1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẬT ONG CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC

90 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẬT ONG CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC Họ tên sinh viên: DƯƠNG THỊ DIỆP Ngành: BẢO QUẢN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM Niên khoá: 2006 – 2010 Tháng 8/2010 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẬT ONG TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC Tác giả DƯƠNG THỊ DIỆP Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Bảo quản chế biến nông sản thực phẩm Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Bùi Văn Miên TS.Lê Minh Hoàng Tháng 8/2010 i LỜI CẢM ƠN Con cảm ơn Ba Má thành viên gia đình, người ni dưỡng, dạy dỗ nên người, khuyên nhủ, động viên chia sẻ vui buồn sống Em xin ghi nhớ công ơn Thầy Cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho em kiến thức quý báu công nghệ thực phẩm vốn kinh nghiệm vô giá sống Xin cho em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Lê Minh Hoàng Thầy Bùi Văn Miên hướng dẫn tận tình, lo lắng cho chúng em suốt thời gian thực đề tài Cháu xin gởi lời cảm ơn đến anh làm bên cơng ty TNHH Huy Hồn, cơng ty Cổ Phần Ong Mật Bình Phước trại ong tỉnh Bình Phước tạo điều kiện giúp đỡ cháu thực đề tài Cảm ơn tất bạn bè ln bên tơi chia sẻ buồn vui, khó khăn đời sinh viên, cho kỷ niệm khó phai động viên giúp đỡ tơi trình thực đề tài Một lần xin cảm ơn tất Dương Thị Diệp ii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát, đánh giá chất lượng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng mật ong tỉnh Bình Phước” gồm phần sau: Trong phần 1, tiến hành điều tra, khảo sát quy trình khai thác, sơ chế bảo quản mật ong tỉnh Bình Phước tổng kết quy trình chung cho tỉnh Đồng thời, kết khảo sát cho thấy 100% hộ nuôi ong tỉnh Bình Phước khai thác mật ong thùng đơn không lên kế Trong phần 2, tiến hành phân tích, đánh giá chất lượng mật ong tỉnh Bình Phước với kết sau:  Kết kiểm tra tiêu cảm quan sau: + Mật ong tỉnh Bình Phước loại mật có màu vàng hổ phách sáng, với độ sáng cao trung bình 85,45 ± 1,94 mm + Trong tổng số mẫu kiểm tra thấy có 77,78 % mẫu có tượng lên men  Kết kiểm tra tiêu vi sinh tổng số nấm men nấm mốc sau: + Tất mẫu kiểm tra có tổng số nấm men tồn mật ong cao không đạt yêu cầu + Trong mẫu kiểm tra có mẫu bị nhiễm nấm mốc  Kết kiểm tra tiêu lý hóa sau: + Hàm lượng nước trung bình 22,09 ± 1,87 % + Hàm lượng chất rắn khơng tan nước trung bình 0,28 ± 0,09 % + Hàm lượng HMF trung bình 0,85 ± 1,05 mg/kg + Hoạt lực diastase trung bình 12,78 ± 2,90 Schadle + Kiểm tra hàm lượng đường C4 cho kết 100 % số mẫu đạt yêu cầu + Kiểm tra dư lượng kháng sinh cho kết quả:  loại kháng sinh xuất mẫu mật ong tỉnh Bình Phước gồm chloramphenicol, streptomycine flouroquinolone  Số mẫu bị nhiễm chloramphenicol chiếm tỉ lệ 6,67 % tổng số mẫu kiểm tra  Số mẫu bị nhiễm streptomycine chiếm tỉ lệ 6,67 % tổng số mẫu kiểm tra iii  Số mẫu bị nhiễm flouroquinolone chiếm tỉ lệ 16,67 % tổng số mẫu kiểm tra Trong phần 3, từ thực trạng tồn ngành ong mật Bình Phước điều tra phân tích phần phần 2, đề xuất số giải pháp sau:  Khai thác mật thùng lên kế lửng ứng dụng công nghệ hạ thủy phần chân không sấy lạnh để tách bớt nước mật ong  Nghiên cứu, thiết kế lưới lọc với mắt lưới phù hợp với kích cỡ tạp chất, nhằm loại bỏ tối đa tạp chất khơng tan có mật ong  Hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh cho ong, thay vào áp dụng biện pháp sinh học như: sử dụng chế phẩm sinh học SC, thực giải pháp "thu gom sinh học", sử dụng acid acetic kết hợp với acid formic vừa khử khử trùng cầu thùng ong, đồng thời điều trị bệnh ong Măt khác, quản lý phân lô sau lần thu hoạch mật, để riêng sản phẩm lấy từ đàn trại có sử dụng kháng sinh kiểm tra dư lượng kháng sinh trước mang tiêu thụ sản phẩm, hạn chế nhiễm kháng sinh từ lơ sang lơ khác  Xây dựng quy trình khai thác, sơ chế bảo quản mật ong thùng có kế lửng iv MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu tỉnh Bình Phước tình hình chăn ni ong, sản xuất mật tỉnh Bình Phước 2.1.1 Điều kiện khí hậu, nguồn mật giống ong tỉnh Bình Phước 2.1.1.1 Điều kiện khí hậu 2.1.1.2 Các loại nguồn mật 2.1.1.3 Giống ong 2.1.2 Tình hình chăn ni ong sản xuất mật tỉnh Bình Phước từ năm 2008 – 5/2010 2.1.2.1 Tổng số lượng đàn ong nuôi tỉnh Bình Phước từ năm 2008 – 5/2010 2.1.2.2 Tổng sản lượng mật ong tỉnh Bình Phước từ năm 2008 – 5/2010 2.1.2.3 Quy mô trại ong tỉnh Bình Phước 2.2 Sơ lược mật ong chất lượng mật ong 10 2.2.1 Khái niệm mật ong .10 2.2.2 Chất lượng mật ong yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mật ong .10 2.2.2.1 Màu sắc mật ong .10 2.2.2.2 Mùi thơm mật ong 11 2.2.2.3 Độ axit 12 2.2.2.4 Hàm lượng nước 12 2.2.2.5 Hàm lượng chất không hoà tan nước 13 2.2.2.6 HMF (Hydroxy methyl furfural) 13 2.2.2.7 Hoạt độ men diastase 14 2.2.2.8 Phổ loại đường 14 2.2.2.9 Hàm lượng C4 .15 2.2.2.10 Các chất khoáng 16 2.2.2.11 Độ dẫn điện 17 2.2.2.12 Phân tích thành phần phấn hoa mật ong 17 2.2.2.13 Kháng sinh 18 2.3 Công nghệ sơ chế, chế biến bảo quản mật ong nước nước 20 2.3.1 Trong nước 20 2.3.1.1 Công nghệ, thiết bị để lắng lọc diệt men mật ong 20 v 2.3.1.2 Công nghệ làm giảm thuỷ phần mật ong .21 2.3.1.3 Bảo quản mật ong 22 2.3.2 Ngoài nước 22 2.3.2.1 Cơng nghệ, thiết bị dùng để lọc, hồ trộn loại mật ong diệt nấm men .22 2.3.2.2 Công nghệ thiết bị dùng để giảm hàm lượng nước ong mật 23 2.3.2.3 Công nghệ bảo quản mật ong 24 CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài .25 3.1.1 Thời gian 25 3.1.2 Địa điểm .25 3.2 Nội dung .25 3.2.1 Khảo sát quy trình phương pháp khai thác, sơ chế bảo quản mật ong tỉnh Bình Phước 25 3.2.2 Phân tích đánh giá chất lượng mật ong tỉnh Bình Phước 25 3.2.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng mật ong tỉnh Bình Phước 26 3.3 Phương pháp .26 3.3.1 Phương pháp điều tra 26 3.3.2 Phương pháp lấy mẫu 26 3.3.3 Phương pháp phân tích chất lượng mật ong 27 3.3.3.1 Phương pháp cảm quan 27 3.3.3.2 Phương pháp kiểm tra tiêu vi sinh 27 3.3.3.3 Phương pháp kiểm tra tiêu lý hoá .27 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết điều tra tình hình khai thác, sơ chế bảo quản mật ong tỉnh Bình Phước 28 4.2 Kết phân tích đánh giá chất lượng mật ong tỉnh Bình Phước 32 4.2.1 Chỉ tiêu cảm quan .32 4.2.1.1 Màu sắc 32 4.2.2 Chỉ tiêu vi sinh .34 4.2.3 Chỉ tiêu lý hoá 35 4.2.3.1 Hàm lượng nước 35 4.2.3.2 Hàm lượng chất rắn không tan nước 38 4.2.3.3 Hàm lượng HMF 40 4.2.3.4 Hoạt lực diastase 41 4.2.3.5 Đường C4 42 4.2.4 Kháng sinh 42 4.2.4.1 Chloramphenicol 43 4.2.4.2 Streptomycine 44 4.2.5 Tổng hợp kết phân tích tiêu chất lượng mật ong 47 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng mật ong tỉnh Bình Phước 48 4.3.1 Giải pháp khắc phục hàm lượng nước cao mật ong tỉnh Bình Phước 48 4.3.1.1 Giải pháp kỹ thuật khai thác mật ong thùng ong có kế lửng .48 vi 4.3.1.2 Giải pháp ứng dụng công nghệ thiết bị giảm thủy phần mật ong 49 4.3.2 Giải pháp lọc mật 50 4.3.3 Giải pháp hạn chế dư lượng kháng sinh mật ong tỉnh Bình Phước 50 4.3.4 Đề xuất quy trình khai thác, sơ chế bảo quản mật ong thùng có kế lửng cho tỉnh Bình Phước 52 4.3.4.1 Kỹ thuật khai thác 52 4.3.4.2 Kỹ thuật sơ chế 53 4.3.4.3 Bảo quản 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận .56 5.1.1 Kết điều tra tình hình khai thác, sơ chế bảo quản mật ong tỉnh Bình Phước .56 5.1.2 Kết phân tích đánh giá chất lượng mật ong tỉnh Bình Phước .56 5.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng mật ong tỉnh Bình Phước .56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5758 PHỤ LỤC 61 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFU: Colony Forming Unit (đơn vị hình thành khuẩn lạc) EC: European Communities EEC: European Economic Community ELISA: Enzyme Linked Immunosorbent Assay HMF: Hydroxy methyl furfural HPLC: High Performance Liquid Chromatography IHEO: International Honey Exporters Organization Chỉ số L: Light (độ sáng tối, có giá trị từ đến 100) LC-MS: Liquid Chromatography – Mass Spectrum ppb: Parts per billion (một phần tỉ) ppm: Parts per million (một phần triệu) TCVN: Tiêu Chuẩn Việt Nam viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Kết xác định độ màu mật ong Bình Phước .32 Bảng 4.2: Kết kiểm tra độ sáng màu mật ong 32 Bảng 4.3: Kết tỉ lệ mẫu lên men sau tháng bảo quản .34 Bảng 4.4 Kết kiểm tra tổng số nấm men nấm mốc có mật ong .34 Bảng 4.5: Kết hàm lượng nước mật ong 35 Bảng 4.6: Kết thời gian lên men mật ong 37 Bảng 4.7: Hàm lượng chất rắn không tan nước 39 Bảng 4.8: Hàm lượng HMF mật ong 40 Bảng 4.9: Kết kiểm tra hoạt lực diastase 41 Bảng 4.10: Kết kiểm tra đường C4 mật ong Bình Phước 42 Bảng 4.11: Kết kiểm tra hàm lượng kháng sinh chloramphenicol 43 Bảng 4.12: Kết kiểm tra hàm lượng kháng sinh streptomycine 44 Bảng 4.13: Kết kiểm tra hàm lượng kháng sinh flouroquinolone 45 Bảng 4.14: Tổng hợp tiêu phân tích chất lượng mật ong tỉnh Bình Phước 47 ix Huyện định Đồng Phú Bình Long Phước Long Mẫu BP03 BP17 HH14 HH17 HH23 HH29 HH33 HH31 HH40 HH07 HH08 HH09 HH10 HH13 HH16 BP09 HAB19 HH15 HH41 HH42 HH43 HH44 BP13 BP14 BP16 HH32 BP21 HH30 HH35 HH36 Kết +6,6 -0,9 Không phát +0,6 -0,3 +0,3 -0,2 +0,1 +7,8 +0,1 -0,3 -0,5 +6,5 +7,7 Không phát -0,5 -0,5 +0,3 +0,2 +0,1 -0,7 +11 -0,8 +6,5 Không phát -0,3 +0,2 +0,1 -0,6 65 Bảng 1.7: 13 xác định test C đường C4 Kết để xác Bảng 1.8: Kết kiểm tra dư lượng kháng sinh mật ong Chloramphenicol (ppb) BP03 Không phát BP17 Không phát HH14 > 0,9 HH17 Không phát HH23 Không phát Đồng Phú HH29 Không phát HH33 Không phát HH31 0,35 HH40 Không phát HH07 Không phát HH08 Không phát HH09 Không phát HH10 Không phát HH13 Khơng phát HH16 Khơng phát Bình Long BP09 Không phát HAB19 Không phát HH15 Không phát HH41 Không phát HH42 Không phát HH43 Không phát HH44 Không phát BP13 Không phát BP14 Không phát BP16 Không phát Phước Long HH32 Không phát BP21 Không phát HH30 Không phát HH35 Không phát HH36 Không phát Huyện Mẫu Streptomycine (ppb) Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát 110 Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát 66 Fluoloquinolones (ppb) Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát 3,9 7,8 18 Không phát Không phát 2,7 Không phát Không phát 12 Không phát Không phát Không phát 18 Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Không phát Phụ Lục 2: Các phương pháp thí nghiệm PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NƯỚC TCVN 5263-1990 Dụng cụ:  Khúc xạ kế chuyên dùng cho mật ong  Đũa thủy tinh  Nồi cách thủy  Cốc thủy tinh  Nhiệt kế Chuẩn bị mẫu:  Tiến hành kiểm tra 36 mẫu, mẫu đo lặp lại lần để lấy giá trị trung bình cho mẫu  Đối với mẫu khơng có kết tinh trộn mẫu, vớt bớt bọt tạp chất bề mặt, lấy mẫu kiểm tra  Đối với mẫu mật có đường kết tinh trộn mẫu, cho mẫu cho vào cốc thủy tinh đặt lên nồi cách thủy, nâng nhiệt độ từ từ lên khoảng 50oC-60oC trì nhiệt độ tan hết tinh thể đường Lấy cốc đựng mẫu ra, để nguội tự nhiên đến nhiệt độ phòng, vớt bớt bọt tạp chất lên bề mặt Tiến hành thử:  Dùng đũa thủy tinh sạch, khô nhúng vào mẫu chuẩn bị trên, đưa vài giọt mẫu lên mặt lăng kính khúc xạ kế Nhẹ nhàng đậy nắp lăng kính lại cho mẫu trải khắp bề mặt lăng kính, khơng có bọt khí chống bề mặt lăng kính  Hướng lăng kính trực tiếp hướng nguồn sáng, điều chỉnh máy cho thang chia thật rõ vạch phân chia sáng tối thật nét  Đọc số đo vạch phân chia sáng tối số hiệu chỉnh theo nhiệt độ Tính kết quả:  Hàm lượng nước mẫu (X1), tính % khối lượng theo cơng thức sau: 67 X1 = A + B Trong A: Số đo đọc vạch phân chia sáng-tối B: Số hiệu chỉnh theo nhiệt độ  Kết trung bình cộng lần đo liên tiếp, có sai lệch giá trị khơng q 0,1% PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CẢM QUAN TCVN 5262-90 Màu sắc: Xác định màu sắc mật ong máy so màu LOVI bond 2000 Rót khoảng 10ml mật ong mẫu vào cuvet sạch, khơ Đặt cuvet có mật ong mẫu vào vị trí máy Cầm máy đưa ngang tầm mắt hướng phía sáng để đo Điều chỉnh thang màu chuẩn máy, cho màu mật ong đồng màu với màu chuẩn Đọc kết thang đo xác định màu mật ong mẫu theo bảng sau: Độ trong: Rót mật ong mẫu vào ống nghiệm thủy tinh không màu, đặt ống nghiệm có mẫu lên sáng, quan sát thật kỹ nhận xét Mùi: Rót 50ml mật ong mẫu vào cốc thủy tinh sạch, khơ, dung tích 250 ml, thêm 50 ml nước