Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TẠ KHẮC CÔNG KHẢOSÁTSỰBIẾNĐỘNGHÀMLƯỢNGGS4TRONGCÂYDÂYTHÌACANHTHEOTHỜIGIAN (Gymnema sylvestre (Retz) R.Br.ex Schult.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI-2013 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TẠ KHẮC CÔNG KHẢOSÁTSỰBIẾNĐỘNGHÀMLƯỢNGGS4TRONGCÂYDÂYTHÌACANHTHEOTHỜIGIAN (Gymnema sylvestre (Retz) R.Br.ex Schult.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Ơn Nơi thực : Bộ môn Thực Vật Trường Đại Học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài tơi nhận ủng hộ, tạo điều kiện Ban Giám Hiệu, phòng Đào Tạo Trường ĐH Dược Hà Nội, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo Bộ mơn Thực vật, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Văn Ơn, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình q trình làm nghiên cứu khoa học làm đề tài Bộ môn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chị Chu Thị Thoa thầy cô, chị kỹ thuật viên Bộ môn Thực vật giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm thực nghiệm Bộ môn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn Nguyễn Thị An (lớp A4 K63), anh Trần Viết Văn (Yên Ninh –Phú Lương –Thái Nguyên), chị Lê Thị Vân (Công ty TNHH MTV Dược Khoa - Trường ĐH Dược Hà Nội) hỗ trợ thu hái dược liệu trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Tạ Khắc Công Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CâyDâythìacanh (Gymnema sylvestre (Retz) R.Br.ex Schult.) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2.Đặc điểm thực vật phân bố 1.1.3.Thành phần hóa học 1.1.4 Tác dụng sinh học 13 1.2 Thu hoạch (thu hái) dược liệu theo GACP [37] 15 1.3 Tổng quan sắc ký lớp mỏng hiệu cao 16 1.3.1 Sắc ký lớp mỏng hiệu cao 16 1.3.2 Ứng dụng sắc ký lớp mỏng hiệu cao 16 CHƯƠNG 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Dụng cụ hóa chất 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.1 Khảosátbiến đổi hàmlượngGS4theo giai đoạn phát triển Dâythìacanh sau thu hái 19 2.2.2 KhảosátbiếnđộnghàmlượngGS4theo tháng Dâythìacanh 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Theo dõi phát triển Dâythìacanh sau thu hái 20 2.3.2 Khảosát thay đổi hàmlượngGS4theothờigiantheo giai đoạn phát triển Dâythìacanh sau thu hái 20 2.3.2 Khảosát sơ thay đổi thành phần hoá học dịch chiết Dâythìacanh qua tháng giai đoạn phát triển sau thu hái 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Khảosátbiến đổi hàmlượngGS4theo giai đoạn phát triển Dâythìacanh sau thu hái 24 3.1.1 Sự phát triển Dâythìacanh sau thu hái 24 3.1.2 Sựbiến đổi hàmlượngGS4theo giai đoạn phát triển Dâythìacanh sau thu hái 25 3.2 KhảosátbiếnđộnghàmlượngGS4theo tháng Dâythìacanh 26 3.3 Khảosát sơ thay đổi thành phần hoá học dịch chiết Dâythìacanh qua tháng giai đoạn phát triển sau thu hái 27 3.4 Bàn luận 30 3.4.1 Các giai đoạn phát triển Dâythìacanh sau thu hái biến đổi hàmlượngGS4 30 3.4.2.Sự biến đổi hàmlượngGS4theothờigian 31 3.4.3 Sựbiến đổi thành phần hoá học theo tháng dịch chiết Dâythìacanh 33 KẾT LUẬN 34 ĐỀ XUẤT 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTC Dâythìacanh GS Gymnema sylvestre (Retz.) RBrexSchultGS4 Tủa saponin toàn phần thu từ dịch chiết Ethanol Dâythìacanh ĐTĐ Đái tháo đường TLC Sắc ký lớp mỏng HPTLC Sắc ký lớp mỏng hiệu cao GACP Thực hành tốt Trồng trọt Thu hái dược liệu NBC Niacin-bound chromium HCA-SX Acid Hydroxycitric BMI Chỉ số thể LDL Lipoprotein tỉ trọng thấp HDL Lipoprotein tỉ trọng cao GS3 Tủa GS giai đoạn NXB Nhà xuất HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao DW Khối lượng khô DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục lồi chi Gymnema có Việt Nam Bảng 1.2 Hàmlượng acid Gymnemic phận 10 Bảng 3.1 HàmlượngGS4cànhDâythìacanhtheo giai 26 đoạn phát triển sau thu hái Bảng 3.2 Sựbiến đổi hàmlượngGS4theothờigian mẫu 26 dược liệu Dâythìacanh Bảng 3.3 Các vết sắc ký đồ HPTLC mẫu dịch chiết 29 tổng theo tháng Bảng 3.4 Các vết sắc ký đồ HPTLC mẫu dịch chiết 30 tổng phần non phần bánh tẻ Bảng 3.5 Các vết sắc ký đồ mẫu GS4 tháng Bảng 3.6 Hàmlượng acid Gymnemic quac giai đoạn phát triển 31 30 Bảng 3.7 Hàmlượng acid Gymnemic giai đoạn phát triển 31 cành Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm hình thái Dâythìacanh Hình 1.2 Quy trình chiết GS4 Hình 1.3 Gymnemagenin Hình 1.4 Gymnestrogenin Hình 1.5 Acid Gymnestroic Hình 1.6 Cấu trúc Gurmarin 11 Hình 1.7 Các acid Gymnemic 12 Hình 2.1 Nguyên liệu Dâythìacanh 17 Hình 2.2 Phần non Dâythìacanh 18 Hình 2.3 Phần bánh tẻ Dâythìacanh 18 Hình 2.4 Nguyên liệu Dâythìacanh 21 Hình 3.1 Sự phát triển Dâythìacanh sau thu hái 25 Hình 3.2 Sựbiến đổi hàmlượngGS4theothờigian mẫu 27 dược liệu Dâythìacanh Hình 3.3 Hình dạng màu sắc GS4 27 Hình 3.4 Sắc ký đồ HPTLC dịch chiết tổng mẫu DTC từ 28 tháng 10/2012 đến tháng 3/2013 Hình 3.5 Sắc ký đồ HPTLC mẫu GS4 từ tháng 10/2012 đến 28 tháng 2/2013 Hình 3.6 Sắc ký đồ HPTLC dịch chiết tổng mẫu non, bánh 29 tẻ ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có hệ động thực vật phong phú đa dạng, có nhiều có tiềm chữa bệnh với khoảng 4.000 loài thuốc tổng số khoảng 12.000 loài thực vật biết với Y học cổ truyền phát triển lâu đời [7] Nền tảng xu hướng sử dụng sản phẩm thiên nhiên thực mở tiềm phát triển cho ngành Công nghiệp Dược Việt Nam nghiên cứu sản xuất thuốc có nguồn gốc từ hố học cơng nghệ sinh học hạn chế Dâythìacanh (Gymnema sylvestre (Retz.) RBrEx Schult.) sử dụng Y học Ấn Độ từ 2.000 năm để điều trị đái tháo đường (ĐTĐ) Dựa kinh nghiệm này, hàng loạt nghiên cứu thực nhiều nơi giới Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc,…tạo sở cho đời nhiều chế phẩm điều trị ĐTĐ GlucosCare Tea, Gymnema Sylvestre Extract, Gymnema Sylvestre leaf, v.v…[4], [5], [6] Ở Việt Nam, Dâythìacanhtrồng quy mơ lớn theo khuyến cáo Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc (GACP) WHO huyện Phú Lương –Thái Nguyên để làm nguyên liệu phục vụ sản xuất Mặc dù vậy, việc xác định thờigian thu hái tối ưu Dâythìacanh để đảm bảo dược liệu chất lượng tốt chưa sáng tỏ Nhằm hồn thiện quy trình thu hái dược liệu Dâythìacanh định hướng theo khuyến cáo Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc (GACP) WHO, đề tài “Khảo sátbiếnđộnghàmlượngGS4theothờigianDâythìacanh (Gymnema sylvestre (Retz)RBr Schult.” thực với mục tiêu sau: Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Khảosátbiến đổi hàmlượngGS4theo giai đoạn phát triển Dâythìacanh sau thu hái KhảosátbiếnđộnghàmlượngGS4theo tháng DâythìacanhKhảosát sơ thay đổi thành phần hoá học dịch chiết Dâythìacanh qua tháng giai đoạn phát triển sau thu hái Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 26 Bảng 3.1 HàmlượngGS4cànhDâythìacanhtheo giai đoạn phát triển sau thu hái TT Khối lượng Khối lượngGS4 Mẫu Hàm ẩm Hàm mẫu (g) (g) (%) lượng (%) Mẫu non 20,06 0,5213 6,865 2,7903 Mẫu bánh tẻ 20,03 0,6331 7,74 3,4259 HàmlượngGS4 mẫu bánh tẻ (3,4259) cao khoảng 20% so với hàmlượngGS4 mẫu non (2,7903%) 3.2 KhảosátbiếnđộnghàmlượngGS4theo tháng DâythìacanhTrong số mẫu đại diện cho tháng theo dõi, từ tháng 10 năm 2012 đến tháng năm 2013, hàmlượngGS4 cao vào tháng 10 (3,7059%), cao 14% so với tháng thấp tháng 03(3,1929%) (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Sựbiến đổi hàmlượngGS4theothờigian mẫu dược liệu DâythìacanhThờigian Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 01 Tháng 02 Tháng 03 Tháng 04 Khối lượng mẫu Khối lượngHàm ẩm Hàmlượng (g) GS4 (g) (%) GS4 (%) 20,05 20,06 20,19 20,11 20,10 20,05 20,09 (g) 0,6818 0,6695 GS4 (g) 0,6413 0,6240 0,6148 0,5613 0,5834 8,24 8,38 9,53 11,95 11,22 12,32 10,14 3,7059 3,6427 3,5109 3,5061 3,4452 3,1929 3,2316 27 HÀMLƯỢNGGS4 3.8 3.6 3.4 3.2 2.8 T10 T11 T12 T01 T02 T03 T04 Hinh 3.2 Sựbiến đổi hàmlượngGS4theothờigian mẫu dược liệu Dâythìacanh Hình 3.3 Hình dạng màu sắc GS4 3.3 Khảosát sơ thay đổi thành phần hố học dịch chiết Dâythìacanh qua tháng giai đoạn phát triển sau thu hái Trên hệ dung môi khai triển nghiên cứu (Cloroform:Methanol:Acid Formic (10:1,1:0,02)), khơng có khác biệt rõ ràng sắc ký đồ mẫu nhóm: Dịch chiết tổng mẫu thu hái từ tháng 10 đến tháng (Hình 3.4), mẫu GS4 tháng từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 02 năm 2013(Hình 3.5) dịch chiết tổng mẫu theo giai đoạn phát triển (Hình 3.6) Nhìn chung mẫu có số vết độ đậm gần (Bảng 3.3, 3.4, 3.5) Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 28 Hình 3.4 Sắc ký đồ HPTLC dịch chiết tổng mẫu DTC từ tháng 10/2012 đến tháng 3/2013 G1: Tháng 10; G2 tháng 11; G3: Tháng 12; G4: Tháng 1; G5: Tháng 2; G6: Tháng Hình 3.5 Sắc ký đồ HPTLC mẫu GS4 từ tháng 10/2012 đến tháng 2/2013 G10: Tháng 10; G11 tháng 11; G12: Tháng 12; G13: Tháng 1; G14: Tháng 29 Hình 3.6 Sắc ký đồ HPTLC dịch chiết tổng mẫu non, bánh tẻ G7: Mẫu non; G8: Mẫu bánh tẻ Bảng 3.3 Các vết sắc ký đồ HPTLC mẫu dịch chiết tổng theo tháng TT Rf Màu sắc màu thuốc thử Đậm nhạt 0,15 Xanh ++ 0,22 Xanh ++ 0,29 Xanh ++ 0,35 Nâu + 0,52 Đỏ +++ 0,75 Tim +++ 0,78 Đỏ +++ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 30 Bảng 3.4 Các vết sắc ký đồ HPTLC mẫu dịch chiết tổng phần non phần bánh tẻ TT Rf Màu sắc màu thuốc thử Đậm nhạt 0,15 Xanh ++ 0,22 Xanh ++ 0,29 Xanh ++ 0,35 Hồng + 0,52 Đỏ +++ 0,75 Tim +++ 0,78 Đỏ +++ Bảng 3.5 Các vết sắc ký đồ mẫu GS4 tháng TT Rf Màu sắc màu thuốc thử Đậm nhạt 0,15 Xanh ++ 0,22 Đỏ ++ 0,25 Xanh ++ 0,35 Hồng + 0,52 Đỏ +++ 0,78 Đỏ + 3.4 Bàn luận 3.4.1 Các giai đoạn phát triển Dâythìacanh sau thu hái biến đổi hàmlượngGS4 Kết định lượngGS4 cho thấy hàmlượngGS4 giảm chuyển từ giai đoạn non sang giai đoạn bánh tẻ Năm 2009, S.Manohar [22] khảosátbiến đổi hàmlượng acid Gymnemic phận khác khẳng định phần non ln có hàmlượng acid Gymnemic cao so với 31 phần bánh tẻ Bảng 3.1 Như vậy, hàmlượng acid Gymnemic GS4 thu tù dịch chiết DTC có xu hướng giảm từ giai đoạn non sang giai đoạn bánh tẻ Kết khảosát phát triển DTC theo giai đoạn sau thu hái cho thấy giai đoạn tháng thứ giai đoạn có phát triển mạnh sinh khối cành lá, sang tháng thứ giai đoạn bắt đầu có chuyển đổi mạnh từ non sang bánh tẻ từ bánh tẻ sang già, thờigian thu hái vào tháng thứ 3-4 sau thu hái đạt hiệu suất chất lượng sản phẩm Bảng 3.6 Hàmlượng acid Gymnemic qua giai đoạn phát triển [22] Bộ phận Hàmlượng acid Gymnemic mg/g DW Lá non 35,39±0,31 Lá bánh tẻ 24,55±0,27 Lá già 23,07±0,40 Bảng 3.7 Hàmlượng acid Gymnemic giai đoạn phát triển cành [22] Các phần cànhHàmlượng acid Gymnemic (mg/g) Cành non 26,47±0,31 Cành bánh tẻ 25,77±0,23 Cành già 23,94±0,52 3.4.2.Sự biến đổi hàmlượngGS4theothờigianKhảosát thiết kế liều cho sản phẩm có nguồn gốc từ Gymnema sylvestre thị trường giới cho thấy liều sử dụng ngày dao động lớn từ 400mg đến 1.000mg cao chiết xuất từ Dâythìa canh, với hàmlượng acid Gymnemic cao thấp 25%, nhiên không Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 32 có nghiên cứu xác hàmlượng acid Gymnemic cao Như kết định lượnghàmlượngGS4 DTC thay đổi từ tháng 10/2012 tới tháng 04/2013, hàmlượngGS4 giảm 14% từ tháng 10/2012 tới tháng 04/2013 khơng có nhiều ý nghĩa sản xuất, việc thay đổi thờigiantrồng thu hái không cần thiết Với giới hạn thờigian làm khóa luận nghiên cứu từ tháng 10 năm 2012 tới tháng tháng 04 năm 2013 nên chưa có số liệu tháng 5, 6, 7, 8, để theo dõi thay đổi hàmlượngGS4 giai đoạn Có thể hàmlượngGS4 tăng dần tháng điều kiện sinh trưởng giai đoạn từ tháng đến tháng có tương đồng với giai đoạn phát triển từ tháng 10 tới tháng 11 giai đoạn nắng nóng, cường độ ánh sáng mặt trời cao Các kết định lượng đánh giá biếnđộnghàmlượngGS4 saponin toàn phần mà chưa thể khẳng định chắn biến đổi hàmlượng acid Gymnemic thành phần có GS4 có tác dụng hạ đường huyết Năm 2012 R.B Krishna cộng [21] tiến hành HPTLC để xác định hàmlượng acid Gymnemic từ dịch chiết Methanol 17 mẫu thuộc kiểu sinh thái khác thu hái vùng khác loài Gymnema sylvestre Kết cho thấy hàmlượng acid Gymnemic dao động lớn từ 23% 42% vùng khác Sự thay đổi hàmlượng acid Gymnemic yếu tố mơi trường, kiểu gen, kiểu hình thái việc canh tác chăm sóc Như nghiên cứu thay đổi hàmlượng acid Gymnemic theothờigian cần thiết để khẳng định thờigian thu hái tốt năm giai đoạn 33 3.4.3 Sựbiến đổi thành phần hoá học theo tháng dịch chiết Dâythìacanh Kết tiến hành HPTLC cho thấy thành phần nhóm hợp chất Dâythìacanh khơng có thay đổi lớn qua giai đoạn phát triển qua tháng năm Tuy nhiên chưa có chất chuẩn so sánh nên việc tiến hành HPTLC dừng lại việc định tính thành phần nhóm chất, cần tiến hành nghiên cứu sâu thay đổi thành phần hàmlượng acid Gymnemic theothờigiantheo giai đoạn phát triển để đánh giá xác chất lượng dược liệu Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 34 KẾT LUẬN Sau thờigian nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Đã sơ đánh giá trình phát triển cành sau thu hái Dâythìacanh thay đổi hàmlượngGS4theo giai đoạn sau thu hái: -Hàm lượngGS4 phần non tương đối thấp so với hàmlượng phần bánh tẻ -Tháng thứ 3-4 sau thu hái giai đoạn cho suất chất lượng dược liệu tốt Đã khảosát thay đổi hàmlượngGS4theothờigian từ tháng 10 tới tháng 04 năm sau: - HàmlượngGS4 giảm dần từ tháng 10 tới tháng 03, thay đổi hàmlượngGS4 khoảng thờigian nghiên cứu không ảnh nhiều tới hiệu sản xuất Đã tiến hành phân tích HPTLC đánh giá thay đổi thành phần hóa học Dâythìacanh qua thờigiantheo phần khác - Khơng có biến đổi lớn thành phần hóa học qua tháng giai đoạn phát triển 35 ĐỀ XUẤT Tiếp tục khảosát thay đổi hàmlượngGS4theothờigian vào tháng 5, 6, 7, , từ đưa thời điểm thu hái tốt năm Khảosát thay đổi hàmlượng acid Gymnemic theothờigiantheo phần sử dụng phương pháp HPTLC để đưa thời điểm thu hái dược liệu xác nhất, từ đưa tiêu chuẩn cho dược liệu Tiếp tục nghiên cứu chiết xuất phân đoạn dịch chiết tổng Dâythìacanh xác định hoạt chất có hoạt tính sinh học hạ đường huyết tốt để tạo tiền đề cho việc phân lập chất tinh khiết có hoạt tính việc hạ đường huyết Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Tử An, Thái Nguyễn Hùng Thu (2006), Hóa phân tích 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội tr.126-146 ,173-210 Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (đồng chủ biên) (2007), Thực vật học, NXB Y học, Hà Nội Bộ môn Thực Vật (2004), Thực tập Thực vật nhận biết thuốc, Trường Đại Học Dược Hà Nội Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 396397 Võ Văn Chi (2004), Từ điển Thực vật thông dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, tập 2, tr 1318-1319 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, 2, tr.738740 TSKH Trần Công Khánh, TS Trần Văn Ơn (2006), Tài nguyên thuốc, Tài liệu nội Từ Minh Koong (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm- Tập 1, NXB Y học, tr.158-159 Trần Văn Ơn, Hoàng Thế Chức, Hoàng Minh Châu (2010), “Xác định giống vùng trồngDâythìacanh (Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br Schult) phục vụ Thực hành trồng trọt tốt (GAP)”, Tạp chí Nghiên cứu Dược Thơng tin thuốc, số 1/2010, Trường ĐH Dược Hà Nội, tr 1923 10 Trương Thị Tâm (2008) , Nghiên cứu thành phần hóa học bước đầu thử hoạt tính phân đoạn dịch chiết Dâythìacanh (Gymnema 37 sylvestre (Retz.) RBrEx Schult.), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ –Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Dược Hà Nội 11 Phạm Hà Thanh Tùng (2012), Nghiên cứu đa dạng thực vật thành phần hóa học lồi chi Gymnema RBr Việt Nam, Luận văn thạc sĩ –Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Dược Hà Nội 12 Đỗ Anh Vũ (2007), Nghiên cứu đặc điểm thực vật tác dụng hạ đường huyết Dâythìacanh (Gymnema sylvestre (Retz.) RBr exSchult.), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ –Trung tâm thông tin thư viện trường Đại Học Dược Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Katsuaki Arai et al (1995), “Three-Dimensional Structure of Gurmarin, A Sweet Taste-Suppressing Polypeptide”, Journal of Biomolecular NMR, 5, pp, 297-305 14 Baskaran et al (1990), “Antidiabetic effect of a leaf extracts from Gymnema sylvestre in non-insulin-dependent diabetes mellitus patients.”, Journal of Ethnopharmacol, 30(3), pp 295-300 15 B.Chodisetti et al.(2012) “Phytochemical analysis of Gymnema sylvestre and evaluation of its antimicrobial activity”, Natural product research, pp.1-5 16 Leslie S.Ettre (2008), Milestones in the evolution of chromatogrphy, ChromSource, Inc, Porland, tr 129-136 17 Shailendra Gurav et al (2007), "Pharmacognosy, phytochemistry, pharmacology and clinical applications of Gymnema sylvestre R Br.”, Pharmacognosy Reviews, 1(2), pp 338-343 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 38 18 Toshiaki Imoto, Hideo Katsukawa and Yuzo Ninomiya (1999), “Induction of Salivary Gurmarin-binding Proteins in Rats fed Gymnemacontaining Diets”, Chem Senses 24, pp.387-392 19 Kaeko Kamei, Ryo Takano, Akiko Miyasaka, Toshiaki Imoto and Saburo Hara (1992), “Amino Acid Sequence of Sweet-TasteSuppressing Peptide (Gurmarin) from the Leaves of Gymnema sylvestre”, J.Biochem I11, 109-112 20 Kapoor LD (1990), Handbook of Ayurvedic Medicinal Plants, Boca Raton, FL:CRC Press Inc, pp 200-201 21 R Balamurali Krishna et al (2012),”Isolation and characterization of Gymnemic acid from Gymnema sylvestre RBr In control of diabetes”, International Joural of Life science & Pharma Research, vol 22 S.Manohar et al (2009), “Distribution of gymnemic acid in various organ of Gymnema sylvestre”, Journal of Forestry Research (2009) 20(3): 268270 23 Y Okabayashi et al (1990), “Effect of Gymnema sylvestre RBr on glucose homeostasis in rats”, Diabetes Research and Clinical Practice, 9(2), pp 143-148 24 S J Persaud et al (1999), “Gymnema sylvestre stimulates insulin release in vitro by increased membrane oermeability”, Journal of Endocrinology 163, pp 207-212 25 Potawales S E et al.(2009), “Gymnema sylvestre a comprehensive review”, Pharmacologyonline 2, pp 144-157 26 V.Puratchimani, S.Jha (2004), “Standarlisation of Gymnema sylvestre RBr With reference to Gymnemagenin by High-Performance Thin-Layer Chromatography”, Phytochem Anal 15, 164-166 39 27 Valivarthi S R Raju et al (2006), “Standardisation of Gymnema sylvestre R.Br by High-Performance Thin-Layer Chromatography: An Improved Method”, Phytochem Ana., 17, pp 192–196 28 Shanmugasundaram et al (1990), “Possible Regeneration of The Islets of Langerhans in Streptozotocin-Diabetic Rats Given Gymnema sylvestre Leaf Extracts”, Journal of Ethno-pharmacology, 30(3), pp 265-279 29 Shashi B Mahato et al (1996), “ Bioactive Gymnemic Acids and Congeners from Gymnema Sylvestre”, Studies in Natural Products Chemistry, Vol.18, pp 649-676 30 Joseph E Sinsheimer and Hugh M Mcilhenny (1967), “Constituents from Gymnema sylvestre leaves II (Nitrogenous Compounds)”, Journal of Pharmaceutical Sciences, Vol 56, No.6, pp.732-736 31 J.E Sinsheimer, G.S Rao (1970), "Constituents from Gymnema sylvestre leaves V Isolation and Preliminary Characterization of the Gymnemic acids.", Journal of Pharmaceutical Science, 59(5), pp 62228 32 Triveni et al (2012), ”Gymnema sylvestre: A comprehensive review”, Pharma Science Monitor, pp.2402-2420 33 Keiichi Tonosaki et al.(1998), “Role of Hydrophobic Amino acid in Gurmarin, an Sweetness-Suppressing polypeptide”, Masafumi Ota Biopolymers, Vol 45, 231-238 34 Ayako Yamada et al (2006), “Induction of salivary kallikreins by the diet containing a sweet-suppressive peptide, gurmarin, in the rat.” Biochemical & Biophysical research communication, 346, 386-392 35 Kazuko Yoshikawa et al (1990), "Dammarane saponins from Gymnema sylvestre.", Phytochemistry, 31(1), pp 237-241 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 40 36 Xu-Min Zhu et al (2008), "Two New Triterpenoid Saponins from Gymnema sylvestre", Journal of integrative Plant Biology, 50(5), pp 589–592 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 37 Tổ chức y tế giới (2003), Hướng dẫn tổ chức y tế giới thực hành nuôi trồng thu hái dược liệu, http://www.dav.gov.vn/Default.aspx?tabid=303 ... mien phi phi BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TẠ KHẮC CÔNG KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƯỢNG GS4 TRONG CÂY DÂY THÌA CANH THEO THỜI GIAN (Gymnema sylvestre (Retz) R. Br. ex Schult. ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... 3.1.1 Sự phát triển Dây thìa canh sau thu hái 24 3.1.2 Sự biến đổi hàm lượng GS4 theo giai đoạn phát triển Dây thìa canh sau thu hái 25 3.2 Khảo sát biến động hàm lượng GS4 theo. .. Gymnema inodorum (Lour .) Decne Lõa ty không mùi, Rau mỏ Gymnema latifolium Wall Ex Wight Lõa ty r ng, Dây thìa canh to Gymnema sylvestre (Retz) R Br ex Dây thìa canh, Dây muôi, Schult lõa ty r ng Gymnema