PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY TIÊU VÀ CÂY ĐIỀU TẠI THỊ TRẤN GIA RAY, HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI

94 147 0
    PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY TIÊU VÀ CÂY  ĐIỀU TẠI THỊ TRẤN GIA RAY, HUYỆN XUÂN LỘC,  TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY TIÊU CÂY ĐIỀU TẠI THỊ TRẤN GIA RAY, HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI TRẦN THỊ BÍCH LUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Cây Tiêu Cây Điều Tại Thị Trấn GiaRay, Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai” Trần Thị Bích Lun, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Người hướng dẫn Trần Đức Luân (Ký tên) Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm Tháng Năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tri ân đến bố mẹ, người có cơng sinh thành, dưỡng dục cho có ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô trường Đại Học Nông Lâm, đặc biệt thầy cô khoa kinh tế, người cung cấp kiến thức quý báu cho có đủ hành trang tự tin bước vào đời Xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Trần Đức Luân, người quan tâm, giúp đỡ, nhắc nhở suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp Trong thời gian thực tập thu thập số liệu thị trấn, nhận giúp đỡ vô quý báu ban lãnh đạo thị trấn Gia Ray, cung cấp cho tài liệu vô quý giá để hồn thành đề tài tốt nghiệp, tơi xin chân thành cảm ơn Đề tài tốt nghiệp khơng thể hồn thành cách tốt đẹp khơng có giúp đỡ bạn bè, xin chân thành cảm ơn bạn lớp kinh tế 32, người bạn bên cạnh Gửi lời cảm ơn tới anh Văn Minh Khoan, người giúp đỡ nhiều trình tơi thực đề tài Một lần xin gởi đến người lòng biết ơn sâu sắc Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên TRẦN THỊ BÍCH LUN NỘI DUNG TĨM TẮT TRẦN THỊ BÍCH LUN Tháng năm 2010 “Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Cây Tiêu Cây Điều Tại Thị Trấn GiaRay, Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai” TRAN THI BICH LUYEN JULY 2010 “Analysis Economy Efficiency of Piperaceae and Cashew Tree in Gia Ray Town, Xuan Loc District, Dong Nai Province” Việc lựa chọn loại trồng thích hợp với hộ gia đình nói riêng địa phương nói chung vấn đề quan tâm, mà người nông dân lựa chọn loại cho phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao Vì thế, người nơng dân khơng biết có nên đầu tư hay khơng trồng lại phá bỏ để trồng khác Đề tài nhằm phân tích hiệu kinh tế tiêu điều hai loại trồng trồng nhiều thị trấn Gia Ray Nguồn số liệu phân tích chủ yếu dựa vào việc điều tra trực tiếp nhóm hộ: 30 hộ trồng tiêu 30 hộ trồng điều Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng sản xuất tiêu sản xuất điều thị trấn Gia Ray Phân tích hiệu kinh tế tiêu điều địa phương tiêu kinh tế NPV – IRR – PP phân tích độ nhạy Kết nghiên cứu cho thấy NPV15,39% tiêu =103.829.624 > NPV15,39% điều = 16.391.937 IRR tiêu = 30% > IRR điều = 29% PP tiêu = năm tháng < PP điều = năm tháng Qua so sánh tiêu kinh tế phân tích độ nhạy cho thấy tiêu mang lại hiệu kinh tế cao điều Từ việc chuyển đổi qua trồng tiêu địa phương mang lại hiệu kinh tế cao cho nơng hộ Cần phải có sách cụ thể để hỗ trợ người dân mạnh dạn chuyển đổi sang trồng tiêu sách hỗ trợ giống mới, kỹ thuật trồng chăm sóc tiêu, hỗ trợ vốn sản xuất từ quỹ tín dụng địa phương ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn địa phương, tổ chức khuyến nông thường xuyên tổ chức tập huấn vận động người nơng dân tham gia tích cực nhằm mang lại hiệu cao iv MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .4 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi thời gian 1.4.2 Phạm vi không gian 1.5 Cấu trúc đề tài .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Điều kiện tự nhiên thị trấn GiaRay, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 2.2.1 Vị trí địa lý địa hình 2.2.2 Thời tiết – khí hậu 2.2.3 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 2.3 Điều kiện kinh tế 2.3.1 Cơ cấu kinh tế 2.3.2 Cơ cấu trồng 12 2.3.3 Chăn nuôi .12 2.4 Điều kiện xã hội 13 2.4.1 Tình hình dân số lao động .13 2.4.2 Tình hình giáo dục y tế 14 2.5 Những thuận lợi khó khăn tồn địa bàn 14 2.5.1 Thuận lợi 14 2.5.2 Khó khăn 14 v CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Sơ lược nguồn gốc phát triển tiêu điều 16 3.1.1 Cây tiêu 16 3.1.2 Cây điều .19 3.2 Cơ sở lý luận tiêu kinh tế 20 3.2.1 Kết sản xuất 20 3.2.2 Hiệu kinh tế 21 3.2.3 Hiện giá (NPV – Net Present Value) 22 3.2.4 Suất chiết khấu (r) 23 3.2.5 Tỷ suất thu hồi vốn nội dự án (IRR- Internal Rate of Return) 23 3.2.6 Thời gian hòa vốn (PP – Payback Period) 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu .24 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 28 4.1 Tình hình sản xuất tiêu điều Việt Nam .28 4.1.1 Sản lượng thị trường xuất tiêu Việt Nam .28 4.1.2 Sản lượng thị trường xuất điều Việt Nam 31 4.2 Thực trạng tình hình sản xuất địa phương 34 4.2.1 Thực trạng biến động diện tích, suất tiêu điều 34 4.2.2 Thực trạng biến động giá .35 4.2.3 Giá trị sản lượng tiêu điều 36 4.3 Tổng quan đặc điểm mẫu điều tra 37 4.3.1 Lao động .37 4.3.2 Trình độ học vấn 38 4.3.3 Quy mô đất trồng tiêu trồng điều hộ điều tra .39 4.3.4 Nguồn vốn nguồn giống sản xuất nông hộ điều tra 40 4.3.5 Tình hình tham gia khuyến nơng nhận xét hộ điều tra .41 4.3.6 Nguyện vọng nông hộ điều tra 42 4.3.7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm nông hộ điều tra năm 2009 45 4.4 Kết - hiệu quả, bảng ngân lưu tiêu 45 vi 4.4.1 Chi phí đầu tư cho tiêu thời kỳ KTCB 45 4.4.2 Chi phí đầu tư cho tiêu thời kỳ kinh doanh 46 4.4.3 Doanh thu tiêu thời kỳ kinh doanh 48 4.4.4 Các số NPV – IRR – PP tiêu 49 4.4.5 Phân tích độ nhạy ảnh hưởng giá suất đến NPV IRR tiêu 50 4.4.6 Kết - hiệu tiêu thời kì KD .52 4.4.7 Phân tích độ nhạy lợi nhuận thu nhập ảnh hưởng giá suất tiêu 53 4.5 Kết - hiệu quả, bảng ngân lưu điều 53 4.5.1 Chi phí đầu tư cho điều thời kỳ KTCB 53 4.5.2 Chi phí đầu tư cho điều thời kỳ kinh doanh 55 4.5.3 Doanh thu điều thời kỳ kinh doanh .55 4.5.4 Các số NPV – IRR – PP điều 56 4.5.5 Phân tích độ nhạy NPV IRR theo giá suất 58 4.5.6 Kết - hiệu điều thời kỳ kinh doanh 60 4.5.7 Phân tích độ nhạy lợi nhuận thu nhập ảnh hưởng giá suất Điều .61 4.6 So sánh tiêu tiêu điều 61 4.6.1 So sánh tiêu NPV – IRR – PP 62 4.6.2 So sánh tiêu hiệu sản xuất 62 4.7 Phân tích ma trận SWOT 63 4.7.1 Điểm mạnh bên (Strength) 63 4.7.2 Điểm yếu (Weakness) 63 4.7.3 Cơ hội (Opportunity) 64 4.7.4 Thách thức (Threats) 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận .67 5.2 Kiến nghị 67 5.2.1 Đối với nông dân 67 5.2.2 Đối với quyền địa phương 68 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo Vệ Thực Vật CN Cơng Nghiệp viii DT Diện Tích ĐVT Đơn Vị Tính IRR Tỷ Suất Thu Hồi Vốn Nội Bộ KTCB Kiến Thiết Cơ Bản KD Kinh Doanh NPV Hiện Giá Thu Nhập Thuần PP Thời Gian Hòa Vốn TĐHV Trình Độ Học Vấn THCS Trung Học Cơ Sở THPT Trung Học Phổ Thông TMDV Thương Mại Dịch Vụ UBND Ủy Ban Nhân Dân VĐT XDCB Vốn Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ Cấu Giá Trị Sản Xuất Của Thị Trấn Trong Năm 2008 - 2009 10 Bảng 2.2 Cơ Cấu Các Loại Cây Trồng Của Thị Trấn Gia Ray Năm 2009 12 ix Bảng 2.3 Tình Hình Vật Ni Trong Năm 2008 – 2009 12 Bảng 2.4 Tình Hình Dân Số Lao Động Thị Trấn Gia Ray .13 Bảng 4.1 Thị Trường Xuất Khẩu Chính Hạt Tiêu Việt Nam Tháng 01/2009 .30 Bảng 4.2 Thị Trường Xuất Khẩu Hạt Điều Việt Nam Tháng 2009 32 Bảng 4.3 Lao Động Giới Tính Tham Gia Sản Xuất Tiêu Điều Của Các Hộ .37 Bảng 4.4 TĐHV Của Lao Động Tham Gia Sản Xuất Tiêu Điều Của Các Hộ .38 Bảng 4.5 Quy Mô Đất Trồng Tiêu Điều Của Các Hộ Điều Tra 39 Bảng 4.6 Nguồn Vốn Sản Xuất Của Các Nông Hộ Điều Tra 40 Bảng 4.7 Nguồn Giống Sản Xuất Của Các Nông Hộ Điều Tra 40 Bảng 4.8 Nguyện Vọng Người Nông Dân 43 Bảng 4.9 Nguyện Vọng Chuyển Đổi Cây Trồng Các Hộ Trồng Tiêu Điều .43 Bảng 4.10 Hình Thức Tiêu thụ Sản Phẩm Tại Các Hộ Điều Tra 45 Bảng 4.11 Chi Phí Đầu Tư cho Ha Tiêu Thời Kỳ KTCB 45 Bảng 4.12 Chi Phí Đầu Tư cho Ha Tiêu Thời Kỳ Kinh Doanh 46 Bảng 4.13 Doanh Thu Ha Tiêu Thời Kỳ Kinh Doanh 48 Bảng 4.14 Chiết Tính NPV – IRR – PP Ha Tiêu 49 Bảng 4.15 Phân Tích Độ Nhạy NPV theo Giá Năng Suất Tiêu 50 Bảng 4.16 Phân Tích Độ Nhạy IRR theo Giá Năng Suất Tiêu 51 Bảng 4.17 Kết Quả - Hiệu Quả Trung Bình/Năm Ha Tiêu 52 Bảng 4.18 Phân Tích Độ Nhạy Lợi Nhuận theo Giá Năng Suất Tiêu 53 Bảng 4.19 Phân Tích Độ Nhạy Thu Nhập theo Giá Năng Suất Tiêu .53 Bảng 4.20 Chi Phí Đầu Tư cho Ha Điều Thời Kỳ KTCB 54 Bảng 4.21 Chi Phí Đầu Tư cho Ha Điều Thời Kỳ Kinh Doanh 55 Bảng 4.22 Doanh Thu Ha Điều Thời Kỳ Kinh Doanh .55 Bảng 4.23 Chiết Tính NPV – IRR – PP Ha Điều .56 Bảng 4.24 Phân Tích Độ Nhạy NPV theo Giá Năng Suất Điều .58 Bảng 4.25 Phân Tích Độ Nhạy IRR theo Giá Năng Suất Điều 59 Bảng 4.26 Kết Quả - Hiệu Quả Trung Bình/Năm Ha Điều 60 Bảng 4.27 Phân Tích Độ Nhạy Lợi Nhuận theo Giá Năng Suất Điều 61 Bảng 4.28 Phân Tích Độ Nhạy Thu Nhập theo Giá Năng Suất Điều .61 Bảng 4.29 So Sánh Chỉ Tiêu NPV – IRR – PP 62 x CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra tìm hiểu thực tế 30 hộ trồng tiêu 30 hộ trồng điều thị trấn Gia Ray phương pháp tính tốn tiêu kết hiệu kinh tế, tiêu kinh tế NPV, IRR, PP phân tích độ nhạy Tơi chứng minh tiêu mang lại hiệu kinh tế cao so với điều địa phương nghiên cứu Cụ thể: NPV tiêu =103.829.624 > NPV điều = 16.391.937 IRR tiêu = 30% > IRR điều = 29% PP tiêu = năm tháng < PP điều = năm tháng Như phát triển tiêu kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng tiêu Thực tế cho thấy có 77% hộ điều tra cho tiêu hiệu điều phải trồng kỹ thuật chăm sóc cẩn thận tiêu mang lại hiệu cao dễ bị nhiễm bệnh Vì vấn đề kỹ thuật vấn đề mà hầu hết người trồng tiêu quan tâm Bên cạnh đó, hộ chưa đủ điều kiện chuyển đổi sang trồng tiêu mà muốn tiếp tục canh tác điều nên đầu tư hợp lý cho điều, tránh tình trạng trồng mà khơng chăm sóc đợi thu hoạch hiệu thấp Tuy nhiên, tùy vào điều kiện thực tế địa phương điều kiện kinh tế gia đình mà lựa chọn trồng cho phù hợp 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nông dân Để nâng cao hiệu sản xuất trồng tiêu trồng điều, bà nông dân nên thường xuyên tham gia vào lớp tập huấn khuyến nông để học hỏi kinh nghiệm nắm bắt kĩ thuật trình độ kĩ thuật nơng dân thấp, họ làm chủ yếu theo kinh nghiệm (30% số hộ điều tra chưa tham gia lớp tập huấn khuyến nông) Trong sản xuất chủ động trao đổi kinh nghiệm để thực quy trình kỹ thuật, biện pháp canh tác để có vườn đạt tiêu chuẩn chất lượng Trong công tác chọn giống, bà nơng dân nên chọn giống trồng có chất lượng trung tâm giống trồng công ty có uy tín, chất lượng để tránh giống hỗn tạp thối hóa bị nhiễm bệnh Cần quan tâm đặc biệt tới cơng tác phòng trị bệnh kịp thời tránh tình trạng để bệnh lây lan qua khác Hiện hoạt động sản xuất nơng dân manh mún, nhỏ lẻ nên việc áp dụng tiến gặp nhiều khó khăn Vì vậy, nơng dân nên mạnh dạn mở rộng qui mô lẫn mức độ đầu tư Đối với hộ trồng tiêu nên đầu tư chăm sóc kỹ thuật tiêu loại hiệu cao khó chăm sóc dễ nhiễm bệnh hàng loạt Đối với hộ có vườn điều thời kỳ khai thác cho suất cao nên đầu tư chăm sóc suất cao nhất, vườn điều khơng cho suất cao nên mạnh dạn chuyển sang trồng tiêu trồng tiêu nên mạnh dạn đầu tư phân bón hàng năm loại lượng, chăm sóc kỹ thuật tạo suất cao, chất lượng tốt lâu dài 5.2.2 Đối với quyền địa phương Tổ chức nhiều hoạt động khuyến nơng mang tính thực tế từ thí điểm đồng ruộng khuyến khích nơng dân tham gia Hỗ trợ nông dân vấn đề kỹ thuật trồng chăm sóc (74,36% ý kiến hộ trồng tiêu 80% ý kiến hộ trồng điều có mong muốn hỗ trợ kỹ thuật) Phổ biến ứng dụng giống tiêu chất lượng cho người bắt đầu trồng trồng lại để tăng hiệu cho chu kỳ sản xuất kinh doanh tiêu Tiến hành thực phát triển tiêu đến khu vực thị trấn phải đảm bảo có đủ điều kiện, qua xây dựng quy hoạch cân đối loại nhằm tránh rủi ro tác động điều kiện tự nhiên biến động giá độc canh loại trồng Các tổ chức tín dụng địa phương nên tạo điều kiện thuận lợi để người dân vay vốn với lãi suất ưu đãi Đẩy mạnh đào tạo cán ngành nông nghiệp, mở rộng mạng lưới tuyên truyền khoa học kỹ thuật phương tiện thông tin 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duy Nhựt Tân Năm 2005 “ So sánh hiệu kinh tế cam sành với chôm chôm nhãn tiêu địa bàn xã Tiên Long, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre” Nguyễn Sĩ Hưng Tháng 06 năm 2007 “So sánh hiệu kinh tế Cao Su Tiểu Điền Cây Điều Tại Xã Ia O, Huyện Iagrai, Tỉnh Gia Lai” Huỳnh Quang Nhật Năm 2004 “So sánh hiệu kinh tế cao su tiểu điền với điều xã Bình Phước, huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước” Trần Đức Luân, 2009, Bài giảng “ Dự án đầu tư”, Khoa kinh tế - Đại học nông lâm TP Hồ Chí Minh, 210 trang Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn Đồng Nai – Chi cục bảo vệ thực vật Đồng Nai Sổ tay “ Kỹ thuật trồng chăm sóc điều” Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn Đồng Nai – Trung tâm khuyến nông sổ tay “Hướng dẫn kỹ thuật trồng tiêu” Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Đồng Nai – Chi cục bảo vệ thực vật Đồng Nai Sổ tay “Phòng trừ dịch hại tiêu” Viettrade Thứ ba, 26/01/2010, 03:36pm “Thị trường hạt tiêu năm 2009 dự báo năm 2010” Vinanet/ tinkinhte Cập nhật: 08/09/2009 “Tình hình xuất hồ tiêu Việt Nam tháng đầu năm 2009” Vinanet/ tinkinhte Cập nhật: 07/09/2009 “Xuất hạt điều Việt Nam tháng đầu năm 2009 tăng lượng song giảm trị giá” PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU CỦA NƠNG HỘ TẠI THỊ TRẤN GIA RAY Phiếu số: ……………… Ngày vấn:………… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn:……………………………… Tuổi: ……… Trình độ học vấn: ………… (1 Mù chữ; Tiểu học; THCS; THPT; Trung cấp; Cao đẳng; Đại học) Tổng số người hộ: ……….người Nam ……; Nữ: …… Tổng số lao động hộ: ………người Nam …….; Nữ …… Tổng số lao động tham gia sản xuất tiêu: …… Người Nam …….; Nữ …… Dân tộc: Kinh Khác……………… II THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Thơng tin chung Tổng diện tích đất canh tác: ………………ha Diện tích trồng tiêu: ………….ha Mật độ: 2x2 m 2,5x2,5 m 3x3 m 10 Diện tích tiêu thời kỳ KTCB: ………… 11 Diện tích tiêu thời kỳ khai thác:…………ha - Số tuổi vườn tiêu……………năm Nguồn giống 12 Loại giống: …………… 13 Mua đâu? Tự ươm Đại lý Trung tâm khuyến nơng Tình hình vốn sản xuất Cty Nông hộ khác 14 Nguồn vốn: Tự có Mượn Vay 15 Nguồn vay: NH XĐGN Tư nhân 16 Số tiền vay: …………… đồng Thời hạn: ……… tháng Khác Lãi: …… % 17 Nhu cầu vay vốn nay: …………… ….đồng Thực trạng sâu bệnh 18 Các loại sâu bệnh thường gặp? (có thể chọn nhiều phương án) Bệnh chết nhanh (Héo rũ, thối gốc, tiêu sầu) Bệnh tuyến trùng Bệnh tiêu điên (tiêu nhỏ lá, xoăn lá) Bệnh thối đầu lá, thối trái Bệnh rệp sáp Bệnh rụng lóng, chết dây 19 Khi bị bệnh xử lý nào? Tự xử lý Hỏi cán khuyến nông Xem tài liệu kỹ thuật Hỏi nơng dân khác Tình hình khuyến nơng 20 Ở địa phương có tổ chức lớp tập huấn khuyến nơng kỹ thuật trồng chăm sóc tiêu khơng? Có Khơng 21 Ơng/bà có tham gia hay khơng? Có Khơng 22 Nếu có: - Bao nhiêu lần:………… - Ai tham dự: Đàn ông Phụ nữ - Những nội dung khuyến nơng ứng dụng có mang lại hiệu khơng? Có Khơng 23 Nếu khơng, sao? Khơng chất lượng Khơng có thời gian Đã biết Ở xa 24 Nhận xét đề nghị ông bà công tác khuyến nông? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình hình sản xuất tiêu thụ tiêu 25 Năng suất tiêu năm 2009 bao nhiêu? ……………………kg/ha 26 Hình thức tiêu thụ sản phẩm? Bán trực tiếp cho nhà máy Bán cho thương lái 27 Giá bán: ………… đồng/kg 28 Ông bà thấy giá bán hợp lý chưa? Hợp lý Chưa +) Nếu chưa: - Giá hợp lý? đồng/kg 29 Khó khăn tiêu thụ sản phẩm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 30 Chi phí đầu tư hàng năm kết tiêu thời kỳ KTCB Khoản mục ĐVT Năm Khai hoang, cày đất Ha Phân chuồng Kg Vôi xử lý Kg Hóa chất (BVTV) Lit Làm nọc Cái - Nọc vông - Nọc xây Cây giống Cây Phân bón Kg - Phân NPK - Phân Ure - Phân lân - Phân kali - Vi sinh Chi phí lao động + Công thuê + Công nhà - Khai hoang, dọn cỏ - Làm nọc - Đào hố - Bón lót lấp hố - Bón thúc vun gốc - Làm cỏ - Phun thuốc Chi phí khác Tổng chi phí Cơng Số lượng Đơn giá(đồng) Thành tiền(đồng) 31.Chi phí đầu tư hàng năm kết tiêu thời kỳ KD Khoản mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) (đồng) Năm thứ… 1.Phân bón Kg - Phân hữu - Phân Ure “ - Phân Lân “ - Phân Kali “ 2.Hóa chất (BVTV) 3.Nhân cơng Lít Cơng Th “ Nhà “ - Làm cỏ “ - Bón phân vun gốc “ - Phun thuốc “ - Thu hoạch “ 4.Chi phí khác 5.Tổng chi phí 6.Sản lượng thu hoạch Tấn – 14 15- 22 23 - 30 - 14 15– 22 23 – 30 Nguyện vọng nơng hộ 32 Hiện tại, khó khăn lớn ơng bà sản xuất gì? Vay vốn 2.Giá đầu vào Kỹ thuật Tiêu thụ sản phẩm Giống Sâu bệnh Khác………………………… 33 Ông/bà mong muốn hỗ trợ gì? Kỹ thuật Vốn Giá 4.Khác……………… 34 Ông bà nhận xét hiệu tiêu điều sao? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 35 Ơng bà có muốn chuyển đổi trồng từ tiêu canh tác sang điều không? Tại sao? Có Khơng Tại …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông/bà Người lập PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY ĐIỀU CỦA NÔNG HỘ TẠI THỊ TRẤN GIA RAY Phiếu số: ……………… Ngày vấn:………… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn:……………………………… Tuổi: ……… Trình độ học vấn: ………… (1 Mù chữ; Tiểu học; THCS; THPT; Trung cấp; Cao đẳng; Đại học) Tổng số người hộ: ……….người Nam ……; Nữ: …… Tổng số lao động hộ: ………người Nam …….; Nữ …… Tổng số lao động tham gia sản xuất điều: …… Người Dân tộc: Kinh Nam …….; Nữ …… Khác……………… II THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Thơng tin chung Tổng diện tích đất canh tác: ………………ha Diện tích trồng điều: ………….ha Mật độ: 9x9m 10x10m 11x11m Khác………… 10 Diện tích điều thời kỳ KTCB: ………… 11 Diện tích điều thời kỳ khai thác:…………ha - Số tuổi vườn điều……………năm Nguồn giống 12 Loại giống: …………… 13 Mua đâu? Tự ươm Đại lý Trung tâm khuyến nơng Cty Nơng hộ khác Tình hình vốn sản xuất 14 Nguồn vốn: Tự có Mượn 15 Nguồn vay: NH Xóa Đói GN 16 Số tiền vay: …………… đồng Vay Tư nhân Thời hạn: ……… tháng Khác Lãi: …… % 17 Nhu cầu vay vốn: …………… ….đồng Thực trạng sâu bệnh 18 Các loại sâu bệnh thường gặp? (Có thể chọn nhiều phương án) Bọ xít muỗi đỏ Sâu đục Bọ trĩ Bệnh thán thư Bệnh đốm nâu (vết cháy lá) Bệnh nấm hồng (mốc hồng) Bệnh chảy mủ thân Bệnh thối cổ rễ Khác…………………………… 19 Khi bị bệnh xử lý nào? Tự xử lý Hỏi cán khuyến nông Xem tài liệu kỹ thuật Hỏi nơng dân khác Tình hình khuyến nơng 20 Ở địa phương có tổ chức lớp tập huấn khuyến nông kỹ thuật trồng chăm sóc điều khơng? Có Khơng 21 Ơng/bà có tham gia hay khơng? Có Khơng 22 Nếu có: - Bao nhiêu lần:……………… - Ai tham dự: Đàn ông Phụ nữ - Những nội dung khuyến nơng ứng dụng có mang lại hiệu khơng? Có Khơng 23 Nếu khơng, sao? Khơng chất lượng Khơng có thời gian Đã biết Ở xa 24 Nhận xét đề nghị ông bà công tác khuyến nông? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình hình sản xuất tiêu thụ điều 25 Năng suất điều năm 2009 bao nhiêu? ……………………kg/ha 26 Hình thức tiêu thụ sản phẩm? Bán trực tiếp cho nhà máy Bán cho thương lái 27 Giá bán: ………… đồng/kg 28 Ông bà thấy giá bán hợp lý chưa? Hợp lý Chưa +) Nếu chưa: - Giá hợp lý? đồng/kg 29 Khó khăn tiêu thụ sản phẩm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 30 Chi phí đầu tư hàng năm điều thời kỳ KTCB Khoản mục ĐVT Năm Khai hoang, làm đất Ha Phân hữu Tấn Vôi xử lý Kg Thuốc diệt cỏ Lit Cây giống Cây Phân bón hóa học Kg - Phân Ure “ - Phân Lân “ - Phân Kali “ Hóa chất (BVTV) Kg Chi phí lao động Cơng Th “ Nhà “ - Thiết kế cấm tiêu - Đào hố “ - Bón lót lấp hố “ - Bón thúc vun gốc - Làm cỏ “ - Phun thuốc “ 10 Chi phí khác Tổng chi phí Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 31 Chi phí đầu tư hàng năm kết điều thời kỳ KD Khoản mục 1.Phân bón ĐVT Năm Kg - Phân hữu - Phân Ure “ - Phân Lân “ - Phân Kali “ Hóa chất (BVTV) 3.Nhân cơng Lít Cơng Nhà “ Th “ - Làm cỏ “ - Bón phân “ - Phun thuốc “ - Thu hoạch “ 4.Chi phí khác 5.Tổng chi phí 6.S lượng thu hoạch Tấn Số lượng - 14 15 - 22 Đơn giá 23 - 30 Thành tiền (đồng) - 14 15 - 22 23 - 30 Nguyện vọng nông hộ 32 Hiện tại, khó khăn lớn ơng bà sản xuất gì? Vay vốn 2.Giá đầu vào Kỹ thuật Tiêu thụ sản phẩm Giống Sâu bệnh Khác………………………… 33 Ông/bà mong muốn hỗ trợ gì? Kỹ thuật Vốn Giá 4.Khác……………… 34 Ông bà nhận xét hiệu điều tiêu sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 35 Ông bà có muốn chuyển đổi trồng từ điều canh tác sang trồng tiêu khơng? Có Khơng Tại …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà) Người lập ... Tích Hiệu Quả Kinh Tế Cây Tiêu Cây Điều Tại Thị Trấn GiaRay, Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai” TRAN THI BICH LUYEN JULY 2010 “Analysis Economy Efficiency of Piperaceae and Cashew Tree in Gia Ray Town,... Nhà nước.Việc khai thác mạnh vùng thực cần thi t, địa phương nên tập trung sản xuất loại cây, có lợi nhằm hạ giá thành nâng cao chất lượng tăng khả cạnh tranh sản phẩm Đáp ứng nhu cầu thị trường... nơng nghiệp, có thi n tai như: bão, lụt, sương muối…Ngồi ra, chịu ảnh hưởng phần thời tiết biển nên thời tiết mùa khơ có phần dịu so với vùng khác 2.2.3 Các nguồn tài nguyên thi n nhiên a) Tài

Ngày đăng: 28/02/2019, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan