1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NHẰM PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH 105 TẠI XÃ TÂN NHỰT HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM

104 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP NHẰM PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH 105 TẠI TÂN NHỰT HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP.HCM ĐỖ THỊ HỒNG NGA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VÀ KHUYẾN NƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Định Hướng Sản Xuất Nông Nghiệp Nhằm Phục Vụ Chương Trình 105 Tại Tân Nhựt, Huyện Bình Chánh, TP.HCM”, Đỗ Thị Hồng Nga, sinh viên khoá 29, ngành Phát triển nông thôn Khuyến nông , bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Th.S Trần Đình Lý Người hướng dẫn (Chữ ký) Ngày tháng năm 2007 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) _ Ngày Thư ký hội đồng chấm báo cáo tháng năm 2007 _ Ngày tháng năm 2007 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài hôm nay, xin gởi lời tri ân đến tồn thể thầy Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Thầy Cô Khoa Kinh Tế truyền đạt kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quý báo tạo cho điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu học tập Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cám ơn Thầy Trần Đìnhtận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo thời gian qua Tôi xin chân thành cám ơn hộ dân ngồi xã, cơ, chú, anh, chị UBND Tân Nhựt huyện Bình Chánh Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành tốt đề tài Cám ơn gia đình, người thân ln gắn bó, động viên giúp đỡ tơi tơi gặp khó khăn, vất vả Xin gởi lời tri ân đến tất người NỘI DUNG TÓM TẮT ĐỖ THỊ HỒNG NGA Tháng năm 2007 “Định Hướng Sản Xuất Nơng Nghiệp Nhằm Phục Vụ Chương Trình 105 Tại Tân Nhựt, Huyện Bình Chánh, TP.HCM” DO THI HONG NGA July 2007 “The Orient of Agricultural Production for The 105 Programme in Tan Nhut Commune, Binh Chanh District, HCM City” Đề tài tìm hiểu điều kiện sản xuất nơng nghiệp Tân Nhựt tìm hiểu nét đặc trưng riêng vùng để làm định hướng nông nghiệp vùng quy hoạch tương lai Đề tài tiến hành tìm hiểu, phân tích ma trận SWOT sản xuất nơng nghiệp xã, phân tích hiệu trồng vật nuôi chủ yếu số khác xem điều kiện thủy lý hóa với phương pháp phân tích hiệu sản xuất, phân tích Kịch chiều, tính Hệ số Gini phần mềm Excel, Word Đề tài nhằm cung cấp thông tin vùng quy hoạch tương lai khả phát triển theo vùng để người dân có nhiều thơng tin định sản xuất Qua đề tài góp phần cung cấp số thơng tin cho chương trình 105 Đề tài đưa số giải pháp cho định hướng trình bày: - Giải pháp vốn - Giải pháp thị trường - Giải pháp sở hạ tầng - Giải pháp kỹ thuật - Giải pháp thông tin sản xuất nông nghiệp MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Danh mục phụ lục x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Lý chọn đề tài 1.1.2 Ý nghĩa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 1.3.2 Khơng gian nghiên cứu 1.3.3 Thời gian nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.1.1 Chính sách chuyển dịch cấu nơng nghiệp TP giai đoạn 2006-2010 2.1.2 Tình hình triển khai, thực chương trình 105 2.1.3 Mục tiêu phát triển nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 2.2 Đặc điểm tổng quát Tân Nhựt huyện Bình Chánh T.P Hồ Chí Minh 10 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Tân Nhựt 10 2.2.2 Điều kiện tự nhiên 12 2.2.3 Đặc điểm kinh tế hội 13 2.2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 18 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Cơ sở lí luận 19 3.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế nông nghiệp 19 3.1.2 Những để xác lập cấu trồng - vật nuôi 19 3.1.3 Khái niệm tiêu để xác định hiệu kinh tế 20 v 3.1.4 Phương pháp đo lường phân phối thu nhập 22 3.1.5 Phương pháp phân tích SWOT 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 25 4.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp Tân Nhựt 25 4.1.2 Kết nghiên cứu nông hộ 32 4.2 Định hướng sản xuất nông nghiệp 55 4.2.1 Xu hướng phát triển khả du nhập trồng vật ni 55 4.2.2 Phân tích ma trận SWOT Tân Nhựt 61 4.2.3 Định hướng phát triển nông nghiệp 62 4.3 Giải pháp 65 4.3.1 Giải pháp vốn 65 4.3.2 Giải pháp thị trường 65 4.3.3 Giải pháp sở hạ tầng 67 4.3.4 Giải pháp kỹ thuật 67 4.3.5 Giải pháp thông tin sản xuất nông nghiệp 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Hiệp định miễn giảm thuế quan mậu dịch Châu Á (Asia Free Trade Agreement) BVTV Bảo vệ thực vật CC.BVTV Chi cục bảo vệ thực vật CC.DTĐCĐ Cơ cấu diện tích đất chuyển đổi CC.DTĐTL Cơ cấu diện tích đất trồng lúa CC.PTNT Chi cục phát triển nông thôn CĐCCSXNN Chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp CPLĐ Chi phí lao động CPVT Chi phí vật tư DTGT Diện tích gieo trồng DTTB.ĐNNCĐ Diện tích trung bình đất nơng nghiệp chuyển đổi DTTB.ĐSXNN Diện tích trung bình đất sản xuất nơng nghiệp DTTB.ĐTL Diện tích trung bình đất trồng lúa ĐVT Đơn vị tính GTSL Giá trị sản lượng GTSX Giá trị sản xuất RAT Rau an toàn TCPSX Tổng chi phí sản xuất TNNNTB Thu nhập nơng nghiệp trung bình TNTBCN Thu nhập trung bình năm TP Thành phố TSLN/CPSX Tỷ suất lợi nhuận/Chi phí sản xuất TSLN/DT Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu TSTN/CPSX Tỷ suất thu nhập/Chi phí sản xuất TSTN/DT Tỷ suất thu nhập/Doanh thu TTKĐG Trung tâm kiểm định giống TTKN Trung tâm khuyến nông UBND Ủy ban nhân dân vii WTO Tổ chức thương mại giới (Word Trade Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kế Hoạch Sử Dụng Đất Nông Nghiệp đến Năm 2010 Bảng 2.2 Giá Trị Sản Xuất Ngành Nông Nghiệp Giai Đoạn 2005 – 2010 Bảng 2.3 Tình Trạng Sử Dụng Đất Tân Nhựt từ 2001 đến 2005 13 Bảng 2.4 Diện Tích Đất, GTSX Ngành Nông Nghiệp Năm 2005 14 Bảng 2.5 Diện Tích, Năng Suất, Sản Lượng Một Số Cây – Con Chính Năm 2005 15 Bảng 2.6 Độ Tuổi Lao Động Nông Nghiệp Tân Nhựt Năm 2005 16 Bảng 2.7 Diện Tích, Dân Số Tân Nhựt so với Huyện Bình Chánh Năm 2005 17 Bảng 4.1 Biến Động Diện Tích Đất Nơng Nghiệp Lao Động Nơng Nghiệp 25 Bảng 4.2 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Năm 2005 26 Bảng 4.3 Diện Tích Gieo Trồng Lúa qua Các Năm 27 Bảng 4.4 Diện Tích Gieo Trồng Rau qua Các Năm 29 Bảng 4.5 Tình Hình Chăn Ni Địa Bàn qua Các Năm 30 Bảng 4.6 Thu Nhập, Diện Tích Đất Nơng Nghiệp Nơng Hộ Điều Tra 34 Bảng 4.7 Phân Phối Thu Nhập Nhóm Hộ Điều Tra 36 Bảng 4.8 Kết Quả - Hiệu Quả Sản Xuất 1000 M2 Lúa Cả Năm 38 Bảng 4.9 Thời Gian Thu Hoạch Các Loại Rau 40 Bảng 4.10 Kết Quả - Hiệu Quả Một Số Loại Rau Thường 1000 M2 40 Bảng 4.11 Kết Quả - Hiệu Quả Một Số Loại Cá Ao 1000m 42 Bảng 4.12 Kết Quả - Hiệu Quả Bình Quân Của Con Bò, Heo Thịt 45 Bảng 4.13 So Sánh Việc Ni Bò Đơn Tận Dụng Phân Bò Phạm Văn Hai 47 Bảng 4.14 Phân Tích Kết Quả - Hiệu Quả Trồng 100 Kg Rau Mầm 49 Bảng 4.15 Kết Quả - Hiệu Quả Một Số Loại RAT Tân Quý Tây 51 Bảng 4.16 Thời Gian Thu Hoạch, Số Vụ Một Số Loại RAT Tân Quý Tây 52 Bảng 4.17 Tổng Hợp Kết Quả - Hiệu Quả Một Số Cây – Con Và Ngồi 53 Bảng 4.18 Phân Tích Kịch Bản Chiều Cá Nàng Hai, Cá Sặc Rằn viii 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Giá Trị Sản Xuất Ngành Nơng Nghiệp Năm 2005, 2010 Hình 2 Bản Đồ Quy Hoạch Vùng Nông Nghiệp Tân Nhựt Hình 2.3 Dân Số Tân Nhựt So Với Tồn Huyện Bình Chánh Năm 2005 17 Hình 2.4 Mơ Hình Đường Cong Lorenz 22 Hình 4.1 Diện Tích Gieo Trồng Rau Qua Các Năm 29 Hình 4.2 Diện Tích Ni Trồng Thủy Sản qua Các Năm 31 Hình 4.3 Các Mơ Hình Sản Xuất Của Nhóm Hộ Điều Tra 32 Hình 4.4 Đường Cong Lorenz 37 Hình 4.5 Sơ Đồ Hỗ Trợ Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm Nông Nghiệp Tại 66 ix DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ Phụ lục Phương Pháp Điều Tra Chọn Mẫu Phụ lục Chương Trình Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Nông Nghiệp Thành Phố Phụ lục Một Số Thông Tin Về Trùn Quế, Rau Mầm Phụ lục Thơng Tin Về Rau An Tồn Phụ lục Hình Ảnh Sản Xuất Nơng Nghiệp Trong Và Ngồi x - Các loại trồng, vật ni có chu kỳ sản xuất từ 12 tháng trở lên: không 36 tháng/phương án Hỗ trợ xây dựng vùng nguyên liệu, sở bảo quản, chế biến sản phẩm có ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm - Chủ phương án hỗ trợ lãi vay mức 6%/năm số dư nợ thực tế - Thời hạn hỗ trợ lãi vay: không 36 tháng/phương án Hỗ trợ lãi vay sản xuất giống 7.1 Nội dung - Nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất giống; - Công nghệ sản xuất giống đảm bảo chất lượng yêu cầu chương trình chuyển đổi; - Tư vấn thiết kế, xây dựng thương hiệu, quảng bá thương hiệu, chứng nhận thương hiệu giống - Đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành phục vụ chương trình giống chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp 7.2 Mức hỗ trợ lãi vay - Chủ phương án hỗ trợ lãi vay mức 100% - Thời hạn hỗ trợ lãi vay: không 05 năm/phương án Thẩm quyền xét duyệt - Các tổ chức tín dụng Ban đạo quận - huyện có trách nhiệm thẩm định phương án - Các tổ chức tín dụng tự chịu trách nhiệm cho chủ phương án vay sau có thông báo UBND quận huyện - Đối phương án phần 3.2 3.3 sau tổ chức tín dụng xác nhận đủ điều kiện vay vốn, Sở NN PTNT chủ trì thẩm định trình UBND TP phê duyệt 80 Phụ lục THÔNG TIN VỀ TRÙN QUẾ, RAU MẦM A Trùn quế Các yếu tố cần lưu ý nuôi trùn quế a) Nhiệt độ Bình thường trùn quế sống phạm vi nhiệt độ từ 5- 300C Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng sinh sản 20 - 270C Còn nhiệt độ từ 28 - 300C trùn trì mức độ sinh trưởng định Theo Lofs – Holmin (1995), P excavatus E eugeniae sinh trưởng sinh sản tốt nhiệt độ 25 - 280C b) Độ ẩm Nước thành phần quan trọng, chiếm 70 - 80% khối lượng thể trùn Độ ẩm nhiệt độ có quan hệ lẫn sinh trưởng sinh sản trùn quế, độ ẩm nguyên nhân làm tăng hay giảm sản lượng trùn quế c) Độ chiếu sáng Tia tử ngoại ánh sáng mặt trời có hại cho trùn có khả giết chết trùn Trùn né tránh ánh sáng mặt trời, ánh sáng đèn chiếu mạnh, ánh sáng màu xanh tia tử ngoại, không sợ ánh sáng hồng Đây nguyên nhân làm cho trùn sống nơi ẩm ướt tối tăm lại có nhiều thức ăn d) Khơng khí Ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản trùn chủ yếu hàm lượng O2 CO2 có khơng khí Trùn chịu với nồng độ CO2 từ 0,01% - 11,5% Lưu ý đến chất khí có hại cho trùn như: Chlore, Amoniac, H2S, SO2, SO3, CH4, NH3 e) Độ pH Trùn quế thích hợp mơi trường sống có độ pH = Nhưng trùn quế sống với pH từ – Chất cách ủ chất a) Chất Chất nơi tạm thời hay lâu dài để trùn trú ẩn, tránh ánh sáng, nóng lạnh ngoại cảnh khác khơng có lợi cho trùn Chất cần tơi xốp, giữ ẩm cao, không chua, độc chất Chất phải đạt tính chất: tơi xốp, khơng dính, giàu dinh dưỡng 81 Chất chế biến từ 50% phân gia súc để lâu cộng với 50% than bùn, cơng thức chế biến chất tốt Có thể dùng bã sơ dừa thay cho than bùn có khả giữ ẩm tốt Dùng vỏ hạt đậu phụng, vỏ nang vải để làm chất có kết tốt Chất thường rơm rạ, cỏ khô hoai mục, chất tốt thơng thường phân bò ủ cho hoai Hiện chất sử dụng tốt phổ biến hỗn hợp 50% phân bò 50% rơm mục đem ủ cho hoai Ngồi chất thích hợp là: Giấy báo giấy carton xé vụn, băm nhỏ, tảo biển, mùn cưa thêm hai nắm đất cát để hỗ trợ cho tiêu hóa trùn Lưu ý loại có mùi thơm, gia vị (lá bạc hà, bạch đàn,…) khơng đem làm chất làm trùn bỏ trốn khỏi ổ nuôi b) Cách ủ chất Dùng phương pháp chất đống: Cứ xếp lớp độn thực vật (rơm, rạ, cây… băm nhỏ) dày 20 cm, lớp phân gia súc dày 10 cm Vừa xếp vừa tưới, lớp tưới lớp tưới nhiều để có hàm lượng nước 50 – 60% Cứ làm hết nguyên liệu ta đống ngun liệu hình chóp cầu cao độ m Khi đánh đống không nên nén nguyên liệu chặt để loại vi khuẩn khí phát triển nhanh chóng Trên dùng nilon phủ kín trét lớp đất bùn để giữ nhiệt độ ẩm thích hợp Ta dùng cọc tre nhọn tiết diện – 10 cm xuyên lỗ thủng từ đỉnh xuống đáy để làm chỗ tưới nước cho đống ủ Chọn trùn giống Chọn khỏe mạnh, hoạt động lanh lẹ Có thể dùng trùn trùn có đai sinh dục để làm trùn giống để nuôi Thức ăn trùn quế Lượng thức ăn mà trùn ăn hàng ngày tương đương với sinh khối trùn Phân bò tươi tốt ta có 100 m2 mật độ trùn khoảng 3kg/m2 hàng tháng ta cần khoảng khối phân bò (8 tấn) Một vài phương pháp cho trùn ăn - Phương pháp cho ăn mặt - Phương pháp cho ăn - Phương pháp cho ăn bên cạnh 82 Thu hoạch Sau tháng sản lượng trùn tăng từ 1,6 đến lần, cần thu hoạch san luống trùn Các phương pháp thu hoạch trùn quế: - Phương pháp thu hoạch ánh sáng - Phương pháp tưới ngập - Phương pháp nhử mồi - Thu hoạch điện - Thu hoạch cáh đánh tỉa B Rau mầm Đặc điểm vật tư, kỹ thuật trồng để trồng rau mầm a) Hạt gống Không cần số lượng nhiều cho lần trồng Hạt giống khơng sử lý thuốc hóa học Cùng lúc trồng nhiều loại hoa màu ưa thích Trồng thường xuyên chủng loại rau mầm theo nhu cầu dinh dưỡng phòng trị bệnh Các loại hạt trồng rau mầm phổ biến như: đậu loại, củ cải loại, cải xanh, lúa mạch…Các loại hạt giống khác trồng rau mầm: mè đen, đậu phộng, rau muống, rau dền… b) Dụng cụ trồng Có thể sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau, tận dụng thứ sẵn có gia đình rổ nhựa kích cỡ hình dáng khác nhau, khay nhựa, khay xốp Cần lưu ý đẹp để vừa trồng vừa trang trí Giá đỡ khay rổ trồng rau mầm đa dạng, tùy vào vị trí khơng gian nhà: giá treo, kệ xoay tròn, kệ nhiều tầng Cần lưu ý thoáng mát, cao ráo, sáng sủa c) Giá thể trồng Qua nhiều thử nghiệm khoa học, giá thể từ bụi xơ dừa sử dụng tốt đặt tính ưu việt Sản phẩm gọi giá thể Ginut – chuyên trồng rau mầm Lượng sử dụng cho lần trồng tái sử dụng nhiều lần Thường 83 với khay xốp với kích cỡ 30 x 50 x cm với lượng giống khoảng 60 – 130 g (tùy theo loại rau củ cải trắng, đậu xanh, đậu đen) cần 1,1 kg giá thể/1 khay Thao tác trồng chăm sóc Cho giá thể Ginut vào dụng cụ trồng, tưới ẩm điều nước Lấy giá thể đủ ẩm khỏi dụng cụ trồng, để dành phủ lên mặt hạt sau gieo Tạo bề mặt giá thể cho phẳng Gieo hạt giống tay lên bề mặt giá thể Phủ lên hạt giống lớp mỏng giá giá thể đủ ẩm Tưới phun nhẹ lần Dùng bìa cứng đậy bề mặt khay hai ngày Sau 2-3 ngày hạt nảy mấm đều, chuyển khay nơi có nhiều ánh sáng nắng nhẹ, tránh mưa trực tiếp Tưới nước ngày bình phun, tưới phun sương mặt khay Lưu ý: Do thời gian sinh trưởng ngắn rau mầm giá thể chuẩn bị tốt nên q trình chăm sóc cần phun nước đủ ẩm mà không cần bổ sung nguồn dinh dưỡng khác Thu hoạch Dùng dao bén cắt sát gốc rau mầm (hoặt nhổ rau lên khỏi mặt đất, dùng kéo cắt bỏ rễ) Có thể bảo quản tủ mát 3-5 ngày Trồng đợt khác Giá thể trồng tái sử dụng cách sới lên, nhặt hết phần rể lại, cho thên giá thể bổ sung vào đầy dụng cụ trồng Hoặc thay toàn giá thể Ginut tiếp tục trồng đợt rau mầm Giá thể qua nhiều đợt trồng dùng để trồng loại rau loại hoa kiểng khác, cần bổ sung thêm phân bón hữu TIPA Cách sử dụng rau mầm Làm rau ghém riêng biệt, trộn chung với rau thơm, lách, dưa chuột, cà rốt Ăn sống với tất ăn Nấu canh thay lách xoong 84 Một số đơn vị hộ sản xuất kinh doanh thu mua rau mầm địa bàn TP.HCM - Công ty TNHHTM Mầm xanh Địa 541/15/2 Đường tỉnh lộ 10, KP3, Phường Bình Trị Đơng B, Quận Bình Tân - Cửa hàng Thuận Phát Địa 100/1 Đường Bờ Tuyến, Phường Tân Tạo A, Quận Bình Tân - Cửa hàng Tư Hiệp Địa B3/7A đường Nguyễn Hữu Trí, Thị trấn Tân Túc, Huyện Bình Chánh - Hộ Quách Vĩnh Tấn Địa 329A đường An Dương Vương, Phường An Lạc, Quận Bình Tân - Hộ Trần Ngọc Toản Địa 123 đường 28, tiểu khu 1, Khu dân cư Bình Trị Đơng B, Phường Bình Trị Đơng B, Quận Bình Tân - Hộ Bùi Trung Hiếu Địa D9/28 Quốc lộ 1A, Bình Chánh, Huyện Bình Chánh 85 Phụ lục RAU AN TỒN Khái niệm rau an tồn Theo viện nghiên cứu rau quả, 1994, rau an toàn rau: - Đảm bảo phẩm cấp, chất lượng, không bị hư hại, dập nát, héo úa - Dư lượng thuốc trừ sau bảo vệ, hàm lượng Nitrat kim loại nặng râu mức cho phép - Rau không bị sâu bệnh, khơng có vi sinh vật gây hại cho người gia súc Quy định chung sản xuất rau an tồn 2.1 Đất trồng Khơng trồng rau đất xác định nhiễm hóa chất độc, kim loại nặng vượt mức cho phép – loại rau ăn lá; tốt trồng rau xa nhà máy khu công nghiệp có độ nhiễm cao Khơng nên gieo trồng nhiều vụ rau loại chân đất nguồn tích lũy dịch hại 2.2 Nước tưới Tuyệt đối không dùng nước thải khu công nghiệp, dân cư, chuồng trại chăn nuôi để sản xuất tưới cho rau Nước tưới phải đảm bảo yêu cầu 2.3 Phân bón Bón phân cân đối hợp lý, không nên sử dụng nhiều đạm cho rau tạo kiện cho sâu bệnh hại phát sinh nhiều rau khó bảo quản Tuyệt đối khơng sử dụng loại phân hữu chưa sử lý dùng nước phân chuồng tưới bón cho rau Phân hữu cần phải chế biến kỹ thuật trước sử dụng 2.4 Sử dụng thuốc trừ dịch hại Tuyệt đối khơng dùng thuốc khơng có danh mục nhà nước cho phép, thuốc hạn, thuốc khơng có nhãn đọc kỹ hướng dẫn trước sử dụng Dùng thuốc phải tuân theo nguyên tắc “4 đúng”: loại thuốc, liều lượng, lúc cách Phải đảm bảo nghiêm ngặt thời gian cách ly theo quy định cho loại thuốc Để tiện cho việc sử dụng thuốc theo sinh trưởng trồng tạm xếp nhóm sau: 86 - Nhóm thuốc trừ sâu có TGCL từ 14-15 ngày: Basudin 10H, Basudin 50EC, Cyperan 25EC,Forsan 50EC, Forwathion 50EC - Nhóm thuốc trừ sâu có TGCL từ 7-10 ngày: Peran 50EC, Alphan 5EC, Match 50ND, Basan 50ND - Nhóm thuốc trừ sâu có TGCL ngày: Polytrin P440ND, Forvin 85WP, Vertimex 1.8ND, Succes 25SC, Actara 25WG, thuốc điều hòa tăng trưởng vi sinh - Thuốc trừ bệnh: Appencarb super 50FL, Appencarb super 75DF, Carban 50SC, Bonanza 100DD, Scone 250ND, Tilt super 300ND, Topan 70WP, Validan 3DD-3DD, Zinacol 80WP, Zineb Bul 80WP Để hạn chế tình trạng kháng thuốc sâu, loại thuốc nên sử dụng tối đa không hai lần cho vụ rau Tốt vụ rau việc dùng thuốc nên luân phiên loại, tùy thời gian luân phiên loại thuốc nhóm Chỉ dùng thuốc thực cần thiết để bảo vệ thiên địch (ong kí sinh, nhện ăn thịt, bọ rùa,…), tuân thủ thời gian cách ly theo nhãn thuốc Quy trình sản xuất rau an toàn 3.1 Giống Hiện nay, giống rau trồng thường giống địa phương, sử dụng nên đạt hiệu khơng cao, nên khuyến khích nơng dân sử dụng giống mới, giống kháng bệnh cho suất cao; tốt mua nguồn giống có nguồn gốc rõ ràng, nơi có uy tín Giống trước trồng cần sử lý thuốc kiến, kiến mối đe dọa đến tỉ lệ nảy mầm giống 3.2 Chuẩn bị đất Cây rau loại tương đối dễ trồng, khơng đòi hỏi q cao loại đất trồng đòi hỏi đất phải tơi xốp, nước tốt, thơng thống đủ nắng trước trồng cần lật tầng đất mặt phơi ải 20-30 ngày để diệt mầm bệnh có đất sau nên bón vơi hoặt lân để hạ phèn Nơi trồng cần dọn cỏ rác tàn dư trồng Đối với loại trồng mà lên líp rộng 100-150 cm, cao 20-30 cm để tránh úng nước hạn chế bệnh 87 3.3 Mật độ gieo Để đảm bảo trồng sinh trưởng phát triển tốt cần giao mật độ vừa phải cho loại trồng khác Tránh gieo thưa suất dày cạnh tranh dinh dưỡng, gieo dày cần tỉa bỏ bớt để đảm bảo mật độ vừa phải 3.4 Thời vụ Rau ăn rau ăn trồng quanh năm Song cần tránh trồng vào tháng 12, thời gian thường xuất nhiều sâu rầy bệnh; rau ăn nên tránh trồng vào tháng mưa to nhiều làm bị nhũng, bị rách dẫn đến giảm suất, trồng vào mùa mưa nên làm giàn che; rau ăn nên tránh trồng tháng 7, tháng giai đoạn xuất nhiều sâu hại nhện trắng, nhện đỏ, sâu đục quả…Tháng 5, tháng suất thường thấp bán giá cao 3.5 Kỹ thuật trồng Trong kỹ thuật trồng rau cần bảo đảm mặt lượng giống, lượng phân đơn vị diện tích, mật độ trồng, tưới nước, chăm sóc,… Mùa khơ nên tưới nước ngày lần, mùa mưa tưới cần tưới nhiều vào lúc gặp hạn Bà chằn Chú ý thường xuyên thăm ruộng để phát xử lý kịp thời trường hợp sâu bệnh 3.6 Phòng trừ dịch hại Trong sản xuất RAT, nguyên tắc hàng đầu nên tuân thủ quản lý dịch hại phương pháp IPM, đảm bảo nguyên tắc Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Khi sử dụng thuốc phải tuân thủ nguyên tắc sau: là: chọn thuốc độc cho người; hai là: chọn thuốc nhanh phân hủy; ba là: chọn thuốc có lượng hóa chất cho đơn vị diện tích thấp; bốn là: khơng tăng liều lượng sử dụng mà nên thay đổi thuốc có đấ hiệu kháng thuốc; năm là: khơng pha trộn nhiều loại thuốc trừ sâu với mà hướng dẫn cán kỹ thuật; sáu là: chọn thuốc có tính chọn lọc cuối là: giữ thời gian cách ly quy định – ghi nhãn thuốc Theo CC.BVTV TP.HCM, số thuốc cấm dùng rau là: DDT BHC Methyl Parathion 88 Monitor Azodrin Dimecron Furadan, Vifuran, Yaltox Sát trùng linh, Demon Kelthane 10 Bidrin 11 Thiodan, Endosol, Cyclodan, Thasoodant, Thiodol, Tigiodan 12 Lannate Điều kiện sản xuất Vùng rau phải có diện canh tác tập trung theo đơn vi hành chánh ấp, liên ấp Vị trí vùng canh tác rau phải nằm vùng quy hoạch phát triển RAT thành phố: Không gần nơi bị ô nhiễm khu công nghiệp, bệnh viện, khu chứa rác thải, nghĩa trang Đất canh tác có lý hóa tính phù hợp với phát triển rau, thường xun bón phân, trì độ phì đất Có nguồn tưới khơng bị nhiễm sản xuất trước Riêng loại rau trồng ruộng nước: rau muống, rau nhút, sen,…thì ruộng khơng bị nhiễm nguồn nước Nước tưới: nguồn nước tưới cho vùng rau khơng bị nhiễm hóa chất vi sinh vật độc hại, không sử dụng nước tưới công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước ao tù đọng chưa qua sử lý Các tiêu phân tích lý hóa tính, nguồn nước vùng phải đạt tiêu chuẩn RAT theo định số 67/ 1998/ QĐ - BNN – KHKT ngày 28/4/1998 Bộ NN – PTNT “ Quy định tạm thời sản xuất rau an toàn” 4.2 Điều kiện kỹ thuật Tối thiểu 90% số hộ trồng rau vùng đồng thuận sản xuất RAT phải tập huấn kỹ thuật sản xuất RAT CC BVTV Thành phố tổ chức cấp giấy chứng nhận, hộ nhóm hộ trồng rau phải có đồng thuận sản xuất rau theo quy trình kỹ thuật RAT 89 Đảm bảo 95% diện tích trồng RAT khu vực thực quy định sản xuất RAT Sở NN – PTNT Phải áp dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, độc hại cho người môi trường Giống: Chọn giống tốt, mầm bệnh Khuyến khích sử dụng giống mới, giống lai F1 có chất lượng suất cao Biện pháp canh tác: Thực theo quy trình sản xuất RAT Sở NN – PTNT ban hành Lưu ý chế độ luân canh lúa – rau màu xen canh, luân canh loại rau khác họ với để giảm bớt độ lây lan sâu bệnh Thuốc BVTV: Sử dụng thực cần thiết luân phiên loại thuốc BVTV khác Đảm bảo thời gian cách li trước thu hoạch hướng dẫn nhãn loại thuốc Tuyệt đối không dùng loại thuốc nằm danh mục thuốc BVTV cấm Khuyến khích sử dụng loại thuốc sinh học, thuốc có độ độc thấp, thuốc mau chóng phân hủy, ảnh hưởng đến sinh vật có ích đồng ruộng Phân bón: Khơng sử dụng phân rác tươi, phân hữu chưa ủ hoai Tùy loại rau mà định số lượng, chủng loại phân bón hợp lí, cân đối có thời gian cách ly an tồn trước thu hoạch Việc sử dụng phân đạm loại phân hóa học khác phải đảm bảo khơng tạo dư lượng rau vượt mức cho phép theo định số 67/1998/QĐ – BNN – KHKT ngày 28/04/1998 Bộ NN – PTNT “Quy định tạm thời sản xuất RAT” Hạn chế tối đa việc sử dụng chất kích thích điều hòa sinh trưởng cho rau 4.3 Điều kiện tổ chức Vận động hộ nông dân trồng rau vùng thành lập tổ sản xuất có ban điều hành tập thể bầu để thuận tiện việc tổ chức sản xuất, tiếp thu, chuyển giao tiến kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm Trong thời gian tháng sau tập huấn, CC BVTV tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên mẫu rau đồng ruộng sau thu hoạch Sau đề nghị Sở NN – PTNT định công nhận vùng RAT tất số mẫu điều đạt tiêu chuẩn vùng RAT tiêu theo quy định 90 Sau công nhận vùng RAT, CC.BVTV thường xuyên kiểm tra đề nghị Sở NN – PTNT tiếp tục công nhận đạt tiêu chuẩn sau thời hạn năm kể từ ngày định cơng nhận kì trước 91 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CĐCCSXNN TẠI TÂN NHỰT VÀ CÁC XẪ LÂN CẬN Hình 1: Triển khai chương trình CĐCCSXNN Tân Nhựt Hình Sản xuất nông nghiệp Tân Nhựt 92 93 Hình Trồng rau an tồn Tân Q Tây Hình Trồng rau mầm Bình Chánh 94 ... 2007 Định Hướng Sản Xuất Nông Nghiệp Nhằm Phục Vụ Chương Trình 105 Tại Xã Tân Nhựt, Huyện Bình Chánh, TP.HCM DO THI HONG NGA July 2007 “The Orient of Agricultural Production for The 105 Programme... tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận Định Hướng Sản Xuất Nơng Nghiệp Nhằm Phục Vụ Chương Trình 105 Tại Xã Tân Nhựt, Huyện Bình Chánh,. .. CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 25 4.1.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp xã Tân Nhựt 25 4.1.2 Kết nghiên cứu nông hộ 32 4.2 Định hướng sản xuất nông

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w