Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
231,45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHAN ANH PHONG Dựđoán sím thiÕu m¸u n·o cơc bé thø ph¸t sau xt huyết dới nhệnvỡphìnhmạchdựavàolâmsànghìnhảnhhọc Chuyờn ngnh : Hi sc cấp cứu chống độc Mã số : 62720122 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đạt Anh PGS.TS Vũ Đăng Lưu Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Chi Phản biện 2: PGS.TS Mai Xuân Hiên Phản biện 3: PGS.TS Đặng Quốc Tuấn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Họp Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi: phút, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Anh Phong, Mai Duy Tôn, Nguyễn Đạt Anh (2016) Một số đặc điểm lâm sàng, hìnhảnhhọc giúp dự đốn sớm biến chứng thiếumáunãocụcsauxuấthuyếtnhệnvỡphình mạch, Tạp chí y học Việt Nam, tập 439 (03/2016), 118-123 Phan Anh Phong, Mai Duy Tôn, Vũ Đăng Lưu, Nguyễn Đạt Anh (2017) Mơ hình tiên lượng biến chứng thiếumáunãocụcthứphát bệnh nhân chảy máunhệnvỡphình mạch, Tạp chí y học Việt Nam, tập 461 (12/2017), 128-132 Phan Anh Phong, Mai Duy Tơn, Vũ Đăng Lưu, Nguyễn Đạt Anh (2018) Dự đốn sớm biến chứng thiếumáunãocụcthứphátsau chảy máunhệnvỡphìnhmạchdựavàolâm sàng, hìnhảnh học, Tạp chí y học Việt Nam, tập 472 (11/2018), 70-77 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Thiếumáunãocụcthứphát biến chứng đáng sợ bệnh nhân xuấthuyếtnhệnvỡphìnhmạchThiếumáunãocụcthứphát hậu hàng loạt chế bệnh họcphát sinh sau túi phình bị vỡ Các chế tác động qua lại, thúc đẩy lẫn gây nên hậu quả: Teo não và/hoặc thiếumáunãocụcthứphát Những trình đảo ngược phát điều trị tích cực kịp thời, khơng thiếumáunãocụcthứphát tiếp tục tiến triển trở thành nhồi máunão Mặc dù vậy, chưa có nhiều liệu pháp dự phòng điều trị hiệu cho tất bệnh nhân Cho nên, việc xác định sớm bệnh nhân có nguy cao bị thiếumáunãocụcthứphát giúp cho bác sĩ điều trị phân loại bệnh nhân theo mức độ nguy cơ, từ xây dựng chiến lược theo dõi, dự phòng điều trị cá thể hóa phù hợp với người bệnh giúp cải thiện tỷ lệ tử vong kết cục bệnh nhân xuấthuyếtnhệnvỡphìnhmạch Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu vấn đề dự đốn sớm biến chứng thiếumáunãocụcthứ phát, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Dự đốn sớmthiếumáunãocụcthứphátsauxuấthuyếtnhệnvỡphìnhmạchdựavàolâmsànghìnhảnh học” nhằm mục tiêu sau: Mơ tả số đặc điểm lâm sàng, hìnhảnhhọc bệnh nhân xuấthuyếtnhệnvỡphìnhmạch Phân tích số yếu tố lâm sàng, hìnhảnhhọc giúp dự đốn sớmthiếumáunãocụcthứphát bệnh nhân xuấthuyếtnhệnvỡphìnhmạch 2 Tính cấp thiết đề tài Mặc dù có nhiều nghiên cứu chế bệnh sinh, theo dõi tiếp cận chẩn đốn, dự phòng điều trị nhìn chung, tỷ lệ tử vong tàn phế thiếumáunãocụcthứphátsauxuấthuyếtnhện chưa cải thiện Các hướng dẫn điều trị nhấn mạnh đến vai trò xây dựng chiến lược theo dõi, dự phòng, điều trị cá thể hóa phù hợp với người bệnh, nghiên cứu yếu tố giúp dự đốn sớm bệnh nhân có nguy cao xuất biến chứng thiếumáunãocụcthứphát cần thiết có giá trị khoa học thực tiễn cao, phù hợp xung hướng nghiên cứu giới Những đóng góp luận án Đây nghiên cứu Việt Nam xây dựng mơ hìnhdựa số yếu tố lâmsànghìnhảnhhọc giúp dựđoánsớmthiếumáunãocụcthứphát bệnh nhân xuấthuyếtnhệnvỡphìnhmạch Mơ hìnhdự đốn sớm biến chứng thiếumáunãocụcthứphátdựavào kết hợp yếu tố (mỗi yếu tố xuất tính điểm): Tuổi ≥ 60, ngất khởi phát, hôn mê Glasgow ≤ điểm, liệt nửa người, Độ WFNS ≥ 3, Điểm APACHE II > 9, chảy máuvàonão thất, kích thước túi phình bị vỡ ≥ 5mm có diện tích đường cong 0,7867 (khoảng tin cậy 95%: 0,6836 – 0,8898), điểm cắt nguy bệnh nhân xuất biến chứng thiếumáunãocụcthứphát tăng 8,31 (khoảng tin cậy 95%: 2,4-32,39), độ nhạy 77,27%, độ đặc hiệu 70,97% Bốcục luận án Luận án gồm 112 trang: phần đặt vấn đề trang, tổng quan tài liệu 34 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 trang, kết nghiên cứu 25 trang, bàn luận 34 trang, kết luận kiến nghị trang Có 26 hình, biểu đồ, 40 bảng 123 tài liệu tham khảo (06 tiếng Việt, 117 tiếng nước ngoài) Chương TỔNG QUAN 1.1 Vài nét đại cương thiếumáunãocụcthứphátsauxuấthuyếtnhệnvỡphìnhmạchThiếumáunãocụcthứphát (DCI - Delayed cerebral ischemia) với chảy máu tái phát hai biến chứng đáng sợ xuấthuyếtnhện (XHDN) vỡphìnhmạch Nếu khơng điều trị, 72 kể từ khởi phát, tỷ lệ chảy máu tái phát đến 23%, tỷ lệ tử vong bệnh nhân từ 40% tới 80% Tuy nhiên, với việc phát điều trị can thiệp phìnhmạchsớm hạn chế đáng kể biến chứng DCI thường xuất ngày thứ đến ngày thứ 14 sau XHDN, mô tả xuất thêm dấu hiệu thần kinh khu trú (vận động ngôn ngữ) và/hoặc giảm điểm hôn mê Glasgow kéo dài không liên quan đến biến chứng điều trị, can thiệp, chảy máu tái phát, ứ nước não tủy, nhiễm trùng, rối loạn điện giải chuyển hóa Trước đây, DCI coi hậu co thắt mạch não, hìnhảnh co thắt mạchnão nhìn thấy phim chụp mạch thường kèm với thương tổn thần kinh lâmsàng dẫn đến việc sử dụng thuật ngữ “co thắt mạch” (vasospam) để mô tả thay đổi lâmsànghìnhảnh Tuy nhiên, nhiều chứng cho thấy DCI nhiều yếu tố gây nên khơng co thắt mạchnão Những hiểu biết tượng sinh lý bệnh xảy sau XHDN cho thấy DCI nhiều yếu tố gây nên, bao gồm: Tổn thương não sớm, co thắt mạch não, thuyên tắc vi mạch, khử cựcvỏnão lan tỏa… Ngoài ra, số yếu tố liên quan đến địa bệnh nhân có vai trò định: Tuổi, tiền sử tăng huyết áp, mức độ nặng lâm sàng, mức độ tổn thương thần kinh, vị trí, kích thước túi phình… 1.2 Chẩn đoánthiếumáunãocụcthứphát Biến chứng thiếumáunãocụcthứphát có bệnh cảnh lâmsàng nhiều ẩn dấu đan xen với biến chứng khác Theo dõi sát tình trạng lâm sàng, đánh giá tiến triển ý thức dấu hiệu thần kinh khu trú phát bệnh nhân bị thiếumáunãocụcthứphátsau loại trừ chẩn đoán phân biệt Tuy nhiên, với bệnh nhân có tình trạng lâmsàng nặng từ đầu (hôn mê) phải điều trị an thần việc đánh giá lâmsàng khó khăn Các phương pháp thăm dò đại: Doppler xuyên sọ, CT scan, MRI, chụp mạch số hóa xóa nền, đánh giá tưới máu não, theo dõi điện nãođồ liên tục, theo dõi thần kinh đa mơ thức đóng góp vai trò quan trọng vào theo dõi, phátthiếumáunãocụcthứphát 1.3 Nghiên cứu số yếu tố dựđoánsớmthiếumáunãocụcthứphát Năm 1988, Hijdra A cộng nghiên cứu số yếu tố tiên lượng DCI 176 bệnh nhân XHDN nhận thấy tỷ lệ xuất biến chứng DCI cao