiều anh chị em thương binh, bệnh binh cống hiến phần thể cho đất nước Lịch sử sang trang mới, sau 30/4/1975, nhân dân Bình Dương nước vui mừng hồ hởi đón chào kỷ ngun mới: nước nhà hồn toàn độc lập tự do, nhân dân tự làm chủ vận mệnh Nhân dân Bình Dương tiếp tục phát huy tinh thần cách mạng chiến đấu xây dựng lại quê hương từ đổ nát, tang thương điều kiện hồ bình, thống đất nước Cán nhân viên ngành y tế tiếp tục phát huy truyền thống chiến đấu anh dũng bắt tay vào việc xây dựng phát triển ngành y tế Quá trình xây dựng phát triển ngành y tế song hành với trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước từ 1975 đến 2005 Điều đặc biệt có trùng hợp ngẫu nhiên thời gian chiến tranh hồ bình ta có 30 năm chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 - 1975) 30 năm hồ bình xây dựng đất nước (1975 - 2005 ) Trong 30 năm hồ bình xây dựng đất nước: từ (1975- 1985) 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội với đường lối phát triển kinh tế theo mơ hình kế hoạch tập trung bao cấp, kinh tế quốc dân có phát triển chậm, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, thiếu thốn Cùng với bao vây cấm vận kinh tế bên ngồi, ngành kinh tế nội địa khơng đủ sức đáp ứng nhu cầu người dân lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, thuốc chữa bệnh nhu cầu văn hoá khác Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI năm 1986 Đảng đề đường lối đổi toàn diện, trước hết đổi tư kinh tế, xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, thiết lập kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý điều tiết Nhà nước Thực đường lối đổi Đảng thời gian 20 năm (1986 – 2005), kinh tế Bình Dương phát triển với tốc độ cao, biến Bình Dương từ tỉnh nghèo nông, trở thành tỉnh công nghiệp phát triển cao, sản phẩm nội địa hàng năm tăng thuộc loại cao nước, năm 2005 bình quân đầu người 1.000 USD/năm Cùng với phát triển kinh tế - xã hội đất nước tỉnh nhà, Ngành y tế thực đường lối đổi Đảng, trước hết đổi tư toàn thể cán nhân viên ngành, nhận thức quán triệt sâu sắc đường lối đổi Đảng công tác y tế Ngành đề mhững quan điểm, phương châm, giải pháp thích hợp, sáng tạo thời gian cụ thể, bước phát triển bền vững tiến đến ngành y tế đại Hai mươi năm (1986 - 2005), ngành y tế thực tốt đường lối đổi Đảng Bộ công tác xây dựng hệ thống y tế XHCN, tích cực phát động phong trào quần chúng phòng bệnh phòng dịch, trồng sử dụng thuốc nam chỗ Khắc phục khó khăn thiếu thốn, ngành bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật đến sở hạ tầng, đào tạo đội ngũ cán y tế, tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận với dịch vụ y tế để chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh, cung ứng thuốc thông thường đến tận tay người dân, làm cho người dân có lòng tin vào ngành y tế cách mạng chế độ xã hội chủ nghĩa Quá trình xây dựng đất nước, phát triển kinh tế xã hội thực năm cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI lúc cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão giới Công nghệ sinh học, công nghệ thông tin - tin học công nghệ khoa học khác làm đảo lộn sống người từ trình độ thấp tiến lên trình độ cao khoảng thời gian vơ ngắn Toàn ngành y tế cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ qua giai đoạn lịch sử Hội nhập với thời đại, cập nhật phát triển giới để phát triển bền vững Tiếp nối truyền thống tốt đẹp bậc đàn anh trước, khắc phục khó khăn thách thức để đưa ngành y tế tiến lên phía trước, phục vụ ngày tốt sức khoẻ nhân dân Góp cơng sức vào công đổi mới, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh Đảng PHẦN THỨ NHẤT NGÀNH Y TẾ 10 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN, CÙNG NHÂN DÂN TRONG TỈNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (5 - 1975 - 10 -1985) Chương KHÔI PHỤC VÀ XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI Y TẾ SAU GIẢI PHĨNG - GĨP PHẦN ỔN ĐỊNH TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI (5/1975 – 12/ 1980) Chiến dịch giải phóng Tây Nguyên tháng - 1975 thắng lợi, tạo đà cho quân dân miền Nam tổng tiến công dậy giải phóng quê hương Dưới lãnh đạo Trung ương Đảng hỗ trợ đội chủ lực, Đảng bộ, quân dân tỉnh Bình Dương anh dũng chiến đấu giải phóng huyện Dầu Tiếng vào ngày 13- -1975 Ngày 6/4/1975 Bộ Tư lệnh chiến dịch giải phóng Sài Gòn thành lập Tỉnh uỷ thị cho địa phương tỉnh phát động quần chúng kết hợp với quân chủ lực dậy khởi nghĩa giải phóng quê hương, góp phần tạo lực cho quân dân ta, qn đồn chủ lực tiến vào giải phóng Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nước nhà Ngày 14/4/1975 Chính trị định đặt tên chiến dịch giải phóng Sài Gòn chiến dịch Hồ Chí Minh Với nỗ lực phi thường "một ngày hai mươi năm" quân dân ta tâm thực Tổng tiến công dậy, kết thúc thắng lợi chiến tranh giải phóng thời gian ngắn Ngày 30 /4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng giải phóng Sài Gòn - Gia Định, giải phóng hồn tồn miền Nam, mở cho thời kỳ cho cách mạng Việt Nam - thời kỳ nước thống lên xây dựng chủ nghĩa xã hội I TIẾP QUẢN VÀ XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI Y TẾ SAU GIẢI PHĨNG I.1 Triển khai cơng tác y tế phục vụ chiến dịch giải phóng tỉnh nhà -Tiếp quản củng cố mạng lưới y tế sau giải phóng Thực tâm chiến lược Đảng, ngày 2/4/1975, Thường vụ Trung ương Cục thị cho Tỉnh uỷ lực lượng vũ trang "Bằng tất khả sẵn có địa phương mà mạnh dạn, táo bạo phát động quần chúng dậy khởi nghĩa, ấp giải phóng ấp, xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, Tỉnh giải phóng tỉnh lực lượng thân phối hợp với chiến trường chung".1 Từ ngày 14 đến ngày 16 - -1975, Tỉnh uỷ Bình Dương mở Hội nghị cán lãnh đạo chủ chốt tỉnh phổ biến nhiệm vụ quân dân tồn tỉnh chiến dịch tiến cơng dậy giải phóng tỉnh nhiệm vụ phối hợp với qn đồn chủ lực chiến dịch giải phóng Sài Gòn Thực thị Tỉnh uỷ, ngành Y tế Bình Dương có bước chuẩn bị cho công tác phục vụ y tế chiến dịch giải phóng Tỉnh nhà Chỉ thị 340-TW Thường vụ Trung ương Cục ngày 02 -4 -1975 Tháng -1975, Lãnh đạo Ban Dân y tỉnh Bình Dương gồm Bác sĩ Nguyễn Thanh Phong - Trưởng Ban; Bác sĩ Lê Minh Hồng - Phó ban; Phạm Ngọc Ẩn trị viên tổ chức thành lập bệnh xá xã Tam Lập huyện Phú Giáo, bên bờ Sông Bé Văn phòng Ban bệnh xá 45 cán nhân viên Căn vào yêu cầu nhiệm vụ chiến dịch, Bác sĩ Nguyễn Thanh Phong triệu tập khẩn cấp đơn vị bàn kế hoạch chuẩn bị phục vụ chiến dịch Hồ Chí Minh Ngay sau đó, Đội phẫu tiền phương thành lập Bác sĩ Lê Minh Hoàng phụ trách Một tổ y tế tiền phương Bác sĩ Trần Hồi Đức phụ trách, có Y sĩ Phạm Văn Sen bệnh xá phó, đồn trị tỉnh để tiếp quản theo ngành Bác sĩ Nguyễn Thanh Phong Ban Chỉ huy chiến dịch Bí thư tỉnh ủy đạo Sáng ngày 29/ /1975, đội phẫu tiền phương có mặt Sở cao su Phú Chánh triển khai đội hình chuẩn bị tiếp nhận thương binh Chiều 29/4/1975, đội trực tiếp xuống bám trường Tiểu học xã Phú Chánh Ngày 30/ 4/1975 ngày định mệnh chế độ Mỹ ngụy, ngày toàn thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng hồn tồn Miền Nam Lịch sử sang trang Trưa ngày 30/4/1975 Bác sĩ Trần Hoài Đức Y sĩ Phạm Văn Sen tổ y tế Tiền phương theo chân lực lượng vũ trang tiến vào Thị xã Hai anh đến Bệnh viện tỉnh (số 211 đường Yersin Thị xã Thủ Dầu Một), biển cổng vào đề tên “Bệnh viện Phú Cường“ Tại đây, Bác sĩ Trần Văn Phú - Trưởng Ty Y tế kiêm Bệnh viện trưởng Bác sĩ Nguyễn Hữu Hội - Phó Ty y tế toàn nhân viên Bệnh viện đón tiếp Một vài sau, Bác sĩ Lê Minh Hoàng đến, anh tập hợp toàn thể cán bộ, nhân viên Ty y tế bệnh viện, nói rõ chủ trương sách phủ Cách mạng Miền Nam hoà hợp hoà giải dân tộc, kêu gọi người yên tâm trở lại làm việc bình thường khơng bỏ nhiệm Sở Các anh bác sĩ Phú Hội dẫn xem toàn Bệnh viện, khoa phòng, trang thiết bị Tồn sở vật chất, dụng cụ, máy móc nguyên vẹn Tồn nhân viên khoảng 200 người bác sĩ dược sĩ khoảng 10 người Ông Võ Văn Bình y tá trưởng Bệnh viện sau thổ lộ tâm tình: “ Ban đầu tơi lo sợ, khơng biết chuyện xảy ra, tơi n tâm nghe lời giải thích anh sách hồ hợp dân tộc Cách mạng sách sử dụng nhân viên chế độ cũ, vợ yên tâm trở lại làm việc ngay”2 Bệnh viện Phú Cường có lịch sử lâu đời, người Pháp xây dựng vào năm 1898, cách gần 80 năm Nhiều hạng mục khoa phòng xuống cấp, trang thiết bị cũ kỹ không nhiều, lực thu dụng khoảng 300 giường bệnh Bệnh viện có khoa khu ngoại chẩn khám bệnh thường ngày; ngoaị khoa có phòng cấp cứu phòng giải phẩu; khoa sản có bên cạnh trường đỡ hương thơn đào tạo khố 20 người; khoa Nhi, khoa Lây khoa Lao Các khoa khác khoa Dược, khoa xét nghiệm, khoa X quang, nhà giặt giũ, nhà bếp, nhà xe Vợ ông Đỗ Thị Liễu cán điều dưỡng khoa Nhi Hai anh chị sau tích cực cơng tác bệnh viện tháng 6/1980 ơng Bình xin nghỉ hưu Ty Y tế ngồi Bệnh viện có Phòng y tế công cộng đồng đạo công tác Chi y tế huyện Trưởng phòng y tế cơng cộng cán y tế Nguyễn Nghiệp Triệu Trong phòng y tế cộng đồng có Ban diệt trừ sốt rét, Trưởng ban y tế chống sốt rét cán y tế Sương.3 Số Bác sĩ có: Khoa Nội có Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Châu; Khoa sản -Bác sĩ Huỳnh thị Thương; Khoa Ngoại - Bác sĩ Lê Mộng Hùng, Bác sĩ Lê Hữu Toàn Bác sĩ Nguyễn Thị Minh; Khoa Dược: có dược sĩ Đỗ Hồ Bình; Khoa xét nghiệm có Dược sĩ Trần Văn Đáng Dược sĩ Trần Đắc Dung; Phòng Dược: có Dược sĩ Hà Thanh Thu; Khoa lao: có Bác sĩ Lê Duy Minh Hệ thống huyện gồm có Chi y tế huyện Châu Thành, Lái Thiêu, Bến Cát, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Phú Hoà (Củ Chi) Trưởng chi cán y tế với 2- nhân viên Cũng ngày 30/4/1975, lúc 16 chiều, xe ô tô Scow vào Trường Tiểu học Phú Chánh rước toàn Ban Bệnh xá Bệnh viện tỉnh Số cán kháng chiến hoà nhập vào số cán nhân viên tiếp quản, tiếp tục đưa hoạt động Bệnh viện trở lại bình thường, sẵn sàng phục vụ thương bệnh binh nhân dân Sau huyện Dầu Tiếng, Bến Cát, Phú Giáo,Tân Uyên giải phóng vào ngày 29/4/1975 Các huyện phía Nam Dĩ An, Lái Thiêu, Châu Thành, Thị xã giải phóng vào ngày 30/4/1975 Các đồng chí dân y huyện tiếp quản sở y tế Huyện Lái Thiêu Y sĩ Trần Mạnh Tường, Dĩ An Y sĩ Út Hoà, Tân Uyên Y sĩ Bảy Bình (Trần Trung Cận) tiếp quản tổ chức lại sở vào hoạt động bình thường Nhìn chung, sở hầu hết cũ kỹ, chật hẹp, trang thiết bị đơn sơ Theo đạo Tỉnh uỷ Ủy Ban Quân quản việc tổ chức học tập cải tạo cán nhân viên y tế chế độ cũ, cán Trưởng phó Ty, Trưởng phó phòng, Trưởng phó khoa gọi đến Ủy Ban quân quản trình diện đăng ký học tập cải tạo, địa điểm Trường Nữ Trung học Trịnh Hoài Đức, thời gian khoảng 60 ngày Còn lại tất nhân viên khác học tập taị Bệnh viện thời gian khoảng 13 ngày Sau đợt học cải tạo, Bệnh viện thường xuyên tổ chức buổi học trị để nâng cao nhận thức cán nhân viên, đồng thời tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ tự biên tự diễn để khuyến khích người hăng hái lao động công tác thời kỳ hồ bình xây dựng đất nuớc Nhằm ổn định, củng cố xây dựng máy ngành phù hợp với tình hình mới, cơng tác tổ chức xếp lại: Trưởng ty: Bác sĩ Nguyễn Thanh Phong - phụ trách chung Phó Ty: Bác sĩ Lê Minh Hồng - phụ trách mạng lưới y tế huyện xã Bệnh viện trưởng: Bác sĩ Trần Hoài Đức Phụ trách hệ điều trị Năm 1972, Bộ Y tế Sài Gòn thành lập Trại Nhi Đồng kiểu mẫu cho tỉnh Long An, Tây Ninh, Biên Hồ, Bình Dương, sở xây dựng khuôn viên Bệnh viện tỉnh lầu, sức khoẻ khoảng 60 giường, chế độ cho ăn uống thuốc theo 10 - Công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ: Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng ; Đài phát truyền hình, sóng FM, Báo Bình Dương, Báo sức khoẻ - Đời sống Trung ương, thuốc sức khoẻ Xuất tập san, tin tức sức khoẻ Bình Dương Tổ chức truyền thơng trực tiếp nhóm đối tượng sức khoẻ vị thành niên phòng chống HIV/AIDS cho học sinh Tổ chức nhiều đợt tuyên truyền lưu động phòng chống dịch cúm A ( H5 N 1) bệnh sốt xuất huyết - Công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ thông tin: Nghiên cứu khoa học: Tổ chức thành cơng Hội nghị nghiên cứu khoa học tồn ngành y tế lần thứ IV, 69 đề tài thông qua, có 46 đề tài cán Y tế tỉnh Bình Dương, số lại tỉnh bạn tham gia báo cáo Các đề tài tập trung lĩnh vực nội, ngoại, sản nhi, Y học cộng đồng Nội dung đề tài sát với thực tế, nhiều đề tài triển khai áp dụng góp phần nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Ứng dụng công nghệ thông tin: Triển khai từ năm 2001 đến năm 2005, hầu hết đơn vị tuyến huyện, tỉnh trang bị máy vi tính có cấu hình mạnh phục vụ cơng tác quản lý Nhiều đơn vị ứng dụng phần mềm Medisofe 2003 quản lý hồ sơ bệnh án bệnh viện, thống kê báo cáo Mạng LAN Sở Y tế hoạt động tương đối hiệu đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin, công tác quản lý Văn phòng Sở cung cấp chia dịch vụ ADSL khai thác tài nguyên từ mạng Internet - Công tác kiểm tra: tăng cường công tác tra, kiểm tra, đặc biệt lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm, hành nghề Y dược tư nhân, việc quản lý, sử dụng giá vaccin sinh phẩm y tế Phối hợp với ngành kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm dịp tết Nguyên đán, Tết trung thu, phạt nhiều sở vi phạm, số tiền phạt nộp vào kho bạc Nhà nước hàng chục triệu đồng Giải đơn thư khiếu nại tố cáo Tất đơn thư gửi đến Sở tiếp nhận giải kịp thời trình tự thủ tục Đơn thư nặc danh xem xét xác minh việc cụ thể chấn chỉnh kịp thời Kiểm tra Công ty sản suất kinh doanh Dược phẩm - Mỹ phẩm nhắc nhở ghi số lô hạn sử dụng hoá đơn xuất kho, gởi tiêu chuẩn chất lượng Trung tâm kiểm nghiệm Dược phẩm - Mỹ phẫm tỉnh - Hợp tác quốc tế : Từ năm 1997 – 2005, ngành Y tế tỉnh Bình Dương nhận nhiểu viện trợ tổ chức quốc tế tổ chức Liên Hiệp Quốc, tổ chức Chính phủ phi phủ nhiều nước Những viện trợ góp phần thúc đẩy phát triển ngành y tế nhiều lĩnh vực ngày đại hố cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Năm 1997, nhận viện trợ nhân đạo tổ chức với tổng số giá trị hàng hoá 1,510 tỷ đồng Các tổ chức gồm có: 103 - Cơng ty Y Khoa Hoàng Gia Hàn Quốc máy gây mê, máy Monitoring trị giá 90 triệu đồng cho BVĐK tỉnh; Chính phủ Australia xe Dream II, xe Honda City, Radio Cassette cho Trung tâm quản lý bệnh xã hội -Tổ chức OPERATION (Mỹ) xe lăn, gậy, nạn loại khung loại trị giá 106 triệu đồng cho Làng Hồ Bình -Tổ chức chống phong Hà Lan xe Honda City, máy vi tính máy in trị giá 44,8 triệu đồng cho Trung tâm quản lý bệnh xã hội - Viện trợ dự án P05 –P06 758,1 triệu đồng cho Trung tâm bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em - Kế hoạch hoá gia đình Hàng viện trợ UNICEF cấp choTtrung tâm y tế Tân Uyên thiết bị trạm y tế xã phòng khám đa khoa, Bộ thiết bị bệnh viện huyện, bàn đẽ, bàn dụng cụ Trị giá 441 triệu đồng Năm 2000, toàn ngành nhận viện trợ nhân đạo cá nhân tổ chức gồm thuốc, trang thiết bị y tế, xe ô tô, tiền mặt Tổng giá trị hàng hoá thành tiền 2.870,97 triệu đồng gồm có: Hội chống phong Hà Lan (NLR); Tổ chức UNFPA (dự án P05,P09, P10); Dự án phòng chống sốt rét VN –EC, tổ chức ECR Năm 2005, tổ chức cá nhân thuộc Hội chấn thương chỉnh hình hải ngoại Hoa Kỳ, Đồn phẫu thuật hàm mặt Đại học quốc gia Seoul Hàn Quốc, tổ chức ADMAUVN (Pháp), tổ chức ECR, quỹ toàn cầu Hiệp hội cứu trợ bệnh phong Hà Lan, chương trình mục tiêu y tế quốc gia Đã viện trợ dụng cụ chấn thương chỉnh hình, máy MONITORING, máy chạy thận nhân tạo, máy X quang toàn cảnh (RHM), máy ủ ấm, máy CPAP, thuốc Tổng trị giá viện trợ 9.650,23 triệu đồng Hàng viện trợ xử dụng mục đích, quy định phát huy hiệu công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân - Cơng tác xây dựng : Tổ chức đấu thầu cơng khai hạng mục cơng trình xây dựng theo thiết kế Năm 1997 tỉnh đầu tư kinh phí xây dựng số cơng trình cho BVĐK tỉnh , BVYHDT, Trung tâm Bảo vệ bà mẹ trẻ em kế hoạch hố gia đình, Trung tâm y tế Thuận An, Bến Cát, Tân Uyên trang thiết bị y tế Năm 2000 lập dự án xây dựng Trung tâm y tế Dự phòng, Trung tâm phòng chống bệnh xã hội, Trường Trung học y tế chống xuống cấp khu kỹ thuật BVĐK tỉnh Năm 2005 chuẩn bị đầu tư cơng trình: Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm - Mỹ phẩm, Trung tâm Sức khoẻ lao động - Môi trường, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khoẻ Mua sắm thiết bị y tế Dự án phê duyệt, dự kiến khởi cơng xây dựng vào đầu q II 2006 Cơng trình chuyển tiếp xây dựng Bệnh viện huyện Dầu Tiếng, Thuận An, Phú Giáo tiến hành xây dựng giai đoạn II Xây dựng Trung tâm Y tế Thị xã Thủ Dầu Một, nâng cấp Bệnh viện đa khoa huyện Tân Uyên đưa vào sử dụng quý II/2006 Xây dựng Trạm y tế xã theo mẫu thiết kế chuẩn, nâng cấp 13 trạm y tế xã 104 - Cơng tác quản lý tài : Cơng tác quản lý tài ngành bước ổn định, đảm bảo cân đối thu chi cấp ngân sách tỉnh Đối với cấp huyện phân cấp ngân sách phòng tài huyện, quản lý thu chi tốn tài cấp Nguồn kinh phí Trung ương địa phương đạt 100% kế hoạch, cấp phát kịp thời không dồn vào cuối năm Quản lý nguồn tài trợ thực theo qui định Sở tài Các tổ chức, cá nhân viện trợ thông qua Ban tiếp nhận hàng viện trợ thể ghi thu ghi chi vào ngân sách Nhà nước Phần thu bao gồm thu ngân sách cấp thu viện phí.Trong năm 2005, tổng thu 159.393 triệu đồng, tổng chi 159.393 triệu đồng Tổng chi gồm có: chi cho phòng bệnh, chi khám chữa bệnh, chi quản lý Nhà nước, chi đào tạo Kinh phí chương trình mục tiêu y tế quốc gia sử dụng theo qui định, mang lại nhiều hiệu hoạt động chuyên môn - Công tác đền ơn đáp nghĩa: Năm 2005 toàn ngành đóng góp 14,332 triệu đồng để xây dựng Bệnh xá mang tên liệt sĩ Bs Đặng Thùy Trâm Hưởng ứng vận động ủng hộ đồng bào bị bão lụt, ngày người nghèo tồn ngành đóng góp 30 triệu đồng Trích triệu đồng để xây dựng nhà tình thương cho hộ lý bệnh viện huyện Thuận An Các ngày thương binh liệt sĩ 27/7 ngày Quốc tế người cao tuổi, lãnh đạo Sở thăm tặng quà cho người cao tuổi nghỉ hưu ngành gia đình sách trị giá hàng vài triệu đồng Từ 2001 - 2005 xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, tặng 20 mươi sổ tiết kiệm, ni dưỡng BMVNAH đóng góp 426.652.289 đồng vào quỹ người nghèo, ủng hộ bão lụt 240.957.000 đồng - Công tác thi đua khen thưởng: Phong trào thi đua phát động mạnh toàn ngành, hàng năm có nhiều tập thể cá nhân đăng ký thi đua Tổng kết hàng năm phong trào thi đua, nhiều tổ chức cá nhân xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ đề nghị Chính phủ, Bộ Y tế, UBND tỉnh Sở Y tế khen thưởng Năm 1998 tổng số tập thể đơn vị khen 60 đơn vị, Chính phủ khen đơn vị, Bộ Y tế tặng cờ thi đua đơn vị, UBND tặng cờ thi đua xuất sắc đơn vị, tặng khen 26 đơn vị, Sở y tế tặng giấy khen 28 đơn vị Tổng số cá nhân khen thưởng 310 người, Chính phủ tặng khen người, Bộ Y tế tặng khen người, UBND tỉnh tặng khen 116 người, Sở Y tế tặng giấy khen 190 người Năm 2000, Ngành Chính phủ thưởng huân chương lao động hạng II cho tập thể, huân chương lao động hạng III cho cá nhân Năm 2005 Chính phủ tặng thưởng huân chương lao động hạng cho tập thể, cá nhân Huân chương lao động hạng III cho tập thể, cá nhân khen tập thể cá nhân 105 Bộ Y tế khen năm 2005, tập thể 16 cá nhân, tặng kỷ niệm chương nghiệp ngành y tế cho 126 cá nhân UBND tỉnh khen năm; 18 tập thể 67 cá nhân, khen 2005 33 tập thể 161 cá nhân Tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc ngành y tế (BVĐK tỉnh) công nhận 16 chiến sĩ thi đua cấp tỉnh Sở Y tế khen năm 2005 cho nhiều tập thể cá nhân Ngồi ra, năm có tổ chức kiểm tra cuối năm theo bảng điểm thi đua Bộ Y tế Sở Y tế, công nhận khen thưởng đơn vị xếp hạng loại xuất sắc, cóTrung tâm y tế cao su III.3.4 Công tác tổ chức cán bộ: Thực chủ trương Tỉnh uỷ, Sở y tế đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao bước trình độ đội ngũ cán y tế Từ năm 1997 - 2005, Sở cử hàng trăm bác sĩ đào tạo đào tạo lại Đến năm 2005, tồn ngành có 2.662 cán cơng chức, cán có trình độ đại học trở lên 577 người gồm có: Thạc sĩ 13 Bs chuyên khoa II 3, chuyên khoa 1, 128 ( Y 116, Dược 12), cán Đại học : 433 ( Bác sĩ: 301, dược sĩ: 37, khác: 86 ) Cán cao đẳng trung học: 1.417 người Cán sơ học: 465 người, cán khác: 203 người Do làm tốt công tác bồi dưỡng, đào tạo, trình độ lực cơng tác cán y tế từ tỉnh đến sở nâng lên rõ riệt, ngày đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Y tế ngồi cơng lập y tế ngành địa bàn tỉnh: Tổng số 508 người gồm có: Đại học 77 người (Tiến sĩ 2, Thạc sĩ 4, Bác sĩ chuyên khoa I II: 71 người), cán đại học 93 người (Bác sĩ 82, Ds ĐH khác 7) Tỷ lệ cán y tế vạn dân là,47 người Tỷ lệ Bác sĩ vạn dân 6,05 người, tỷ lệ Dược sĩ vạn dân 1,11 người - Về nhân sở có thay đổi : Sau Trung tâm Y tế Dự phòng có làm sai qui định số vấn đề, Bác sĩ Tống Văn Đản Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp Sở tỉnh bổ nhiệm làm Giám đốc Trung tâm y tế Dự phòng thay cho Bác sĩ Nguyễn Văn Út nghỉ việc Bác sĩ Lê Ngọc Bích bổ nhiệm làm Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp Sở Năm 2004, Bác sĩ Võ Thị Gọi Phó Hiệu trưởng Trường Trung học y tế bổ nhiệm làm Trưởng phòng Giám định Y khoa thay Bác sĩ Lại Thị Minh Hoa nghỉ hưu Năm 2005, Bác sĩ Lục Duy Lạc bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Sở Y tế kiêm Trưởng phòng Tổ chức Hành Sở III.3.5 Hoạt động Đảng cơng đồn ngành: - Về công tác Đảng: Giai đoạn 1997 – 2000 tồn Đảng có 11 chi với 180 đảng viên (164 thức 16 dự bị) Trong giai đoạn này, đơn vị tuyến tỉnh trực thuộc Sở sinh hoạt chung Đảng Sở Y tế có Ban cán Đảng ngành y tế hoạt động Khi bác sĩ Nguyễn Bá Hữu điều Bình Phước, Đảng Ủy khối quan tỉnh định bác sĩ Đinh Quang Cận Chủ tịch Cơng đồn ngành kiêm chức Bí thư Đảng ủy Sở, đến năm 1977, Đại hội Đảng Sở thức bầu làm Bí thư 106 Tháng năm 2000, Đại hội Đảng Sở Y tế bầu Bác sĩ Huỳnh Văn Nhị làm Bí thư Đảng ủy, Bác sĩ Đinh Quang Cận Ban Thường vụ Tỉnh ủy bổ nhiệm làm Phó Bí thư Ban cán Đảng ngành Y tế Bình Dương Năm 2000, chi Bệnh viện đa khoa tỉnh tách khỏi Đảng Sở Y tế để thành lập Đảng Bệnh viện đa khoa trực thuộc Đảng khối quan tỉnh Bình Dương Từ năm 2001 trở đi, theo chủ trương cấp trên, Ban cán Đảng Sở Y tế giải thể chấm dứt hoạt động Cuối năm 2002, Bác sĩ Khổng Trọng Khuê bầu làm Bí thư Đảng ủy Sở Y tế Ban chấp hành Đảng Sở Y tế chịu trách nhiệm với Sở Y tế lãnh đạo tồn ngành làm tròn nhiệm vụ trị ngành Y tế tỉnh Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá; giao lưu quốc tế mở rộng, chế thị trường ngày tác dụng sâu sắc vào đời sống xã hội; nguy Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ (khoá VII) Đảng đả xác định chưa đẩy lùi mà tiếp tục diễn gay gắt phức tạp Trong bối cảnh phải giữ vững tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Phải tiếp tục đổi chỉnh đốn Đảng cách toàn diện, triệt để, sâu sắc nhằm giữ vững tăng cường chất gia cấp cơng nhân, tính tiên phong gương mẫu Đảng; nhanh chóng nâng cao lục, kiến thức, trình độ lãnh đạo, đạo theo kịp yêu cầu Nâng cao sức chiến đấu tổ chức sở Đảng, kiện toàn đội ngũ cán nâng cao chất lượng đảng viên tạo chuyển biến tích cực việc mở rộng dân chủ, tăng cường đồn kết thống nhất; thực có nề nếp chế độ công tác nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng dựng Đảng năm 1997 -2005 Đảng uỷ y tế tiếp tục triển khai phưong hướng công tác xây dựng Đảng theo nghị lần thứ VII Tỉnh uỷ, chế độ sinh hoạt Đảng có nề nếp, khắc phục tình trạng sinh hoạt thất thường, chất lượng sinh hoạt Đảng bộ, chi nâng lên rõ rệt Việc tổ chức quán triệt triển khai thực nghị Đảng có tiến bộ.Trong nhiệm kỳ giới thiệu 95 quần chúng ưu tú học lớp đối tượng Đảng kết nạp 21 đảng viên đạt 22,11% Hàng năm, Đảng đạt danh hiệu “Đảng vững mạnh” - Về cơng tác Cơng đồn : Hoạt động Cơng đồn ngành năm qua bám vào mục tiêu “ suất, chất lượng, hiệu tiết kiệm” gắn với chương trình hành động ngành như: thi đua thực tốt 12 điều quy định Y đức, xây dựng bệnh viện đạt danh hiệu “ xuất sắc toàn diện”, tổ chức hội thi, hội thảo Hội thi điều dưỡng, nữ hộ sinh giỏi lịch “ ngành Y tế”, hội diễn văn nghệ, tổ chức chạy việt dã, giải bóng đá Mini, phong trào phát huy sáng kiến, ứng dụng khoa học kỹ thuật Cơng đồn sở Cùng Sở Y tế tổ chức hội thi nghiên cứu khoa học nhiều lần Cơng đồn ngành Cơng đồn sở trực thuộc tham gia hội đồng đơn vị, sách liên quan đến quyền lợi cán cơng chức lao động thực kịp thời Công tác chăm lo đời sống vật chất cho đoàn viên Cơng đồn quan tâm Chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp độc hại, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động liên quan đến cán công chức ngành giải kịp thời đầy đủ.Việc 107 giao tự chủ tài kết hợp với dịch vụ giữ xe, căng tin nhà thuốc nâng lên đời sống CBCC ngành lương Nhà nước tăng từ 300.000 đến 700.000 đồng người tháng Về hoạt động xã hội từ thiện, cơng đồn vận động đồn viên xây dựng nhiều nhà tình thương cho CBCC ngành Phối hợp với Hội Chữ thập đỏ tổ chức nhiều đợt hiến máu nhân đạo Hưởng ứng vận động “ người nghèo tỉnh” Cơng đồn ngành thống Ban giám đốc Sở vận động cán công chức ngày lương cho quỹ người nghèo tỉnh quỹ tình thương ngành Tồn ngành có quỹ: quỹ người nghèo, quỹ tình thương, quỹ giúp làm kinh tế Tháng 2003 Đại hội VIII Cơng đồn ngành Y tế Bình Dương bầu Bác sĩ Triệu Thị Liến làm Chủ tịch Cơng đồn ngành thay Bác sĩ Đinh Quang Cận nghỉ hưu Công tác nữ công trì phát triển, chị em tham gia tốt phong trào “ giỏi việc nước - đảm việc nhà”, chương trình KHHGĐ, ni khoẻ, dạy ngoan, hạn chế trẻ em suy dinh dưỡng, phòng chống tệ nạn xã hội, HIV/AIDS Hàng năm, Ban nữ công tổ chức họp mặt kỷ niệm truyền thống ngày 8/3 ; 20/10, tổ chức sinh hoạt vui chơi cho thiếu nhi ngày 1/6/ Tết trung thu Tiếp nối truyền thống tốt đẹp tình Quân dân y, Ban nữ cơng Cơng đồn ngành y tế hàng năm cử số cán công chức đến tặng quà, giao lưu với chiến sĩ đồn biên phòng Tà Thiết- Lộc Ninh tỉnh Bình Phước Cơng tác tun truyền khơng ngừng đẩy mạnh nhằm nâng cao nhận thức trị tư tưởng, củng cố lòng tin vào lãnh đạo Đảng Trong năm 2000, Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ tổ chức thi tìm hiểu Đảng quang vinh Bác Hồ vĩ đại thu hút ngàn cán công nhân viên ngành y tế người tham gia, nhiều người đạt giải thi, thể niềm tin yêu biết ơn sâu sắc CBCNV ngành y tế Đảng Bác Hồ kính u Cơng đồn ngành y tế Bình Dương tiếp tục Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Liên đồn Lao động tỉnh cơng nhận “ Cơng đồn vững mạnh xuất sắc” Năm 2004, Cơng đồn ngành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tặng khen có thành tích xuất sắc phong trào thi đua lao động giỏi xây dựng tổ chức cơng đồn vững mạnh CHƯƠNG KẾT LUẬN Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đưa nước ta bước vào kỷ nguyên mới, đất nước thống nhât, nước lên chủ nghĩa xã hội Cùng với quân dân nước, ba mươi năm (1975 -2005), Đảng Bình Dương trải qua thách thức khắc nghiệt lịch sử vươn lên giành thắng lợi to lớn nhiệp xây dựng đất nước sau chiến tranh, nghiệp đổi toàn diện đất nước theo định hướng XHCN, tạo tiền đề quan trọng để bước vào thời kỳ phát triển Với tinh thần động sáng tạo, đoàn kết, Đảng đề chủ trương, đường lối đắn Đảng thành phong trào quần chúng sôi rông khắp, viết nên trang sử vẻ vang Xuyên suốt trình lãnh 108 đạo tổ chức thực nhiệm vụ trị, Đảng tỉnh nhân tố bản, định việc động viên cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân tham gia phong trào cách mạng, thực thắng lợi chủ truơng sách Đảng Nhà nước để xây dựng lại quê hương, xây dựng đời sống văn minh, tiến Ngày tháng năm 1997, Tỉnh Bình Dương tái lập, kế thừa phát huy thành Tỉnh Sông Bé, với tâm cao toàn Đảng bộ, nhân dân lực lượng vũ trang tỉnh nỗ lực vượt qua thử thách, đạt nhữngthành tự quan trọng nhiều lĩnh vực Nền kinh tế tỉnh tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao tàn diện Hầu hết tiêu qan trọng đạt vượt kế hoạch Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp-dịch vụ-nơng ngiệp Văn hố, xã hội chuyển biến tích cực có bước phát triển mới, ngày có nhiều hoạt động phong phú, chất lượng Đời sống, vật chất, tinh thần nhân dân tiếp tục cải thiện Pháp chế xã hội chủ nghĩa tăng cường Quốc phòng bảo đảm, an ninh trị trật tự xã hội giữ vững Bộ máy Đảng, quyền, Măt trận đồn thể củng cố bước tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động Đặc biệt, thực nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ VI thứ VII, Bình Dương sức phát triển nhtế, tạo bước phat triển đột phá trở thành trongnhững tỉnh nằn vùnhkinh tế trọng điểnm phía nam nước Cùng với đà phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đời sống, sức khoẻ người dân quan tâm chăm sóc bảo vệ tốt hơn.Tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá tỉnh nhà Nguồn lực người yếu tố quan trọng phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu ngành y tế phải hướng tới, sức khoẻ vốn quý người Đối với ngành Y tế, từ sau Đại hội VI Đảng, nhận thức đường lối đổi Đảng, toàn thể cán đảng viên, cơng nhân viên chức tồn ngành tâm đổi tư duy, nâng cao lực sáng tạo, thực thị, nghị Đảng, Nhà nước ngành bước đổi công tác y tế từ sở vật chất đến công tác chuyên môn, từ lề lối làm việc đến thái độ phục vụ người dân Từ quan điểm trên, giai đoạn 30 năm (1975 – 2005), ngành y tế Bình Dương cố gắng làm cho người dân tiếp cận với dịch vụ y tế thông qua mạng lướiy tế rộng khắp tỉnh, lực lượng nhân lực y tế ngày phát triển số lượng chất lượng Mạng lưới y tế sở củng cố hồn thiện, 100% xã phường có trạm y tế hoạt động, 100% ấp có nhân viên y tế Mạng lưới y tế tuyến huyện tỉnh đổi mới, cải tạo nâng cấp sở xây dựng đôi với trang thiết bị Thành lập nhiều đơn vị tuyến tỉnh Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khoẻ, Trung tâm điều dưỡng phục hồi chức năng, Trung tâm sức khoẻ lao động Môi trường, Trung tâm kiểm nghiệm Dược phẩm Mỹ phẩm, Bệnh viện Y học Cổ truyền, Bệnh viện Phụ sản bán công Công tác khám chữa bệnh triển khai bệnh viện huyện bệnh viện tỉnh với sở trang thiết bị ngày hồn chỉnh đại, có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật ngày tăng số lượng có trình độ cao :Tiến sĩ, Thạc sĩ, chuyên khoa I, chuyên khoa II, Đại học Y dược, Cao đẳng, Trung học chuyên 109 môn Các sở khám chữa bệnh có máy chạy thận nhân tạo, máy X quang toàn cảnh, máy CPAP, máy Monitoring, máy oxy tự tạo, máy xét nghiệm sinh hoá, máy cắt đốt, máy C.T Scanner, máy siêu âm màu Tổ chức hoạt động toàn diện lĩnh vực y tế dự phòng, coi y tế dự phòng tích cực chủ động quan điểm xuyên suốt trình xây dựng phát triển y tế quốc gia Chủ động phòng chống bệnh gây thành dịch, bệnh xã hội thông qua thực chương trình mục tiêu y tế quốc gia, làm giảm rõ rệt bệnh gây dịch, bệnh sốt rét bệnh xã hội khác góp phần lớn vào cơng tác bảo vệ sức khoẻ người dân Tinh thần thái độ phục vụ bệnh nhân đặt lên hàng đầu, cán nhân viên y tế đại đa số làm theo lời dạy Bác Hồ “ Thầy thuốc mẹ hiền”, quan tâm nâng cao y đức người thầy thuốc Việt Nam Nhất bệnh viện phải thể mặt ngành Y tế thông qua hành vi cư xử người thầy thuốc bệnh nhân Năm 2005, có 76/89 Trạm y tế xã phường đạt chuẩn quốc gia, đảm bảo thực cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu Các chương trình mục tiêu y tế quốc gia nhằm toán bệnh lây nhiễm bệnh xã hội triển khai rộng rãi xuống sở Đặc biệt trọng đến vùng sâu, vùng xa, vùng kháng chiến cũ vùng nghèo, vùng đặc biệt khó khăn Đưa Bác sĩ xã để tăng chất lượng công tác y tế sở Đến năm 2005, có 76/89 Trạm y tế xã phường có Bác sĩ Ngành Y tế có tầm nhìn chiến lược để phát triển ngành, dựa sở lực có ngành đề chiến lược quy hoạch phát triển nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân tỉnh Bình Dương thời kỳ 2001 – 2010 Cùng với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần tỉnh, ngành y tế tùng bước tiến hành xã hội hố cơng tác y tế, huy động nổ lực xã hội gánh vác ngành y tế Nhà nước nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân nhằm đạt mục tiêu y tế ngành đề Y tế tư nhân phát triển mạnh, đến năm 2005 có hệ thống y tế tư nhân hoạt động quản lý Sở Y tế, gồm có sở hành nghề y tế tư nhân, phòng khám Bệnh viện tư nhân (2 Bệnh viện có Bệnh viện bán công) Bảo hiểm y tế hoạt động tốt, khai thác bảo hiểm y tế tự nguyện nguồn đầu tư xã hội khác vào cơng tác y tế góp phần thúc đẩy nghiệp y tế ngày thực đạt kết tốt Ngành Y tế góp phần đáng kể cơng tác xố đói giảm nghèo tỉnh Tham gia vào hoạt động xã hội từ thiện chăm sóc gia đình neo đơn khó khăn,xây nhà tình nghĩa, tình thương đóng góp giúp đồng bào bị thiên tai bão lụt thăm đội biên phòng thể tình đồn kết quân dân y Đồng thời ngành Y tế nhận viện trợ quốc tế tổ chức Liên hiệp quốc như; WHO,UNICEF, UNFPA, UNHCR; tổ chức Chính phủ phi phủ giới như: Hàn quốc, Úc, Nhật, Hà Lan, Pháp, Mỹ góp phần quan trọng vào nghiệp đại hố ngành Y tế tỉnh nhà 110 Những thành tựu đạt 20 năm qua từ ngày đổi (1986 – 2005) to lớn, xuất phát từ tư tưởng đổi tư thực thành công nghị quyết, thị Đảng, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh ngành công tác y tế giai đoạn Đồng thời nỗ lực toàn ngành từ lãnh đạo đến nhân viên ghi nhận, hàng năm phủ, Bộ Y tế, Tỉnh ủy UBND tỉnh khen tặng đơn vị cá nhân suất sắc Với bề dầy thành tích hoạt động ngành Y tế Bình Dương 30 năm qua (1975 –2005), đặt biệt 20 năm thời kỳ đổi mới, ngành Y tế Bình Dương thực góp phần công sức vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đưa tỉnh ta tiến nhanh đường công nghiệp hố, đại hố, nhằm thực thành cơng mục tiêu Đảng: dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh / Tài liệu tham khảo: Lịch sử Đảng Cộng sản VN tập III - Trích văn kiện Đảng- Nhà xuất sách giáo khoa Mác – LêNin – Hà Nội 1979 Lịch sử Đảng Cộng sản VN - Nhà xuất giáo dục- Hà Nội 1997 Việt Nam kỷ XX, kiện quân - Nhà xuất Quân đội nhân dân Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, thứ VII- Nhà xuất thậtHà Nội 1987 – 1991 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, thứ IX Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 1991, 1996 - Nguồn tài liệu Sở Y tế Bình Dương : Báo cáo tổng kết 10 năm 1975 – 1984 Báo cáo 10 năm toán bệnh sốt rét 1975 – 1985 Báo cáo BVĐK tỉnh năm 1981 – 1985 Báo cáo tổng kết công đoàn ngành 1981 – 1985 Báo cáo tổng kết năm 1976 , 1977, 1978, 1979, 1984 Báo cáo tổng kết năm 1981 – 1985, tổng kết 10 năm 1975 - 1984 Báo cáo 10 năm toán bệnh sốt rét 1975 – 1985Báo cáo BVĐK tỉnh năm 1981 – 1985 Báo cáo thực thị 06/CT/TW, Nghị 46 NQ/TW, thị 54 CT/TW Ban Bí thư Bộ trị Quy hoạch phát triển nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân tỉnh Bình Dương thời kỳ 2001 – 2010 Báo cáo tổng kết năm từ 1976 đến 2005 Các báo cáo tổng kết năm 1986, 1990, 1995, 1997, 2000, 2005 111 Sổ tay công tác 1984 –1985 Bs Võ Phụng Biên nguyên Giám đốc Sở Y tế Sông Bé Tự thuật Bs Lê Minh Hồng ngun Phó ban Dân y tỉnh Bình Dương, ngun Phó Ty Y tế tỉnh Bình Dương, ngun Trưởng phòng y tế huyện Tân Uyên Tự thuật Bs Nguyễn Hữu Hội nguyên Phó Ty Y tế Bình Dương chế độ cũ Tự thuật Ơng Võ Văn Bình ngun y tá Trưởng Bệnh viện Bình Dương chế độ cũ Tư liệu Bs Phạm Ngọc Thái nguyên Phó Giám đốc BVĐK tỉnh Sơng Bé, ngun Giám đốc BVĐK tỉnh Bình Dương Tư liệu Bs Nguyễn Hồng Dũng ngun Phó Giám đốc Sở Y tế Sông Bé, nguyên Hiệu trưởng Trường Trung học y tế Sông Bé Sổ tay công tác năm 1984 – 1985 BS Võ Phụng Biên Nguyên Giám đốc Sở Y tế Sông Bé Sổ tay công tác năm 1979 Ds Trần Trung Trực Nguyên thư ký Cơng đồn ngành Y tế Sơng Bé Tự thuật Bs Lê Minh Hồng ngun Phó Ty Y tế Bình Dương Ngun Trưởng phòng Y tế Tân Un Tư liệu Bs Phạm ngọc Thái nguyên Phó Giám đốc BVĐK tỉnh Sông Bé, Giám đốc BVĐK tỉnh Bình Dương tuyển dụng CNVC giải phóng, Tỉnh Hội Y học tỉnh Sông Bé, công tác Bảo vệ sức khỏe cán tỉnh 1976 – 1985 Tư liệu Bs Nguyễn Hồng Dũng ngun Phó Giám đốc Sở Y tế Sông Bé, nguyên Hiệu trưởng Trường trung học Y tế Sông Bé công tác đào tạo bồi dưỡng cán PHẦN PHỤ LỤC Thư Michel Amiot đại diện UNFPA gởi Bác sĩ Võ Phụng Biên, Giám đốc Sở Y tế Sông Bé Quỹ hoạt động dân số Liên Hiệp Quốc UNFPA Quỹ hoạt động dân số Liên Hiệp Quốc FNUAP 27 Phan Bội Châu Hà Nội -Việt Nam Điện thoại: 57318,57495 Địa đường dây :UNDEVPRO - Hà Nội Quy chiếu : 83/210 112 Hà Nội ngày 28 tháng 11 năm 1983 FPA 600 Ông Biên thân mến Bức thư để cám ơn Ơng vơ nồng nhiệt giúp đỡ lòng mến khách tuyệt với Ơng thăm viếng Bà Phó Giám đốc điều hành FNUAP, tiến sĩ Nafis SadiK cô Imelda Henkin thời gian lưu trú Sơng Bé Họ nhận thấy tiến quan trọng thực hiện, nhờ vào làm việc chuyên cần Ông người cộng tác Ông, đặc biệt Ơng Nguyễn Dũng Tơi vui mừng tiến đạt Tiến sĩ Sadik xác nhận với Bà vui mừng tiến triển tốt đẹp chương trình liên kết chúng ta, Bà u cầu tơi phải cám ơn Ơng thật chân tình quan tâm Ơng ngày lưu trú Bà Tôi biết ơn muốn chuyển lời cám ơn tơi tới Ngài Phó Chủ tịch, tới Ông Dũng tất cộng tác viên Ơng Sơng Bé thăm viếng thú vị phấn khởi Lời chào thân Ông Võ Phụng Biên Ông Michel Amiot Giám đốc Phó đaị diện FNUAP Sở Y tế Sơng Bé Cố vấn vấn đề dân số Người dịch: Nguyễn Thành An Phòng kế hoạch Sở Y tế Sông Bé LÃNH ĐẠO SỞ Y TẾ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2005: * GIÁM ĐỐC : - BS Nguyễn Thanh Phong - BS Võ Phụng Biên - BS Vũ Tánh - BS Nguyễn Thị Hà Sinh - BS Huỳnh Văn Nhị 1975 – 1976 1976 – 1988 1988 – 1994 1994 – 2001 2001 đến * PHÓ GIÁM ĐỐC - BS Lê Minh Hoàng - Đ/c Đoàn văn Nhậm - BS Nguyễn Thanh Phong - DS Trần Đức - BS Hồ Phương - BS Nguyễn Hoàng Dũng - BS Nguyễn Thị Hà Sinh - BS Trương Trung Nghĩa - BS Lê Thị Tài - DS Trần Thanh 1975 – 1977 1975 – 1979 1976 – 1983 1976 – 1983 1976 - 1986 1980 - 1992 1992 – 1994 1988 – 1992 1994 – 01/2005 1988 – 1992 1994 – 1999 1991 – 1994 113 - BS Huỳnh Văn Nhị - BS Đỗ Thị Thúy - BS Đinh Văn Khai - BS Khổng Trọng Khuê - BS Lục Duy Lạc 2000 – 2001 2001 – 3/2005 1994 - 2005 2001 - 2005 8/2005 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VĂN PHỊNG SỞ Y TẾ : * Phòng Thống kê kế hoạch : 1976 - 1979 - BS Trần Văn Trung Trưởng phòng - YS Nguyễn Thành An Phó phòng 1977 – 1979 * Phòng Nghiệp vụ Y : 1976 – 1979 - BS Trần Ngọc Cang Trưởng phòng * Phòng Quản lý Dược : 1976 – 1984 - DS Trần Trung Trực Trưởng phòng ( 1976 – 1981) - DS Bùi Đức Tiến Phó phòng ( 1981- 1984) * Phòng Đơng Y 1977 – 1984 - YS Trần Hữu Vị Trưởng phòng (1977 – 1984) * Phòng Tổ chức cán 1976 – 1988 - BS Nguyễn Thúc Năng Trưởng phòng ( 1976 – 1985) - YS Nguyễn Thành An Trưởng phòng ( 1985 – 1987) - DS Phạm Thanh Dung Phó phòng ( 1976 – 1981) - YS Nguyễn Bá Tiến Phó Phòng ( 1981 – 1988) * Phòng Tài Vụ 1976 – 1991 - Đ/c Nguyễn Văn Thanh Trưởng phòng ( 1976 – 1997) - Đ/c Phan Thành Lê Trưởng phòng ( 1977 – 1980) - Đ/c Nguyễn Thị Chín Trưởng phòng ( 1980 – 1986) - Đ/c Lê Thị Tốt Trưởng phòng ( 1986 – 1990) - Đ/c Đỗ Thị Bích Liên Trưởng phòng ( 1990 – 1991) * Phòng Hành quản trị : - YS Phạm Hồng Sen - BS Nguyễn Hồng Sơn Trưởng phòng ( 1976 – 1979) - YS Phạm Hồng Sen Trưởng phòng (1979 – 1981) - DS Nguyễn Văn Hiệp Trưởng phòng (1981- 1987) * Ban Kiến thiết xây dựng Trạm Y tế xã : 1977 - 1984 - BS Vũ Phụng Biên Trưởng ban - Đ/c Tám Triều Phó Ban * Phòng Kế hoạch nghiệp vụ Y : 1979 – 1985 - YS Nguyễn Thành An Q Trưởng phòng (1979 – 1983) Trưởng phòng (1983 – 1985) * Phòng Kế hoạch nghiệp vụ - Y Dược : - BS Tống Văn Đản Trưởng phòng 1988 – 1991; 1997 – 11/2003 - DS Nguyễn Khắc Kế Phó phòng, Q Trưởng phòng ( 1985 – 1987) - BS Trần Khìn Phó Phòng ( 1985-1991) * Phòng nghiệp vụ Y – Dược ( 1991 - 1997) 114 - BS Trần Khìn Trưởng phòng 1991- 1997 - BS Nguyễn Hồng Quảng Phó phòng 1995 – 1997 - DS Trần Bình Đức Phó phòng 1991 – 1997 * Phòng Nghiệp vụ Y : - ThS Văn Quang Tân Trưởng phòng 2001 – 2003 - ThS Trần Văn Đáng Trưởng phòng 2003 – 2005 - BS Nguyễn Hồng Quảng Phó Phòng 1997 – 2005 - BS Nguyễn Văn Đức Phó phòng 2005 * Phòng Quản lý Dược : - DS Đặng Xuân Chiều Trưởng phòng 2003 – 2005 - DS Quách Ái Quốc Phó phòng 2001 – 2005 * Phòng Tổ chức hành : 1988 – 2005 - BS Đinh Quang Cận Trưởng phòng 1988 – 1989 - BS Đỗ Thị Thúy Trưởng phòng 1993 – 2001 - BS Lục Duy Lạc Trưởng phòng 2001 – 8/2005 - YS Phan Văn Hồng Phó phòng 1988 – 1992 ; Q TP 1991 – 1993 - BS Nguyễn Bá Tiến Phó phòng 1988 – 2005 * Phòng Kế hoạch tài vụ : 1991 – 1997 - BS Tống Văn Đản Trưởng phòng 1991 – 1997 - Đ/C Nguyễn Thị Chín Phó phòng 1992 – 1997 * Phòng Kế hoạch tổng hợp : 1997 - 2005 - BS Tống Văn Đản Trưởng phòng 1997 – 2003 - BS Lê Ngọc Bích + Phó phòng 1997 – 2004 ; + Trưởng phòng 2004 – 2005 * Phòng Tài kế tốn : 1997 – 2005 - CN Nguyễn Thị Chín Trưởng phòng 1997 – 2005 - CN Đồn Kim Hồng Phó phòng 2002 – 2005 * Thanh tra Sở - BS Lê Thị Tài Chánh Thanh tra 1991 – 1995 - DS Đặng Xuân Chiều + Phó Chánh tra 1992 – 1995 + Chánh Thanh tra 1995 – 2003 - BS Hồ Hồng Vân Phó Chánh Thanh tra Sở 2001 – 2003 - BS Nguyễn Thị Tám + Phó Chánh Thanh Tra Sở 2003 + Chánh Thanh tra Sở 2004 – 2005 Mục lục LỊCH SỬ NGÀNH Y TẾ BÌNH DƯƠNG 1975 - 2005 115 Lời giới thiệu Chương mở đầu Phần Thứ Ngành y tế Bình Dương 10 năm xây dựng phát triển, nhân dân tỉnh xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (5-1975 -12 -1985) Chương I: Khôi phục xây dựng mạng lưới y tế sau giải phóng Góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội ( 5/1975- 12/1980) I Tiếp quản xây dựng mạng lưới y tế sau giải phóng I.1 Triển khai cơng tác y tế phục vụ chiến dịch giải phóng tỉnh nhà Tiếp quản củng cố mạng lưới y tế sau giải phóng I.2.Tình hình y tế, đời sống sức khoẻ nhân dân sau giải phóng I.3 Tăng cường cơng tác y tế tuyến, bổ sung cán bộ, xây dựng mạng lưới y tế sở phục vụ nông thơn II Xây dựng bước hồn thiện mạng lưới y tế xã hội chủ nghĩa II.1 Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng y tế nhân dân II.2 Ngành y tế Bình Dương thực thắng lợi Nghị Tỉnh uỷ công tác y tế - Tăng cường xây dựng sở vật chất hoạt động nghiệp II.2.1.Củng cố tổ chức ngành y tế tỉnh sở y tế huyện, xã II.2.2 Hoạt động y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân thành tựu ngành y tế đạt năm 1976-1980 II.2.3 Củng cố phát triển công tác tổ chức cán Chương II: Khắc phục khó khăn phát triển nghiệp chăm sóc sức khoẻ - Góp phần ổn định đời sống nhân dân (1981 – 1985) I Những chuyển biến ngành y tế cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân II Những thành tựu chăm sóc sức khoẻ năm 1981 - 1985 II.1 Vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch II.2 Khám chữa bệnh II.3 Sản xuất cung ứng thuốc III Thành tựu hoạt động nghiệp ngành năm 1981 -1985 III.1 Đào tạo bồi dưỡng cán III.2 Xây dựng III.3 Công tác Đảng hoạt động cơng đồn 116 Phần thứ hai Ngành y tế Bình Dương 20 năm đổi đại hố (1986 – 2005)  Chương III: Ngành Y tế năm đầu thực công đổi (1986 – 1990) I Ngành y tế Bình Dương trước tình hình đổi đất nước II Hoạt động thành tựu công tác y tế năm 1986 -1990 III Cải cách đổi tổ chức thay đổi nhân Chương IV: Ngành y tế Bình Dương tiếp tục đẩy mạnh đổi nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân (1991 – 1996) I Quan điểm đạo mục tiêu nhiệm vụ ngành y tế năm 1991 - 1996 II Thành công tác y tế năm 1991 – 1996 III Công tác tổ chức cán hoạt động đoàn thể Chương V: Ngành y tế Bình Dương thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hoá (1997 – 2005) I.Tái lập tỉnh Bình Dương Sở y tế Bình Dương II Nhiệm vụ ngành y tế Bình Dương năm 1997 -2005 III Ngành y tế Bình Dương đẩy mạnh nghiệp y tế theo hướng đại hoá Chương kết luận 117 ... cường công tác y tế tuyến huyện, bổ sung cán bộ, x y dựng mạng lưới y tế sở phục vụ nông thôn: Thực thị Tỉnh uỷ, tăng cường công tác y tế tuyến huyện xã, bổ sung cán bộ, x y dựng mạng lưới sở nhằm... Ty Y tế Sơng Bé Tháng 5/1976 Bác sĩ Hồ Phương Thiếu tá Quân y chuyển từ phòng Quân y Miền Nam làm Phó Ty y tế Sông Bé Đội ngũ cán ty: Tháng 3/1976 số cán bổ sung từ Bình Phước có Dược sĩ Nguyễn... nhân viên ngành y tế tiếp tục phát huy truyền thống chiến đấu anh dũng bắt tay vào việc x y dựng phát triển ngành y tế Quá trình x y dựng phát triển ngành y tế song hành với trình x y dựng phát triển

Ngày đăng: 01/03/2019, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w