1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM “XÂY DỰNG TẬP THỂ VỮNG MẠNH”

8 1,6K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Để thực hiện vai trò đó, công tác giáo dục học sinh không thể chỉ thông qua việc dạy học trên lớp mà còn phải tổ chức cho các em tham gia các hoạt động giáo dục, rèn luyện ý thức tập thể

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm

CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

“XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP 3 VỮNG MẠNH”

Phần I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Trường ho ̣c là môi trường tập thể quan trọng nhất để giáo dục học sinh Tập thể và cá nhân là một trong những điểm sắc nét nhất của xã hội hiện nay và đóng vai trò quan trọng nhất trong công tác giáo dục

Nhiệm vụ của ngành giáo dục là đào tạo những con người phù hợp với sự phát triển của xã hội Để thực hiện vai trò đó, công tác giáo dục học sinh không thể chỉ thông qua việc dạy học trên lớp mà còn phải tổ chức cho các em tham gia các hoạt động giáo dục, rèn luyện ý thức tập thể

Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một dạng sinh hoạt tập thể Đây là hoạt động để các em thực hiện các giao tiếp Nhu cầu giao tiếp của học sinh tiểu học rất lớn Nếu không đáp ứng được nhu cầu đó thì sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả giáo dục Các nhà tâm lí học đã khẳng định rằng:

“ Nhân cách của trẻ được hình thành thông qua các hoạt động giao tiếp” Cần tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động văn hoá- xã hội, thể thao, các hoa ̣t đô ̣ng vui chơi giải trí lành mạnh

…, phù hợp với lứa tuổi Các hoạt động nếu được tổ chức sẽ giúp các em thể hiện những hiểu biết, năng lực của bản thân mình trước tập thể lớp, vừa được tập thể đóng góp nhận xét đánh giá và xây dựng trong giờ sinh hoạt tập thể Lứa tuổi tiểu học rất trong sáng, nên thơ, hồn nhiên, nhí nhảnh, có nhu cầu vừa vui chơi, vừa ho ̣c tâ ̣p, sống nhiều bằng tình cảm Giờ sinh hoạt tập thể là khoảng thời gian thuận lợi để tổ chức các hoạt động bổ ích cho học sinh, trang bị cho học sinh một số nhận thức về tự quản, nâng cao kĩ năng tự quản trong các hoạt động tập thể Trong đó, đội ngũ cán bộ lớp đóng vai trò chủ yếu trong mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng của tâ ̣p thể Vì vâ ̣y, giáo viên chủ nhiê ̣m phải xây dựng các em ho ̣c sinh tiêu biểu là cán bộ lớp và được rèn luyện một số kĩ năng tự điều khiển các hoạt động tập thể như: biết bao quát lớp khi tiến hành các hoạt động, biết hướng dẫn lớp phát biểu ý kiến, biết tóm tắt ý kiến của tập thể… Tuy nhiên, nếu không kịp thời đổi mới, cải tiến nội dung các giờ sinh hoạt tập thể thì không động viên, khuyến khích được học sinh hoạt động tích cực, làm giảm hiệu quả của giờ sinh hoạt tập thể, giảm hứng thú hoạt động của học sinh

Phần II : NỘI DUNG 1/ Cơ sở khoa học và thực tiễn chọn đề tài

Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu ho ̣c; ở trường, các em xem thầy cô giáo như là thần tượng Ở nhà, sống dựa vào cha me ̣, kinh nghiệm sống của các em ở trình độ chưa sâu Suy nghĩ của học sinh ở lớp 3, còn non nớt, tư duy cụ thể còn chiếm vai trò quan trọng, có tính hay bắt chước nên cung cấp cho học sinh những chuẩn mực đạo đức để hình thành nhân cách của người ho ̣c sinh

Từ những đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng cho ta thấy: mặc dù học sinh lớp 3 có nhu cầu hoạt động rất lớn và việc tổ chức các hoạt động

bổ ích trong tập thể có tác dụng tốt cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ nhưng ở các em khả năng tự quản còn hạn chế Các em tin vào bản thân nhưng niềm tin này còn mang tính cảm tính Khả năng tự đánh giá của các em còn kém, điều này một phần là do kinh nghiệm sống của các em còn ít Tuy trẻ có hứng thú cao với các hoạt động mới lạ nhưng hứng thú ấy lại

Trang 2

khơng bền và chĩng chán Tình cảm của trẻ cũng dễ thay đổi, tính kiên trì khắc phục khĩ khăn của trẻ khơng cao Vì vậy khi gặp khĩ khăn các em dễ chán nản, bỏ giữa chừng

Bất cứ nhiệm vụ nào được giao, các hoạt động các em tham gia mà khơng xem xét nhiệm

vụ ấy cĩ phù hợp với năng lực của bản thân hay khơng Nếu giáo viên khơng hiểu, khơng hướng dẫn, các em rất dễ gặp thất bại hoặc khi thực hiện các nhiệm vụ đĩ đạt hiệu quả chưa cao Từ đĩ, các em dễ rơi vào trạng thái chán nản, bi quan, mất tinh thần

Kĩ năng tự quản là một trong những kĩ năng cơ bản, rất cần thiết phải được hình thành ngay từ lớp 1 Viê ̣c sử dụng kĩ năng tự quản gĩp phần giáo dục đạo đức cho học sinh và làm cơ

sở để hình thành các kĩ năng khác, gĩp phần “Hình thành cho học sinh cơ sở ban đầu, sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tổ chức trí tuệ, tổ chức các kĩ năng cơ bản để tiếp tục học tập, bước vào cuộc sống lao động”

Về tính cách, trẻ dễ cĩ hành vi khơng chủ định, bộc phát, và sống rất hồn nhiên Hồn nhiên trong các quan hệ với người lớn, với thầy cơ giáo, với bạn bè Vì hồn nhiên nên các em rất cả tin: tin vào người lớn và đặc biệt tin vào thầy cơ giáo Tuy nhiên niềm tin này cịn cảm tính, chưa cĩ lí trí soi sáng Đặc trưng cơ bản trong đời sống tình cảm của học sinh là các em rất dễ xúc động, tình cảm mang tính trực quan, cụ thể và giàu cảm xúc

Về khả năng đánh giá và tự đánh giá: Học sinh lớp 3 tự đánh giá bản thân và đánh giá người khác cịn mang nặng cảm tính, chưa biết căn cứ vào chuẩn để đánh giá Học sinh thường coi thầy cơ giáo là thần tượng, tự đánh giá mình và bạn bè dựa vào sự đánh giá của thầy cơ giáo

Nhận thức của trẻ cịn cảm tính, khả năng phân tích tổng hợp chưa cao Do đĩ, khi đứng trước một nhiệm vụ nào đĩ, trẻ thường lúng túng trong việc xem xét đánh giá cơng việc một cách tổng thể Để lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, trẻ có ít khả năng khơng thể lường trước các tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện vì cịn thiếu trí tưởng tượng và kinh nghiệm

Từ những phân tích trên cho thấy: do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học nên kĩ năng tự quản lí các hoạt động tập thể của học sinh tiểu học nĩi chung và học sinh lớp 3 nĩi riêng cịn chưa phát triển tồn diện

2/ Các biện pháp tiến hành

Chính vì vậy, nhiê ̣m vu ̣ của người giáo viên chủ nhiệm là phải xây dựng tập thể học sinh thành một tổ chức thống nhất, mọi ho ̣c sinh trong lớp cĩ tác dụng giáo dục đối với từng thành viên của tập thể lớp, khơng chỉ cĩ giáo dục về học tập và đa ̣o đức đơn thuần mà cịn bao gồm

nhiều mặt, đặc biệt là việc hình thành các thĩi quen hành vi đạo đức “mình vì mọi người”

Nhiều năm, là giáo viên chủ nhiệm lớp 3, tơi nhận thấy các em còn gặp nhiều bỡ ngỡ với mọi điều xảy ra xung quanh mình, đặc biệt là các em chưa cĩ quen trong sinh hoạt tập thể Vì vậy, người giáo viên phải cĩ những biện pháp thích hợp để hướng dẫn các em vào việc sinh hoạt tập thể Sau đây là những biê ̣n pháp mà giáo viên chủ nhiê ̣m lớp 3 cần phải thực hiê ̣n

* Biện pháp thứ nhất: Giáo viên đề ra yêu cầu

Cơng tác chủ nhiệm là mơ ̣t hoa ̣t đơ ̣ng rất quan tro ̣ng đới với mỗi giáo viên Việc xây dựng và hình thành tâ ̣p thể lớp vững ma ̣nh là do giáo viên có tinh thần trách nhiê ̣m cao, luơn quan tâm đến nề nếp và chất lượng giáo du ̣c… Vì vâ ̣y, buởi gặp mặt đầu năm giữa thầy và trị, cĩ tính quyết định đối với cá nhân, tâ ̣p thể lớp Giáo viên nêu ra yêu cầu của mình về việc hình thành tập thể lớp Nơ ̣i dung đề xuất cĩ ý nghĩa đặc biệt và hiê ̣u quả đến tồn bộ cơng tác chủ nhiê ̣m sau này của người giáo viên

Muốn cho học sinh thực hiện những yêu cầu của mình, người giáo viên phải chuẩn bị khá chu đáo, đề ra yêu cầu thật tuyệt đối và cương quyết nhưng phải là những yêu cầu vừa sức, hợp

lí mà học sinh dễ dàng hiểu và tiếp thu

Trang 3

Giáo viên đưa ra yêu cầu này (thời hạn 1 tuần), bước đầu phải hình thành cho học sinh ý thức luôn quan tâm đến các bạn trong lớp và công việc của những người thân trong gia đình như sau:

- Hãy giới thiệu sơ qua về bản thân và gia đình, tự tìm ra một số bạn trong lớp gần nhà mình ( nếu có) và hãy đến chơi với bạn (Tôi yêu cầu các em tự nêu ở buổi sinh hoa ̣t đầu tiên ( tuần 1),

Tuy nhiên, khi đưa ra yêu cầu này không phải 100% học sinh thực hiện đươ ̣c, mà còn một

số em chưa nói được vì các lý do như: quá nhút nhát chưa dám trình bày ý kiến của bản thân trước giáo viên và tâ ̣p thể lớp, hay trong gia đình có những điều mà các em mặc cảm như: bố,

mẹ li dị, bố nghiện rươ ̣u hoặc gia đình nghèo, bố mẹ không có đi ̣a vi ̣ như bố mẹ các bạn khác… hoặc có những trường hợp bố mẹ không cho chơi với các bạn cùng xóm nên việc thực hiện biện pháp này có những khó khăn nhất định

Để khắc phục những khó khăn trên, giáo viên phải gần gũi động viên các em nhút nhát, tìm hiểu gia đình, hoàn cảnh các em, thông qua bố mẹ các em để gia đình động viên các em tập nói tại nhà Khi đến lớp giáo viên gợi ý, động viên các em mạnh dạn nói về mối quan hệ các thành viên trong gia đình, các mối quan hệ bạn bè, những suy nghĩ của các em về lớp Ngoài ra, còn giao nhiệm vụ cho các em cạnh nhà sang chơi, giúp bạn tập giới thiệu về mình và có thể giới thiệu giúp bạn

Ngay buổi đầu tiên nhận lớp, giáo viên đọc kĩ lí lịch để nắm sơ bộ từng em ho ̣c sinh, những em có hoàn cảnh khó khăn, giáo viên xuống tận gia đình thăm hỏi Ở lớp, luôn gần gũi trò chuyện để học sinh bộc bạch những suy nghĩ của mình, giảng giải cho em hiểu: nghèo, khuyết tâ ̣t, hoàn cảnh đặc biệt của gia đình (ly hôn)…, không có gì xấu, bởi vì bên cạnh các em còn có rất nhiều bạn bè, có thầy (cô) giáo hết lòng thương yêu, giúp đỡ các em Thầy (cô) mong các em học giỏi, chăm ngoan để làm cho cha mẹ và thầy (cô) vui lòng

Viê ̣c đến nhà và trao đổi với cha mẹ ho ̣c sinh về những suy nghĩ của mình với những em nhút nhát, khuyết tâ ̣t, ít giao tiếp với ba ̣n…, là điều cần thiết, nhằm cung cấp một số địa chỉ học sinh ở gần nhà để bố mẹ tạo điều kiện cho em tiếp xúc, gặp gỡ vui chơi với các bạn

Khi yêu cầu đề ra đã đến thời hạn quy định, giáo viên nghiêm túc kiểm tra uốn nắn để hình thành thói quen của ho ̣c sinh Nhằm các em thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên

* Biện pháp thứ 2: Xây dựng nhân tố tích cực

Việc lựa chọn xây dựng nhân tố tích cực và hướng dẫn, dìu dắt các em cán bộ lớp là mô ̣t công viê ̣c có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng mối đoàn kết tập thể học sinh Sự có mặt của hạt nhân nòng cốt (cán bộ lớp) thư ̣c hiê ̣n những yêu cầu của giáo viên chủ nhiệm là đặc trưng của sự phát triển tập thể trẻ em Việc này phải tiến hành ngay sau khi giáo viên đã đề ra những yêu cầu trên

Nhiệm vụ quan trọng nhất của giáo viên là công tác chủ nhiê ̣m, xây dựng mạng lưới cán

bộ tích cực trong tập thể “ trẻ em “ là lựa chọn đúng đắn những em tích cực, đáng tin cậy, được

ba ̣n bè bước đầu yêu mến Chính vì vậy, ngay từ buổi đầu, tôi đã ta ̣o bước đê ̣m để các em làm quen, các em nhận xét ba ̣n mình, tìm hiểu ba ̣n mình, những học sinh nào được các bạn tin cậy nhất, cần phát hiện khả năng đặc biệt của từng em, trao đổi tìm hiểu xem nguyện vọng của các

em như thế nào? để phân công phụ trách công viê ̣c thích hợp

Việc lựa chọn lớp trưởng phải cần em có đa ̣o đức, năng đô ̣ng, có đầu óc quan sát được mọi

hoạt động của lớp về mọi mặt Nhưng khi chọn lớp phó thì giáo viên lại chú ý đến khả năng học tập nhiều hơn

Sau khi lựa chọn và giao nhiệm vụ, giáo viên phải quan tâm đến công việc của các em, luôn giám sát, kiểm tra hướng dẫn các em đi đúng hướng, cùng trao đổi bình đẳng để tìm hiểu

Trang 4

tình hình, thái độ, cần gơ ̣i ý nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng, nêu quan điểm của mình với các em đó, để đi đến thống nhất cách tổ chức lãnh đạo lớp

Trong công tác phụ trách lớp, giáo viên chủ nhiệm không những chỉ dựa vào mạng lưới tích cực này mà còn ủng hộ, củng cố uy tín của ban cán sự lớp Bằng cách thường xuyên giúp

đỡ các em, trao đổi ý kiến với các em, đặt cho các em từng vấn đề, để các em giải quyết tự lập

và dần dần đề xuất những yêu cầu cao hơn, cu ̣ thể:

- Giao viê ̣c cho lớp phó phụ trách học tập: có thể đề nghị ý kiến của mình, để giáo viên

chuyển chỗ ngồi cho bạn kém nhằm giúp đỡ bạn

Ghi nhận những ý kiến đề nghị của cán bộ lớp, phải nhắc nhở cán bộ lớp thường xuyên theo dõi sự chuyển biến về kết quả học tập của các bạn ho ̣c yếu, động viên kịp thời khi ba ̣n yếu tiến bộ, nếu không tiến bộ thì giáo viên cùng cán bộ lớp bàn bạc để tìm ra biện pháp thích hợp hơn, có thể:

- Chuyển chỗ, cho ngồi cạnh bạn lớp trưởng hoặc lớp phó học tập để kiểm tra, giúp đỡ sát

sao hơn Hay thành lâ ̣p, phân công “đôi bạn cùng tiến” để giúp đỡ hoặc giao cho một nhóm

học sinh giỏi cùng học cùng chơi, cùng giúp đỡ lẫn nhau

Khi sinh hoa ̣t lớp, giáo viên giao cho tổ trưởng nhận xét kết quả phấn đấu về mọi mặt của từng thành viên trong tổ, cuối cùng giáo viên chốt la ̣i và nêu ra yêu cầu nhằm khắc phu ̣c những mặt còn yếu, đồng thời biểu dương khen ngợi những tổ đã giúp đỡ tổ viên vươn lên trong ho ̣c

tâ ̣p, có ý thức sửa chữa những khuyết điểm

Để giáo dục ý thức trách nhiệm và thời gian quy đi ̣nh từng công việc chung, hàng tháng, giáo viên phải thường kiểm tra tất cả các nhiệm vụ đã phân công, mỗi cán bộ lớp phải báo cáo trước tập thể lớp mỗi tháng một lần, để các bạn lắng nghe, bổ sung, đóng góp ý kiến cho phần việc được phân công của từng người

* Biện pháp thứ 3: Xây dựng uy tín cho cán bộ lớp

Để hoa ̣t đô ̣ng của cán bộ lớp đạt hiệu quả, giáo viên chủ nhiê ̣m cần xây dựng uy tín cho cán bộ lớp thông qua các công viê ̣c sau:

a Xây dựng nề nếp lớp:

Khi đã giao việc cho từng cán bộ lớp, giáo viên phải trực tiếp hướng dẫn các em làm việc ( lưu ý: không lý thuyết dài dòng, vừa nêu vấn đề vừa hướng dẫn) Đối với lớp trưởng: Khi điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, ra về, hay thể du ̣c dưới sân, cần phải biết quan sát xem so hàng

đã thẳng chưa, nhắc nhở ngay những bạn trong hàng nói chuyện riêng hoặc mất trật tự ,

* Đối với lớp trưởng:

Việc khó nhất đó là giờ sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiê ̣m phải hướng dẫn lớp trưởng qua nhiều buổi sinh hoạt lớp Vì lớp trưởng là ho ̣c sinh lớp 03, cho nên không thể nêu ra nhiều nô ̣i dung mô ̣t lúc, giáo viên phải gợi ý từng phần để lớp trưởng tự điều hành nô ̣i dung buổi ho ̣p Dần dần, sang ho ̣c kỳ II hướng dẫn lớp trưởng tự viết và tổng kết theo mẫu đã in sẵn về nội dung sinh hoạt lớp Việc để lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp, là ta ̣o uy tín; các thành viên trong lớp dễ gần gũi hơn, nhâ ̣n xét cởi mở hơn, ta ̣o khí thế hào hứng trong các buổi sinh hoạt Các em dễ ma ̣nh da ̣n phê bình với các hiện tượng sai trái, nêu lên những khuyết điểm của bạn mà giáo viên có thể chưa biết Vì thế, tính tự giác của các em càng được nâng cao Như vậy cũng là một hình thức làm tăng uy tín của lớp trưởng ( Xây dư ̣ng mẫu cho lớp trưởng về

nô ̣i dung ho ̣p sinh hoa ̣t lớp sao cho phù hợp với lứa tuổi và chủ đề từng tháng của nhà trường đề ra) Ví du ̣:

NỘI DUNG SINH HOẠT TUẦN I ( Từ ngày…/… /… Đến ngày…./… /… )

Xếp hàng Vê ̣ sinh cá nhân Vê ̣ sinh lớp Trâ ̣t tự … …

Trang 5

Tốt hay chưa

tốt ( lý do ) Tốt hay chưa tốt( lý do ) Tốt hay chưatốt ( lý do ) Tốt hay chưatốt ( lý do ) …. ….

* Đối với lớp phó:

Đối với lớp phó phụ trách mặt học tập và lớp phó phụ trách mặt văn thể, giáo viên cũng hướng dẫn các em cách làm việc, theo dõi và giúp đỡ các em tháo gỡ những vướng mắc khi thực hiện công việc được giao Kiểm tra kết quả làm việc của các em một cách nghiêm túc Như kiểm tra sổ theo dõi ho ̣c tâ ̣p mà giáo viên ghi danh sách giao đầu năm, xem viê ̣c đánh dấu tên các bạn chưa thuô ̣c bài hàng ngày trong tuần, các ba ̣n đi ho ̣c thiếu du ̣ng cu ̣ ho ̣c tâ ̣p Có như vậy học sinh trong lớp mới dần đi vào nề nếp, đảm bảo đầy đủ việc chuẩn bị bài ở nhà, nghiêm túc trong giờ học, giờ chơi, có tinh thần đoàn kết, kỷ luâ ̣t cao ( Xây dựng mẫu cho lớp phó ho ̣c

tâ ̣p để theo dõi đánh dấu X vào những ba ̣n vi pha ̣m của từng nô ̣i dung Nô ̣i dung do giáo viên xây dựng tùy theo mức đô ̣ và trình đô ̣ ho ̣c sinh trong tháng có thể thay đổi sao cho phù hợp với

ho ̣c sinh lớp mình chủ nhiê ̣m) Ví du ̣:

Không thuô ̣c bài Chưa baosách vở Quên viết Quên sách

* Đối với tổ trưởng

Công viê ̣c của các em tổ trưởng, cụ thể hơn Giáo viên chủ nhiê ̣m giao nô ̣i dung công viê ̣c, phân viê ̣c cho các em để nhắc nhở các bạn vi phạm nội quy của lớp như: nói chuyê ̣n, ăn quà trong giờ ho ̣c, vứt bỏ rác trong lớp , khi giáo viên nhắc nhở trong tổ về một ba ̣n nào đó vi pha ̣m nô ̣i dung thi đua thì tổ trưởng sẽ đánh dấu mặt đó vào dòng tên của bạn bị phê bình Cuối buổi học, tổ trưởng sẽ nộp lại sổ theo dõi thi đua cho cô giáo kiểm tra (Xây dư ̣ng biểu mẫu thi đua cho tổ trưởng theo dõi đánh dấu X) Ví du ̣:

STT HỌ VÀ TÊN NỘI DUNG VI PHẠM TRONG LỚP

Đồng phu ̣c Ăn quà Nói chuyê ̣n …

01 Phan Thái Toàn X

b Giúp cán bộ lớp gương mẫu:

Đối với cán bộ lớp, các em phải gương mẫu, để làm việc đạt kết quả cao như yêu cầu thì giáo viên chủ nhiê ̣m phải theo dõi giúp đỡ, nhắc nhở, đô ̣ng viên, khích lê ̣ Cần phải kịp thời tuyên dương những cán bộ lớp nhiệt tình gương mẫu làm việc có hiệu quả Nếu cán bộ lớp có khuyết điểm thì cũng phải phê bình để đảm bảo sự công bằng giữa các học sinh trong lớp, phân tích khuyết điểm của cán bộ lớp để em đó rút kinh nghiệm khắc phục sửa chữa những khuyết điểm, nếu thấy có tiến bộ cũng tuyên dương Không nên vì có khuyết điểm mà vội vàng thay cán bộ khác khiến các em hụt hẫng và gây tâm lí không vui, ảnh hưởng đến việc học tập của cá nhân em đó

c Khen thưởng - phê bình:

Trang 6

Vào giờ sinh hoạt lớp, với thái độ thật nghiêm túc, sau phần làm việc của cán bộ lớp, giáo viên cần khen ngợi tập thể đã biết nghe theo yêu cầu của cán bộ lớp, khen cán bộ lớp đã biết quán xuyến, bao quát lớp tốt

Chính việc khen này đã động viên các em thực hiện tốt những qui định về nề nếp, kỉ luật

và học tập do giáo viên qui định, đờng thời làm tăng thêm uy tín của cán bộ lớp Khi phê bình

cá nhân hoặc tổ nào, giáo viên phải tìm hiểu kĩ sự việc xem em đĩ, tổ đĩ mắc khuyết điểm gì ?

cĩ liên quan đến những ai rồi phê bình với thái độ cơng bằng và nghiêm túc Cĩ như vậy học sinh mới thấy được khuyết điểm và sửa chữa những sai xót của mình

Đối với cá nhân xuất sắc và tâ ̣p thể tổ xếp thứ nhất, tơi thưởng bằng những hiện vật đơn giản Cĩ thể chỉ là một hai quyển vở, vài cây viết chì hoặc nhãn vở, các em cảm thấy rất vinh

dự, rất quý, hiê ̣n vâ ̣t do giáo viên khen- thưởng Điều này cĩ thể là một động lực giúp các em thi đua với nhau Nhưng cần lưu ý khơng khen thưởng đa ̣i trà chỉ cho ̣n những em tiêu biểu tiến

bơ ̣ nhất trong tháng

d Xây dựng và củng cố đợi ngũ cán bợ lớp:

Để cơng việc của cán bộ lớp đạt kết quả cao, giáo viên cần phải thường xuyên rèn luyện tác phong và nề nếp làm việc cho đội ngũ cán bộ lớp

Để giáo dục ý thức trách nhiệm và thời gian trong cơng việc chung, mỡi tuần, trước khi sinh hoa ̣t tâ ̣p thể tơi thường kiểm tra tất cả các nhiệm vụ đã phân cơng cho cán bơ ̣ lớp

Trong những tháng đầu, của năm ho ̣c mới, mỗi tuần giáo viên tở chức họp cán bộ lớp vào giờ ra chơi buởi chiều ngày thứ năm (khoảng 10 phút) để lớp trưởng, lớp phó nêu lên tình hình hoa ̣t đơ ̣ng của lớp, các tổ trưởng nhận xét tình hình của tổ: khen ai, chê ai, vì sao? Lớp phĩ bổ xung thêm Sau đĩ giáo viên nhận xét kết quả cơng việc của từng cán bộ lớp, động viên kịp thời

để giúp các em làm việc tốt hơn, gương mẫu hơn, nhanh nhen hơn chính việc rèn luyện tác phong và nề nếp làm viê ̣c cho đội ngũ cán bộ lớp, sẽ thấy các em ngày càng nhanh nhẹn, hoạt bát hơn, nĩi năng trơi chảy và mạnh dạn trước tâ ̣p thể hơn

Trong tiết sinh hoa ̣t cuới tuần, cán bộ lớp phải báo cáo nhâ ̣n xét những ý chính trước tập thể các hoa ̣t đơ ̣ng trong tuần để các ba ̣n lắng nghe và xây dựng gĩp ý kiến Cuới cùng, giáo viên chớt la ̣i: nhận xét kết quả phấn đấu về mọi mặt của học sinh, giáo viên nêu biện pháp khắc phu ̣c những mặt cịn yếu hoặc khen ngợi tổ đã cĩ ý thức giúp đỡ các thành viên của tổ sửa chữa khuyết điểm

*Biện pháp thứ tư: Đưa học sinh cá biệt, khuyết tật vào các hoạt động tập thể:

Học sinh lớp 3 đa số các cháu ngoan, ngây thơ, rất đáng yêu Song bên cạnh đĩ cũng cĩ những cháu tính hiếu động, ngỗ ngược, hay đánh bạn, lấy đồ dùng của bạn, ý thức kỉ luật kém, lười học… Do vậy, rất khĩ khăn cho giáo viên khi đứng lớp, nếu thường xuyên nhắc nhở, uớn nắn và giáo dục đạo đức thì ảnh hưởng viê ̣c ho ̣c của tập thể lớp Cu ̣ thể:

Em Nguyễn Văn Nghĩa cĩ đủ các biểu hiện trên, nên bị các bạn bè trong lớp thưa kiê ̣n, xa

lánh Cha mẹ học sinh khác, yêu cầu giáo viên khơng đờng ý cho con em mình ngồi chung bàn với Nghĩa, ảnh hưởng đến viê ̣c ho ̣c tâ ̣p Vì, Nghĩa hay nghi ̣ch, gây sự và hay nổi nĩng đánh bạn

La ̣i có trường hợp khác: Em Võ Thị Thùy Trang khi vào ho ̣c, giáo viên phát hiê ̣n em bi ̣ khuyết tâ ̣t ( bại não, tay cứng viết rất khĩ khăn), lư ̣c ho ̣c của em châ ̣m khơng theo ki ̣p các ba ̣n, hay tự ti, xa rời tâ ̣p thể Vì vậy, tôi thường xuyên quan tâm, động viên, khuyến khích; khi có tiến bộ, tôi kịp thời biểu dương em trước lớp; nhờ thế, chỉ trong một học kỳ em tiến bộ rõ nét Viê ̣c quan sát tìm hiểu tính cách, hoàn cảnh, điều kiê ̣n của từng học sinh trong lớp, khơng thể hiểu biết trong thời gian ngắn nhất Vì vâ ̣y, giáo viên phải sắp xếp đến gă ̣p cha me ̣ các em, trao đổi những biểu hiện ở lớp để cùng kết hợp giáo dục Ở lớp, giáo viên tận dụng tối đa mọi

Trang 7

thời gian, đưa em Nghĩa vào mọi hoạt động tập thể như: giao nhiệm vụ bảo vệ lớp, thu- phát vở bài tâ ̣p, nhắc nhở ba ̣n giữ gìn vê ̣ sinh lớp để em bớt thời gian trống đùa nghịch Bên cạnh đó, tôi còn trao đổi, giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp thay phiên nhau, cùng ho ̣c, cùng chơi thân mâ ̣t với Nghóa trong những giờ ở trường để em thấy được sự quan tâm của bè bạn, của tập thể Từ đó, hạn chế sự nghịch ngợm, táy máy của Nghĩa

Còn em Trang, do mă ̣c cảm về bê ̣nh tâ ̣t, ít giao tiếp với ba ̣n, giáo viên gần gũi đô ̣ng viên và cử các ba ̣n nữ giúp đỡ ba ̣n khi khó khăn trong ho ̣c tâ ̣p Trong giờ sinh hoa ̣t, giáo viên gợi ý

đô ̣ng viên cho em Trang tự nhâ ̣n xét đánh giá ba ̣n, ta ̣o cho em có lòng tự tin trước tâ ̣p thể

Đối với ho ̣c sinh như em Nghóa hay em Trang thì lớp nào cũng có, nhưng muốn dìu dắt các em tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng trong lớp thì tùy theo khả năng của mỗi giáo viên đều có thể

vâ ̣n du ̣ng nhiều biê ̣n pháp thích hợp sao cho các em ham thích công viê ̣c được giao Tuy nhiên, giáo viên phải theo dõi những biểu hiện tốt và sự tiến bộ của các em, khi có điều kiê ̣n phải biểu dương trước lớp hoă ̣c có phần thưởng đô ̣ng viên các em Như vâ ̣y, các em sẽ gắn bó và gần gũi với tâ ̣p thể trong lớp hơn

* Biện pháp thứ năm: Kết hợp với gia đình để giáo dục học sinh

Gia đình- nhà trường- xã hô ̣i là môi trường tốt nhất để xây dựng và hình thành nhân cách

ho ̣c sinh Vì vâ ̣y, gia đình đóng vai trò rất quan tro ̣ng trong viê ̣c giáo du ̣c ho ̣c sinh Nếu biết phối hợp ba trong mô ̣t này thì giáo viên đó hoàn thành tốt vai trò của người giáo viên chủ nhiê ̣m và quản lý lớp giỏi

Giáo viên chủ nhiệm ngoài công viê ̣c da ̣y ho ̣c còn phải linh hoa ̣t sáng ta ̣o trong viê ̣c giáo

du ̣c ho ̣c sinh trở thành con người vừa hồng vừa chuyên, trách nhiê ̣m ấy rất nă ̣ng nề và cao cả

Do đó, ngay từ đầu năm ho ̣c, giáo viên phải tìm hiểu hoàn cảnh từng học sinh Nếu ảnh hưởng của gia đình có chiều thuận lợi trong viê ̣c giáo du ̣c ho ̣c sinh thì yêu cầu Chi hô ̣i lớp tổ chức tuyên truyền nêu gương trong các buổi họp cha mẹ học sinh để cùng tham khảo và học tập Viê ̣c trao đổi, góp ý, để đi đến thống nhất giáo dục ho ̣c sinh thì gia đình và giáo viên phải luôn quan tâm, kết hợp, uốn nắn kịp thời giúp đỡ các em phát triển toàn diê ̣n

Cha mẹ học sinh là cầu nối, là phương tiện giúp đỡ giáo viên hoàn thành nhiệm vụ giáo dục cá nhân và tập thể lớp Vì vâ ̣y, giáo viên yêu cầu với gia đình kiểm tra và ta ̣o cho các em những điều kiê ̣n cần thiết như: Mỗi em phải có góc ho ̣c tâ ̣p riêng; kiểm tra việc chuẩn bị bài,

du ̣ng cu ̣ ho ̣c sinh khi đến lớp; khuyến khích các em giúp me ̣ mô ̣t số công viê ̣c ở nhà và tham gia hoạt động có tính chất tập thể; cần lưu ý đến việc giáo dục lòng nhân ái, ý thức tập thể cho học sinh Việc kết hợp với tập thể cha mẹ học sinh để giáo dục tập thể lớp sẽ giúp cho công tác chủ nhiệm của giáo viên đạt nhiều kết quả tốt như:

- Các em có ý thức trong ho ̣c tâ ̣p, lớp học là một tập thể đoàn kết, thân ái,

- Chất lượng ho ̣c tâ ̣p ngày càng được nâng cao, chỉ tiêu lên lớp sẽ đa ̣t hoă ̣c vượt kế hoa ̣ch, cuối năm đa ̣t tâ ̣p thể lớp toàn diê ̣n;

- Các em tham gia tích cực các phong trào do nhà trường tổ chức,

- Phong trào VSCĐ ngày càng đi lên…

Phần III : KẾT LUẬN

Xây dựng một tập thể lớp vững mạnh là nguyên tắc chủ đạo của người giáo viên chủ nhiệm Bằng nguyên tắc này, người giáo viên phải giáo dục cả lớp có tinh thần tập thể, xây

dựng được cho học sinh ý thức, thói quen theo nguyên tắc: “ Một người vì mọi người” Chính

vì vậy, việc xây dựng ý thức tập thể, là việc làm rất quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt đối với các em tiểu ho ̣c khi đặt chân đến trường phổ thông

Trang 8

Ý thức tâ ̣p thể có vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c giáo du ̣c các cá nhân đang sinh sớng, đang sinh hoa ̣t trong mơi trường tâ ̣p thể Tâ ̣p thể vững ma ̣nh là do từng cá nhân có ý thức rèn luyê ̣n

Do vâ ̣y, lớp 3 là mơ ̣t tâ ̣p thể có nhiều thành viên tý hon, ý thức, nhâ ̣n thức của các em còn non kém phải được thường xuyên rèn luyê ̣n, trao dời mà người giáo viên lớp 3 phải kiên trì hướng dẫn, giúp đỡ; xây dựng thành cơng tâ ̣p thể vững ma ̣nh là do cái tâm nhiê ̣t tình của người giáo viên Hơn nữa ở lứa tuổi này các đang cĩ những thay đổi mới về tâm lý của lứa tuổi tiểu học Người giáo viên chủ nhiê ̣m đóng vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c hình thành nhân cách của

ho ̣c sinh Đó là nền tảng, cái móng vững chắc của tương lai Trong quá trình làm công tác chủ nhiê ̣m lớp 3 từ năm 2006 đến 2008 Tơi có tích lũy được nhiều điều bở ích xin nêu ra đây nhằm

cung cấp những kinh nghiê ̣m “ xây dựng tập thể lớp 3 vững mạnh” để các ba ̣n đờng nghiê ̣p có

thể vâ ̣n du ̣ng

Xác nhận Bà Rịa, ngày 25 tháng 12 năm 2008

Của Hiệu trưởng Người thực hiê ̣n

Ngày đăng: 21/08/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w