bệnh nhân mà lúc nhập viện có GCS 180cm/s Khoảng 40% bệnh nhân DCI có giá trị tốc độ dòng máu trung bình khơng tăng 120cm/s Etminan N cộng (2013) nghiên cứu 51 bệnh nhân XHDN, phân tầng nguy bị biến chứng DCI dựavào lượng máu khoang nhện (chụp cắt lớp vi tính thường quy) số thời gian di chuyển trung bình đo kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính tưới máu Kết quả: bệnh nhân có lượng máu khoang nhện nhiều 50ml thời gian di chuyển trung bình lớn 4,2 giây nguy xuất biến chứng DCI cao gấp 11,045 lần (khoảng tin cậy 95%: từ 2,828 đến 43.137), số LR 5,455, độ nhạy 81,8%, độ đặc hiệu 85% Pham M cộng (2007) nghiên cứu giá trị CTP tiên lượng DCI 38 bệnh nhân XHDN, thấy thay đổi tưới máunãođồ thời gian đạt đỉnh trước (từ đến ngày) tương xứng với tổn thương nhồi máunão nhìn thấy chụp cắt lớp vi tính sọ não thường quy với độ nhạy 93%, độ đặc hiệu 67% Lagares A cộng (2012) nghiên cứu 39 bệnh nhân XHDN chụp cắt lớp vi tính tưới máu thời điểm nhập viện, thấy mức độ rối loạn tưới máunão tương xứng với mức độ nặng bệnh nhân lâmsàng mức độ chảy máu sọ, đặc biệt thời gian di chuyển trung bình trung bình >5,9 giây giá trị tiên đốn dương tính với DCI 100%, kết cục xấu 90% Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Những bệnh nhân xuấthuyếtnhệnvỡphìnhmạchvào khám điều trị Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân chẩn đoán xác định xuấthuyếtnhệnvỡphìnhmạchdựa vào: - Lâm sàng: Đột ngột đau đầu dội, nơn, có dấu hiệu màng não và/hoặc dấu hiệu thần kinh khu trú - Chụp cắt lớp vi tính sọ thường quy: Có máu khoang nhện chọc dịch não tủy có máu khơng đơng (Trong trường hợp chụp cắt lớp vi tính sọ khơng phátmáu khoang nhện) - Chụp mạchnão số hóa xóa chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu dò dựng hìnhmạchnão có phìnhmạch liên quan đến chảy máu Chẩn đoán DCI sauxuấthuyếtnhệnvỡphình mạch: Theo tiêu chuẩn Yousef KM cộng (2014), dựavàolâmsàng có nhiều chứng giảm tưới máunão cụ thể sau: - Lâm sàng: Lâm sàng: Bệnh nhân sauxuấthuyếtnhệnvỡphìnhmạch điều trị có biểu sau: (1) giảm điểm hôn mê theo thang điểm Glasgow, (2) xuất dấu hiệu thần kinh khu trú, (3) phản xạ đồng tử, (4) tăng điểm đánh giá theo thang điểm đột quỵ NIHSS, triệu chứng tồn không liên quan đến biến chứng khác: Chảy máu tái phát, tràn dịch não tủy, nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương, rối loạn nước điện giải… - Bằng chứng giảm tưới máunão đánh sau: + Siêu âm Doppler xuyên sọ: Vận tốc dòng chảy động mạchnão giữa: trung bình >120ml/s tối đa >200ml/s số Lindegaard >3 + Có hìnhảnhthiếumáunãocục bộ, nhồi máunão phim chụp cắt lớp vi tính sọ não bất cân xứng tưới máunão phim chụp cộng hưởng từ tưới máunão 11 Triệu chứng lúc nhập viện: Hôn mê Glasgow 12 điểm 55,13%, liệt nửa người 24,36% Mức độ nặng bệnh nhân đánh giá theo thang điểm APACHE II ≤9 điểm chiếm 62,82% Bảng 3.1 Mức độ thương tổn thần kinh theo phân loại WFNS Phân loại WFNS Có DCI Khơng có DCI Tổng cộng p n1=22 % n2=62 % N=84 % Độ 13,64 33 53,23 36 42,86 Độ 4,55 6,45 5,95 Độ 22,73 3,23 8,33 Độ 10 45,45 17 27,42 27 32,14 Độ 13,64 9,68 10,71 Trung vị (nhỏ nhất-lớn nhất) 4(1-5) 1(1-5) Fisher 0,002 MannWhitney 0,0082 3(1-5) Nhận xét: Bệnh nhân xuất biến chứng DCI nhập viện có điểm WFNS cao hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p1mm 22 Chảy máuvào nhu mô % p (χ2) 12 Nhận xét: Bệnh nhân xuất biến chứng DCI có tỷ lệ chảy máuvàonão thất cao (77,27%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,002 Bảng 3.3 Kích thước túi phình Kích thước túi phình Có DCI Khơng có DCI Tổng cộng n1=22 % n2=62 % N=84 % Kích thước túi phình 9 12 18 30 Điểm APACHE II ≤9 10 44 54 2,16 (1,06 – 4,4) Tổng cộng 22 62 84 Nhận xét: Trong 72 đầu bệnh nhân có mức độ nặng lâmsàng đánh giá theo thang điểm APACHE II >9 điểm, nguy xuất biến chứng DCI tăng 2,16 lần (khoảng tin cậy 95%: 1,06-4,4) Độ nhạy 54,4%, độ đặc hiệu 70,97% Bảng 3.11 Giá trị dự báo yếu tố chảy máuvàonão thất Yếu tố nguy DC Không Tổng OR (Khoảng 15 Chảy máuvàonão thất Không chảy máunão thất Tổng cộng I 17 22 DCI 24 38 62 cộng 41 43 84 tin cậy 95%) 3,56 (1,44 – 8,77) Nhận xét: Trong 72 đầu phim chụp cắt lớp vi tính sọ não bệnh nhân có chảy máuvàonão thất, nguy xuất biến chứng DCI tăng 3,56 lần (khoảng tin cậy 95%: 1,44-8,77) Độ nhạy 77,27%, độ đặc hiệu 61,29% Bảng 3.12 Giá trị dự báo yếu tố kích thước túi phình ≥5mm Yếu tố nguy Kích thước túi phình bị vỡ ≥5mm Kích thước túi phình bị vỡ 9 0,17 0,011-2,516 Chảy máunão thất 3,45 0,584-20,357 Kích thước túi phình ≥5 mm 4,53 1,184-17,323 Nhận xét: Nguy xuất biến chứng DCI tăng 4,53 lần túi phình bị vỡ có đường kính lớn 5mm 3.3 Mơ hìnhdự đốn sớm DCI Chúng tơi xây dựng mơ hìnhdự đốn sớm DCI dựa yếu tố: Tuổi ≥60, ngất khởi phát, điểm GCS lúc nhập viện ≤9, liệt nửa người, phân loại theo WFNS ≥3, điểm APACHE II >9, có chảy máunão thất, kích thước túi phình ≥5mm Khi xuất yếu tố tính điểm vào mơ hình Bảng 3.14 Các điểm cắt mơ hình Điểm Độ nhạy (Khoảng tin cậy 95%) Độ đặc hiệu (Khoảng tin cậy 95%) 100% 12,90% (4,83-20,97) 90,91% (77,27-100) 51,61% (38,71-62,90) 81,82% (63,64-95,45) 64,52% (51,61-75,81) 77,27% (59,09-90,91) 70,97% (58,06-82,26) 63,64% (40,91-81,82) 74,19% (61,29-85,48) 45,45% (22,73-68,18) 88,71% (80,65-96,77) 18,18% (4,5-36,36) 95,16% (88,71-100) 0% 98,39% (95,16-100) Dựa công thức Youden, lựa chọn giá trị cut-off điểm với độ nhạy 77,27% độ đặc hiệu 70,97% Diện tích đường cong ROC 0,7867 (khoảng tin cậy 95% từ 0,6836 đến 0,8898) 17 Biểu đồ 3.1: Mơ tả đường cong ROC mơ hình Chương BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm lâmsànghìnhảnh có giá trị dự báo biến chứng DCI 72 đầu Quá trình theo dõi điều trị 84 bệnh nhân XHDN sau can thiệp khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai gặp 22 bệnh nhân (chiếm 26,19%) xuất biến chứng DCI Căn vào kết so sánh đối chiếu đặc điểm lâm sàng, cận lâmsànghìnhảnhthu thập 72 đầu nhóm bệnh nhân xuất biến chứng DCI nhóm bệnh nhân khơng xuất biến chứng, thấy yếu tố có khác biệt hai nhóm là: - Tuổi bệnh nhân nghiên cứu nhóm xuất biến chứng DCI cao hơn, đặc biệt tỷ lệ bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên lớn nhóm khơng xuất biến chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p