1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỬ NGHIỆM CHẾ BIẾN SỮA CHUA XOÀI

75 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM CHẾ BIẾN SỮA CHUA XOÀI Họ tên sinh viên: PHẠM THỊ THÁI HẰNG Ngành: BẢO QUẢN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG NGƯỜI Niên khóa: 2006 - 2010 Tháng 8/2010     THỬ NGHIỆM CHẾ BIẾN SỮA CHUA XOÀI Tác giả PHẠM THỊ THÁI HẰNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành Bảo quản chế biến nông sản thực phẩm Dinh dưỡng người Giáo viên hướng dẫn: Ths PHAN THỊ LAN KHANH Tháng năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường Cơ Phan Thị Lan Khanh tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian làm đề tài Các cán phụ trách phòng thí nghiệm hóa sinh, phòng thí nghiệm kỹ thuật thực phẩm, xưởng chế biến thịt tạo điều kiện cho thực đề tài Lời cảm ơn sau xin dành cho gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực đề tài Xin gửi lời tri ân đến tất người Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2010 Sinh viên thực Phạm Thị Thái Hằng ii TÓM TẮT Đề tài “Thử nghiệm chế biến sữa chua xồi” thực phòng thí nghiệm hóa sinh, phòng thí nghiệm kỹ thuật thực phẩm, xưởng chế biến thịt từ tháng 4/2010 đến tháng 7/2010, với nội dung nhằm: Đa dạng hóa sản phẩm sữa chua, gia tăng giá trị cảm quan sản phẩm sữa chua trái Các thí nghiệm đề tài bố trí theo kiểu hòa tồn ngẫu nhiên Kết thu từ trình thực đề tài sau: Tỷ lệ bổ sung men 9% đường 13% cho giá trị cảm quan cao với hàm lượng acid lactic (kết số liệu) đạt yêu cầu Tỷ lệ purée xoài 15% cho chất lượng cảm quan sữa chua xoài tốt Hàm lượng pectin bổ sung ảnh hưởng khơng có ý nghĩa đến cấu trúc sữa chua Mức độ ưa thích sản phẩm đạt điểm trung bình tổng quát 6,3 điểm Sản phẩm sữa chua xồi thử nghiệm sau 12 ngày bảo quản khơng bị hư, hàm lượng acid lactic tăng nằm mức tiêu chuẩn (theo TCVN 7030 : 2002, mức acid lactic yêu cầu 67,5 - 126oD); màu sắc, cấu trúc, mùi vị sản phẩm thay đổi không đáng kể iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Thành phần sữa tươi 2.2 Hệ vi sinh vật có sữa 11 2.2.1 Các vi sinh vật bình thường sữa 11 2.2.2 Các vi sinh vật gặp 13 2.2.3 Vi sinh vật gây bệnh sữa 13 2.3 Đặc tính vật lý sữa 13 2.3.1 Tỷ trọng 13 2.3.2 Điểm đông đặc 13 2.3.3 Độ chua 13 2.3.4 Giá trị pH 14 2.4 Chất lượng sữa tươi 14 2.4.1 Trạng thái bên 14 2.4.2 Mùi vị sữa 14 2.5 Sữa lên men – sữa chua 14 2.5.1 Giới thiệu 14 2.5.2 Định nghĩa phân loại 15 iv 2.5.2.1 Định nghĩa 15 2.5.2.2 Phân loại 15 2.5.3 Quy trình sản xuất sữa chua dang khuấy tham khảo 17 2.5.4 Thuyết minh quy trình 18 2.6 Quá trình lên men lactic sữa 19 2.6.1 Vi sinh vật sản xuất yaourt 19 2.6.1.1 Streptococcus thermophilus 20 2.6.1.2 Lactobacillus bulgaricus 20 2.6.2 Sự thay đổi thành phần sữa trình lên men sữa chua 21 2.6.3 Các tiêu chất lượng yaourt 23 2.6.4 Chuẩn bị chủng vi sinh vật sản xuất yaourt 24 2.7 Sơ lược xoài 24 2.8 Pectin 25 2.9 Tác dụng sữa chua 27 Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Địa điểm thời gian 30 3.2 Vật liệu thí nghiệm 30 3.2.1 Nguyên vật liệu 30 3.2.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Các thí nghiệm khảo sát sơ 32 3.3.1.1 Thí nghiệm khảo sát 1: Khảo sát tỷ lệ men nồng độ khác 32 3.3.1.2 Thí nghiệm khảo sát 2: Khảo sát tỷ lệ đường nồng độ khác 33 3.3.1.3 Thí nghiệm khảo sát 3: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ purée xoài phối trộn 33 3.3.2 Các thí nghiệm 34 3.3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ men tỷ lệ đường đến hàm lượng acid lactic sinh giá trị cảm quản sản phẩm 34 v 3.3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ purée xoài phối trộn đến chất lượng cảm quan sữa chua 35 3.3.2.3 Thí nghiệm 3: Xác định hàm lượng pectin sử dụng để hoàn thiện cấu trúc sản phẩm 36 3.3.2.4 Thí nghiệm 4: So sánh ưa thích sản phẩm 36 3.3.2.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát thời gian bảo quản sản phẩm sau lên men 37 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Kết thí nghiệm khảo sát sơ 38 4.1.1 Kết thí nghiệm khảo sát 1: Khảo sát hàm lượng men nồng độ khác 38 4.1.2 Kết thí nghiệm khảo sát 2: Khảo sát hàm lượng đường nồng độ khác 38 4.1.3 Kết thí nghiệm khảo sát 3: Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ purée xoài phối trộn 38 4.2 Kết thí nghiệm 39 4.2.1 Kết thí nghiệm 1: Ảnh hưởng tỷ lệ men tỷ lệ đường đến hàm lượng acid lactic sinh giá trị cảm quản sản phẩm 39 4.2.2 Kết thí nghiệm 2: Ảnh hưởng tỷ lệ purée xoài phối trộn đến chất lượng cảm quan sữa chua 41 4.2.3 Kết thí nghiệm 3: Xác định hàm lượng pectin sử dụng để hoàn thiện cấu trúc sản phẩm 42 4.2.4 Kết thí nghiệm 4: So sánh ưa thích sản phẩm 42 4.2.5 Kết thí nghiệm 5: Khảo sát thời gian bảo quản sản phẩm sau lên men 44 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT WHO: World Health Organization FAO: Food and Agriculture Organization LAB: Lactic Acid Bacteria UHT: Ultra High Temperature TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam NT: Nghiệm thức CQV: Cảm quan viên vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Sự thay đổi hàm lượng chất sữa bò (% khối lượng) Bảng 2.2 Hàm lượng protein sữa Bảng 2.3 Thành phần acid béo sữa Bảng 2.4 Giá trị dinh dưỡng 100 g phần ăn xồi chín (FAO/1976) 25 Bảng 2.5 Giá trị dinh dưỡng sữa chua 29 Bảng 3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ men đến chất lượng sữa chua 33 Bảng 3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ đường đến chất lượng sữa chua 33 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ purée xoài đến chất lượng sữa chua 34 Bảng 3.4 Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ men tỷ lệ đường cho công thức sữa chua 35 Bảng 3.5 Chỉ tiêu theo dõi sản phẩm trình bảo quản 37 Bảng 4.1 Kết chuẩn độ acid (oTh) trung bình mẫu sữa chua sau thời điểm lên men 39 Bảng 4.2 Kết cảm quan sữa chua xoài 41 Bảng 4.3 Kết tiêu theo dõi trình bảo quản 44 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Thành phần sữa thường (Ngành sữa Việt Nam, 2007) Hình 2.2 Cấu tạo micelle casein Hình 2.3 Cơng thức cấu tạo lactose Hình 2.4 Sơ đồ quy trình sản xuất yaourt trái dạng khuấy 17 Hình 2.5 Hình thái sinh học Streptococcus thermophilus 20 Hình 2.6 Hình thái sinh học Lactobacillus bulgaricus 21 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sử dụng đề tài 31 Hình 3.2 Sơ đồ chuẩn bị men giống thực đề tài 32 Hình 4.1 Sự biến đổi hàm lượng acid