cất ấm, khuấy ngửi trực tiếp lần, lần cách phút để xác định mùi mật ong tự nhiên theo loại hoa Vị: Rót mật ong mẫu cốc, dùng thìa trộn đều, lấy khoảng 1-2ml, nếm nhận xét Trạng thái: Rót mật ong mẫu vào thìa nghiêng thìa cho mật ong chảy Quan sát tốc độ chảy, độ dính bám vào thìa, trạng thái đồng mật ong nhận xét Lên men:  Quan sát xem tất thùng chứa sản phẩm mật ong sở có thùng bị lên men  Phân lơ mật ong có hàm lượng nước giống nhau, để bảo quản nhiệt độ thường Theo dõi thời gian lên men mẫu mật ong hàm 68 lượng nước khác Mặt khác ta đánh giá xem mật ong vòng khác có thời gian lên men giống hay không PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU VI SINH TCVN: 5375-1991 Yêu cầu vi sinh: Tổng số vi khuẩn hiếu khí không lớn 15.000 khuẩn lạc sản phẩm Nấm mốc: Không cho phép Nấm men: Không lớn 1000 khuẩn lạc sản phẩm Phương pháp kiểm tra: Tủ cấy vô trùng Nồi autoclave Tủ sấy Tủ ấm Máy đếm khuẩn lạc Bếp gas Đĩa petri Ống nghiệm Pipet Bình tam giác Cốc có mỏ 50 ml Đèn cồn Bơng gòn khơng thấm nước Nước cất Môi trường thạch Sabouraud dextroza (công thức môi trường: glucose: 40 g, pepton: 10 g, thạch: 20 g, nước cất: 1000 ml) a Chuẩn bị: Khử trùng dụng cụ: làm nút bơng cho ống nghiệm bình tam giác Sau gói kín ống nghiệm, bình tam giác, đĩa petri, pipet, cốc có mỏ giấy báo cho vào tủ sấy khử trùng phương pháp nhiệt khô, chế độ nhiệt 160 oC/2h 69 Khử trùng nước cất môi trường: nước cất dùng để pha lỗng mẫu cho vào bình tam giác đậy kín nút bơng sau khử trùng nồi autoclave áp suất 1atm, nhiệt độ 121oC/15 phút Các thành phần môi trường pha theo tỉ lệ, cho vào bình tam giác đậy kín nút bơng Sau đem nấu lên khử trùng chế độ nhiệt với khử trùng nước cất Pha loãng mẫu: mẫu mật ong pha loãng tủ cấy vơ trùng Trước pha lỗng mẫu phải sát trùng tủ cấy thao tác phải thực lửa đèn cồn Cách pha loãng mẫu là: cân 10g mật vào bình tam giác pha thêm 90 ml nước để có nồng độ pha lỗng 10-1, lắc kỹ máy lắc Từ đó, hút 1ml mẫu nồng độ 10-1 pha thêm 9ml nước cất để có nồng độ pha lỗng 10-2 Tiếp tục để pha nồng độ 10-3, 10-4, 10-5 Khi kiểm nghiệm chọn nồng độ tùy theo mật độ khuẩn lạc mọc mật ong nhiều hay Sơ đồ pha lỗng mẫu b Tiến hành thử: Dùng pipet hút 1ml dung dịch mẫu pha loãng nồng độ khác vào đĩa petri Khi môi trường hạ nhiệt độ xuống khoảng 45 oC, ta tiến hành đổ lên đĩa khoảng 15ml môi trường Sabouraud dextroza Để cho thạch đĩa đông cứng lại lật ngược đĩa petri ủ tủ ấm 26 – 30 oC/24 – 48 h c Tính kết quả: Sau đó, tiến hành đếm khuẩn lạc tính số nấm men/g mật số nấm mốc/g mật theo công thức: Tổng số nấm men (hoặc nấm mốc) có 1g mẫu: X = Số khuẩn lạc trung bình đếm x 1/khối lượng mẫu thử x 1/bội số pha loãng 70 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN KHÔNG TAN TRONG NƯỚC TCVN 5264-90 Nguyên tắc: Dựa vào việc xác định khối lượng chất rắn không tan nước giữ lại sau lọc sấy khơ Dụng cụ: Tủ sấy tự ngắt trì nhiệt độ 105oC 2oC 135oC 2oC Cân phân tích Giấy lọc mịn Đũa thủy tinh Bình hút ẩm có siliccagen Bình tam giác dung tích 200, 250, 500ml Cốc thủy tinh dung tích 50ml Phễu lọc G4 Bếp điện Tiến hành thử: Cân 20g mật ong mẫu xác tới 0.0001g hòa tan với 100 - 150ml nước cất đun nóng đến nhiệt độ 80oC, khuấy Lọc dung dịch mẫu qua giấy lọc phễu lọc sấy khô biết khối lượng Rửa cặn nước cất đun nóng nhiều lần để loại bỏ hết đường Cho giấy lọc có cặn vào tủ sấy sấy nhiệt độ 135 2oC vòng 1h làm nguội bình hút ẩm cân cặn lại thao tác chênh lệch khối lượng lần cân liên tiếp không 0.001g Xử lý kết quả: Hàm lượng chất rắn khơng tan nước (X1), tính % khối lượng, theo công thức: X1 = (p1 - p2)/m1*100 Trong đó:  p1: khối lượng giấy lọc cặn sau sấy, g 71  p2: khối lượng giấy lọc sau sấy, g  m1: khối lượng mẫu, g Kết trung bình cộng lần thử đồng thời có sai lệch khơng 0.01% PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG HMF TCVN 5270:2008 Thuốc thử: 1.1 Dung dịch Carrez I: Hòa tan 15g K4Fe(CN6).3H2O pha loãng nước đến 100ml 1.2 Dung dịch Carrez II: Hòa tan 30g Zn(CH3COO)2.2H2O pha loãng nước đến 100ml 1.3 Dung dịch natri hydrosulfit 0,2%: Hòa tan 0,2g NaHSO3 (đáp ứng yêu cầu kỹ thuật) pha loãng nước đến 100 ml Pha loãng dung dịch đối chứng theo tỉ lệ 1:1, cần Chuẩn bị dung dịch ngày sử dụng 1.4 Cồn Thiết bị dụng cụ: Sử dụng thiết bị dụng cụ phòng thí nghiệm thơng thường cụ thể sau:  Cốc có mỏ, cỡ nhỏ  Bình định mức, dung tích 50ml 100ml  Pipet  Giấy lọc  Máy trộn  Ống nghiệm, kích thước 18mm x 150mm  Cân phân tích  Máy đo quang phổ UV, đo hệ số hấp thụ bước sóng 284nm 336nm Phương pháp xác định:  Dùng cân cân xác khoảng 5g mật ong cho vào cốc có mỏ chứa khoảng 25ml nước, sau chuyển tất vào bình định mức 50ml Thêm 0.5 ml dung dịch Carrez I, trộn, cho tiếp 0,5ml dung dịch Carrez II, trộn, sau pha lỗng nước đến vạch Có thể bổ sung vài giọt cồn vào dung dịch để tránh tạo bọt Lọc qua giấy lọc Loại bỏ 10ml dịch lọc 72  Dùng pipet cho vào hai ống nghiệm, ống 5ml dịch lọc Thêm 5ml nước vào ống nghiệm thứ (dung dịch thử nghiệm) 5ml dung dịch NaHSO3 vào ống lại (dung dịch đối chứng) Dùng máy trộn trộn dung dịch xác định hệ số hấp thụ A dung dịch thử dựa vào dung dịch đối chứng đo cuvet 1cm bước sóng 284 nm 336nm Nếu A>0.6, pha lỗng dung dịch thử nước dung dịch đối chứng NaHSO3 0.1% để có nồng độ hiệu chỉnh A theo độ pha loãng Tính tốn: Hàm lượng HMF, X, biểu thị miligam 100g mật ong, tính cơng thức sau đây: X = (A284 – A336) x 14.97 x 5/m Trong đó:  A284 hệ số hấp thụ đo bước sóng 284 nm  A336 hệ số hấp thụ đo bước sóng 336 nm  m khối lượng mẫu thử, tính gam  Hệ số 14.97 = 126/16830 x 1000/10 x 100/5  126 khối lượng phân tử HMF  16830 phân tử gam HMF đo bước sóng 284nm  1000 số miligam gam  10 số xentilit lit  100 số mật ong ghi lại  khối lượng phần mẫu thử danh định PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT LỰC DASTASE TCVN 5268:2008 Nguyên tắc: Dung dịch tinh bột - mật ong hòa tan có tính đệm ủ ấm thời gian cần để đạt điểm kết thúc qui định xác định máy đo quang Các kết biểu thị mililit tinh bột 1% thủy phân enzyme 1g mật ong thời gian 1h Thiết bị dụng cụ: 2.1 Bình phản ứng, có cạnh bên gắn khít với thành bình, ống nghiệm có kích thước từ 18mm x 60mm đến 18mm x 175mm Cạnh nhánh bên 73 cạnh gắn với phần ống nghiệm 100mm, tạo góc 45oC với phần ống nghiệm 2.2 Máy đo quang quang điện, có lọc ánh sáng đỏ đo bước sóng 660nm nhiễu đo bước sóng 600nm cuvet 1cm 2.3 Bình nón, dung tích 250ml 2.4 Bình định mức, dung tích 25ml, 100ml, 500ml, 1000ml 2.5 Pipet, dung tích 1ml 2.6 Dụng cụ chứa có chia độ, dung tích 50ml 2.7 Cốc có mỏ, dung tích 20ml 2.8 Nồi cách thủy 2.8 Thuốc thử Các thuốc thử sử dụng phải loại tinh khiết phân tích nước sử dụng phải nước cất nước có chất lượng tương đương, trừ có quy định khác 5.1 Dung dịch gốc iốt Hòa tan 8.8g iốt (I2) thăng hoa 30ml đến 40ml nước chứa 22g kali iốt (KI) pha lỗng nước đến lít 5.2 Dung dịch iốt, 0.0007 M Hào tan 20g kali iốt (KI) 5ml dung dịch gốc iốt nước pha loãng nước 500ml Chuẩn bị dung dịch trước sử dụng ngày 5.3 Dung dịch đệm axetat, pH 5.3 (1.59 M) Hòa tan 87g natri axetat tinh thể (NaCH3COO.3H2O), thêm khoảng 10.5ml axit ãetic (CH3COOH) nước pha loãng nước đến 500ml Chỉnh pH đến 5.3 natri axetat khan (NaCH3COO) axit axetic (CH3COOH), cần 5.4 Dung dịch natri clorua, 0.5M Hòa tan 14.5 natri clorua (NaCl) nước pha loãng nước đến 500ml 5.5 Dung dịch tinh bột Cân 2000g tinh bột tan (dùng riêng cho việc xác định hoạt lực diastase, sẵn có từ số nhà cung cấp) trộn với 90ml nước bình nón 250ml Đun nhanh dung dịch đến điểm sơi, khuấy dung dịch nhanh tốt Giảm nhiệt độ dung dịch sôi nhẹ tong min, đậy nắp để nguội đến nhiệt độ phòng Chuyển dung 74 dịch vào bình địnhmwcs 100ml pha lỗng đến vạch Các chi tiết quan sát gần với dao động giới hạn hệ số hấp thụ (A)của hỗn hợp tinh bột - iốt Chuẩn hóa Dùng pipet lấy 5ml dung dịch tinh bột cho vào 10ml nước trộn Dùng pipet lấy 1ml dung dịch tinh bột cho vào số dụng cụ chứa có chia độ chứa 10ml dung dịch iốt pha loãng Trộn xác định độ pha loãng cần thiết để có hệ số hấp thụ A khoảng 0.76 0.02 Ghi lại giá trị dung dịch dung dịch pha loãng chuẩn dùng để chuẩn bị hồ tinh bột Lặp lại quy trình nguồn tinh bột thay đổi Xác định Cân 5g phần mẫu thử cho vào cốc có mỏ, hòa tan 10ml đến 15ml 2.5ml dung dịch đệm, chuyển vào bình định mức 25ml chứa 1.5ml dung dịch natri clorua Thêm nước đến vạch (dung dịch phải cho đệm trước bổ sung vào dung dịch natri clorua) Dùng pipet lấy 5ml dung dịch tinh bột cho vào “cạnh bên” bình phản ứng vào 10ml dung dịch thử nghiệm vào đáy ống, không trộn Cho ống vào nồi cách thủy 15min 40oC 2oC, sau trộn lượng chứa ống cách nghiêng ống phía trước phía sau Bắt đầu bấm Sau 5min dùng pipet lấy 1ml dịch lỏng cho vào dụng cụ chứa có chia vạch có sẵn 10ml dung dịch iốt lỗng Trộn đều, pha lỗng đến thể tích xác định, sau xác định hệ số hấp thụ A máy đo phổ Ghi lại thời gian từ trộn tinh bột mật ong đến lấy cho vào dung dịch iốt, thời gian phản ứng Để pipet 1m vào ống phản ứng đẻ dùng lần sau Cứ 5min lần lấy 1ml dung dịch lỏng thu hệ số hấp thụ A25 0.65 20 đến 25 0.6 15 đến 18 0.55 11 đến 13 0.5 đến 10 75 0.45 đến Tính tốn Vẽ đồ thị phụ thuộc hệ số hấp thụ A dựa vào thời gian (phút) giấy kẻ ôli, nối đường thẳng qua hệ số hấp thụ A nhiều điểm tốt Từ đồ thị xác định thời gian hỗn hợp phản ứng giá trị A=0.235 Lấy 300 chia cho giá trị thời gian để thu số diastase Chú thích: thời gian đọc phút đủ để xác định điểm kết thúc dung dịch thử có số diastase cao (>35) giá trị khác lấy đủ sớm để thu giá trị A xấp xỉ 0.2 Để có kết xác, cần lặp lại phép xác định, phút lấy lần dung dịch thử tính từ bắt đầu Với dung dịch thử có số diastase thấp , số đọc khác 10 phút cho phép dự đoán điểm kết thúc cách vẽ đồ thị liệu Không lấy thêm số đọc bổ sung vài phút trước điểm kết thúc Chỉ cần số đọc Giá trị thu phút khơng dự đốn só diastase thấp 76 Phụ lục 3: Mẫu phiếu khảo sát PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI ONG SẢN XUẤT MẬT ONG TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC  Tên sở điều tra:…………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Nội dung điều tra: Các giống ong Apis mellifera nuôi sở Apis mellifera ligustica (Ong ý) Apis mellifera carnica Apis mellifera caucasica (Ong Capcado) Apis mellifera mellifera (Ong nâu Tây Âu) Giống khác Cây nguồn mật mà đàn ong sở khai thác: …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tổng số lượng đàn ong nuôi sở …………………………………………………………………………………… Quy mô trại ong sở 1-100 đàn 101-200 đàn 201-300 đàn >300 đàn Phương pháp quản lý ong sở giai đoạn 77 giai đoạn Chú thích: (*) Phương pháp khai thác mật ong sở …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phương pháp sơ chế mật ong sở …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phương pháp bảo quản mật ong sở …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ý kiến người nuôi ong: Công nghệ khâu:khai thác, sơ chế bảo quản mật ong: Ưu điểm: Nhược điểm: 10 Nếu xin cơ/chú vui lòng đề xuất hướng để xây dựng công nghệ phù hợp với tình hình sản xuất địa phương thực tiễn sản xuất: Xin chân thành cảm ơn cô/chú Người cung cấp thông tin 2010 Ngày…….Tháng…….Năm Người điều tra 78 Dương Thị Diệp _ (*) (1) Phương pháp quản lý ong giai đoạn: (phát triển - khai thác) cần giữ lại số đàn ong mạnh sau mùa khai thác mật Cho ong ăn theo phần sản xuất để tăng ong giai đoạn từ tháng - cuối tháng 9, đồng thời chuẩn bị đàn ong để khai thác nguồn mật sớm (2) Phương pháp quản lý ong giai đoạn: (duy trì - phát triển - khai thác) có đặc điểm sau vụ mật người nuôi ong giữ lại hầu hết số lượng đàn ong có trại, cho ong ăn vừa đủ để trì, ổn định số lượng đàn ong thời gian từ tháng đến cuối tháng 79 ... hành đề tài “KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẬT ONG TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng ngành ong mật tỉnh Bình Phước, đồng thời đề. .. chất lượng mật ong 47 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng mật ong tỉnh Bình Phước 48 4.3.1 Giải pháp khắc phục hàm lượng nước cao mật ong tỉnh Bình Phước 48 4.3.1.1 Giải. .. khai thác, sơ chế bảo quản mật ong tỉnh Bình Phước  Phân tích đánh giá chất lượng mật ong tỉnh Bình Phước  Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng mật ong tỉnh Bình Phước Chương TỔNG QUAN TÀI

Ngày đăng: 27/02/2019, 13:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w