1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn sâu răng của một vài loài thực vật ở việt nam

60 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 27,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN cúu HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN SÂU RĂNG CỦA MỘT VÀI LỒI THỰC VẬT VIỆT NAM MÃ SỐ: QT 06-24 CHỦ TRÌ ĐỂ T À I : ThS Nguyễn Quang Huy CÁN BỘ THAM GIA: CN Phạm Anh Thùy Dương DT/ HÀ NỘI - 2006 Báo cáo tóm tát a Tên đề tài: N ghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn sâu vài loài thực vật V iệt N am M ã số: Q T 06-24 b Chủ trì đề tài: ThS Nguyễn Quang Huy c Các cán tham gia: ThS Nguyễn Quang Huy CN Phạm Anh Thùy Dương d Mục tiêu nội dung nghiên cứu: - Mục tiêu Tim hiểu hoạt tính kháng khuẩn sâu Streptococcus mutans GS5 (S.mutans GS5) từ số dịch chiết thuốc Việt Nam - Nội dung • • Nghiên cứu ức chế sinh axit s mutans dịch chiết số thuốc Nghiên cứu ảnh hưởng ức chế dịch chiết sắn thuyền (Syzygium resinosum Gagnep) lên tính chất gây sâu mans e Các kết đạt được: • • • Các dịch chiết bàng ethanol từ thuốc ức chế sinh axit s m utans pH cuối khoảng 5,0 cao so với m ẫu đối chứng K ức chế tăng lên phối hợp với NaF hay H20 Dịch chiết thuốc có khả giết vi khuẩn muĩans pH trung tính axit Đặc biệt dịch chiết từ Kim ngân sắn thuyền pH thấp, sau thời gian 6-8 phút có tới 90% số lượng vi khuẩn bị giết so với mẫu đối chứng Sử dụng sắc ký với gel Sephadex LH-20 tách phân đoạn tương đối từ dịch chiết sắn thuyền Phân đoạn có hoạt tính ức chế sinh axit, giết vi khuẩn ức chế enzym ATPase hệ thống enzym vận chuyển đường (PTS) f Tinh hlnh kinh p h í: Tổng kinh phí đề tài là: 20.000.000 V N Đ XÁC NHẬN CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA (ký ghi rõ họ tên) CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI (ký ghi rõ họ tên) Sum m ary a) The title o f subject: Investigation of anticaries effects o f extracts from som e m edicinal plants N um erical code: Q T - 06 - 24 b) The grant holder: MSc Nguyen Quang Huy c) The Participants: MSc Nguyen Quang Huy B.Sc Pham Anh Thuy Duong d) Objectives and contents: - Objectives: Investigation o f anticaries effects o f extract from som e medicinal plants - Contents: • Inhibition o f acid production by S.mutans of some medicinal plant extracts • Inhibitory effects o f Syzygium resinosum Gagnep extracts on caries-inducing properties o f m utans e) The obtained results: • Medicinal plant extracts o f all the plants inhibited acid production of S.mutans The pH values o f the suspensions containing plants were about 5.0 higher the final pH value of the control sample The effects of the plant extracts increased when combined with sodium fluoride (NaF) and hydroperoxide (H20 2) on acid production of S m utans • The plant extracts killed s m utans in suspension at pH medium and acid Especially Kim ngan and San thuyen extracts were the most potent with time for killing of 90% of cells in a population were ranging from to minutes at low pH value • By using sephadex L H 20 column we isolated one fraction from San thuyen {Syzygium resinosum Gagnep) This fraction inhibited the acid production The activity o f ATPase and glucose phosphotransferase system (PTS) o f s mutans was highly lethal for the organisms MỤC LỤC Trang Mở đầu Tổng quan tài liệu 1.1 Bệnh sâu nguyên nhân gây bênh 1.1.1 Bệnh sâu 1.1.2 Mảng bám 1.1.3 Khả gây sâu Streptococus mutnas 1.2 Các biện pháp ngãn ngừa bệnh sâu rãng 1.2.1 Fluor chất tổng hợp 1.2.2 Một số biện pháp phòng chống khác 1.2.3 Các hợp chất tự nhiên 1.3 Các Flavonoid thực vật 1.4 Đặc điểm tác dụng kháng khuẩn số thuốc 1.4.1 Sắn thuyền (Syzygium resinosum Gagnep) 1.4.2 Kim ngân 1.4.3 Sài đất 1.4.4 Chàm tía 1.4.5 Hương nhu trắng 1.4.6 Quỷ châm thảo Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Nguyên liệu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Kết thảo luận 2 6 10 10 12 12 13 13 13 14 14 15 15 16 20 3.1 Ảnh hưởng số dịch chiết thuốc lên sinhaxit vi khuẩn s mutans 20 3.2 Tác dụng giết vi khuẩn từ số dịch chiết thuốc 3.3 Tác dụng dịch chiết thuốc hĩnh thành biofilm khả nãng sinh axit s mutans biofilm 22 24 3.5 Tách chiét thành phần có tác dụng kháng khuẩn cùa dịch chiết sắn thuyền Kết luận 26 32 Để nghị Tài liệu tham khảo 32 33 MỞ ĐẦU Sâu m ột bệnh phổ biến có xu hướng tăng lên nước phát triển có Việt Nam Sự gia tăng bệnh thay đổi thói quen sinh hoạt chế độ ăn uống hàns ngày Theo số liệu điều tra gần Viện Răng Hàm Mặt Việt Nam, khoảng 90% dân số Việt N am mắc bệnh răng, miệng phổ biến sâu viêm quanh Bệnh sâu khơng gây ảnh hưởng tới tình trạng sức khoẻ người bệnh m làm tốn chi phí để chăm sóc sửa chữa bị tổn thương Bệnh sâu thực chất tiêu huỷ cấu trúc men ngà răng, tạo nên lỗ hổng bể m ặt Bệnh vi khuẩn gây Trong số 500 loài vi sinh vật đường miệng, S treptococcu s m utans (s m utans) xem nguyên nhân gây sâu khả sinh axit mạnh, chịu axit tốt Vi khuẩn sử dụng đường đồ ăn thức uống để tạo phát triển mảng bám (bưa răng), đồng thời chúng tiêu hố đường sinh axit ăn mịn dần chất vô men ngà răng, làm thành lỗ sâu Cách tốt để hạn chế bệnh sâu rãng vệ sinh ráng miệng thườns; xuyên cách với việc hạn chế thức ăn, đổ uống có nhiều đường Sử dụns chất có khả kháng khuẩn íluor, axit yếu, muối kim loại biện pháp để phòng chống sâu Gần đây, chất kháng khuẩn có nguồn gốc thực vật nghiên cứu thử nghiệm Các chất nàv tỏ có hiệu cao trons việc phịng chống sâu có khả nãng ứng dụng thực tiễn Việt Nam, nhiều loại thực vật, thuốc để chữa bệnh nhiễm trùn® phong phú đa dạng Tuy nhiên nghiên cứu ch ế diệt khuẩn loại thực vật ảnh hưởng chúng với loài vi khuẩn gây sâu hạn chế Đề tài nghiên cứu chúng tơi nhằm mục đích tìm hiểu tác dụnơ số thành phần có mặt vài thuốc Việt N am với vi khuẩn ơâv sâu s m u ta n s, làm sở cho việc khai thác ứns dụns nguồn nguyên liệu sàn phẩm bảo vệ rãng miệng C hương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH SÂU RÁNG VÀ NGUYÊN NHẢN GÂY BỆNH 1.1.1 B ệnh sâu rãng Răng có cấu tạo dọc gồm lớp: men răng, ngà tuv rang [1] (hình 1) Men lớp ngồi rắn Men bao gồm chủ yếu tinh thể phosphat canxi dài m ảnh xếp sát cạnh theo trật tự định Men rãns bền vững, khơng bị vỡ, khơng bị cọ xát bị bào mòn tác động axit miệng N gà lớp bên trong, phần rãng Tuỷ nằm răng, gồm mơ liên kết có chứa tận thần kinh mao mạch làm cho có cảm giác để ni Hình 1: Cấu tạo Rãng bị sâu lớp men không bảo vệ tốt bị axit ăn mịn Axit hồ tan tinh thể phosphat canxi bể mặt rãng, tạo h ố nhỏ trẽn Các hố lớn dần, ăn sâu vào tổ chức bên rã n s (ngà răng, tuv răng) Vi khuẩn theo hố sâu xâm nhập vào bẽn trong, gây viêm tuỷ ràng, tạo cảm giác đau đớn cho nsười bệnh Vào giai đoạn cuối, mạch máu m thần kinh bị chết, hình thành áp xe chân Có ba yếu tố quan trọng gây bệnh sâu vi khuẩn, đườns (trons thức ăn) thời gian đường vi khuẩn tồn khoang m iệns Vi khuẩn gây bệnh sâu tồn bám bề mặt nhờ lớp m ản s bám Chúng sử dụ ns đường thức ăn đồ uống để tạo phát triển m ả n bám rã n s đồng thời chúng tiêu hoá đường để tạo axit, ăn mịn dần chất vơ men rã n ngà răns làm thành lỗ sâu Nói chung vi khuẩn ln tồn miệng Cịn đường thưởng tồn từ 20 phút đến miệns sau ăn tuỳ thc hình thức chế biến thức ăn Do vậy, khoảng 20 phút sau ãn, axit bất đầu cơng men răns Đó lúc hầu hết loại vi khuẩn hoạt động mạnh Bệnh sâu diễn ba yếu tố tổn Vì sờ việc phòng chống bệnh sâu ngăn chặn ba yếu tố xuất cùns lúc Ngoài yếu tố thứ tư khổng phần quan trọns thân người bệnh Các yếu tố chủ quan tuổi tác, hoạt động khơns bình thườno tuyến nước bọt, dị tật bẩm sinh khiến cho khả nãns mắc bệnh sâu táng cao tốc độ bệnh tiến triển nhanh 1.1.2 M ảng bám Miệng môi trường sống nhiều vi khuẩn Các nhà khoa học phát có mặt 500 lồi vi sinh vật khác khoang m iệng [13] Các vi khuẩn có mật nơi miệng: răng, lưỡi, niêm mạc miệng, lợi Những vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que hay hình xoắn Trona số vi khuẩn có nhiều lồi vi khưẩn có hại số lượng chúne khơng kiểm sốt Ví dụ: s mutans số lồi gần gũi có ảnh hưởng đến bệnh sâu răng, số vi khuẩn khác Porphyromonas gingivalis lại liên quan đến bệnh nha chu Trên răng, vi khuẩn thường tổn tai dạng m ảns bám răn s (dental plaque) Đó lưới polymer sinh học 2ổm nhiều chủns loại vi sinh vật khác nhau, có tính chất qnh dính, khơng màu Thành phần m ả n s bám rãns bao 2ồm vi khuẩn (sons chết), protein nước bọt, đườns thức ăn thừa Mảng bám thường tập trung cổ (nơi tiếp siáp rãns lợi) kẽ ráng, vị trí mà chải khôns với tới Nếu để mảng bám tổn lâu tập truns với số lượng lớn chúng kích thích gây viêm lợi khởi đầu cho bệnh sâu răns M ảng bám sinh nhanh sau vệ sinh răn2 miệng, đặc biệt lượng đường thức ăn nhiều tốc độ hình thành mảnơ bám tãns Quá trình hình thành m ảng bám việc hình thành m àns mỏng bao quanh răng, hỗn hợp thành phần protein nước bọt Các VI khuẩn bám vào lớp m ảng mỏng này, tạo mối liên kết đạc hiệu bề mặt rãns tế bào Các vi khuẩn chuyển hoá hydratcacbon thức ăn thành elưcose Glucose sau polymer hố thành dextran enzym dextranase glucosyltransferase (GTF) Dextran coi loai hổ dính vi khuẩn, chúng tạo điểu kiện để vi khuẩn khác mảnh thức ăn bám them vào Sự sinh tổng hợp polymer ngoại bào (protein, polysaccharide) làm tăng dính bám vi khuẩn, thời bùng nổ số lượng tế bào vi sinh vật khiến cho m a n s bám phát triển ngày lớn Vi khuẩn dính bám bề mặt tạo thành nhiều lớp khác nhau, cùns với thức ăn thừa chúng tạo môi trường cho vi sinh vật kỵ khí sinh sống Các vi khuẩn chuyển hoá đường thành axit lactic thông qua đường đườns phân (glvcolysis) làm cho pH mảng bám xuống thấp (độ axit gây phân huỷ khoáng m en răng) M ảng bám có nhiều tính chất giúp vi khuẩn có khả nâng chống lại tác nhân bất lợi Tồn mảng bám răng, vi khuẩn bảo vệ khỏi hệ thống phòng thủ vật chủ hay vi sinh vật kẻ thù M ảng bám giúp vi sinh vật chống lại nước, hạn chế tiếp xúc với chất kháng khuẩn làm bất hoạt hay trung hoà chất Do vi khuẩn tồn mảng bám thường có khả chống chịu cao với chất kháng khuẩn so với tế bào sống tự đo mơi trường ni cấy (độ chống chịu cao tới khoản? 1000 lần) [44] 1.1.3 K gây sâu S trep to co ccu s m u ta n s Những vi khuẩn có khả lên men đường thành axit lactic tồn tronơ khoans miệng xem nguyên nhân sây sâu Chúng chủ yếu thuộc nhóm vi sinh vật: Streptococci (5 miitans, s sorbrimis, s saỉivarỉus, s milleri ), Lactobacilli (L acidophilus, L casei ) Actinomyces Trong số vi khuẩn s mutans phát trons nước bọt mảng bám răna nsười có số lượng cao khu vực bị sáu [19] Cùng; với s mutans, s sobrimts CŨIÌ2 chủng vi khuẩn gây sâu phổ biến có mặt người Hai chủng này, với số Streptococci khác xuất số độns vật (S rattus, s cricetus, s macacae, s dow neii, s fe r n s ) thường gọi chuns mutans streptococci s mutans lần mô tả năm 1924 sau phân lập từ vùng bị tổn thương, Tuy vậv phải đến nãm 60 kỷ XX, vi khuẩn ý đến nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu bệnh sáu từ giai đoạn sớm s m utans vi khuẩn Gram (+), chịu khí, tồn dạng liên cầu khuẩn (hình 2) N hiều nghiên cứu khẳng định chủng vi khuẩn nguyên nhân bệnh sâu nhờ khả sinh axit mạnh chịu axit tốt [10] [17] [23], [28] Hình 2: Vi khuẩn Streptococcus m utans Khi đáy mảng bám răng, s mưtans sinh trưởng kỵ khí Vi khuẩn lên men đường để lấy nãng lượng cho trình sinh trưởng phát triển Sản phẩm trinh lên men axit lactic, s mutans có khả sinh axit m ạnh n2 có khả tiêu thụ nhiều loại hydratcacbon khác Bên cạnh đó, s m utans cịn có khả sản xuất polysaccharide ngoại bào (EPS) EPS có tác dụnơ gắn vi khuẩn với làm m ảng bám phát triển rộng, đồng thời sản sinh sản phẩm lên men có tính axit cao Ngồi ra, s mutans sản xuất polysaccharide nội bào (IPS) Hợp chất nàv sử d ụns để lên m en tạo axit lactic khơng có đường từ ngồi đưa vào Đườnơ từ mơi trườns bên ngồi vào tế bào phosphorvl hoá chù yếu bời hệ thống phosphotransferase phụ thuộc phosphoenolpvruvat (PEP) (PEP dependent phosphotransferase system - PTS) Đối với vi khuẩn Streptococci miệng, đàv enzym đóng vai trị quan trọng việc phosphoryl hoá glucose nhiều loại đường khác bao sồ m mannose fructose, sucrose, lactose maltose [36], Ngoài khả nans sinh axit mạnh, vi khuẩn s m utans có khả n ă n tồn trons điều kiện pH thấp mutans vi khuẩn khác trona mảng bám phải đối mặt với stress axit sinh vi khuẩn tiêu thụ đườns Chúns có nhiều chế khác để chống chọi thích nghi với điều kiện khắc nghiệt Một ch ế quan trọn2 để thích nshi với điều kiện pH thấp bơm proton F-ATPase [11] Đâv enzvm liên kết mans, có vai trị bơm proton tạo cân bàng pH cho tế bào F-ATPase gồm hai tổ hợp F(, F[ Tổ hơp Fn nằm màng có hoạt tính vận chuyển proton Tổ hợp Fi xúc tác cho trình vãn chuvển proton kết hợp với sinh tổng hợp hay thuỷ phân ATP [12] Khi thuỷ phân ATP thành A D P Pj, nãng lượng giải phóng Nâng lượng sử d ụns để bom H+ bên ngồi tế bào, trì trạng thái cân pH nội bào [38] Bên cạnh m ột số vi khuẩn khoang miệng sống sót mỏi trường axit nhờ khả sinh amoniac để trung hồ proton tế bào chất mơi trường bên nhờ enzym urease, arginin deiminase, agmatin deim inase [14] N H tạo kết hợp với proton có trons tế bào chất hay vận chuyển qua màng tế bào kết hợp với proton mơi trường bên nsồi hình thành N H / , nhờ làm tăng pH nội bào hay pH mơi trường bên nsồi Màng tế bào cũne đóng vai trị quan trọns thích nghi axit vi khuẩn M a cộng [29] cho thấy tính thấm proton màng tế bào Streptococci giảm tế bào thích nghi với mơi trường có tính axit cao Khi sinh trưởng mơi trường này, thành phần axit béo bão hồ màng tăng lên chuỗi axit béo dài [37] Bèn cạnh protein màng có vai trị bảo vệ màng tế bào điều kiện pH thấp Stress axit có ảnh hưởng bất lợi đến vi khuẩn Nó làm tổn thương đại phân tử trona có ADN, protein Vì đối măt với stress axit, vi khuẩn s m utans có protein enzym n vai trò bảo vệ sửa chữa đại phân tử hay hệ thống sửa chữa ADN cảm ứng [21], [26], [39] Nhờ s mưtans tổn sinh axit pH mơi trường siảm xuốns 1.2 CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA BÊNH SÂU RĂNG Bệnh sâu răng; ngăn ngừa cách hữu hiệu băns cách vệ sinh răns miệng thường xuyên, kết hợp với chế độ ãn uống đường Bên cạnh đó, s mutans bị tiêu diệt chất kháns khuẩn tự nhiên miệng lvsozym có nước bọt hav peroxit hvdro số vi khuẩn sinh Tuv nhiên, tổn mảng bám răng, vi khuẩn s muíans bảo vệ khỏi tác nhàn Vì nhiều biện pháp khác nhằm ngăn chặn sâu răns nghiên cứu ứng dụng 1.2.1 Fluor chất tổng họp Fluor xem tác nhân chống sâu rãng có hiệu cao có mặt rộ n rãi sản phẩm bảo vệ, chăm sóc miệng Ngay từ nhữns năm 30 kỷ XX, tác dụng ngãn ngừa sâu rãng fluor quan tâm Cho tới fluor coi chất bảo vệ trẽn nhiều phương diện Belli cô ns sư [9] định lượng fluor mảng bám rãns thể sử d u n s nguồn nước ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NỘI \ Í T N \ \ l \ Ví ;■ ì\ Vi P.SÍT-'.' M \ \ ’< *: KHO JOURNAL KHOA HỌC Tự NH NATURAL SCIENC T.XXH, No3C AP, 2006 VNU JOURNAL OF SCIENCE Nat Set & Tech T XXII N ^ c 2006 I N H I B I T O R Y E F F E C T S O F SYZYGIUM R E SIN O SU M G A G N E P EXTRACTS ON CARIES-INDUCING PROPERTIES OF STREPTOCOCCUS M UTANS N g u y en Q uang Huy, Pham Anh T huy D uong, P h u n g Thi Thu Huong, P han T uan Nghia* Faculty of Biology, Hanoi University of Science, VNU - Hanoi 'Author for correspondence Tel: 04-558 1037, Fax: 04-858 2069, E-mail: Phantn@fpt.vn A b s tra c t Dental caries in humans have been known to be associated directly with the presence of oral streptococci, especially Streptococcus mutans, and their high capacity of acidogenicity and acidurance It was found in this study that the ethanol extract of Syzygium resinosum Gagnep (SYR) leaves inhibited acid production by s mutans G S -5 in a pH-drop assay with excess glucose and the inhibitory effect was remarkably enhanced by combination of the extract with sodium fluoride (0.25 mMj or hydro peroxide (0.3 mM) The extract was also shown to be highly lethal for s mutans G S -5 and some other oral streptococci in both acidic (pH 4.0) and neutral (pH 7.0) media By using chromatography on sephadex LH-20 column, a major flavonoid fraction from SYR was isolated and it was found to exhibit the same effects as the ethanol extract on acid production, to inhibit activity of A TPase and glucose phosphotransferase system of s mutans GS-5 Further studies are in the process to elucidate the effect mechanisms of the plant compound on the pathogens of dental caries Keyword: Streptococcus mutans, Syzygium resinosum Gagnep, acid production, acid killing, flavonoid In tr o d u c tio n M utans streptococci, in particular Streptococcus m utans have been considered to be associated w ith dental caries in hum ans because they have frequently been isolated from dental plaque, where they produce a large am ount of acids and extracellular polysaccharides which induce dental caries The strategy for prevention of dental caries includes elimination of cariogenic bacteria from oral cavity, prevention of organic acid production and inhibition of enzymes responsible for synthesis of extra-cellular polysaccharide (Sato et al., 2002) Many synthetic or natural compounds have been used for this purpose In recent years, secondary plant m etabolites (phytochemicals) with antibacterial properties have been intensively investigated as alternatives to synthetic compounds (Sato et al., 2002) S yzygiu m resinosum Gagnep (SYR) is a plant, which has been w idely distributed and used as a traditional remedy for several infectious diseases, including dental caries in V ietnam (Do, 2001) However, nothing is known about which compounds in the plant act on the infectious pathogens and their action mechanisms Our present study aims to in vestig a te the antibacterial activity of SYR on the dental caries pathogen Streptococcus m u tan s and some other oral microorganisms 134 Inhibitory effects o f syzygium resinosum gagnep 135 M a teria ls a n d m eth o d s M ic ro o rg a n ism st; Streptococcus m utans GS-5, s gordonii ATCC 10558, s sanguis NTCC 10904, s rattu s FA-1 were a generous gift from Prof Robert E Marquis (University of Rochester, USA) For the work described here, the organisms were grown statically at 37°c in medium containing 3% tryptone, 0.5% yeast extract and 1% glucose (TYG) P la n t e x tr a c t p reparation: Syzygium resinosum Gagnep (SYR) leaves were collected from m edicinal plants garden at Trung Van Village, Tu Liem Distric, Hanoi The leaves were w ashed, dried at 40°c and ground to fine powder Then 10 g of ground powder w as incubated w ith 90 ml of ethanol to release the contents The clear supernatant (extract) w as collected by centrifugation and used for the experim ents T h in la y e r c h r o m a to g r a p h y (TLC ): SYR samples were spotted onto a silicagel TLC plate (K ieselgel 60 F254, 2mm Merck) The TLC was run in Toluene: Ethylacetate: Acetic acid: Formic acid (TEAF) (5:3:1:1 v/v/v/v) as mobile phase F r a c tio n a tio n o f e th a n o l e x tra c t: 20 g SYR powder was extracted with ethanol by soxhlet After hours of extraction, ethanol was evaporated and the aqueous fraction w as extracted with ethyl acetate, filtered and dried at room temperature The organic fraction was subjected to column (60 X 1.5 cm) chromatography on Sephadex LH-20 gel (Amersham Pharmacia) equilibrated and eluted w ith absolute m ethanol p H d r o p a s s a y : Glycolytic pH drop assay was performed as previously described (Belli et al., 1995) Briefly, w ashed cells were resuspended at a biom ass concentration of mg dry w eight/m l in 50 mM KC1, mM MgCl2 and 1% (w/v) glucose w as added, pH of the cell su spension w as adjusted to 7.2 by KOH and the fall in pH w as monitored with a pH meter K illin g assays: The killing assay of s mutans or other oral microorganisms was performed as described by Phan et al (2003) D values (time for killing 90% of the population) were of logarithm s of the surviving fraction (logN/No) w here No is the original colony form ing u n its (CFU) per ml and N is the CFU/ml at the sam pling time E n z y m e a s s a y s : permeabilized cells of s m utans GS-5 were prepared by subjecting the cell su sp en sion to 10% (v/v) toluene followed by two freeze- thaw cycles as previously described (Phan et al., 2002) F-ATPase activity w as assayed in terra of release of inorganic phosphate in 100 mM Tris-HCl buffer pH 7.0 containing 10 mM MgCl2l mM ATP and perm eabilized cells (Sturr and Marquis et al (1992) Glucosephosphotransferase system (PTS) activity was assayed by the procedure previously described by B elli et al (1995) The assay m ixture contained 100 mM Tris buffer pH 7.0, 20 mM MgCl2, 40 mM glucose, mM phosphoenolpyruvate (PEP)and perm eabilized cells Nguyen Quang Huy Pham Anh Thuy Duone Phan Tuan Nghia 136 R esu lts Killing of streptococci cells by the ethanol extract o f SYR As shown in F ig l, after 15 minutes of incubation with the SYK extract at different concentrations, 90% of s mutans GS-5 cell population was killed by mg/ml of the extracts and the killing effect was remarkably increased at the higher SYR extract concentrations It also appeared that the killing effect for the organism was independent of the medium pH as indicated with no difference in killing of the cells at pH 4.0 and pH 7.0 (Fig.2) Fig.1 Killing of s mutsnsGS-5 by SYR extract at different concentrations (after 15 treatment) M -6 10 20 Concentration of SYR extract (mg/ml) Fig Killing of s mutans GS-5 cells by the SYR extracts at pH 4.0 or pH 7.0 Control sample at pH4.0 {□), control sample at pH7.0 (A ) and plus SYR at pH4.Q (♦ ) and plus SYR at pH7.0 (•) o z M o ► J Time (min) The killing effect of the SYR extract for some other oral microorganisms, including S gordonii ATCC 10558, s rattus FA-1 and s sanguis NTCC 10904 w as also tested and all the three bacterial strains were strongly killed by the SYR extract at a concentration of 10mg/ml With D values (time to kill 90% of population) of 5, and m inutes, respectively, Inhibition by the S i 7? extract of acừì production of s mutans GS-5 The SYR extract at a concentration of 10mg/ml was shown to reduce the rate of acid production bv s mutans GS-5 in the pH drop assay with 1% glucose (Fig 3) The final pH values of cell suspension in control samples were around 4.0 while the pH values of the sample with the SYR extract added was about 5.8 Fluoride and hydrogen peroxide were known to strongly inhibit acid production of Streptococcus mutans (Phan et al., 2003) In this experiment we selected a low concentration of N aF and H20 2(0.25 mM, and 0.3 mM, respectively) at which each one had a little effect on acid production Inhibitory effects o f syzygium resinosum gagnep 137 ■ Ve ^ value was almost the same as the control) to combine e extract in the pH drop assay It appeared that the SYR extract when com m e with either N aF or H20 exhibited a remarkable enhanced inhibition on acid production of Streptococcus mutans GS-5 as indicated by the final pH value above 6.5 ^ O O O O Q -e *1 * ~1*1 Ị*1 1Ì ^ cn "w > X flu Fig Effects of the SYR extract in combination with NaF, H,0j on acid production Control sample (♦ ), SYR extract only (▲), H,0j 0.3mM oniy (•), NaF 0.25mM only ( ■ ) , H,0, 0.3mM plus SYR (A ), NaF 0.25mM plus SYR (0) 50 100 T im e (m in) Effects o f p a r tia lly purified flavonoid fractions o f SYR on acid production and m em brane enzym es o f m utans GS-5 s The ethanol extract of SYR was passed through Sephadex LH-20 column and flavonoid peaks, designated as S H I, SH2, SH3 and SH4, were obtained The peaks were pooled and then run on silicagel TLC to check their purity Among the fractions, SH2 fraction was shown to have only one band with Rf0.3 (Fig 4) All the four fractions appeared to inhibit acid production of mutans GS-5, but SH2 and SH4 fractions exhibited the most potent effect with no pH drop occurred over 90 of incubation (Fig 5) s Fig Silicage! TLC of SYR flavonoid fractions eluted from Sephadex LH-20 column ' ỉiầ ấ ẳ rm an M BOOM Fig Effects of partially purified flavonoid fractions of SYR on acid production by s mutans GS-5 The cell suspensions contained HjO (•) or 10% ethanol (♦ ) as control, SH1 ( ■ ) , SH2 (A), SH3 (o), SH4 (▲) 50 100 Time (min) The four SYR fractions were tested for effects on F-ATPase and PTS activities of S m u tan s GS-5 perm eablized cells As shown in Fig 6, at the sam e concentration of 10mg/ml SH reduced the activity of F-ATPase and PTS by 80% and 40%, respectively, w hile three other fractions exhibited much less or no effect on the enzym es Nguyen Quang Huy Pham Anh Thuy Duong Phan Tuan Nghia 138 f iJ L L U l ỵ # # Ị? ỵ # Fig Effect of partially purified flavonoid fractions of SYR on ATPase {left) and PTS (right) activities of s mutans GS-5 D iscu ssion Fluoride and hydrogen peroxide have been well known as anticaries agents and most commonly used in dental healthcare products Fluoride has been also used in the fluoridation strategy for prevention of dental caries in m any countries However, longtime use drinking water with a high level of fluoride could result in fluorosis (Marquis et al., 2003) In the recent years, much attention has been paid to the exploration and application of phytochemicals with the aim to improve the quality of dental healthcare products (Sato et al., 2002, Nguyen et al., 2005) In this work, we carried out the investigation of anticaries activity of S yzygium resinosum Gagnep (SYR), a medicinal plant in Vietnam and demonstrated that the ethanol extract of SYR strongly inhibited acid production of s mutans and killed the organism at neutral as well as acidic pH values Interestingly, the inhibitory effect of SYR extract was remarkably enhanced when combined with fluoride or hydrogen peroxide Our more detailed study indicated that the inhibitory effect on acid production of s mutans GS-5 belonged mainly to a major flavonoid fraction (SH2) of the plant The oral streptococci, especially s mutans, in dental plaque digest sugars, producing acid, which in turns cause enamel erosion of teeth and consequently lead to dental caries, s mutans itself survives well in acidic medium due to its acid tolerance mechanisms, including the proton-pumping F-ATPase, which functions to maintain a relatively stable pH value inside the cells even when the outside pH drops to below 4.0 (Sturr and Marquis, 1992) Acids, mainly lactate produced by s mutans and many other streptococci in the dental plaque are products of glycolysis with sugars as the first substrate Phosphotransferase system (PTS) has been found to play a major role in sugar transportation into the cells of s mutans (Cvitkovitch, et al 1995) Our finding of the inhibition by the SYR major flavonoid fraction of both the F-ATPase and PTS of mutans was noticeable, these enzymes could be the main target of killing by the flavonoid In summary, our obtained results indicated that the SH2 flavonoid of Syzygium rcsmosum Gagnep could be a potential candidate for prevention of dental caries More further studies are in the process to understand better the effect mechanisms of the active compound of the plant on the dental pathogens Inhibitory effects o f syzygium resinosum gagnep 139 R E FE R E N C E S [1] B e lli W A, B u c k le y D H , M a rq u is RE, W eak acid effec ts an d flu orid e in h ib itio n of glycolysis by S treptococcu s m u ta n s GS-5 Can J M icrobiol 41(1995), pp.785-791 n °’ (2001), M edicinal plan ts and m edicines of V ietnam M edical P u b lish in g House 0V1*'ck DG , Boyd DA, T hevenot T, H am ilton IR, G lucose transport by a m utant of treptococcus m u ta n s u n able to accu m u late s u g a r s via the phosphoenolpvTuvate p h o sp h otran sferase sy stem , J B acterial 177(1995), pp 2251-2258 M arquis RE, Clock SA, M ota-M eira A, Fluoride and organic w eak acids as m odulators of m icrobial physiology F E M S M icrobiol Rev 26(2003), pp.493-510 N g u y en QH, P ham T N and P h an TN, A ntibacterial effects of extract from bark of H opea o d o ta Roxb P h a rm a c e u t J 45(2005), pp 13-18 N g u y en QH, P h am ATD and P h an TN, Inhibition of acid production by Streptococcus m u ta n s of som e m edicinal p la n t extracts, V N U J Sci 21(2005), p p 161-168 P h a n TN , N g u y en PTM , A branches J, M arquis RE, Fluoride and organic w eak acids as TQ1 *■ * [4] [5] [6] [7] respiration inhibitors for oral streptococci in acidified environments Oral Microbiol [8] [9] [10] Im m u n o l 17(2002), p p 1 -1 P h a n T N, N g u y e n PTM and M arquis RE, Action m echanism of hydroperoxide effects on th e d en ta l caries p ath ogen Streptococcus m u ta n s J Biol 25(2003), pp 104-110 S a to M, T an ak a H, Fujiw ara s , H irata M, Y am aguchi R, Etoh H, Tokuda c A n tib acterial property of isoflavonoids isolated from E ry th rin a va rieg a ta again st cariogenic oral bacteria Phytom ed 9(2002), pp 427-433 S tu rr MG and M arquis RE, C om parative acid toleran ces and inhibitor sen sitiv itie s of iso la te d F -A T P ase of oral lactic acid bacterial, A p p l E n viron M icrobiol 58(1992), pp 2287-2291 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, KHTN & CN T.XXII sđ 3C P T 2006 Ả N H H Ư Ở N G Ứ C C H Ế C Ủ A D ỊC H L Á C H IỂ T C Â Y S A N T H U Y E N (SYZYG IU M R E S IN O S U M G A G N E P ) L Ẻ N C Á C T ÍN H C H A T G ÂY S Â U R À N G C Ủ A S T R E P T O C O C C U S M U TAN S N g u y ễ n Q u an g H uy, P h ạm Anh T huỳ Dương, P h ù n g T hị Thu Hường, P h an T uấn Nghĩa" Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội *Đ ịa chi liên hệ tác giả Tel: 04-558 1037, Fax: 04-858 2069, E-m ail: Ph.antn@fpt.vn Bệnh sâu b iết liên quan trực tiếp với có m ặt streptococcus đường miệng, đặc b iệt s m u tan s với khả sinh axit cao Các kết nghiên cứu cho thấy dịch chiết ethanol sắn thuyền Syzygium resinosum Gagnep (SYR) có tác dụng ức chế mạnh sinh axit vi khuẩn Tác dụng ức chê' tăng lèn rõ rệt dịch chiết kết hợp vối chất bảo vệ miệng NaF, H20 Dịch chiết SYR có khả giết chết vi khuẩn s m u tan s số chủng vi khuẩn streptococcus đường m iệng khác môi trường axit (pH 4,0) trung tính (pH 7,0) Bằng sắc ký qua cột Sephadex LH-20, phân đoạn flavonoid chủ yếu SYR tách Phân đoạn thể tác dụng lên s m utans GS-5 tương tự dịch chiết ethanol, đặc biệt ức chê enzym F-ATPase hệ thống enzym vận chuyển đường (PTS) s m utans GS-5 Các nghiên cứu sâu thực để tìm hiểu chê tác dụng bảo vệ hợp chất có hoạt tính sắn thuyền ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HANOI ISSN 0866-8612 KHO JOURNAL KHOA HỌC Tự N NATURAL SCIE T.XXI, NÒ4AP., 2005 VNU JOURNAL O F SCIENCE, Nat., Sci & Tech., T.XXI N.4 AP 2005 INHIBITION OF ACID PRODUCTION BY STREPTOCOCCUS M U T A N S O F S O M E M E D IC IN A L P L A N T E X T R A C T S N g u y e n Q u a n g H uy, P h a m Anh T huy D u on g, P h a n T u a n N gh ia* Faculty o f Biology, Hanoi University of Science, VNU-Hanoi * A u th o r f o r c o r r e s p o n d e n c e T el: -5 , F ax: 8 , E - m a il: P h a n tn @ fp t.v n A b s tra c t Streptococcus m utans has been implicated as the major pathogen of dental caries in hum ans and experimental animals The mechanism of dental caries caused by s m utans is directly related with its high acidogenicity and acidurance O ur study results indicate that ethanol extracts of five medicinal plant species: Bidens pilosa, Lonicera japonica, Strobiiathes sp, Ocimim gratissimim and Verbesina calen d u lacea w ere inhibitory for acid production by s m utans G S -5 in a pH-drop ass a y with excess glucose Combination of the plant extracts with sodium fluoride (0 m M ) or hydroperoxide (0.3 m M ) exhibited a rem arkably enhanced inhibitory effect on acid production of s mutans G S -5 For exam ple, the final pH valu e of cell suspensions of control samples (without extracts, N aF or H 2O j) w as around 4.0 while the pH values of the other samples containing extracts w ere higher than 5.0 and those of extracts plus N aF or H20 w ere higher than It w as also found from our study that the extracts from Lonicera jap o n ica and Ocim im gratissimim were highly lethal for s m utans G S -5 at pH 4.0, but not a t p H 7.0 Further investigation is needed to isolate and characterize the active com ponents of the plants and elucidate m echanisms of their anticaries effects Keywords: Streptococcus mutans, glycolysis, acid killing, plant extract In tr o d u c tio n Dental caries are considered to be the most popular disease of hum ans The disease develops from tooth enam el erosion caused by acidogenic bacteria in dental plaque when they m etabolize carbohydrates and generate acids Among the oral acidogenic bacteria Streptococcus m utans has been known as the major pathogen of dental caries due to its high acidogenicity and acidurance Different strategies have been developed to prevent and control dental canes Fluoride is widely used as the most effective anticaries agent in a variety of mouthwashes, tooth p astes and also for fluoridation of drinking water However, dental fluorosis phenom enon has been reported due to longtim e use of dental healthcare products or drinking w ater containing high concentrations of fluoride (Brunelle, 1993) which has encouraged search of new compounds to improve quality of the products It has been found that extracts of Oolong tea, commonly used by Japanese also could reduce the dental plaque formation by inhibiting glucosyltransferase of S.m utans (Matsumoto et al., 1999; Sasaki et a l.t 2004) Recently, we have also found that 161 Nguven Quang Huy Pham Anh Thuy Duong 162 polyphenol compounds from Garcinia mangostana L fruit peel and Hopea od.ora.ta Roxb bark are highly antibactencidal for s mutans (Nguyen et al, 2003, Nguyen et al, 2005), In th e p r e s e n t s tu d y , w e e x p a n d e d ou r in v e s t ig a t io n to s o m e o th e r p la n t s w h ic h have been used traditionally as anticaries remedies in Vietnam M ateria ls and m e th o d s M ic r o o r g a n is m s Streptococcus mutans GS-5 was a gift from Professor Robert E Marquis (University of Rochester, USA) and used for the all experim ents The strain was maintained routinely in our laboratory with weekly subculture on tryptic-soy agar (TSA) plates and with long-term storage at -7 ° c in 50% glycerol solution For the work described here, the organisms were grown statically at 37°c in medium containing 3% tryptone, 0.5% yeast extract and 1% glucose (TYG) P r e p a r a ti o n o f p l a n t e x t r a c t s Five plants Bidens pilosa (BIP), Lonicera japonica (LOJ), Ocimum gratissimim (OCG), Strobilanthes sp (STS) and Verbesina calendulacea (VEC) were obtained from the medicinal plant garden of the Hanoi College of Pharmacy in the 2004 Summer All the plant materials (leaves of Strobilanthes sp and stem s of four other plants) were washed, dried at 40°c and grinded to powder Then 10 g of ground powder was incubated with 90 ml of ethanol or water for one day to release the contents The clear supernatant (extract) was collected by centrifugation and used for the experiments p H d ro p a s sa y Glycolytic pH-drop assay was performed as previously described (Belli et al., 1995) Briefly, washed cells were resuspended at a biomass concentration of mg dry weight/ml in 50 raM KC1, mM MgCl2 (salt solution) and 1% (w/v) glucose, pH of the cell suspension was adjusted to 7.2 with KOH and the fall in pH was monitored with a pH meter (Onion, USA) K illin g a s s a y s For killing assays, s mutans cells were resuspended in 1% Difco peptone broth, pH of the suspension was adjusted to the indicated pH values and incubated at room temperature The extracts were added into the cell suspension, additional adjustm ents were carried out to m aintain the pH constant if required At internals, 0.1 ml samples from suspensions were removed and immediately diluted in 1% Difco peptone broth at 10" series 0.1 ml aliquots of the resulting suspensions were spread on TSA plates and incubated at 37°c to allow for full development of colonies Numbers of colonies on each plate were counted and the plots of assessing D values (time for killing 90% of the population) were of logarithms of the surviving fraction (logN/No) where No is the original colony forming units (CFU) per ml and N is the CFU/ml at the sam pling time (Phan et al., 2000) Inhibition o f acid production by 163 R esults E ffe c ts o f p la n ts extracts alone and in combination with fluoride or hydrogen pe r o x id e on acid production by mutans GS-5 s By monitoring the change in pH of the cell suspension in excess glucose and the presence of the plant extracts (prepared in 1Q% ethanol), we found that the ethanol extracts of all the plants inhibited acid production of s mutans GS-5 The final pH v a lu e o f t h e c o n tr o l s a m p le d r o p p e d to w h ile th e pH v a lu e s o f th e suspensions containing plant extracts were ranging from 5.15 to 5.69 (Fig.l) The same effects were observed w ith w ater extracts of the plants and the inhibitory effects were increased when high concentrations of the extracts were added (data not shown) Among plant extracts, the extracts from Bidens pilosa (BIP), Lonicera japonica (LOJ) and Strobilanthes sp (SST) exhibited a higher inhibitory activity for acid production of the cells with the final pH value of 5.6 compared to a value of 5.0 of Ocimum gratissim im (OCG) and Verbesina calendulacea (VEG) extracts 7.5 X CL 4.5 time ( min) ■ Fig 20 40 60 Effects of the plant extracts on acid production by 80 100 s mutans GS-5 n in 1% Glucose ethanol extracts of plants was added at a concentration of 10% The control The cell suspension in contained 10% Ethanol (♦ ), BIP (.), LOJ ( - ) , OCG ( A ) , SST (x), VEC (A ) Nguyen Quang Huy, Pham Anh Thuy Duong 164 production of the cells with a final pH value of 4.23 All the tested plant extracts, when combined with NaF (0.25mM) showed to have an enhanced inhibitory effect on glycolysis of s mutans GS-5 as shown with much higher final pH values compared to those of the cell suspensions containing extracts or NaF alone For example, in case of VEC extract plus 0.25mM NaF, the final pH value of the cell suspensions was 6,97 while those of the cell suspensions without, with 0.25mM N aF and with 10% VEC e x tr a c t w e r e 1 , a n d , r e s p e c tiv e ly T h is k in d o f e ffe c t s e e m s to b e m ore th a n additive The same effect was observed with LOJ extract plus NaF As reported previously by Phan et al (2003), hydroperoxide at a concentration as low as 0.3 mM inhibited glycolysis of s mutans and it was reconfirmed in our experiments (Table 2) The final pH values of the cell suspension in the presence of 0.3 mM was 4.48 Combination of 10% plant extracts with 0.3 mM H20 showed to have additive effect on the glycolysis of the cells Table Effects of the plant extracts alone and in combination with sodium fluoride and hydroperoxide on acid production by s mutans GS-5 The final pH values of cell suspensions Plant extracts No NaF Plus NaF No HjOj Plus HjOj H;0 4.08 ±0.21 4.21 ±0.02 4.08 ± 0.09 4.45 ±0.16 10% ethanol 4.11 ±0.08 4.23 ±0.09 4.30 ±0.16 4.48 ±0.12 BIP 5.05 ±0.12 6.04 ±0.15 5.15 + 0.05 6.21 ±0.13 LOJ 5.55 ±0.13 6.84 ±0.10 5.45 + 0.05 6.84 ±0.14 OCG 5.28 ± 0.09 6.71 ±0.08 5.32 ±0.13 6.23 ±0.17 SST 5.41 ±0.06 6.27 ±0.09 5.29 + 0.12 5.64 ±0.12 VEC 5.10 ±0.08 6.97 ±0.21 5.45 ± 0.04 6.01 ±0.21 K illin g o f S m u t a n s G S -5 cells by the p l a n t e x tra c ts In order to further investigate effects of the plant extracts, we conducted the killing experiments for s mutans GS-5 in suspension at pH 7.0 and 4.0 After 60 minutes of incubation with 10% extract of each plant, no cell killing occurred at pH 7.0 the same as the control with no extract added (data not shown) However as shown in Fig.2 at pH 4.0, s mutans cells were markedly killed by the extracts LOJ and OCG e x t r a c t s w e re t h e m ost p o te n t w ith D v a lu e s (tim e for k i l l i n g of 90% of cells in a po p u latio n ) w e re y m in u te s S S T a n d B IP e x t r a c t s a p p e a r e d to b e le s s effective w i t h D values of 10 and IS m in u te s , respectively Especially, prolongation of incubation of the cells with LOJ and OCG e x t r a c t s i n c re a s e d killing up to 4-5 orders of magnitude Inhibition of acid production by 165 15 30 60 time (min) Fig Killing of s mutans GS-5 cells by the plant ethanol extracts at pH 4.0 The control containing 10% ethanol (♦ ), BIP (*), LOJ ( ■ ) ; OCG (A ), SST (x) D is c u ss io n As reported by Do (2001), five medicinal plants that we have chosen for our investigation had been used traditionally as anticaries rem edies However, nothing is known about how they act to protect the teeth from getting caries It has beep shown from our results th at the extracts of the five plants inhibited acid production hy s mutans GS-5 Moreover, the extracts of Lonicera japon ica and Ocimum gratisaim im were highly lethal for s m u ta n s at pH 4.0, but not at pH 7.0 Previously we found ,hat weak acids such as fluoride, benzoate, salycialte and indom ethacin sensitized the cells of Actynomyces n aeslu n dii and Streptococcus san guis to acid killing, and ’.he mechanism included the form ation of more protonated form of the acids in more acidic medium, which enabled them to penetrate into the cells and then acidify the cytoplasm (Phan et al., 2000) It is not determ ined in our present research why the plant extracts were more lethal for s m u ta n s at pH 4.0 than pH 7.0, but this killing effect is highly desirable because tooth enam el dem ineralization, subsequently leading to dental caries occurs only in acidic m edium The data are still prelim inary, and it is worthwhile to isolate active compounds from the extracts, especially those from Lonicera japon ica and Ocimum g tissim im and characterize their anticaries effects REFERENCES B elli WA, B u ckley D H , M arqu is RE, W eek acid effects and fluoride in h ib ition of glycolysis by S tre p to c o c c u s m u ta n s G S5 C an J M ic ro b io l 41(1995), pp.789-791 Nguyen Quang Huy, Pham Anh Thuy Duong 166 Brunelle A., Health cffccts o f ingested fluoride National Academy p ress W ashington DC.USA., 1993 Do TL Medicinal plants and medicines of Vietnam, Medical Publishing House, 2001 Hamada s , Koga T, Ooshim a T Virrulence factors of S treptococcu s m u tan s and dental caries prevention, J Dent Res 63(1984), pp.407-411 Hamilton- Miller JMT, Anti-cariogenic properties of tea (Camellia seisensis), J Med Microbiol 50(2001), pp.299-302 M akimura M, Hirasawa M, Kobavashi K, Indo J, S a k a n a k a s , Taguchi T, O take s., Inhibitory effect of tea catechins on collagenase activity, J Periodontol 74(1993), pp.630-636 M atsum oto M, M inam i T, Sasaki H, Sobue s , H am ada s , O oshim a T, Inhibitory effects of Oolong tea extract on carries inducing properties of M u ta n s streptococci, Caries Res 33(1999), pp.441-445 Nguyen QH, Pham TN and P han TN, Study on antibacterial effect of extract from bark of Hopca odorata Roxb, Pharmaceut J 45(2005), pp 13-18 Nguyen PTM, Nguyen TND, Phan TN, Dang MP, Effect of polyphenols from the peel of mangosteen (Garcinia mangostana L) on the dental caries pathogen Streptococcus mutans Problems o f basic rcscarch in life sciences, Science & Technique Publishing House, 2003, pp 983-986 10 Phan TN, Nguyen PTM, Abranches -J, Marquis RE, Fluoride and organic weak acids as respiration inhibitors for oral streptococci in acidified environm ents, Oral Microbiol Immunol 17(2002), pp.119-124 ]] Phan TN, Nguyen PTM, Marquis RE, Effect mechanisms of hydroperoxide on the dental caries pathogen Streptococcus mutans, J Biol 25, 2a(2003), pp 104-110 12 Phan TN, Reidmiller JS, M arquis RE, Sensitization of Actinomyces neaslundii and Streptococcus sanguis in dental plaques and suspensions to acid dam age by fluoride and other weak acids, Arch Microbiol 174(2000), pp.248-255 13 Sasaki H, Matsumoto M, T anaka T, Maeda M, Nakai M, H a m a d a s , Ooshima T, A ntibacterial activity of polyphenol components in Oolong tea extract again st Streptococcus mutans, Caries Res 38(2004), pp.2-8 TAP CHl KHOA HOC DHQGHN KHTN & CN, T.XXI, sổ 4PT 2005 S ự ứ c CHẾ SINH AXIT CỦA STREPTOCOCCUS MUTANS BỞI DỊCH CHIẾT CỦA MỘT s ố CÂY THUỐC N g u y ển Q u an g Huy, P h m Anh T huỳ D ơng, P h a n T u ấ n N g h ĩa Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Yi khuân Streptococcus mutans xem tác nhân gảy sáu kha nàn£ sinh axit mạnh chịu axit tót Kêt q u n g h i ê n cửu c ủ a c h ú n g tỏi cho t h ấ y d ịch c h i ế t b ằ n g e t h a n o l c ủ a n ã m lồi cày thuốc có tính kháng khuẩn Q chấm thảo (Bidcns pilosa L.), Kim ngân (Lonicera Inhibition of acid production by 167 japonica Thunb.), Hương nhu trắng (Ocimum gratissimim L ), Chàm tía (Strobilanthes sp.) Sài đất (Verbesina calendulacea L.) đểu có tác dụng ức chê khả sinh axit s m u ta n thí nghiệm giảm pH với dư thừa glucose Khi phối hợp dịch chiết với chất bảo vệ miệng thông dụng NaF (0,20 mM) H20 (0,3 m M ) t h ì k h ả n ă n g ứ c c h ế s in h a x it từ dịch c h iế t n v tă n g lê n m ột c c h đ n g kê Ví dụ, giá trị pH cuối mẫu đôi chứng không chứa dịch chiêt, NaF hay H>02 vào khoảng mẫu bổ sung thêm dịch chiết khoảng trẽn 5, cịn mâu dịch chiết có bổ sung NaF H20 Nghiên cứu cho thấy dịch chiết Kim ngân Hương nhu trắng có khả giết vi khuẩn S m u t a n s GS-Õ đặc b i ệ t cao giá trị pH axit lại khơng có tác dụng ỏ pH trung tính Cần phải có nghiên cứu sâu để tách chiết hợp chất có hoạt tính chơng sâu thực vật tìm hiểu chế tác dụng chúng đê có the phát triển ứng dụng chúng bảo vệ ... nhiên nghiên cứu ch ế diệt khuẩn loại thực vật ảnh hưởng chúng với loài vi khuẩn gây sâu hạn chế Đề tài nghiên cứu chúng tơi nhằm mục đích tìm hiểu tác dụnơ số thành phần có mặt vài thuốc Việt. .. Gần đây, chất kháng khuẩn có nguồn gốc thực vật nghiên cứu thử nghiệm Các chất nàv tỏ có hiệu cao trons việc phịng chống sâu có khả nãng ứng dụng thực tiễn Việt Nam, nhiều loại thực vật, thuốc để... d Mục tiêu nội dung nghiên cứu: - Mục tiêu Tim hiểu hoạt tính kháng khuẩn sâu Streptococcus mutans GS5 (S.mutans GS5) từ số dịch chiết thuốc Việt Nam - Nội dung • • Nghiên cứu ức chế sinh axit

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] B e lli W A , B u c k le y D H , M a r q u is R E, W eak acid e ffe c ts an d flu o r id e in h ib itio n o f g ly co ly sis by S trep to co ccu s m u ta n s GS-5. Can J M icrobiol 41(1995), pp.785-791 Sách, tạp chí
Tiêu đề: S trep to co ccu s m u ta n s
Tác giả: B e lli W A , B u c k le y D H , M a r q u is R E, W eak acid e ffe c ts an d flu o r id e in h ib itio n o f g ly co ly sis by S trep to co ccu s m u ta n s GS-5. Can J M icrobiol 41
Năm: 1995
[4] M arq u is RE, Clock SA, M ota-M eira A, Fluoride and organic w eak acids as m odulators of m icrobial ph ysiology. F E M S M icro b io l R ev. 26(2003), pp.493-510 Sách, tạp chí
Tiêu đề: F E M S M icro b io l R ev
Tác giả: M arq u is RE, Clock SA, M ota-M eira A, Fluoride and organic w eak acids as m odulators of m icrobial ph ysiology. F E M S M icro b io l R ev. 26
Năm: 2003
[5] N g u y en QH, P h am T N and P h a n TN, A n tib acterial effects of extract from bark of H o p ea o d o ra ta Roxb. P h a rm a c e u t J. 45(2005), pp. 13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H o p ea o d o ra ta" Roxb. "P h a rm a c e u t J
Tác giả: N g u y en QH, P h am T N and P h a n TN, A n tib acterial effects of extract from bark of H o p ea o d o ra ta Roxb. P h a rm a c e u t J. 45
Năm: 2005
[6] N g u y en QH, P h a m ATD and P h a n TN, Inhibition of acid production by Streptococcus m u ta n s o f som e m edicinal p la n t extracts, V N U J Sci. 21(2005), p p .161-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptococcus m u ta n s" o f som e m edicinal p la n t extracts, "V N U J Sci
Tác giả: N g u y en QH, P h a m ATD and P h a n TN, Inhibition of acid production by Streptococcus m u ta n s o f som e m edicinal p la n t extracts, V N U J Sci. 21
Năm: 2005
[7] P h a n T N , N g u y e n PTM , A branches J, M arquis RE, F luoride and organic w ea k acids as respiration inhibitors for oral streptococci in acidified environments. Oral Microbiol Im m u n o l. 17(2002), p p .1 1 9 -1 2 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral Microbiol Im m u n o l
Tác giả: P h a n T N , N g u y e n PTM , A branches J, M arquis RE, F luoride and organic w ea k acids as respiration inhibitors for oral streptococci in acidified environments. Oral Microbiol Im m u n o l. 17
Năm: 2002
[8] P h a n T N , N g u y e n PTM and M arquis RE, A ction m ech an ism of hydroperoxide effects on th e d en ta l ca r ies p a th ogen Streptococcus m u ta n s . J Biol. 25(2003), pp. 104-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Streptococcus m u ta n s
Tác giả: P h a n T N , N g u y e n PTM and M arquis RE, A ction m ech an ism of hydroperoxide effects on th e d en ta l ca r ies p a th ogen Streptococcus m u ta n s . J Biol. 25
Năm: 2003
[9] S a to M, T a n a k a H, F ujiw ara s , H irata M, Y am aguchi R, E toh H, Tokuda c . A n tib a cteria l property of isoflavon oid s isolated from E ry th rin a va rie g a ta a g a in st cariogen ic oral bacteria. P hytom ed. 9(2002), pp. 427-433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E ry th rin a va rie g a ta
Tác giả: S a to M, T a n a k a H, F ujiw ara s , H irata M, Y am aguchi R, E toh H, Tokuda c . A n tib a cteria l property of isoflavon oid s isolated from E ry th rin a va rie g a ta a g a in st cariogen ic oral bacteria. P hytom ed. 9
Năm: 2002
[10] S tu rr MG an d M arq u is RE, C om parative acid to lera n ces and in hibitor s e n sitiv itie s of iso la te d F -A T P ase o f oral lactic acid bacterial, A p p l E n v iro n M icrobiol. 58(1992), pp.2 2 8 7 -2 2 9 1 .TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, KHTN &amp; CN. T.XXII. sđ 3C P T . 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A p p l E n v iro n M icrobiol
Tác giả: S tu rr MG an d M arq u is RE, C om parative acid to lera n ces and in hibitor s e n sitiv itie s of iso la te d F -A T P ase o f oral lactic acid bacterial, A p p l E n v iro n M icrobiol. 58
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w