1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực vật chí việt nam = flora of viet nam, quyển 10, ngành rong lục chlorophyta pascher (các toxon vùng biển) (3)

126 221 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 9,55 MB

Nội dung

Bộ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MINISTRY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY VÍỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIẸT NAM VIETNAMESE ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY THỰC VẬT CHÍ VIỆT NAM H ■ FLORA OF VIETNAM 10 NGÀNH RONG LỤC - CHLOROPHYTA Pascher CÁC TAXO n VÙNG BIể N NGUYỄN Vă N TIẾN !ïi'iTiS' 'íV 'í, ‘ I , I ■ \' t NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT SCIENCE AND TECHNICS PUBLISHING HOUSE HÀ NỘI, 2007 ’ ’* \ 7! I STATE PROJECT MANAGEMENT BOARD BAN CHỦ NHIỆM ĐỂ TÀI NHÀ NƯỚC GS.TSKH Đặng Ngọc Thanh Prof Dr Sc Vu Quang Con (Chaiưnan) Prof Dr Sc Dang Ngoe Thanh IGS.TSKH Nguyễn Tiến Bân |Prof Dr Sc Nguyen Tien Banị PGS.TS Lê Xuân cảnh TS Hà Duy Ngọ Ass Prof Dr Le Xuan Canh Dr Ha Duy Ngo GS.TSKH Vũ Quang Côn (Chủ nhiệm) Thư ký: PGS.TS Nguyễn Khắc Khơi, TS Lê Đình Thuỷ PGS.TS Tạ Huy Thịnh, CN Lã Hữu Đa Secretariat: Ass Prof Dr Nguyen Khac Khoi, Dr Le Đinh Thuy Ass Prof Dr Ta Huy Thinh, B Sc La Huu Da EDITORIAL BOARD HỘIĐỒNG BIÊN TẬP ỊGS.TSKH Nguyễn Tiến Bâi^ (Chủ tịch) GS.TSKH Trần Đình Lý GS.TS.PhanKếLộc PGS.TS Nguyễn Văn Tiến TS Nguyễn Tập PGS.TS Vũ Xuân Phưeiig PGS.TS Nguyễn Khắc Khôi (Thư ký) jProf Dr Sc Nguyen Tien Ban| (Chairman) Prof Dr Sc Tran Dinh Ly Prof Dr Phan Ke Loc Ass Prof Dr Nguyen Van Tien Dr Nguyen Tap Ass Prof Dr Vu Xuan Phuong Ass Prof Dr Nguyen Khac Khoi (Secretary) TÁC GIẢ (AUTHOR) TẬP 10 NGÀNH RONG LỤC - CHLOROPHYTA Pascher (Các taxon vùng biển) PGS.TS (Ass Prof Dr.) Nguyễn Văn Tiến Viện Tài nguyên Môi trường biển Institute of Marine Envữonment and Resources Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa nằm Đông Nam Á thiên nhiên ưu đãi cho hệ sinh thái giàu tài nguyên sinh vật với tiến trình tiến hố lâu dài, mơi trường địa lý đặc thù N^uồn tài nguyên thiên nhiên đố tiềm to lớn cho phát triển đất nước, song nhiệm vụ hảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đặt nhiều thách thức Nước ta có mật độ dân số cao, hộ phận lớn dân cư sống nghề nông — lâm nghiệp với phương thức sản xuất canh tác nặng khai thác thiên nhiên làm cho hệ sinh thái đa dạng cố nguy suy thoái Nhận thức tầm quan trọng nguồn tài nguyên sinh vật đời sống nhân dân, Chính phủ có nhiều chủ trương, sách, pháp cụ thể nhằm hảo vệ, sử dụnẹ hền vữn% phục hồi Đ ể tạo sở khoa học cho việc quản lý nguồn tài nẹuyên sinh vật, nhữn^ năm qua nhiều điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên sinh vật nước ta triển khai Từ đóy khối lượng lớn liệu sở tài nguyên sinh vật Việt Nam hình thành đến lúc cần phải tổng hợp hệ thống lại Xiíất phát từ nhu cầu nói trên, Bộ Khoa học Cơng nghệ tạo điều kiện triển khai đề tài độc lập cấp Nhà nước để hiên soạn tập sách Động vật chí Thực vật chí Việt Nam Bộ Động vật chí Thực vật chí Việt Nam tài liệu hản khu hệ động vật, thực vật Việt Nam coi tài liệu thống đ ể sử dụng vào nghiên cứiiy giảng dạy, phục vụ cho việc khai thác hợp lý hảo vệ nguồn lợi sinh vật tính đa dạng sinh học Việt Nam Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phối hợp với quan hữií quan xuất hản nhiều tập Động vật chí Thực vật chí Việt Nam Đây tập tài liệu tập hợp, hiên soạn sở kết nghiên cứu nhiều năm nhiều tác giả ngồi nước Những tập tài liệu nhằm mục đích định hướng, hỗ trợ cho quan, tổ chức\ ngành, cấp, nhà tài trợ phối hợp hành động nhằm mục tiêu chung hảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật quý giá Việt Nam khỏi nguy suy thoái Xin trân trọng giới thiệu tập tài liệu mong nhận đón^ góp ý kiến han đoc GS.TSKH ĐẶNG Y ủ MINH Chủ tịch Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Thực vật chí Động vật chí nhữn^ tài liệu hản khu hệ thực vật, độn^ vật, nguồn lợi sinh vật nước, coi tài liệu thống, để sử dụng vào nghiên cứu, giảng dạy, khai thác hảo vệ nguồn lợi sinh vật, tính đa dạng sinh học nước Đây kết q trình hoạt động điều tra khảo sát, nghiên cứu khu hệ thực vật, động vật tổng hợp, thẩm định công hố Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội,,khoa học công nẹhệ nước ta tronẹ giai đoạn mới, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia (nay Viện Khoa học Công nghệ Việt Nạm) giao cho Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật chủ trì, tập hợp lực lượng đông đảo cán hộ khoa học nước, soạn thảo công hố lần li(0 từ năm 1996 tới năm 2002 tập Thực vật chí 13 tập Động vật chí Việt Nam Nhà xuất hản Khoa học Kỹ thuật xuất hdn Các tài liệu xuất hản, chất lượng nội dung hình thửc tiếp tục phải hồn thiện, song đáp ứng phẩn yêu cầu hức thiết hoạt động nghiên cứu, sản xuất, hảo vệ tái nguyên, đa dạng sinh vật môi trường nước ta Việc hiên soạn xuất tiếp tục tập Thực vật chí, Động vật chí Việt Nam Nhà nước giao cho Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật với trách nhiệm quan chủ trì, hình thức đê tài độc lập cấp Nhà nước giai đoạn 2003-2005 mang mã sô'ĐTĐL-2003/06 Ản phẩm xuất hản nhờ hoạt động đề tài Nhà nước nói trên, song kết tích luỹ tư liệu hàng chục năm k ế thừa kết quả, kinh nghiệm hiên soạn, hiên tập giai đoạn 1996-2002 Trong tập sách này, chúng tơi trích dẫn nhiều tài liệu khoa học có liên quan tác giả, đồng nghiệp cônẹ hố Ban chủ nhiệm đề tài tác giả tập sách xin chân thành câm ơn nhă khoa học câc tác ^iả trohẹ ngồi nước giúp đỡ thơng cảm Hy vọA/ẹ rcing tập sách Thực vật chí, Động vật chí Việt Nam xuất hản đáp ứng mong mỏi giới khoa học tồn xã hội Trong q trình thực đề tài nghiên cứu phân loại hoàn thành hản thảo Thực vật chí Việt Nam Ngành rong Lục - Chlorophyta, tác giả nhận giúp đỡ quí háu tì ước GS.TSKH K L VinOẹradova (Viện Thực vật Komarov — St Peterhurg, LB Nga), GS.TSKH N E Gushliacov (Trường Đại học tổng hợp ôđetsa, Ucrainạ) năm gần cấp Lãnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Tài nguyên Môi trường Biển Ban chủ nhiệm đề tài Thực vật chí, Động vật chí Việt Nam, Phòn^ tiêu hản thực vật n^oài nước, chuyên gia thực vật hạn đồng nghiệp Đặc hiệt giúp đỡ cố GS.TSKH Nguyễn Tiến Bâtị, PGS.TS Nguyễn Khắc Khơi Phòng Thực vật, Viện Sình thái Tài nguyên sinh vật Tác giả hợp tác đồn^ nghiệp Phòng Sinh thái Tài nguyên Sinh vật hiển, Phòng Bảo tồn hiển (Viện Tài ngun Mơi trường Biển), Phòng thực vật hiển (Viện Hải dương học Nha Trang), cá nhân ông Nguyễn Thanh Tùng (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh), ơng Huỳnh Quang Năng, Lê Như Hậu ịPhân Viện Khoơ học Vật liệu NhaTrang) PGS.TS Đỗ Văn Khương (Viện Nghiên cứu Hải sản) Nhân dịp tác giả xin hày tỏ lời cảm ơn đến tất cấp lãnh đạo, quan, tập thể cá nhân động viên, giúp đỡ việc hoàn thành cơng trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng hiên soạn sửa chữa hán thảo, song khơng thể tránh khỏi sai sót Tác ^iả mong hạn đọc đóng góp ý kiến Hải Phòng, tháng 8/2006 TÁC GIẢ CHLOROPHYTA Pascher, 1914 - NGÀNH RONG LỤC (2 lớp, bộ, 13 họ, 35 chi, 157 loài, thứ dạng) Ngành rong Lục {Chlorophyta) xem ngành lớn, có nhiều loài, đến toàn giới biết khoảng 500 chi 8000 loài Phần lớn chúng sống nước gần 90%, biển đại dưcmg 10% Trong biển đại dương giới biết 948 loài rong Lục thuộc 112 chi, 18 họ nước ta, hầu hết loài thuộc Ulvaỉes, Siphonaỉes, Siphonocladales sống biển, hải đảo, vùng cửa sông đầm, phá nước lợ ven biển Trước năm 1954, việc nghiên cứu rong biển nước ta hoàn toàn người nước thực Từ thập niên 60 kỷ 20 đến nay, công tác khảo sát nghiên cứu rong biển cán Việt Nam đảm nhiệm Trong trình soạn thảo tập chun khảo này, chúng tơi có số thuận lọi tham gia nhiều đề tài khác nên có dịp thu mẫu bổ sung Mặt khác mối quan hệ quốc tế mở rộng nên có điều kiện để học tập kinh nghiệm trao đổi tư liệu Những khó khăn gặp phải số mẫu rong lục thu mien Nam khoảng 50 năm trước, đến hầu hết hỏng Một số lồi biên soạn chúng tơi phải dựa vào mô tả trước Tổng số 161 taxon (155 lồi, biến lồi) mơ tả Mẫu rong biển lưu trữ nước ta chủ yếu ở: Phòng Sinh thái Tài nguyên Thực vật biển, Phòng Bảo tồn biển thuộc Viện Tài nguyên Mơi trường Biển Hải Phòng (IMER), Phòng Thực vật biển, Viện Hải dương học Nha trang (10), Phòng Vật liệụ hữu từ Sinh vật biển thuộc Phân viện Khoa học vật liệu Nha Trang (NIMS), Bộ môn thực vật thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh (HMU) ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 1.1 HÌNH DẠNG: Các lồi rong Lục sống biển thường có dạng sợi {Ulothrix, Cladophora, Rhizoclonium), dạng ống (Bryopsis, Codium, Enteromorpha), dạng phiến {Ulva, Monostroma), hình mạng {Microdiction, Avrainvillea), dạng chuỗi hạt {Halimeda, Caulerpấ), hình cầu bán cầu (//ơ//cj5íỉ5 ơva/ứ, Va/ớma VẾ/Ìín'cỡ5a) v v (Hình 1) 1.2 CẤU TẠO TẾ BÀO: v ỏ tế bào chất ngun sinh phân hố tạo ra, gồm có cellulose phía trongvà pectin phía ngồi Chất ngun sinh tạo thành lớp mỏng sát thành vỏ tế bào; tế bào không bào lớn chứa đầy dịch bào Thể sắc tố có dạng phiến, đai vành móng ngựa, hình nhiều cạnh, hình xoắn lò xo, lưới, dạng hạt nhỏ v.v sắc tố chủ yếu chlorophyl a, chlorophyl b làm cho rong có màu xanh, caroten a, ß 10 loại xanthophin Trong thể sắc tố có hạt tạo bột hình tròn nhỏ giàu protit Hạt tế bào thường nằm khoang túi dịch bào, hay sát bên thành lớp nguyên sinh Thể nhiễm sắc hình que ngắn hay hạt nhỏ, số lượng sản phẩm đồng hố tinh bột chất bơ Trông dịch bào, sản phẩm trình trao đổi chất chủ yếu đường, tanin, canxi sunfat chất có màu antocyan IM) Hình Ị Các hình dạng rong Lục dạng sợi {Ulorhrix); dạng ống {BryopsisỴ, dạng (Ulvơ); dạng (Caulerpa); dạng bán cầu, hình lê (Valonia); dạng chuỗi đốt (Halimeda) (1-4: theo Gorlenko, 1981; 5, 6: theo Taylor, 1960) 1.3 SINH SẢN: Rong Lục có ba kiểu sinh sản: dinh dưỡng, vơ tính hữu tính: Sinh sản dinh dưỡng: Những loài rong đơn bào sinh sản dinh dưỡng đcfn giản từ tế bào mẹ phân cắt thành hai tế bào Đối với loài rong đa bào, từ phần thể (một đoạn sợi 4-5 tế bào) đứt trực tiếp phát triển thành cá thể Ví dụ đoạn nhánh dinh dưỡng rong guột Caulerpa đứt phát triển thành tản rong số chi Ulothrix, Microspora, Cladophora hình thành bào tử vỏ dày (akinetes) sống qua thời kỳ bất lợi môi trường rời thể mẹ phát triển thành tản rong Sinh sản vơ tính: Sinh sản vơ tính thực tế bào dinh dưỡng tự cắt thành nhiều bào tử động có 2-4 nhiều roi Chúng chuyển động có định hướng tới nơi có ơxy, ánh sáng hay giàu chất dinh dưỡng v.v Đến thời điểm bào tử ngừng chuyển động, bám vào vật bám, hình thành vỏ bào phát triển thành thể Các bào tử động hình thành túi bào tử (Sporangium) Mỗi tế bào sản sinh số lượng bào tử động không giống lồi Ví dụ Uỉotlirix số lượng bào tử động có từ 2, 8; Cỉadopìiora bào tử động nhiều Những tế bào từ hình thành túi bào tử nói chung to tế bào dinh dưỡng đôi chút sai khác phân biệt Tuy nhiên có trường hợp tế bào mang túi bào tử khác hẳn so với tế bào dinh dưỡng chi Gớwjo/ư/a Sinh sản hữu tính: Sinh sản hữu tính thụ tinh giao tử đực với giao tử cái, thông qua hình thức đẳng giao isogamy, dị giao anisogamy noãn giao oogamy Các loại tế bào sinh sản đực hình thành cá thể (monoecious) cá thể khác (d io ecio u sHợp tử trực tiếp phát sinh thành bào tử (sporophyte) cắt giảm nhiễm hình thành bào tử động, sau chúng phát sinh thành giao tử (gametophyte) với số lượng thể nhiễm sắc giảm nửa Cũng có trường hợp giao tử không qua giao phối mà phát triển thành cá thể Nói chung trường hợp thối hố gọi đcm tính sinh (parthenogenesis Vòng đòi: Rong Lục có loậi chu kỳ phát triển (vòng đời): Thể đơn bội (1N): Trong vòng đời có hợp tử lưỡng bội; hợp tử phân cắt tế bào, cuối hình thành bào tử động, bào tử động phát triển thành cá thể mới; ví dụ chi Uỉothrix (Hình 2) Hình Vòng đời Ulothrìx (thể đơn bội) sợi rong; bào tử động; hình thàiih giao tử; giao tử kết hợp; hợp tử cắt giảm nhiễm; sợi rong (hình thecD Trịnh Bá Lâm, 1961) Thể lưỡng bội (2N): Thân rong lưỡng bội, có giao tử đcm bội; giao tử đực, hình thành tản (cây) hay khác tản; giao tử giao phối hình thành hợp tử; hợp tử khơng cắt giảm nhiễm, trực tiếp nảy mầm thành cá thể mới; ví dụ chi C/ũ™ (Hình 3) i i

Ngày đăng: 28/02/2019, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN