Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
4,01 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN LÊ THỊ THÚY BƢỚC ĐẦUNGHIÊNCỨUPHÂNLOẠICHIGAIĐẦU (TRIUMFETTA L.) VỚIVIỆCSỬDỤNGKHÓA LƢỠNG PHÂNVÀĐATRUYTRONGPHÂNLOẠITHỰCVẬTỞVIỆTNAMKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thựcvật học Hà Nội, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN LÊ THỊ THÚY BƢỚC ĐẦUNGHIÊNCỨUPHÂNLOẠICHIGAIĐẦU (TRIUMFETTA L.) VỚIVIỆCSỬDỤNGKHÓA LƢỠNG PHÂNVÀĐATRUYTRONGPHÂNLOẠITHỰCVẬTỞVIỆTNAMKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thựcvật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Xuyến TS Hà Minh Tâm Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, tơi nhận hướng dẫn giúp đỡ TS Đỗ Thị Xuyến (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) TS Hà Minh Tâm (Trường dại học Sư phạm Hà Nội 2) Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán phòng Thựcvật – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Bộ môn Thực vật, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, ban chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu xây dựng sở liệu thông minh đa dạng thựcvật bậc cao có mạch Vườn Quốc gia Ba Vì” thuộc Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ ViệtNam VAST 04.07/13-14, tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiêncứuTrong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trường, Ban chủ nhiệm khoa Sinh _ KTNN – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian tơi học tập nghiêncứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! ĐHSP Hà Nội 2, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thựckhóa luận, tơi xin cam đoan: Khóa luận “Bước đầunghiêncứuphânloạichiGaiĐầu – Triumfetta L vớiviệcsửdụngkhóalưỡngphânđatruyphânloạithựcvậtViệt Nam” cơng trình nghiêncứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Đỗ Thị Xuyến TS Hà Minh Tâm Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình trước ĐHSP Hà Nội 2, ngày 10 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Lê Thị Thúy MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu Chƣơng 2: Đối tƣơng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiêncứu 2.1 Đối tượng nghiêncứu 2.2 Phạm vi thời gian nghiêncứu 2.3 Nội dungnghiêncứu 2.4 Phương pháp nghiêncứu Chƣơng 3: Kết nghiêncứu 3.1 Hệ thống phânloại vị trí chiGaiđầu – Triumfetta L 11 3.2 Đặc điểm hình thái chiGaiđầu – Triumfetta L ViệtNam 11 3.3 Khóalưỡngphân định loại lồi thuộc chiGaiđầu – Triumfetta L ViệtNam 14 3.4 Đặc điểm hình thái loài thuộc chiGaiđầu – Triumfetta L ViệtNam 20 3.4.1 Triumfetta annua L – Đay ké nhẵn 20 3.4.2 Triumfetta grandidens Hance – Gaiđầu to 23 3.4.3 Triumfetta pilosa Roth – Gaiđầu vàng 26 3.4.4 Triumfetta pseudocana Sprague & Craib – Gaiđầu lông 29 3.4.5 Triumfetta repens Blume – Gaiđầu bò 32 3.4.6 Triumfetta rhomboidea Jacq.- Gaiđầu hình thoi 33 3.4.7 Triumfetta rotundifolia Lamk – Gaiđầu tròn 34 3.5 BướcđầusửdụngkhóađatruyphânloạichiGaiđầu – Triumfetta L ViệtNam .35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới thựcvật vô phong phú đa dạng Trên giới ViệtNam có nhiều chuyên ngành khoa học nghiêncứuthựcvậtTrong đó, chuyên ngành Phânloạithựcvật đóng vai trò tảng Phânloạithựcvật cách xác cung cấp tài liệu cho nhiều ngành khoa học khác có liên quan như: Sinh thái học, Sinh lí thực vật, Dược học,… ChiGaiđầu (Triumfetta L.), thuộc họ Đay (Tiliaceae) Việt Nam, chi nhỏ, chúng thường có mặt hệ sinh thái rừng thứ sinh, trảng bụi Hầu hết loàisửdụng làm thuốc, làm dây buộc, Để chuẩn bị cho việcnghiêncứu cách toàn diện phânloạichiGaiđầu (Triumfetta L.) ViệtNam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết, sửdụng lồi thuộc chi này, chúng tơi tiến hành nghiêncứu đề tài: “Bƣớc đầunghiêncứuphânloạichiGaiđầu (Triumfetta.L) vớiviệcsửdụngkhóa lƣỡng phânđatruyphânloạithựcvậtViệt Nam” Mục đích nghiêncứu Hồn thành cơng trình khoa học phânloạichiGaiđầu (Triumfetta L.) ViệtNam cách có hệ thống, làm sở cho việcnghiêncứu họ Đay (Tiliaceae), phục vụ cho việc biên soạn ThựcvậtchíViệtNam cho nghiêncứu có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn – Ý nghĩa khoa học: Cung cấp tài liệu phục vụ cho việcviếtThựcvậtchíViệtNam họ Đay Việt Nam; bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phânloạithựcvật sở liệu cho nghiêncứu sau chiGaiđầu (Triumfetta.L) ViệtNam – Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp cho ngành ứng dụng sản xuất lâm nghiệp, y dược, sinh thái tài nguyên sinh vật… Điểm đề tài Cho đến cơng trình ViệtNam tiến hành phânloạichiGaiđầu (Triumfetta.L) ViệtNam cách đầy đủ có hệ thống Bố cục khóa luận: gồm 46 trang, 13 hình vẽ, ảnh, chia thành phần sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: trang), chương (Đối tượng, phạm vi, thời gian phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 35 trang), kết luận kiến nghị: trang), tài liệu tham khảo: 29 tài liệu; bảng tra tên khoa học tên Việt Nam, phụ lục CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiêncứuphânloạichiGaiđầu giới Trên giới, chiGaiđầu nhiều nhà khoa học quan tâm nghiêncứu từ lâu Linnaeus vào năm 1753 (nhà khoa học người Thuỵ Điển) người nghiêncứu đặt tên cho chiGaiđầu Triumfetta Từ đến nay, có nhiều tác giả quan tâm nghiêncứuchi này, đáng ý như: J D Hooker (1875) [21] nghiêncứu hệ thựcvật Ấn Độ cơng bố lồi thuộc chi Triumfetta có khu vực nghiêncứu là: Triumfetta tometosa Wall.; Triumfetta glabra Herb.; Triumfetta rhomboidea Jacq.; Triumfetta rotundifolia Lam.; Triumfetta semitriloba Linn; Triumfetta annua Linn; Triumfetta cana Blume; Triumfetta neglecta W & A Các loài xếp vào chi Triumfetta có đặc điểm: thân có lơng hình màu vàng nâu hay màu trắng bạc, phiến hình trứng hay thn, hình cầu, có gai Theo chi Triumfetta xếp vào họ Đay (Tiliaceae) Bentham & Hook F (1888) [16] nghiêncứu xây dựng hệ thống phânloại cho ngành Hạt kín xếp chi Triumfetta L vào họ Tiliaceae có đặc điểm đặc trưng sau: Thân thường có lơng đơn hay hình Có kèm hình kim hay tam giác nhọn Đài 5, thường có lơng mặt ngồi, có móc nhọn đỉnh Hoa mẫu 5; bầu nhuy ơ, nỗn Quả hình cầu, có gai… C A Backer & R C Bakhuizen (1963) [14] nghiêncứu hệ thựcvật vùng Java (thuộc Indonesia) xếp chi Triumfetta L vào họ Tiliaceae Tác giả cơng bố lồi có vùng nghiêncứu dạng khố định loại Đó lồi Triumfetta reppen; Triumfetta rhomboidea; Triumfetta suffruticosa; Triumfetta graveolens; Triumfetta cana; Triumfetta tomentosa Trong cơng trình này, tác giả khơng nêu danh pháp lồi, hình vẽ, mẫu nghiên cứu,… H T Chang & R Miau (1989) [17] nghiêncứu hệ thực Trung Quốc mơ tả lồi thuộc chi Triumfetta có vùng nghiêncứu là: Triumfetta cana Bl.; Triumfetta pilosa Roth; Triumfetta annua Linn; Triumfetta gradidens Hance; Triumfetta rhomboidea Jacq.; Triumfetta procumbens Lour Các tác giả xây dựng mơ tả khóaphânloại cho loài này, chủ yếu dựa vào đặc điểm quan sinh sản Trong cơng trình chi Triumfetta tác giả xếp vào họ Tiliaceae Năm 2008, Y Tang, G G Michael and D Laurence tái bổ sung cơng trình tên gọi “Flora of China” [27] công bố lồi thuộc chi Triumfetta là: Triumfetta tometosa; Triumfetta grandidens; Triumfetta rhomboidea; Triumfetta annua; Triumfetta pilosa; Triumfetta procumbens Các tác giả đưa mô tả khu phân bố đầy đủ lồi Theo loài Triumfetta cana Bl thay đổi tên gọi tên Triumfetta tometosa Đến năm 1993, T S Liu & H C Lo [24] nghiêncứu hệ thựcvật vùng lãnh thổ Đài Loan xây dựngkhóa định loại lồi thuộc chi Triumfetta có phân bố Đài Loan là: Triumfetta batramia; Triumfetta pilosa; Triumfetta sẹitriloba; Triumfetta tomentosa Các tác giả xếp chi Triumfetta vào họ Tiliaceae Năm 1993, C Phengklai [25] nghiêncứu hệ thựcvật Thái Lan xây dựngkhóaphânloại mơ tả lồi thựcvật thuộc chi Triumfetta có phân bố Thái Lan là: Triumfetta annua L.; Triumfetta pilosa Roth; Triumfetta repen (Bl.) Merr & Rolffe; Triumfetta batramia L T semitriloba Tác giả xếp chi Triumfetta vào họ Tiliaceae Cơng trình đóng góp phần to lớn ngành phânloại Thái Lan C Bayer & K Kubitzki (2003), [15] xếp chi Triumfetta phân họ Tilioideae thuộc họ Bông Malvaceae Trong công trình này, tác giả thường đưa đặc điểm chiGaiđầu (Triumfetta L.), khóa định loại đến chi, vị trí chi, khơng mơ tả kĩ lồi thuộc chi Đây cơng trình hệ thống chi họ thựcvật bậc cao có mạch giới dựa vào kết hợp đặc điểm hình thái sinh học phân tử taxon Quan điểm gọi quan điểm họ Malvaceae s.l (họ Bông theo nghĩa gọi rộng) Đây quan điểm mới, nhiên nhiều taxon coi chưa chắn vị trí nên chưa xếp vào hệ thống phânloại Abdul Ghafoor (2004) [11] cơng trình “Flora of Pakistan” cơng bố chi Triumfetta có lồi khu vực nghiêncứu là: Triumfetta annua L.; Triumfetta pilosa Roth; Triumfetta rotundifolia Lamk; Triumfetta batramia L T pentadra A Rich Tác giả xếp chi Triumfetta vào họ Tiliaceae Tuy nhiên cơng trình này, tác giả khơng đưa mẫu nghiên cứu, khơng có hình ảnh minh họa 1.2 Các nghiêncứuchi Triumfetta ViệtNam Người đề cập đến chiGaiđầu Gagnepain - nhà thựcvật người Pháp vào năm 1907 Trong cơng trình này, tác giả lập khóaphânloại mơ tả lồi thuộc chi Triumfetta L có Đơng Dương Triumfetta tometosa, Triumfetta grandidens, Triumfetta rhomboidea, Triumfetta radicans, Triumfetta repens, ViệtNam ghi nhận có lồi (Triumfetta tometosa; Triumfetta rhomboidea; Triumfetta repens; Triumfetta grandidens) Mặc dù số lượngloài chưa đầy đủ, chưa có trích dẫn mẫu nghiên cứu… cơng trình nghiêncứu Gagnepain chiếm vị trí quan trọngviệcphânloạichi Triumfetta Đơng Dương nói chung ViệtNam nói riêng Trong cơng trình “Cây cỏ thường thấy Việt Nam” Lê Khả Kế (1971) [8], tác giả đưa thơng tin lồi thuộc chi Triumfetta cho thường gặp Việt Nam, cung cấp số dẫn liệu vùng phân bố, dạng sống sinh thái giá trị sửdụngloài Triumfetta annua L., Triumfetta bartramia L., Triumfetta grandidens Hance, Triumfetta pilosa Roth, Triumfetta pseudocana Sprague Phạm Hoàng Hộ cơng trình Cây cỏ ViệtNam ơng xuất năm 1991[6], (được tái năm 1999 [7]), tác giả mơ tả tóm tắt số đặc điểm nhận biết, sinh thái, phân bố loài thuộc chi Triumfetta L ViệtNam là: Triumfetta annua L; Triumfetta pilosa Roth; Triumfetta pseudocana; Triumfetta grandidens Hance; Triumfetta repen (Bl.) Merr & Rolfe; Triumfetta batramia L; Triumfetta rotundifolia Lamk Cho đến nay, cơng trình coi tài liệu có giá trị phânloạichi Triumfetta ViệtNam Nguyễn Tiến Bân (2003) [1] công trình “Danh lục lồi thựcvậtViệt Nam” nêu lên loài thuộc chi Triumfetta Đỗ Thị Xuyến, 2009 cơng trình “Chi Triumfett L - GaiĐầu (Tiliaceae Juss.) ỞViệt Nam” ghi nhận chiGaiđầuViệtNam có lồi [11] 40 3.4.7 Triumfetta rotundifolia Lamk - Gaiđầu tròn Lamk 1791 Dict 3: 421; Mast in Hook 1875 Fl Brit Ind 1: 395; Gagnep 1945 Suppl Fl Gen Indoch 1: 469; Phamh 1991 Illustr Fl Vietn 1: 659; N T Ban, 2003 Checkl Pl Sp Vietn 2: 568 _ Triumfetta suborbiculata DC 1824 Prodr.1: 506 _ Gaiđầu bánh bò, Gaiđầu tròn Cây thân cỏ hay nhiều năm, có thân nửa bụi, mọc đứng; cành non có lơng hình dày Lá ngun, gần hình tròn, đường kính 2,5- 4,5 cm; gốc lệch, bên tròn, bên thn; chóp tròn; mép có tròn hay tù, to, khơng đều; gân gốc 3-5, cặp gân bên chạy nửa chiều dài lá, gân phụ cặp; mặt có lơng dày, mặt khơng lơng; cuống dài 1-1,5cm, có lơng Lá kèm hình kim Cụm hoa hình xim, nách hay đỉnh cành, cuống cụm hoa ngắn, thường mang hoa, bắc hình kim Hoa lưỡng tính, đường kính nhỏ Lá đài 5, hình thn dài; mặt ngồi phủ lơng trắng, mặt nhẵn, có mũi nhọn cong đỉnh Cánh hoa 5, màu vàng, hình trứng ngược hay thuôn dài, đỉnh xẻ thùy, mặt nhẵn, có lơng gốc Trụ nhị nhuỵ tồn ngắn Nhị 15- 20, nhị tự do; bao phấn đính lưng, gần hình cầu Nhị lép khơng rõ Bầu hình cầu, ơ, nỗn Vòi nhuỵ hình dùi, mảnh, ngun Núm nhuỵ dạng điểm Quả nang khơng mở, hình trứng hay hình cầu, đường kính 7-10 mm (cả gai), có gai; gai dài 1-2 mm, có mũi uốn cong, có lơng cứng Hạt hình thận hay bầu dục thn, màu đen, kích thước 0,3 x 0,5 cm Loc class.: Ind Or Sinh học sinh thái: Cây ưa sáng Mọc rải rác bãi hoang, ven đường Mùa hoa tháng 3-5, có tháng 5-7 Phân bố: Lồi gặp ViệtNam Mới thấy ở Lạng Sơn (Nước Bình), Quảng Ninh, Phú Thọ (Thanh Ba), Bà Rịa - Vũng Tàu (Bà Rịa) Còn có Ấn Độ Ghi chú: Lồi ghi nhận có ViệtNam Phạm Hoàng Hộ (1999), Nguyễn Tiến Bân (2003) Trong trình nghiêncứuchi Triumfetta Việt nam, chúng tơi chưa tìm có mặt lồi 41 Hình 12 Triumfetta rotundifolia Lamk Cành mang (Hình vẽ theo Phạm Hoàng Hộ, 1999) 42 4.5 Bƣớc đầusửdụngkhóađatruyphânloạichiGaiđầu – Triumfett L ViệtNam 4.5.1 Tiếp cận phần mềm: Trongnghiêncứuphânloạithực vật, ngày có nhiều phần mềm nhằm giúp cho người sửdụng định loại lồi cách nhanh chuwowng trình PlantsVN dùng để tạo sở liệu định họ thựcvật bậc cao Việt Nam, chương trình Biokeys dùng để tạo, sửdụngkhóađatruy để định loại sinh vật bậc phânloại khác minh họa kết sở liệu Trong triển khai đề tài khóa luận, hỗ trợ ban chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu xây dựng sở liệu thông minh đa dạng thựcvật bậc cao có mạch Vườn Quốc gia Ba Vì” thuộc Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ ViệtNam VAST 04.07/13-14 (Chủ nhiệm PGS TS Nguyễn Văn Sinh), nghiêncứu làm quen sửdụngphần mềm BioKey để sửdụngkhóađatruyphânloạichiGaiđầu – Triumfetta L ViệtNam Đây phần mềm nhà nghiêncứu đánh giá cao tính hiệu Phần mềm BioKey tìm trang web viện Sinh thái tài nguyên sinh vật (www.iebr.cn.vn) Phần mềm có trường: sở liệu, làm việcvới tệp khóa, html, thơng tin, tệp sở liệu mở, phần mềm có 366 lồi thựcvật bậc cao hình đây: 43 Sau đó, xuất bảng: 3.5.2 Tạo sở liệu chi Triumfetta: Chọn Mục “Cơ sở liệu: nhấn “Thêm ghi”, sau nhập liệu loàichi Triumfetta ViệtNam Sau ghi nhấn “Thực hiện” để lưu kết tệp Trình tự sau: + Chọn tệp nhấn open + Và sau thao tác chức Sau đây, thêm đặc điểm hình ảnh lồi Triumfetta pseudocana Việt Nam: Chọn mục làm việcvới tệp khóa để tạo cửa sổ quản lý tệp khóa Khi nhập thơng tin loàichi Triumfetta, cố gắng đưa nhiều đặc điểm tốt Kết thúcviệc nhập thông tin nút “Lưu tệp” đặt tên cho taxon 3.5.3 Sửdụngkhóađatruyphần mềm: Muốn truy cập loàichi Triumfetta ViệtNam thuộc Biokeys, thao tác sau: Chọn biểu tượng “Sơ đồ cấu trúc hệ thực vật”, chọn cách hiển thị “dạng cột” “dạng tab” Như cấu trúc hình sau: 44 Bảng cấu trúc giúp tìm tên tất taxon Muốn tìm tên lồi (bất kỳ thuộc Triumfetta, có) qua đặc điểm hình thái biết, Chúng ta chọn FILEOpen Thúy Triumfetta Open Một cửa sổ với đặc điểm loàichi Triumfetta mở Có thể chọn vài đặc điểm số đặc điểm (như có gai, gai cong móc) nhấn OK Hệ thống tự hiển thị tên loài cần tìm (nếu có) Chi tiết hình sau: 45 Như vậy, sau hồn thành khóa định loại tệp, chúng tơi nhận dạng lồi Triumfetta pseudocana 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua trình nghiêncứuchiGaiđầu (Triumfetta L.) ViêtNam thu kết sau: Chigaiđầu (Triumfetta L.) ViệtNam ghi nhận có lồi, xếp vào họ Đay (Tiliaceae), lớp Mộc lan (Magnoliopsida) hay gọi lớp Hai mầm (Dicotyledons), ngành Mộc lan (Magnoliophyta) hay gọi ngành Hạt kín (Angiospermae) Đã mơ tả đặc điểm hình thái chiGaiđầu (Triumfetta) qua lồi đại diện ViệtNam Theo đó, chi Triumfetta nhận dạng thông qua đặc điểm chủ đạo thân cỏ hay nửa bụi, đơn, mọc cách, có kèm, bao hoa mẫu 5, đài thường có gai đỉnh, tràng thường màu vàng hay cam, nhị nhiều, rời, trụ nhị nhụy tồn tại, hình cầu, có gaiĐã xây dựngkhóa định cho loàichiGaiđầu (Triumfetta) biết ViệtNam chủ yếu dựa vào đặc điểm: hình dạng cánh hoa, số lượng nhị, hình dạng gai lơng quả, kích thước Đã mơ tả đặc điểm hình thái lồi thuộc chiGaiđầu (Triumfetta) ViệtNam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiêncứuĐãbướcđầusửdụngkhóađatruyphânloạichiGaiđầu (Triumfetta) ViệtNam KIẾN NGHỊ: - Trong dân gian, có lồi thuộc chiGaiđầu (Triumfetta) ViệtNamsửdụngphận như: thân, rễ, lá, quả…để sắc thuốc uống để trị bệnh như: mụn nhọt, sỏi niệu, cảm, lị Cho nên chúng tơi cho cần có nghiêncứu để thấy rõ công dụngloài thuộc chiViệtNam - Trong lồi thuộc chiGaiđầu (Triumfetta) có đến lồi khai thác để lấy sợi Chính chúng tơi cho cần có nghiêncứu để phát triển loài vào việc sản xuất sợi phục vụ sản xuất công nghiệp nước ta 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (2003), “Chi Gai đầu”, Danh lục loàithựcvậtViệt Nam, 2, tr 421- 422, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tài liệu thực vật, 60 tr., Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ(2003-2005), Quy phạm soạn thảo thựcvậtchíViệt Nam, Đề tài cấp nhà nước “ Xây dựng động vật chí-thực vậtchíViệt Nam” Vũ Văn Chuyên (1976), “Tiliaceae Juss – Họ Bơng”, Tóm tắt đặc điểm họ thuốc, 110-111, Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tr.995-997, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam, 1, tr 477- 491, Mekong printing, Canada Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, 1, tr 477-491, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Lê Khả Kế (1971), “ Cây cỏ thường thấy Việt Nam”, 2, 469, Nxb Khoa Học Kĩ Thuật Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, tr 235, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiêncứuthực vật, tr 171, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Đỗ Thị Xuyến, 2009 Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ baGai đầu (Tiliaceae Juss.) ỞViệtNam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 432-439 Tiếng nƣớc 12 Abdul Ghafoor (2004) Tiliaceae Flora of Pakistan 1-24 The USA 48 13 Auctors (1990), “Tiliaceae” Iconographia arbororum Yunnanicorum, 2: 236244, Science Press, Yunnan 14 Auctors (2001), “Tiliaceae”, Higher plants of China, 2: 236 – 244, Qingdao Publishing House 15 Backer C A & Bakhuizen C R [Backer & Bakh.f.] (1965), Tiliaceae”, Flora of Java, 1: 421-436, Netherlands 16 Bayer & K Kubitzki (2003), The Families and Genera of Vascular Plants, Vol: V: 249 Springer 17 Bentham G & Hooker J D [Benth & Hook F.] (1862), “Tiliaceae”, Genera Plantarum, 1: 228-240, London 18 Chang H T & R H Miau (1989), Fl Reipubl Pop Sin 49 (1): 108, China 19 Chun W Y & Chang C C (1965), “Tiliaceae”, Flora Hainanica, 2: 88-106, Science Press, Hainan 20 Gagnepain F (1912), Flora Générale de L’Indo Chine, 1, pp 523-563 Paris 21 Gagnepain F (1945), Supplplément la Flora Générale de L’Indo Chine, 1, 440-475, Paris 22 Hooker J D (1875), Flora of British india, tr 394-396 London 23 Hutchinson J (1969), The Families of Flowring Plants, Oxford 24 Lecomte H., 1909: Notulae Systematicae, 1: 170-174 Paris 25 Liu T S & H C Lo (1993), “Tiliaceae”, Flora of Taiwan, 3: 737-753, Narberth, Taiwan 26 Phengklai C., 1993 Fl Thailand, 6(1): 49 f 31, Bangkok, Thailand 27 Takhtajan Armen L (2009), Flowering Plants, ed 2, Springer 28 Tang Ya, Michael G Gilbert, Laurence J Don, 2008: Flora of China, 12: 240263 USA 29 Wu Cheng Yih et al (1977), Flora Yunnannica, 7, pp 133-135 Yunnan Scier and Technology Press PHỤ LỤC BẢNG PHÂN BIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM CHIGAIĐẦU (TRIUMFETTA) ỞVIỆTNAM (BẢNG KHÓA MỞ) T annua Chiều 0,5 dài(m) 0,7 Dạng Mọc sống đứng (cỏ) Thân Có non lơng màu vàng nâu T T grandidens pilosa 0,5-1 1-1,5 T T T T pseudocana repens rhomboidea Rotundifolia 1-1,5 1-3 1-1,5 0,8-1,4 Mọc bò Mọc đứng Mọc đứng Mọc bò Mọc đứng Mọc đứng Gần khơng có long Có lơng đơn cứng,lơng hình Lơng hình màu vàng lơng đơn Lơng hình ,ngắn, màu Có lơng hình dày Cuống dài (cm) Cuống có lơng 1,57,5 1-1,5 1-4 1-3 Có lơng hình màu nâu thưa 0,5-1 1-5 1-1,5 Có lơng đơn rải rác Trứng hay trứng thn Có khơng có long Có long Có lơng Rất lơng Có lơng mềm Có lơng Lá nguyên thuôn, xẻ thùy Trứng hay trứng thuôn Trứng hay trứng thn Tròn hay trứng rộng, xẻ thùy sâu hay nông 2-4 Lá thuôn mũi giáo, hình thoi Gần hình tròn 2-5 2,5-4,5 1,53,5 3-7 2-3,5 Hình dạng phiến Chiều 3-7 dài phiến lá(cm) Chiều 3-5 rộng phiến lá(cm) Lá 4-8 ngọn:1-2 Lá gốc:3-6 Lá 2,5-4 ngọn:1.5-2 Lá gốc:3-4 3,5-7 1,5-3,5 Phiến có lơng mặt (+), khơng lơng (0) Hình dạng gốc Gân gốc (cặp) Gân phụ (cặp) Chóp Mép có Lá kèm Tràng Tràng có lơng mặt (+), mặt () hay không (0) Số lượng nhị + + + + + + Tròn hay gần tim Nhọn hay tù Tròn hay tù Tù hay tròn Tròn hay tù Tù, tròn hay cụt 3-5 3-5 3-5 5-7 3-5 Lệch,một bên tròn, bên thn 3-5 2-4 3-5 3-5 3-5 2-3 Nhọn Nhọn Nhọn Nhọn Tù không không không không Nhọn hay tù không Thn hay nhọn khơng Hình tam giác nhọn Hình kim có mũi nhọn Hình tam Hình tam giác nhọn giác nhọn Hình tam giác nhọn đầu Thn dài Hình mũi mác Hình kim nhọn trứng ngược thn dài - thìa hay trứng ngược 20-25 10 15-20 Thuôn trứng ngược rộng + + Thuôn dài thuôn dài hay gần hình thìa 10 8-10 8-10 8-10 Bầu Hd vòi nhụy Quả mở (+) hay khơng (0) Quả ơ, 2nỗn, khơng long Mảnh + Mở, gần hình cầu 15-20 ơ, 2nỗn, có lơng hình Ngun, phía phình to Khơng mở, hình bầu dục Kt 6-15 (mm) Quả cong cong có gai đỉnh móc dạng Gai _ + Quả có long Ghi chú: +: có; -: khơng ơ, 2nỗn, có lơng cứng gai Mảnh, phía phình + 4ơ, 2nỗn,có lơng cứng gai 3-4 ơ, nỗn, có lơng gai 4ơ, nỗn Hình sợi ơ, 2nỗn, khơng lơng Mảnh Hình dùi Hình dùi 0 0 Mở , gần hình cầu Mở, hình cầu Khơng mở hình bầu dục Khơng mở hình trứng 15-22 15-20 Khơng mở hình cầu 5-15 5-7 7-10 cong móc thẳng, thẳng, cong móc Cong móc + + _ + + PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN (Thường gặp mục “Typus” “Mẫu nghiên cứu”) HN = Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) HNPM = Herbarium, National Institute of Medicinal Materials, Hanoi, Vietnam (Phòng tiêu thực vật, Viện Dược liệu, Hà Nội) HNU = Herbarium, Hanoi National University, Hanoi, Vietnam (Phòng tiêu thực vật, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội) L = Rijksherbarium, Nonnensteeg, Leiden, The Netherlands K = The Herbarium and Library, Royal Bontanical Gradens, Kew,Surrey, UK PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Angiospermae 12 Triumfetta neglecta………… 3, 18 Batramia indica Triumfetta Pentadra…………… ……4 Dicotyledons 12 Triumfetta pilosa ………3, 4, 5, 6, 26 Magnoliophyta 12 Triumfetta procumbens…….….3, 4, 22 Magnoliopsida 12 Triumfetta pseudocana 5, 6, 30 Tiliaceae 1, 3, 4, 5, 6, 12 Triumfetta radicans…………… 5, 33 Triumfetta 7, 8, 12, 13, 16, 17 Triumfetta repens……………… 5, 33 Triumfetta annua 3, 4, 5, 6, 18 Triumfetta rhomboidea… 3, 4, 5, 6, 35 Triumfetta batramia……… 4, 5, 35 Triumfetta rotundifolia 3, 4, 5, 39 Triumfetta cana 3, 4, 26 Triumfetta semitriloba Triumfetta glabra……… … Triumfetta siamensis……………… 22 Triumfetta grandidens…… …4, 5, 22 Triumfetta suborbiculata………….…39 Triumfetta graveolens Triumfetta suffruticosa………………3 Triumfetta humifusa………… … …22 Triumfetta tometosa 3, 4, 5, 30 Triumfetta luppula………….….… 35 Triumfetta trichoclada……………… 18 PHỤ LỤC BẢNG TRA TÊN VIỆTNAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả taxon) Đay 3, 6, 12 Gaiđầu 4, 12, 13 Gaiđầu niên 18 Đay ké nhẵn 18 Đay ké to 22 Đay cat 22 Gaiđầu vàng 26 Đay ké lông 30 Đay ké nhọn 30 Ké lông 30 Bay 30 Gaiđầu bò 33 Gaiđầu hình thoi 35 Đay ké 35 Ké hoa vàng 35 Gaiđầu bánh bò…………………………39 Gaiđầu tròn………………………… 39 ... thuộc chi Gai đầu (Triumfetta L .) Việt Nam 2.3.5 Bước đầu sử dụng khóa đa truy phân loại chi Gai đầu (Triumfetta L .) Việt Nam 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại chi Gai đầu (Triumfetta... nghiên cứu phân loại chi Gai đầu (Triumfetta.L) với việc sử dụng khóa lƣỡng phân đa truy phân loại thực vật Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hồn thành cơng trình khoa học phân loại chi Gai đầu (Triumfetta... BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI GAI ĐẦU (TRIUMFETTA L .) VỚI VIỆC SỬ DỤNG KHÓA LƢỠNG PHÂN VÀ ĐA TRUY TRONG PHÂN LOẠI THỰC VẬT Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học