ban nào muon tham khao giao an thi hay vào day de biet chi tiet bài 5 gdcd lop 10 sgk ai muon xem giao an thi lien he voi minh nha moi nguoi day là giao chuan chuong trinh giao duc pho thong moi ggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg
GV hướng dẫn : Trần Thị Nhung Người soạn : Phan Anh Vũ Ngày soạn : 23/2/2019 Tiết PPCT Tiết 25 Bài CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG ( Tiết 1) I : MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Nêu khái niệm chất lượng theo định nghĩa triết học - Nhận rõ sử biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất quy luật phổ biến vận động phát triển vật tượng Về kỹ - Giải thích mặt chất lượng vật - Chứng minh cách thức lượng đổi dẫn đến chất đổi Về thái độ - Hiểu rõ học tập rèn luyễn phải kiên trì , nhẫn nại Khắc phục thái độ nóng làm đốt cháy giai đoạn - Tích cực tích lũy lượng học tập rèn luyện để nhanh chóng tạo biến đổi chất thân tránh lối sống trung bình chủ nghĩa II Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Hình thức dạy học lớp - Phương tiện dạy học : bảng phấn tài liệu giáo viên - Phương pháp dạy học đàm thoại , thuyết trình thảo luận nhóm III Phương tiện tài liệu dạy học -SGK, - Sách giáo viên GDCD 10 - Bảng phụ - Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung học IV: Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra cũ: - Thế mâu thuẫn? Thế mặt đối lập mâu thuẫn? Bài - Trước vào mời em giải thích câu thành ngữ sau: “ góp gió thành bão” Góp gió thành bão có nghĩa thêm vào nhiều gió tạo thành bão Còn theo nghĩa bóng, có nghĩa gom góp điều nhỏ nhặt để tạo thành thứ lớn Ở khía cạnh khác, theo quan điểm triết học, góp gió thành bão có nghĩa vận động phát triển vật diễn cách tích lũy lượng đến giới hạn biến đổi thành chất - Vậy để hiểu chất lượng vật tượng cách thức vận động, phát triển vật tượng diễn hơm trò tìm hiểu học mới: cách thức vận động, phát triển vật tượng Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: sử dụng phương pháp động não, đàm thoại để giúp học sinh tìm hiểu khái niệm chất *GV: đưa vật ( chanh, đường, muối ớt) cho sẵn cụm từ giấy cắt nhỏ ( màu xanh, mặn, ngọt, cay, chua, màu trắng, màu nâu, màu đỏ, hình cầu, dạng tinh thể, thon dài) Yêu cầu học sinh lên bảng ghép cụm từ cho phù hợp với vật *HS: suy nghĩ, lên bảng ghép *GV: nhận xét, kết luận *GV: Mỗi vật tượng có thuộc tính bản, tiêu biểu nói lên khác chúng với vật, tượng khác Ví dụ thuộc tính chanh chua, đường ngọt, muối mặn, ớt cay Những thuộc tính nói lên chất chúng Vậy theo em, chất gì? *HS:Trả lời *GV: Kết luận Chất khái niệm dùng để thuộc tính bản, vốn có vật tượng; tiêu biểu cho vật tượng đó; phân biệt với vật tượng khác GV: Cho học sinh lấy cho thầy số ví dụ chất mà em biết? Nội dung cần đạt 1: Chất Chất khái niệm dùng để thuộc tính bản, vốn có vật tượng, tiêu biểu cho vật tượng đó, phân biệt với vật tượng khác *HS: Trả lời *GV: Nhận xét Hoạt động 2: sử dụng phương pháp trực quan, đàm thoại để giúp học sinh tìm hiểu khái niệm lượng *GV: cho học sinh quan sát chanh to chanh nhỏ,một túi đường túi muối ( muối nhiều túi đường) *GV: đặt câu hỏi - Các em quan sát chanh cho cô biết chanh khác nào? - Theo em túi đường túi muối túi nặng hơn? *HS: trả lời *GV:nhận xét, kết luận *GV: Từ ví dụ này, theo em lượng gì? HS: Trả lời GV: Kết luận *GV Cho H/S lấy thêm số ví dụ lượng Hoạt động 3: sử dụng phương pháp nêu vấn đề kết hợp với thuyết trình đàm thoại để giúp học sinh tìm hiểu quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất a, Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất *GV: nêu ví dụ SGK: Trong điều kiện bình thường, đồng trạng thái rắn, tăng nhiệt độ đến 1083oC đồng nóng chảy *GV: đặt câu hỏi 2: Lượng Lượng dùng để thuộc tính vốn có vật tượng biểu thị trình độ phát triển( cao- thấp), quy mơ (lớn –nhỏ), tốc độ vận động( nhanh- chậm), số lượng( ít-nhiều) vật tượng 3:Quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất a, Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất -Lượng biến đổi trước , biến đổi vượt qua giới hạn độ chất thay đổi - Em xác định đâu chất, đâu lượng ví dụ trên? - Trong ví dụ này, biến đổi lượng có tác động đến biến đổi chất không? Nếu có tác động nào? * HS: trả lời * GV: Nhận xét, kết luận Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất biến đổi chất lượng Sự biến đổi lượng diễn đến giới hạn định phá vỡ thống chất lượng Chất đời thay chất cũ, vật đời thay vật cũ *GV: cho học sinh theo dõi sơ đồ : nước từ thể lỏng tăng nhiệt độ lên 100oC chuyển sang khí Từ khoảng 0oc đến thấp 100oc nước chưa chuyển sang khí( chưa hóa hơi) khoảng gọi độ Vậy theo em độ gì? *HS: Tl *Gv: Nhận xét, kết luận GV: Khi đến 100oc nước chuyển sang khí người ta gọi điểm nút Vậy điểm nút gì? *HS: Tl *GV: Nhận xét, kết luận *GV: Em lấy vd biến đổi lượng làm thay đổi chất? *HS: Trả lời *GV: Nhận xét Củng cố -luyện tập Độ giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật tượng Điểm nút điểm giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vật tượng 1.Cho học sinh so sánh khác chất lượng Chất Lượng Sự - Là thuộc tính vốn có - Là thuộc tính vốn có sv,ht giống sv,ht - Bao có mối quan hệ qua lại - Bao có mối quan hệ với với chất lượng Sự - Thuộc tính bản, dùng để phân - Thuộc tính trình độ phát triển, qui khác biệt với sv,ht khác mơ, tốc độ vận động, số lượng - Biến đổi nhanh chóng lượng sv,ht đạt tới điểm giới hạn (điểm nút) - Biến đổi trước - Biến đổi từ từ theo hướng tăng dần, giảm dần Bài tập số5 SGK (CM tháng Tám 1945 dẫn đến việc thành lập nước VN DC CH chất Cao trào Xô viết Nghệ- Tĩnh, vận động dân chủ (36-39), phong trào giải phóng dân tộc (39-45) lượng) Hoạt động nối tiếp Dặn dò học sinh học cũ , xem trước mục 2b RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn