1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MỨC DÙNG VÀ ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CHO MỖI LOẠI KEO CHỐNG THẤM NỘI BỘ Ở GIẤY BAO BÌ CARTON

73 181 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỨC DÙNG ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CHO MỖI LOẠI KEO CHỐNG THẤM NỘI BỘ GIẤY BAO CARTON Họ tên sinh viên: TRẦN HỒI BẢO Ngành: CƠNG NGHỆ BỘT GIẤY GIẤY Niên khoá: 2006 – 2010 Tháng 07/2010 NGHIÊN CỨU MỨC DÙNG ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU CHO MỖI LOẠI KEO CHỐNG THẤM GIẤY BAO CARTON Tác giả TRẦN HỒI BẢO Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công nghệ sản xuất giấy & bột giấy Giáo viên hướng dẫn ThS ĐẶNG THỊ THANH NHÀN Tháng 07 năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý công ty cổ phần giấy An Bình, cơng ty giấy Sài Gòn – Mỹ Xn, cơng ty Thuận Phát Hưng tạo cho em có điều kiện học tập, tìm hiểu qui trình cơng nghệ sản xuất bột giấy, giúp cho em có kiến thức thực tế sản xuất sở lý thuyết học nhà trường, bước đầu làm quen với sản xuất công nghiệp đại Em xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị phòng ban, phân xưởng hết lòng giúp đỡ em suốt thời gian thực tập công ty, đồng thời người giúp em tiếp cận với thực tế Qua báo cáo thực tập này, em xin gửi đến BGH trường Đại Học Nông Lâm, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp lời cảm ơn sâu sắc lời chúc sức khoẻ dồi Nhà trường tạo điều kiện cho em có hội thâm nhập vào thực tế để so sánh, đối chiếu từ thực tiễn với mà học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Đặng Thị Thanh Nhàn truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian làm báo cáo thực tập vừa qua Đó hành trang q giá giúp em tự tin rời mái trường để bước vào đời Với kiến thức hạn chế việc nghiên cứu làm đề tài, có nhiều cố gắng khó tránh khỏi thiếu xót lúc thực đề tài, em mong nhận góp ý quý báu Thầy, Cô bạn để đề tài ngày hoàn thiện SVTH: Trần Hồi Bảo ii TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứu mức dùng điều kiện tối ưu cho loại keo chống thấm nội giấy bao carton” thực cơng ty cổ phần giấy An Bình, cơng ty giấy Sài Gòn – Mỹ Xn phòng thí nghiệm Trung Tâm Chế Biến Lâm Sản Bột Giấy Giấy Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Đề tài thực từ tháng 03/3/2010 đến ngày 30/05/2010 hướng dẫn Thạc sĩ Đặng Thị Thanh Nhàn Mục tiêu đề tài nhằm so sánh hiệu loại keo chống thấm thích hợp q trình sản xuất carton, tìm hiểu ảnh hưởng môi trường gia keo đến hiệu gia keo cho loại keo chống thấm khác Từ cải thiện trình xeo giấy, nâng cao hiệu sản xuất Trong đề tài này, nguyên liệu sử dụng phối trộn theo tỉ lệ 75 % carton nội 25% carton ngoại Sau xác định độ ẩm tính tốn khối lượng hợp lý, chúng xé nhỏ ngâm nước khoảng 4h Tiếp theo khuấy bột đem nghiền nồng độ 2% để đạt độ nghiền 35 – 45oSR Bột sau nghiền phối trộn hóa chất khâu cần nghiên cứu Các hóa chất cho vào (CaCO3, phèn, tinh bột Cation, Keo chống thấm, chất bảo lưu) theo thí nghiệm sau:  Thí nghiệm : Hóa chất cho vào theo thứ tự sau: Phèn -> Tinh bột Cation -> Keo chống thấm -> CaCO3 -> Bảo lưu Trong đó, dùng loại keo AKD plus 15, Hi-phase R 35, Eka CRM 1718 mức dùng khác  Thí nghiệm : Sau xác định mức dùng tối ưu loại keo, ta bắt đầu cố định mức dùng tối ưu thay đổi giá trị pH phèn NaOH Sau so sánh hiệu gia keo chi phí cho tồn phần gia keo nội để tìm điều kiện tối ưu loại Kết đạt được:  Đối với Keo AKD plus 15 điều kiện tối ưu là: mức dùng 0,5- 0.7% tương ứng với 5-7kg/tấn bột KTĐ môi trường pH = – để vừa đạt độ chống thấm tốt độ bục, độ nén vòng cao iii  Đối với keo Hi-Phase Eka CRM 1718 mức - 1.2% (tương ứng với 10 – 12 kg cho bột KTĐ) tốt với hiệu chống thấm 22.33g/m2 20.33 g/m2, giá trị thích hợp để đạt độ bục độ nén vòng cao Mơi trường pH hiệu –  So sánh hiệu chống thấm, độ bục độ nén vòng đạt cho giấy bao carton tồn chi phí cho khâu gia keo chống thấm nội keo Eka CRM 1718 tốt AKD Hi-Phase Vì thay keo Eka CRM 1718 cho AKD plus 15 Hi-Phase R 35 Tp.HCM, ngày 22 tháng 07 năm 2010 iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh mục bảng vii Danh mục hình biểu đồ viii Chương 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích đề tài 1.4 Giới hạn đề tài Chương 2: TỔNG QUAN .4 2.1 Tổng quan giấy carton 2.1.1 Khái niệm giấy Carton 2.1.2 Phân loại 2.2 Nguyên liệu sản xuất bìa carton .8 2.2.1 Nguyên liệu thường 2.2.2 Nguyên liệu cao cấp .8 2.3 Ưu nhược điểm tái chế giấy .9 2.3.1 Ưu điểm nguyên liệu giấy tái chế OCC 2.3.2 Nhược điểm 2.4 Lực liên kết lớp cấu trúc bìa carton: .10 2.5 Các hóa chất phụ gia sử dụng .11 2.5.1 Tìm hiểu chất gia keo chống thấm 11 2.5.2 Một số chất chống thấm thông dụng sản xuất 12 2.5.2.1 Keo nhựa thông .12 2.5.2.2 Keo AKD dùng làm keo chống thấm phương pháp xeo môi trường kiềm 18 Chương 3: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 v 3.1 Nội dung nghiên cứu 23 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 3.3 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 23 3.3.1 Hóa chất nghiên cứu 23 3.3.2 Thiết bị nghiên cứu 25 3.3.3 Tiêu chuẩn sử dụng 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 3.4.2 Thuyết minh sơ đồ thí nghiệm .27 3.4.3 Các thí nghiệm thực cơng đoạn nghiên cứu 29 3.4.4 Xử lý số liệu 34 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 35 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng mức sử dụng keo đến tính chất bao carton35 4.1.1 Đối với keo AKD 35 4.1.2 Đối với keo Hi-Phase R 35 .39 4.1.3 Đối với keo Eka CRM 1718 42 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng PH công đoạn gia keo đến kết chống thấm giấy bao carton 44 4.3 So sánh hiệu chống thấm cho loại keo tương ứng với chi phí cho phần gia keo chống thấm nội giấy bao carton 51 Chương 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC 57 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơng dụng số loại bìa carton Bảng 2.2: Các loại giấy Carton Carton lớp mặt Bảng 4.1: Độ thấm hút, độ bục độ nén vòng giấy carton với mức dùng khác sử dụng keo AKD plus15 .35 Bảng 4.2: Độ thấm hút giấy carton mức dùng khác keo HiPhase R 35 39 Bảng 4.3: Độ thấm hút giấy carton mức dùng khác keo Eka CRM 1718 .42 Bảng 4.4: Độ thấm hút sử dụng keo AKD (mức dùng keo cố định 0.7 %) môi trường pH khác .44 Bảng 4.5: Độ thấm hút sử dụng keo Hi-Phase (mức dùng keo cố định 1,2 %) môi trường pH khác 47 Bảng 4.6: Độ thấm hút sử dụng keo Eka CRM 1718 (mức dùng keo cố định 1.2 %) môi trường pH khác .48 vii DANH MỤC CÁC HÌNH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 : Các sản phẩm từ giấy Carton Hình 2.2: Cấu trúc giấy Carton lớp Hình 2.3: Hình dạng rảnh giấy carton theo chuẩn .8 Hình 2.4: Phản ứng tổng hợp AKD .22 Hình 2.5: Phản ứng AKD nhóm OH xenlulo 24 Hình 2.6: Phản ứng thủy phân AKD .24 Hình 2.7: Sơ đồ minh họa chế gia keo .26 Hình 3.1: Sơ đồ thí nghiệm chung .31 Biểu đồ 4.1 : Độ thấm hút nước mức dùng khác keo AKD 41 Biểu đồ 4.2: Độ chịu bục độ nén vòng ứng với mức dùng keo AKD 42 Biểu đồ 4.3: Độ thấm hút nước mức dùng khác keo Hi-Phase 43 Biểu đồ 4.4: Độ chịu bục độ nén vòng ứng với mức dùng keo Hi-Phase 45 Biểu đồ 4.5: Độ thấm hút nước mức dùng khác keo Eka CRM 1718 .46 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ độ chịu bục độ nén vòng với mức dùng keo Eka CRM 1718 .47 Biểu đồ 4.7: Biểu đồ thể độ thấm hút giấy carton giá trị pH khác dùng keo AKD 49 Biểu đồ 4.8: Độ chịu bục độ nén vòng với khoảng pH khác keo AKD 49 Biểu đồ 4.9: Biểu đồ thể hiệ độ thấm hút giấy carton giá trị pH khác dùng keo Hi- Phase 51 Biểu đồ 4.10: Biểu đồ độ chịu bục độ nén vòng với khoảng pH khác keo Hi-Phase .52 Biểu đồ 4.11: Biểu đồ thể độ thấm hút giấy carton giá trị pH khác dùng keo Eka CRM 1718 .53 Biểu đồ 4.12: Biểu đồ độ chịu bục độ nén vòng với khoảng pH khác keo Eka CRM 1718 53 Biểu đồ 4.13: Biểu đồ so sánh hiệu gia keo tương ứng với chi phí cho phần gia keo chống thấm nội cho giấy bao carton 57 viii ix Độ nén vòng ( kgf ) 4.5 4.39 20.25 25 20 15.43 12.65 15 3.5 10 3.13 2.9 2.5 Độ nén vòng (kgf) Độ chịu bục (kgf/cm2) Độ chịu bục ( kgf/cm2 ) Độ pH Biểu đồ 4.10 : Biểu đồ độ chịu bục độ nén vòng với khoảng pH khác keo Hi-Phase Bảng 4.6: Độ thấm hút sử dụng keo Eka CRM 1718 (mức dùng keo cố định 1.2 %) môi trường pH khác Eka CRM 1718 pH Độ thấm hút Độ chịu bục Độ nén vòng (g/m2) ( kgf/cm2 ) ( kgf ) 23,67 5,38 21,10 27 4,47 19,60 32,67 3,8 17,1 48 Độ thấm hút (g/m2) 35 Độ thấm hút (g/m2) 32.67 30 27 25 23.67 20 Độ pH Biểu đồ 4.11: Biểu đồ thể độ thấm hút giấy carton giá trị pH khác dùng keo Eka CRM 1718 Độ chịu bục ( kgf/cm2 ) 22.5 5.38 21.1 20 19.6 4.5 4.47 3.8 Độ nén vòng (kgf) Độ chịu bục (kgf/cm2) 5.5 Độ nén vòng ( kgf ) 17.5 17.1 3.5 15 Độ pH Biểu đồ 4.12: Biểu đồ độ chịu bục độ nén vòng với khoảng pH khác keo Eka CRM 1718  Nhận xét Từ bảng 4.5, 4.6 biểu đồ 4.8, 4.9, 4.10, 4.11 ta đưa kết luận sau Cả loại keo Hi-Phase Eka CRM 1718 đạt giá trị độ chống thấm cao pH môi trường = Cụ thể: Đối với keo Hi-Phase: khả thấm hút có giá trị từ 32 xuống 24,67 g/m2  khả chống thấm tăng 7,33g/m2 (khi pH tiến từ 4-5); pH tiếp tục tăng từ – khả thấm hút lại tăng từ 24,67 – 67,67 g/m2 -> khả chống 49 thấm bắt đầu giảm 43g/m2 Khi sử dụng keo Hi-Phase cho độ chống thấm hiệu pH = Còn độ bục nén vòng đạt giá trị cao pH = (độ bục = 4,39 kgf/cm2; độ nén vòng = 20,25 kgf) Như keo Hi-phase sử dụng tốt môi trường pH từ – tối ưu Đối với keo Eka CRM 1718: khả thấm hút có giá trị từ 23,67-27g/m2 -> độ thấm hút giảm 3,33g/m2 (khi pH = – 6); pH = – độ chống thấm lại tiếp tục giảm 5,67g/m2 ( độ thấm hút từ 27 – 32,67g/m2) Khi môi trường pH lúc sau làm cho khả chống thấm giấy carton giảm 1,7 lần với mơi trường pH lúc đầu Còn độ bục độ nén vòng đạt giá trị cao pH = (với độ chịu bục = 5,38 kgf/cm2; độ nén vòng = 21,1 kgf) giảm nhẹ pH = (với độ chịu bục = 4,47 kgf/cm2; độ nén vòng = 19,6 kgf) Như keo Eka CRM 1718 hoạt động hiệu mơi trường pH = -  Giải thích Để hạt nhựa (mang điện tích âm) bảo lưu bề mặt xơ sợi phải nhờ hạt mang điện tích dương – hạt Cation nhôm từ phèn nhôm Các Cation nhôm làm đơng tụ hạt mang điện tích âm hạt keo xơ sợi mịn thành chùm, đám đơng tụ mang điện tích dương bám vào bề mặt xơ sợi xơ sợi tích điện âm nhờ lực hút tĩnh điện Kết keo bảo lưu trình xeo Keo Hi-Phase Eka CRM 1718 dạng nhựa thông biến tính Khi pH q thấp hệ keo gồm Hi-phase phèn nhôm hay Eka CRM 1718 phèn nhơm gặp q nhiều phèn, có phản ứng tức thời xảy Với cấu trúc phần kỵ nước dài phân tử nhựa thơng biến tính có hình thành bơng keo tụ lớn phèn nhôm nhựa thông Điều yếu tố không thuận lợi cho phân bố chất gia keo bề mặt sợi làm giảm hiệu gia keo Ngồi bơng keo tụ tạo thành, nhiều nhựa thơng chưa phản ứng với ion Al3+, keo tụ hấp thụ bề mặt xơ sợi phân tử nhựa biến tính định hướng Nếu đầu phân cực rosin hướng ngồi tương dễ dàng với nước 50 Khi pH = 5-6: lúc tủa nhựa thơng biến tính – phèn nhơm tiến gần điểm đẳng điện điểm cho keo tụ cực đại Ngoài điểm này, điện tích tbề mặt hạt đổi dấu khối tủa nhựa thơng biến tính – phèn khơng thể có tương tác tốt với bề mặt xơ sợi Để tránh tượng này, pH hệ cần giữ hoảng – 4.3 So sánh hiệu chống thấm cho loại keo tương ứng với chi phí cho phần gia keo chống thấm nội giấy bao carton Từ kết thí nghiệm ta có : + AKD sử dụng mức 0.6% (tương ứng với kg /tấn bột KTĐ) đạt hiệu chống thấm cao + Hi-Phase Eka CRM 1718 mức 1,1% (tương ứng với 11 kg/tấn bột KTĐ) tốt Cùng với chi phí để mua keo phụ gia liên quan đến chống thấm nội thể bảng sau: (số liệu tham khảo nhà máy công ty Thuận Phát Hưng vào ngày 28 /05/ 2010) 51 Hi-Phase R 35 AKD plus 15 Eka CRM 1718 Tên phụ gia +Mức Giá Tên phụ (VNĐ/ Thành tiền dùng gia +Mức kg) (kg/tấn dùng Giá (1kg) Thành tiền Tên phụ gia Giá Thành +Mức dùng (1kg) tiền bột KTĐ) CaCO3: 55 1.500 82.500 Phèn: 20 kg 4.200 84.000 kg Tinh bột CaCO3: 30 kg Phèn: 30 kg Tinh 4.200 126.000 bột Phèn: 10 kg kg kg kg 15 : kg R 35: 12 13.000 156.000 kg 42.000 20 11.800 236.000 Cation: 14.000 98.000 4.200 bột Cation: 20 11.800 236.000 Hi-Phase 45.000 Tinh Cation: 22 11.800 259.600 AKD plus 1.500 Eka CRM 1718:12 kg 15.000 180.000 TBL Bảo lưu PK 435: 0.3 kg 87.000 26.100 Winfloc 1713: 0.3 97.000 29.100 TBL Percol 47: 0.3 kg 90.000 27.000 kg Tống số tiền cho phụ gia/tấn bột KTĐ: 550.200 547.100 52 530.000 Độ thấm hút (g/m2) Chi phí (ngàn đồng /1tấn bột KTĐ 560 Độ thấm hút (g/m2) 550.2 547.1 23 22.33 22 530 540 21.67 520 21 20.33 20 Chi phí (ngàn đồng/1 bột KTĐ) 24 500 AKD Hi-Phase Eka CRM 1718 Tên loại keo Biểu đồ 4.13 : Biểu đồ so sánh hiệu gia keo tương ứng với chi phí cho phần gia keo chống thấm nội cho giấy bao carton Nhận xét: Nhìn vào Biểu đồ 4.12 ta thấy, thay keo Eka CRM 1718 cho AKD plus 15 Hi-phase R 35 giấy có độ chống thấm đạt giá trị cao mà chi phí bỏ lại thấp loại keo dùng Điều lần khẳng định keo Eka CRM 1718 vượt trội khả chống thấm tính ổn định Với lượng sử dụng keo phèn thấp phí chống thấm cho đơn vị sản phẩm thấp so với loại chất chống thấm khác Ngoài tác dụng gia keo, Eka CRM 1718 cải thiện bề mặt giấy độ sáng, độ bóng độ dai…Cùng với việc kiểm sốt pH khơng cần nghiêm ngặt loại chất chống thấm gốc nhựa thông khác AKD, khả tạo bọt Do loại keo nhà sản xuất giấy bao ưa chuộng 53 Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu đề tài: “ Nghiên cứu mức dùng điều kiện tối ưu cho loại keo chống thấm nội giấy bao carton”, tơi rút số kết luận sau: - Đối với Keo AKD: sau nghiên cứu mức dùng khác từ 0,5%-0,8% giấy carton thể mức độ chống thấm tốt đồng thời độ chịu bục độ nén vòng cao giá trị 0,6% (tương ứng với 6kg keo AKĐ/tấn bột KTĐ), môi trường pH = 7,5 tốt để đạt tính chất - Đối với keo Hi-Phase Eka CRM 1718: thay đổi mức dùng từ 0,9 – 1,3% ta nhận thấy mức 1,1% (tương ứng với 11kg keo/tấn bột KTĐ) tốt hiệu chống thấm, giá trị thích hợp để đạt độ bục độ nén vòng cao Mơi trường pH hiệu 5,5 - So sánh hiệu chống thấm, độ bục độ nén vòng đạt cho giấy bao carton tồn chi phí cho khâu gia keo chống thấm nội ta nhận thấy: + Keo AKD đạt độ chống thấm cao 21,67g/m2; độ bục, độ nén vòng cao 3,59kgf/cm2 17,1kgf Với mức chi phí cho phần gia keo chống thấm nội cho giấy bao carton 550.000 VNĐ/tấn bột KTĐ + Keo Hi-phase R 35 đạt độ chống thấm cao 22,33 g/m2; độ bục, độ nén vòng cao 4,38kgf/cm2 18,03kgf Với mức chi phí cho phần gia keo chống thấm nội cho giấy bao carton 547.000 VNĐ/tấn bột KTĐ + Keo Eka CRM 1718 đạt độ chống thấm cao 20,33g/m2; độ bục; độ nén vòng cao 4,44kgf/cm2 18,87kgf Với mức chi phí cho phần gia keo chống thấm nội 530.000 VNĐ/tấn bột KTĐ Vì vậy, từ kết nghiên cứu ta nhận thấy: xét mức độ chống thấm lẫn độ chịu bục độ nén vòng keo Eka CRM 1718 đạt cao AKD plus 15 Hi-Phase R 35 Chi phí cho phần gia keo chống thấm nội giấy bao carton đối 54 với keo Eka CRM 1718 thấp AKD plus 15 Hi-phase R 35 Vì khuyến cáo nên thay keo Eka CRM 1718 cho AKD Hi-Phase để đạt hiệu tốt cho trình sản xuất 5.2 Kiến nghị Sau trình nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị sau: Kết thử nghiệm phòng thí nghiệm khả quan, vận hành thực tế nhà máy giấy VinaKraft loại keo Eka CRM 1718 cần nhân rộng nhà máy giấy bao khác Với ưu điểm vượt trội nó: giảm chi phí sản xuất, dẫn đến giảm giá thành sản phẩm, tạo ưu cạnh tranh gay gắt giá thời kỳ khủng hoảng toàn cầu Nhưng điều kiện thời gian hạn chế nên khơng thể tiến hành thí nghiệm tìm hiểu mức độ ảnh hưởng chất độn đến độ chống thấm tượng hồi keo AKD Cũng mảng thơng tin: sử dụng Eka CRM 1718 để gia keo bề mặt tính tương thích với loại hóa chất khác dung dịch Sizepress trước thử nghiệm máy 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí Ái, 1991 Kỹ thuật sản xuất bột giấy Nhà xuất Long An Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2003 Kỹ thuật xenlolơ giấy Nhà xuất Đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Cao Thị Nhung, 2003 Công nghệ sản xuất giấy bột giấy Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Hồ Sĩ Tráng, 2006 Cơ sở hóa học gỗ xenluloza (tập 2) Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Phan Vũ, Tạp chí Cơng nghiệp giấy số 8/2007 Viện Công Nghiệp Giấy Xenlulô Tài liệu ISO Tổng công ty giấy Việt Nam (lưu hành nội bộ) Gary A.Smook, 1992, Handbook for pulp and paper technologists, Angus Wlide Publications INC, 50 pages Carton W Dence Douglas W Reeve, 1996, Pulp Bleaching – Principles and Practice, TAPPI Atlanta, Georgia, 869 pages Nguyễn Thanh Duy, 2009 Nghiên cứu sử dụng keo AKD Extra C18 thay keo AKD plus 15 trình sản xuất giấy in Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành công nghệ giấy, Đại học Nơng Lâm TPHCM 10 Nguyễn Thị Hồn, 2009 Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hồi keo AKD Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành công nghệ giấy, Đại học Nông Lâm TPHCM 11.

Ngày đăng: 28/02/2019, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w