1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu về các giai đoạn của Ấn Độ thời cổ trung đại

13 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Nghiên cứu về các giai đoạn của Ấn Độ thời cổ trung đại aaaaaaaaaaaaddadad ahdiahkdhkahdkhkahskhasfkjhjahsfjkhasfaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Trang 1

2 Sơ lược lịch sử Ấn Độ cổ trung đại.

Từ khi bước vào

xã hội có giai

cấp và nhà nước

cho đến khi bị

thực dân Anh

chinh phục, lịch

sử Ấn Độ có thể

chia thành 4

thời kì lớn.

Trang 2

Từ khoảng đầu thiên

kỉ III TCN, nhà

nước Ấn Độ đã ra đời nhưng cả giai đoạn từ đó đến giữa thiên kỉ II TCN,

trước đây chưa ai biết đến Mãi đến năm 1920 -1921, nhờ việc phát hiện hai thành phố

Harappa và

Môhenjô Đarô

người ta mới biết đến thời kì lịch sử này

Trang 3

Những hiện vật khảo cổ chỉ giúp người ta biết được tình hình kinh tế và văn hóa, qua đó có thể suy ra đây là thời kì đã có nhà nước chứ chưa biết được lịch sử cụ thể Người ta gọi thời kì này là thời kì văn hóa

Harappa hoặc thời kì văn minh lưu vực sông Ấn

Trang 4

Thời kì này, lịch sử Ấn Độ được phản ánh trong các tập Vêđa nên gọi là thời Vêđa Vêđa vốn là những tác

phẩm văn học gồm 4 tập: Rich Vêđa, Xama Vêđa,

Atácva Vêđa và Yagiva Vêđa, trong đó Rich Vêđa

được sáng tác vào khoảng giữa thiên kỉ II đến cuối

thiên kỉ II TCN, còn 3 tập Vêđa khác được sáng tác

vào khoảng đầu thiên kỉ I TCN.

Chủ nhân của thời kì Vêđa là người Arya (người cao

quý) mới di cư từ Trung Á vào Ấn Độ Địa bàn sinh sống chủ yếu là lưu vực sông Hằng Đầu thời Vêđa, họ đang sống ở giai đoạn tan rã của công xã thị tộc Đến cuối thiên kỉ II TCN, họ mới bước vào xã hội có nhà nước Trong thời kì Vêđa, ở Ấn Độ đã xuất hiện hai

vấn đề có ảnh hưởng quan trọng và lâu dài trong xã

hội nước này là chế độ đẳng cấp (varna) và đạo

Bàlamôn.

Trang 5

- Các quốc gia miền Bắc Ấn Độ và sự xâm lược của Alếchxanđrơ Makêđônia

Từ thế kỉ VI TCN, Ấn Độ mới có sử sách

ghi chép về tình hình chính trị của đất

nước mình Lúc bấy giờ, miền Bắc Ấn có

16 nước, trong đó mạnh nhất là Magađa ở

hạ lưu sông Hằng Năm 327 TCn, sau khi

tiêu diệt Ba Tư, quân đội Makêđônia do

Alếchxanđrơ chỉ huy đã tấn công Ấn Độ

Quân đội nước Po – 1 quốc gia tương đối

lớn ở Tây Bắc Ấn chiến đấu rất anh dũng

nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại

Alếchxanđrơ còn định tiến sang phía Đông

chinh phục Magađa nhưng quân sĩ đã quá

mệt mỏi vì những năm tháng chinh chiến

triền miên nên đã phải rút lui chỉ để lại

một lực lượng để chiếm đóng hai cứ điểm

đã chiếm được

Trang 6

- Vương triều Môrya.

Ngay sau khi Alếchxanđrơ rút lui, ở Ấn Độ đã dấy lên phong trào đấu tranh giải phóng chống lại sự chiếm đóng của quân

Makêđônia Thủ lĩnh của phong trào này là Sanđragupta, biệt hiệu

là Môrya (chim công) Quân Makêđônia bị đuổi khỏi Ấn Độ,

Sanđragupta làm chủ được cả vùng Pungiap Tiếp đó, ông tiến về phía Đông giành được ngôi vua ở Magađa, lập nên vương triều Môrya huy hoàng nhất trong lịch sử Ấn Độ cổ đại

Trang 7

Đến thời Axôca (273 –

236 TCN), vương triều Môrya đại đến cực thịnh Đạo Phật ra đời từ thế kỉ

V TCN, đến đây phát

triển nhanh chóng và trở thành quốc giáo Sau khi Axôca chết, vương triều Môrya suy sụp nhanh

chóng, Magađa dần tan

rã, đến năm 28 TCN thì diệt vong

Trang 8

- Nước Cusan

Trước khi tình hình chia cắt ở Ấn

Độ diễn ra trầm trọng thì vào thế

kỉ I, tộc Cusan ở Trung Á tràn vào chiếm được miền Tây Bắc

Ấn và lập ra một nước tương đối lớn Vua Cusan là Canixa (78 - 123) cũng là một người rất sùng đạo Phật Sau khi Canixa chết, nước Cusan ngày càng suy yếu, lãnh thổ chỉ còn lại vùng Pungiáp

và tồn tại đến thế kỉ V thì diệt

vong

Trang 9

- Vương triều Gupta

Trong thế kỉ III, Ấn Độ lại bị chia cắt trầm trọng Năm

320, vương triều Gupta

được thành lập, miền Bắc và Trung Ấn được tạm thời

thống nhất Từ năm 500 –

528, phần lớn miền Bắc Ấn

bị người Eptalil xâm chiếm

và thống trị, đến năm 535, triều Gupta bị diệt vong

Trang 10

-Vương triều

Hácsa.

Năm 606, vua Hácsa lại dựng lên một vương triều tương đối hùng mạnh ở miền Bắc Ấn Năm

649,Hác sa chết, quốc gia hùng mạnh do ông dựng nên cũng tan rã

Trang 11

Từ đó cho đến thế kỉ XII, Ấn Độ bị chia cắt càng trầm trọng và nhiều lần

bị ngoại tộc xâm nhập Đặc biệt từ đầu thế kỉ XI, Ấn Độ thường xuyên

bị các vương triều Hồi giáo ở Ápganixtan tấn công và đến năm 1200, toàn bộ miền Bắc Ấn bị nhập vào Ápganixtan

Trang 12

- Thời kì Xuntan Đêli (1206 - 1526).

Năm 1206, viên tổng đốc của Ápganixtan ở miền Bắc Ấn đã tách miền Bắc Ấn thành một

nước riêng, tự mình

làm Xuntan (vua),

đóng đô ở Đêli Từ đó đến 1526, ở miền Bắc

đã thay đổi 5 vương triều nhưng đều do

người ngoại tộc theo Hồi giáo thành lập và đều đóng đô ở Đêli

Trang 13

- Thời kì Môgôn (1526 -

1857)

Nước Mông Cổ do Thành Cát Tư

Hãn thành lập năm 1206 Sau khi ông chết (1227), đế quốc Mông Cổ chia thành nhiều nước Dõng dõi Mông Cổ ở Trung Á đều bị Tuốc hóa và đều theo Hồi giáo Từ thế kỉ XIII, người Mông Cổ ở Trung Á nhiều lần tấn công Ấn Độ Năm

1526, họ chiếm được Đêli và thành lập vương triều Môgôn (Mông Cổ)

Từ giữa thế kỉ XVIII, thực dân Anh bắt đầu chinh phục Ấn Độ, đến

năm 1849, Ấn Độ hoàn toàn biến thành thuộc địa của Anh, vương

triều Môgôn đến năm 1857 bị diệt vong

Ngày đăng: 28/02/2019, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w