lactic sinh theo thời gian 40 Hình 4.2 So sánh sản phẩm thử nghiệm với sản phẩm thị trường 43 Hình 4.3 Sữa chua xồi thử nghiệm sữa chua xồi Well Yo Kinh Đơ 43 ix Phụ lục 3: Phiếu đánh giá cảm quan thí nghiệm Phương pháp so hàng Tên sản phẩm: Sữa chua xoài Họ tên CQV: Ngày thử: Dưới mẫu sữa chua xồi mã hóa Bạn quan sát, thử nếm xếp chúng theo mức độ ưa thích cấu trúc mẫu sữa chua xồi Mẫu thích xếp thứ 1, mẫu xếp thứ Mẫu: Thứ tự: Bình luận: Xin cám ơn hợp tác bạn!                                              51   Phụ lục 4: Phiếu đánh giá cảm quan thí nghiệm 4  Phép thử so sánh cặp đôi thị hiếu Tên sản phẩm: Sữa chua xoài Họ tên cảm quan viên: Ngày thử: Hai mẫu sữa chua: ……; … giới thiệu Các mẫu mã hóa Bạn nếm thử cho điểm vào tương ứng mức độ ưa thích bạn với tiêu: Rất thích Thích nhiều Thích Thích Bình thường Khơng thích Khơng thích Khơng thích nhiều Rất khơng thích Mẫu: Cấu trúc: Mùi: Vị: Màu sắc: Mức độ ưa thích tổng qt: Bình luận: Xin cám ơn hợp tác bạn! 52   Phụ lục 5: Các phương pháp dùng q trình thí nghiệm Phụ lục 5.1 Phương pháp xác định số tiêu hóa lý 5.1.1 Phương pháp xác định độ pH: pH tất mẫu đo pH kế OAKION 5.1.2 Phương pháp xác định độ acid lactic (oTh) Tiến hành: lấy 10 ml sữa chua thêm 20 ml nước cất chất thị màu phenolphthalein đem chuẩn độ với dung dịch NaOH 0,1N từ burette vào bình chứa dịch sữa chua xuất màu hồng bền Kết thể việc tính độ Thorner (oTh) suy % acid lactic theo công thức Độ Thorner (oTh) = (số ml NaOH 0,1N sử dụng x 100) / số ml sữa chua dùng % acid lactic = oTh x 0,009 Phụ lục 5.2 Phương pháp đánh giá cảm quan 5.2.1 Phương pháp bố trí cảm quan theo kiểu khối cân khơng đầy đủ Trong q trình đánh giá cảm quan, phải thử nhiều mẫu làm cảm quan viên mệt mỏi, ảnh hưởng đến độ xác độ nhạy số mẫu thí nghiệm lớn số lượng mẫu cảm quan viên đánh giá được, ta nên bố trí thí nghiệm kiểu BIBD (Balanced Imcomplete Block Designs) (Bảng 3.1) (Durbin, 1951) Trong thí nghiệm kiểu BIBD, cảm quan viên đánh giá khối lượng mẫu k toàn số lượng mẫu thí nghiệm a (k < a) cảm quan viên lựa chọn mẫu k riêng biệt lần lặp lại, mẫu đánh giá với số lượng lần đánh (biểu thị chữ r) tất cặp mẫu đánh giá với số lượng lần đánh (biểu thị chữ λ) Số lượng khối (block) cần thiết để hoàn tất lần lặp lại bố trí thí nghiệm kiểu BIBD biểu thị chữ p Điểm nghiệm thức hiệu chỉnh theo cơng thức 3.1 để xác định điểm trung bình hiệu chỉnh để chắn điểm nghiệm thức xác Điểm trung bình hiệu chỉnh = m + ti Ti = (kYi – Bi) / k2 53   Bi: tổng điểm tất khối có chứa sản phẩm thứ i Yi: điểm tổng cho sản phẩm thứ i Ti: hiệu chỉnh cho trung bình chung để có điểm trung bình ước lượng cho sản phẩm m: trung bình chung, m = Yi / Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm theo phương pháp BIBD MẪU 1 X X X X X X X CẢM X X QUAN VIÊN X X X X X X X X X X X X 10 12 X X 11 X X X X X X X X X X X X (Nguồn: Durbin, 1951) 5.2.2 Phép thử so hàng Là phép thử loạt mẫu Người thử mời xếp mẫu theo cường độ hay mức độ tính chất cảm quan Thứ tự mẫu hàng phải chuyển thành điểm tương ứng theo cách tính Bảng 3.2 Theo phương pháp Ficher Yales: hàng ứng với điểm giá trị điểm cho hàng phụ thuộc số mẫu thử 54   Bảng 3.2: Giá trị phân bố cho hàng để chuyển thành điểm Số lượng mẫu Hàng 3 10 0,56 0,85 1,03 1,16 1,27 1,35 1,42 1,49 1,54 0,00 0,30 0,50 0,64 0,76 0,85 0,93 1,00 0,00 0,20 0,35 0,47 0,57 0,66 0,00 0,15 0,27 0,38 0,00 0,12 (Nguồn: Hà Duyên Tư, 2000) 5.2.3 Phương pháp cho điểm chất lượng sản phẩm Phương pháp sử dụng để đánh giá tổng quát mức chất lượng sản phẩm so với tiêu chuẩn so với sản phẩm loại tất tiêu cảm quan: màu sắc, mùi, vị, cấu trúc… Tình trạng chất lượng tiêu đánh giá điểm Giá trị điểm tăng theo mức chất lượng Phụ lục 5.3 Phương pháp xử lý số liệu Trong nghiên cứu này, số liệu xử lý phần mềm sau: - Minitab Release 12.21 để xử lý thống kê - Microsoft Excel 2007 để tính tốn 55   Phụ lục 6: Số liệu thô Phụ lục 6.1 Bảng điểm cảm quan thí nghiệm Mẫu Cqv M1D1 M1D2 M1D3 A1 A2 M2D1 M2D2 M2D3 M3D1 7 A5 A7 7 A10 A13 6 6 6 A17 4 6 A22 4 7 5 56   5 A23 7 A20 A21 6 A18 A24 A15 A19 A14 A16 A12 A8 A11 A9 6 A6 M3D3 A3 A4 M3D2 Mẫu A25 A26 A27 A28 A29 A31 A34 8 A35 A33 A32 A30 6 6 A36 Yi 70 72 75 62 66 85 78 83 72 Bi 219 227 218 210 214 228 221 221 228 ti -1 -1,222 0,777 -2,666 -1,777 1,444 3,111 -1,333 m+ti 5,138 4,916 6,916 3,472 4,361 9,138 7,583 9,25 4,805 57   Phụ lục 6.2 Bảng điểm cảm quan thí nghiệm CQV 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Điểm trung bình thứ tự so hàng Cấu trúc Mẫu 10% 15% 20% 3 2 3 1 3 2 3 2 3 3 2 3 3 3 2 3 3 Mùi vị Mẫu 10% 15% 20% 3 2 3 2 3 2 3 3 2 3 2 3 2 3 3 2 Màu sắc Mẫu 10% 15% 20% 3 3 1 3 2 3 1 3 2 3 1 3 2 1 3 3 2 3 2,21 2,13 2,21 1,5 2,29 58   1,58 2,29 1,75 2,46 Phụ lục 6.3 Bảng điểm cảm quan thí nghiệm CQV 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Điểm trung bình so hàng 0% 1 1 1 1 5 5 4 0,1% 4 5 5 1 4 2 5 2 2,71 3,33 Hàm lượng pectin 0,2% 0,3% 5 2 4 4 4 3 2 5 4 3 5 59   2,96 3,25 0,4% 3 3 4 5 1 1 2,75 Phụ lục 6.4 Bảng điểm cảm quan thí nghiệm CQV 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tổng điểm Điểm TB Màu sắc Cấu trúc Mùi vị Đánh giá chung Mẫu A Mẫu B Mẫu A Mẫu B Mẫu A Mẫu B Mẫu A Mẫu B 8 6 7 8 8 8 7 7 7 8 6 8 8 8 8 7 7 7 7 6 9 9 7 6 7 6 7 7 7 9 7 7 8 7 9 7 8 8 7 8 8 8 7 7 6 8 8 7 7 8 7 7 172 225 215 166 186 199 189 202 5,73 7,50 7,17 5,53 6,20 6,63 6,30 6,73 60   Phụ lục 7: Kết xử lý thống kê Phụ lục 7.1 Bảng xử lý ANOVA hàm lượng acid lactic sinh sau lên men mẫu sữa chua Factor TLmen TLduong Type fixed fixed Levels 3 Values 3 Analysis of Variance for diem, using Adjusted SS for Tests Source TLmen TLduong TLmen*TLduong Error Total DF 2 99 107 Seq SS 5.574 6.130 26.148 152.333 190.185 Adj SS 5.574 6.130 26.148 152.333 Adj MS 2.787 3.065 6.537 1.539 Residual -2.83333 2.83333 2.83333 -2.91667 3.08333 St Resid -2.39R 2.39R 2.39R -2.46R 2.60R F 1.81 1.99 4.25 Unusual Observations for diem Obs 38 44 101 108 diem 3.00000 8.00000 8.00000 3.00000 9.00000 Fit 5.83333 5.16667 5.16667 5.91667 5.91667 StDev Fit 0.35809 0.35809 0.35809 0.35809 0.35809 R denotes an observation with a large standardized residual Least Squares Means for diem TLmen TLduong TLmen*TLduong 1 2 2 3 3 Mean 6.028 5.917 6.444 StDev 0.2067 0.2067 0.2067 5.833 6.139 6.417 0.2067 0.2067 0.2067 5.833 6.000 6.250 5.167 5.500 7.083 6.500 6.917 5.917 0.3581 0.3581 0.3581 0.3581 0.3581 0.3581 0.3581 0.3581 0.3581 61   P 0.169 0.142 0.003 Phụ lục 7.2 Bảng xử lý ANOVA điểm cảm quan thí nghiệm Analysis of Variance for diem cq Source DF SS MS CQV 11 27.96 2.54 NT 37.85 4.73 Error 88 124.37 1.41 Total 107 190.19 F 1.80 3.35 P 0.066 0.002 Individual 95% CIs For Mean Level M3D3 M3D4 M3D5 M4D3 M4D4 M4D5 M5D3 M5D4 M5D5 N 12 12 12 12 12 12 12 12 12 Pooled StDev = Mean 5.833 6.000 6.250 5.167 5.500 7.083 6.500 6.917 5.917 StDev 1.528 1.279 1.055 1.528 1.168 0.900 0.905 0.793 1.676 1.240 Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * ) ( -* ) ( * ) ( * ) ( * ) ( * ) ( * ) ( * ) + -+ -+ -+ 5.0 6.0 7.0 8.0 Phụ lục 7.3 Bảng xử lý ANOVA màu sắc sản phẩm với tỷ lệ purée xoài khác thí nghiệm Analysis of Variance for diem Source DF SS cqv 23 0.000 mau sac 1.866 Error 46 32.814 Total 71 34.680 Level 10 15 20 N 24 24 24 Pooled StDev = Mean -0.1771 0.2125 -0.0354 0.6896 MS 0.000 0.933 0.713 StDev 0.7511 0.5167 0.7717 F 0.00 1.31 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) ( * ) ( -* ) + -+ -+ -+ -0.30 0.00 0.30 0.60 62   P 1.000 0.280 Phụ lục 7.4 Bảng xử lý ANOVA cấu trúc sản phẩm với tỷ lệ purée xoài khác thí nghiệm Analysis of Variance for diem Source DF SS cqv 23 0.000 cau truc 6.563 Error 46 28.117 Total 71 34.680 Level 10 15 20 N 24 24 24 Pooled StDev = Mean -0.1771 0.4250 -0.2479 MS 0.000 3.281 0.611 StDev 0.7080 0.5605 0.6380 0.6384 F 0.00 5.37 P 1.000 0.008 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+( * ) ( * -) ( -* ) -+ -+ -+ -+-0.35 0.00 0.35 0.70 Phụ lục 7.5 Bảng xử lý ANOVA mùi vị sản phẩm với tỷ lệ purée xồi khác thí nghiệm Analysis of Variance for diem Source DF SS cqv 23 0.000 mui vi 4.756 Error 46 29.924 Total 71 34.680 Level 10 15 20 N 24 24 24 Pooled StDev = Mean -0.1062 0.3542 -0.2479 0.6585 MS 0.000 2.378 0.651 StDev 0.6778 0.6592 0.6380 F 0.00 3.66 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+( -* -) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+-0.35 0.00 0.35 0.70 63   P 1.000 0.034 Phụ lục 7.6 Bảng xử lý ANOVA thí nghiệm Analysis of Variance for diem CQ Source DF SS MS cqv 23 0.000 0.000 pectin 2.050 0.513 Error 92 53.193 0.578 Total 119 55.243 Level 0,1 0,2 0,3 0,4 N 24 24 24 24 24 Pooled StDev = Mean 0.1771 -0.1717 -0.0054 -0.1108 0.1108 0.6801 StDev 0.7709 0.6910 0.6113 0.6225 0.6926 F 0.00 0.89 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( * ) ( * ) ( * ) ( * ) ( * ) + -+ -+ 0.25 0.00 0.25 64   P 1.000 0.475 Phụ lục 8: Kết kiểm nghiệm tiêu vi sinh sản phẩm sữa chua xoài thử nghiệm 65   ... phẩm sữa chua - Tìm cơng thức chế biến sữa chua xồi cho giá trị cảm quan tốt - So sánh mức độ ưa thích sản phẩm thử nghiệm với sản phẩm thị trường khảo sát thời gian bảo quản sản phẩm sữa chua xoài. .. thụ sữa Việt Nam lớn Sữa chua, sản phẩm lên men từ sữa, loại thực phẩm có tác dụng tốt thể dùng phổ biến Hàm lượng dinh dưỡng sữa chua so với sữa tươi khơng khác Nhưng chất dinh dưỡng sữa chua. .. Ở Việt Nam, sữa chua sản phẩm sữa chua chiếm 12% thị phần toàn thị trường sữa, Châu Âu, tỷ lệ 80%, Singapore 70%, Thái Lan 50% thị trường sữa sữa chua Các nước tiêu thụ nhiều sữa chua Hà Lan

Ngày đăng: 27/02/2019, 13:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN