Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂNTÍCHCƠSỞLÝTHUYẾTHỆTHỐNG TREO-GIẢM CHẤN, PHANH THỬNGHIỆMTHIẾTBỊVIDEOLINE2304– CARTEC XÂYDỰNGBÀITHỰC HÀNH-THÍ NGHIỆM Họ tên sinh viên: VÕ QUANG CHƯƠNG Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Niên khóa: 2006-2010 Tháng 07/2010 PHÂNTÍCHCƠSỞLÝTHUYẾTHỆTHỐNG TREO-GIẢM CHẤN, PHANH THỬNGHIỆMTHIẾTBỊVIDEOLINE2304 –CARTEC XÂYDỰNGBÀITHỰC HÀNH-THÍ NGHIỆM Tác giả VÕ QUANG CHƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ Giáo viên hướng dẫn: Th.s BÙI CƠNG HẠNH Tháng 07/2010 i CẢM TẠ Đầu tiên, tơi xin gửi lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến bậc sinh thành sinh ra, nuôi dưỡng, dạy dỗ tơi có ngày hơm Tơi xin chân thành cảm tạ: Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí Cơng Nghệ trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh mơn Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ Các thầy hướng dẫn giáo dục thời gian theo học trường Vô biết ơn thầy Th.s Bùi Công Hạnh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn bạn lớp DH06OT giúp đỡ thời gian thực đề tài Sinh viên: VÕ QUANG CHƯƠNG ii TĨM TẮT Tên đề tài Phântíchsởlýthuyếthệthống treo – giảm chấn- phanh ThửnghiệmthiếtbịVideoLine2304 Cartec –xâydựngthực hành - thí nghiệm Thời gian địa điểm thực a) Thời gian thực Từ ngày tháng năm 2010 đến ngày 15 tháng năm 2010 b) Địa điểm thực Đề tài thực xưởng thực hành - thí nghiệm mơn Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ, khoa Cơ Khí Cơng Nghệ trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Mục đích đề tài -Tìm hiểu chung hệthống phanh, hệthống treo - giảm chấn -Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tính thiếtbịVideoLine2304 -Cơ sởlýthuyết xác định hệsố bám ô tô -Vai trò hệsố bám tính động lực học tơ -Thí nghiệm hoạt động hệthống treo theo tải trọng xe -Thí nghiệm thay đổi lực phanh hệsố bám theo tải trọng xe -Đánh giá phântích kết Phương pháp thực a) Phương pháp lýthuyết Tra cứu tài liệu có liên quan b) Phương pháp thựcnghiệm Trực tiếp vận hành thiếtbị xưởng để thí nghiệm Kết Vận hành tốt thiếtbịVIDEOLINE2304 CARTEC xưởng Xâydựngthực hành – thí nghiệm: khảo sát hoạt động hệthống treo theo tải trọng xe iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục hình ảnh vii Chương 1: MỞ ĐẦU .1 1.1- Đặt vấn đề .1 1.2-Mục đích đề tài Chương 2: TỔNG QUAN .3 1-Hệ thống phanh: .3 1- Nhiệm vụ: 2-Yêu cầu: .3 3-Phân loại: – Những hư hỏng biến xấu tình trạng kỹ thuật hệthống phanh: 5- Hệthống phanh ngày nay: 2-Hệ thống treo 2 1-Công dụng: 2 2-Phân loại: 2 3-Yêu cầu: .8 2 4-Hệ thống treo ngày iv 3-Cấu tạo nguyên lý hoạt động thiếtbị kiểm tra phanh VIDEOLine 2304: .9 1-Nhiệm vụ: 2-Cấu tạo: 10 3-Nguyên lý hoạt động: 12 4-Cấu tạo nguyên lý hoạt động bệ kiểm tra hệthống treo: 12 1-Nhiệm vụ: 12 2-Cấu tạo: 12 3-Nguyên lý hoạt động: 13 5-Cấu tạo nguyên lý hoạt động bệ kiểm tra độ trượt ngang hiệu VIDEOLine2304 13 1-Nhiệm vụ: 13 Cấu tạo .14 Nguyên lý hoạt động 14 6- Về kiểm tra an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường phương tiện giao thơng giới đường bộqui trình kiểm tra băng thử 15 7-Chuẩn kiểm tra hãng Cartec: 15 8-Cơ sởlýthuyết xác định hệsố bám ô tô 16 9- Vai trò hệsố bám tính động lực học ô tô: 16 10-Các yếu tố ảnh hưởng đến hệsố bám 16 11-Ảnh hưởng độ chụm lên độ trượt ngang bánh xe: 17 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN .19 –Nơi thực hiện: 19 2-Phương tiện thực hiện: .19 3-Phương pháp .19 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 1- Giới thiệu chung 21 2-An toàn lao động ngăn ngừa tai nạn 22 Kiểm tra, hiệu chỉnh vị trí hiển thị cảm biến: 23 4-Tính thiếtbị kiểm tra: 27 4 1-Bệ kiểm tra trượt ngang 27 4 2-Bệ kiểm tra treo – giảm chấn .29 4 3-Bệ kiểm tra phanh 31 4 4-Kiểm tra tự động 34 4 – Tủ điều khiển .36 v 4 – Remote điều khiển 36 –Phần mềm điều khiển 38 Cài đặt phần mềm 38 Cửa sổ làm việc 38 Các tính cửa sổ cài đặt tiêu chuẩn .39 Kiểm tra hoạt động cảm biến 44 7-Xây dựngthực hành thí nghiệm: 45 Bài thí nghiệm : Khảo sát hoạt động hệthống treo theo tải trọng xe 45 Mục đích, yêu cầu thí nghiệm 45 I 1) Mục đích 45 2) Yêu cầu 45 II Nội dung thí nghiệm 46 III Thiếtbị thí nghiệm 46 IV Trình tự thí nghiệm 46 V Kết thí nghiệm 50 Chương 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình Hệthống phanh dẫn động hai dòng Hình 2 Sơ đồ phanh guốc Hình Sơ đồ phanh đĩa .5 Hình Sơ đồ cấu tạo bên bệ kiểm tra phanh .11 Hình Sơ đồ cấu tạo bệ kiểm tra hệthống treo 13 Hình Cấu tạo bệ trượt ngang 14 Hình Chuẩn kiểm tra hãng Cartec 15 Hình Độ chụm độ choãi bánh xe 17 Hình Sơ đồ bố trí thiếtbịVideoline2304 xưởng 21 Hình Cơng tắt 23 Hình Bên tủ điều khiển 24 Hình 4 Qui ước bên hoạt động băng thử .24 Hình Giắc nối lên tủ điều khiển bệ trượt ngang .25 Hình Giắc nối tủ điều khiển 25 Hình Màn hình kiểm tra hoạt động cảm biến 26 Hình Vị trí cảm biến bệ kiểm tra phanh 26 Hình Bệ kiểm tra độ trượt ngang 27 Hình 10 Kết đo độ trượt ngang 28 Hình 11 Bệ kiểm tra treo – giảm chấn .29 Hình 4.12 Minh hoại kết đo giảm chấn 30 Hình 13 Cấu tạo bên trái bệ kiểm tra phanh 31 Hình 14 Kết kiểm tra phanh 33 Hình 15 Tủ điều khiển .36 Hình 16 Remote 36 Hình 17 Cửa sổ làm việc 39 Hình 18 Trạng thái cảm biến không làm việc .44 Hình 19 Vị trí cơng tắc kiểm tra trục lăn 45 vii Hình 20 Kết thí nghiệm với tải trọng1 người .48 Hình 4.21 Kết thí nghiệm với tải trọng người .48 Hình 4.22 Kết thí nghiệm với tải trọng người .48 Hình 4.23 Kết thí nghiệm với tải trọng người .49 Hình 4.24 Kết thí nghiệm với tải trọng người .49 Hình 25 Kết thí nghiệm khơng tải 49 viii Chương MỞ ĐẦU 1-Đặt vấn đề Ngày công nghệ ô tô ngày phát triển, xe sản xuất ngày có giá trị, kèm theo đời ngành cơng nghệ kỹ thuật ô tô nhằm đào tạo đội ngũ kỹ sư có trình độ cao để thực cơng tác kiểm tra chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa xe Vì cơng tác kiểm tra, bảo dưỡng, nghiên cứu, khảo nghiệm đòi hỏi phải cóthiếtbị kiểm tra, khảo nghiệm không gây ảnh hưởng đến xe, lại đánh giá xác hư hỏng tình trạng thơngsố kỹ thuật xe để sửa chữa, nghiên cứu Với phát triển ngành công nghiệp ô tô, để đáp ứng kịp thời cho xã hội với thực tế này, tạo điều kiện để đào tạo lực lượng kỹ sư tơ có chất lượng, mơn Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ tơ –khoa Cơ Khí Công Nghệ trường Đại Học Nông Lâm TpHCM trang bịhệthống kiểm tra phanh, treo độ trượt ngang VIDEOLine 2304, hãng CARTEC Đức 2-Mục đích đề tài Được cho phép ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí Cơng Nghệ hướng dẫn trực tiếp thầy Thạc sĩ Bùi Công Hạnh mơn Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ tơi thực đề tài “PHÂN TÍCHCƠSỞLÝTHUYẾTHỆTHỐNG TREO-GIẢM CHẤN, PHANH THỬNGHIỆMTHIẾTBỊVIDEOLINE2304 –CARTEC XÂYDỰNGBÀITHỰC HÀNH-THÍ NGHIỆM” với mục đích: ~1~ Hình 17 Cửa sổ làm việc Loại xe Vùng nhập trọng lượng Vùng chọn kiểu in Báo đo trượt ngang Báo đo giảm chấn Báo đo phanh Vùng nhập thông tin xe Các tính cửa sổ cài đặt tiêu chuẩn Để vào cửa sổ cài đặt tiêu chuẩn ta vào Star/programs/BDE40W3 chọn PRG-SETUP Trong chương trình ta thay đổi tồn tiêu chuẩn a) Cửa sổ thay đổi chữ tiêu chuẩn –settings Trong cửa sổ ta bật tắt cửa sổ thay đổi tiêu chuẩn giá trị đo, lưu lại giá trị làm tiêu chuẩn đo Từ việc ta chọn hay khơng chọn lên dòng chữ “Change Text on Fly Enable”là thay đổi tính b) Cửa sổ báo dòng tiêu đề-Headlines Đã cài đặt sẵn ~ 40 ~ c) Cửa sổ báo trạng thái kết -Warnings Đây cửa sổ nhằm thiết lập cho dòng chữ báo kết xuất hình đạt hay khơng Nếu đạt báo OK, không đạt báo NOT OK, ta thiết lập chữ khác d) Cửa sổ điều chỉnh-Calibration Cửa sổ cho phép ta thay đổi giá trị lớn giá trị nhận vào từ cảm biến đưa vào máy tính Như giá trị lực phanh lớn nhất, giá trị tỉ lệ lớn nhất, giá trị độ trượt ngang hay cảm biến áp suất, lực tác dụng lên bàn đạp phanh ~ 41 ~ e) Cửa sổ định dạng cổng kết nối-Communication Cửa sổ cho phép ta thiết lập cổng vào hay cổng Tùy theo thiếtbị kết nối với máy tính ta chọn cổng kết nối cho phù hợp f) Cửa sổ định dạng hiển thị- Displays Cửa sổ định dạng cho kiểu hiển thị cho giá trị kiểm tra phanh tất liệu suốt trình kiểm tra phanh hình “METERS”lực phanh hiển thị kim hỉ vạch số “BARS”lực phanh hiển thị dịch chuyển độ ngắn dài Trong cửa sổ cho phép ta định cho tỉ lệ hiển thị lực phanh Cụ thể ½ 1/5 Ví dụ lực phanh 3000N hiển thị 1500N, định dạng theo tỉ lệ ½ Nếu định dạng theo tỉ lệ 1/5 hiển thị 600N Còn cho phép định dạng tốc độ xử lý Bit hay 16 Bit ~ 42 ~ g) Cửa sổ qui định thời gian hiển thị Cửa sổ qui định thời gian kết hiển thị lên hình từ lúc bắt đầu đo “ ” thời gian sau giây trọng lượng hiển thị lên hình sau giây giá trị phanh hiển thị lên hình sau trục lăn ngừng quay sau giây giá trị trượt ngang hiển thị hình sau giây số cầu xe hiển thị số cầu xe chọn remote sau giây kết giảm chấn hiển thị h) Cửa sổ Homologation Đây cửa sổ mặc định sẵn, thường khơng tác động đến cửa sổ k) Cửa sổ COSBC ~ 43 ~ Cửa sổ định dạng thời gian cho trình điều khiển trục quay Kiểu hoạt động hệthống treo-giảm chấn Fall hay EUSAMA, kiểu hiển thị trọng lượng cầu hay trọng lượng bánh xe, định thời gian tự lưu độ trượt ngang l) Cửa sổ chọn tiêu chuẩn –Govstandards Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng quốc gia khác nhau, cửa sổ cho phép ta lựa chọn tiêu chuẩn cho phù hợp với quốc gia sử dụng m) Cửa sổ FWTCALIB, Extende Đây cửa sổ mặc định trước, thường không sử dụng tới, giá trị nhà sản xuất định trước Kiểm tra hoạt động cảm biến ~ 44 ~ Để kiểm tra hoạt động cảm biến thiết bị, chọn vào Programs/BED40W3/SERVICE Tất trạng thái cảm biến hiển thị hình, đơn vị giá trị đo Hình 18 Trạng thái cảm biến không làm việc Để kiểm tra cảm biến bệ kiểm tra treo-giảm chấn, chọn chuột vào biểu tượng “Service-FWT” cảm biến hình Sự hoạt động bình thường cảm biến tất giá trị phải số zero (số 0) Kiểm tra công tắt giới hạn cảm biến số vòng quay cách nhấn cơng tắt an tồn, tức trục nhơm hai trục lăn Hình vị trí cảm biến có màu vàng chưa hoạt động, đè xuống quay trục lăn hình có màu xanh Kiểm tra hoạt động trục lăn ta xoay cơng tắt “Manual”, đồng thời nhấn nút “Cal Check”, trục lăn phải quay chiều ~ 45 ~ Hình 19 Vị trí công tắc kiểm tra trục lăn Tại cửa sổ ta điều chỉnh đơn vị đo, điều chỉnh lại giá trị cảm biến Điều chỉnh xong chọn nút có mũi tên để khỏi chương trình 7-Xây dựngthực hành thí nghiệm Qua thực tế khảo sát, tìm hiểu tính vận hành thiếtbịVIDEOLine2304xâydựng thí nghiệm băng thử phục vụ cho cơng tác giảng dạy, nghiên cứu cho sinh viên Bộ Môn Cơng Nghệ Ơ Tơ Bài thí nghiệm: Khảo sát hoạt động hệthống treo theo tải trọng xe I Mục đích, yêu cầu thí nghiệm 1) Mục đích Giúp sinh viên nắm vững cấu tạo, bố trí chung hệthống treo giảm chấn Thấy khác biệt hệthống treo tăng dần tải trọng 2) Yêu cầu Người thí nghiệm phải thực yêu cầu sau: - Nắm vững bố trí chung, kết cấu, thôngsố kỹ thuật nguyên lý làm việc hệthống treo-giảm chấn ~ 46 ~ - Nắm vững thao tác, quy trình vận hành băng thửVideoline 2304, hãng CartecĐức an tồn thí nghiệm - Nắm vững phương pháp xử lýsố liệu thựcnghiệm Tuân thủ hướng dẫn cán phụ trách thí nghiệm nội quy phòng thí nghiệm II Nội dung thí nghiệm Cân trọng lượng tác dụng lên bánh xe phải bánh xe trái cầu trước, bánh xe phải bánh xe trái cầu sau Kiểm tra hệthống treo với mức tải trọng khác nhau: không tải; số người xe: người, người, người, người, người III Thiếtbị thí nghiệm Phương tiện: ô tô du lịch + Thôngsố kỹ thuật tơ thí nghiệm: - Hiệu xe : MARK II - Hãng sản xuất : TOYOTA - Kích thước tổng thể (D*R*C), mm : 4100*1600*1500 - Chiều dài sở (mm) : 2500 - Vệt bánh trước/ sau (mm) : 1500*1400 - Số chỗ ngồi :5 - Cỡ lốp : 155/80R13 - Hệthống treo trước: lò xo trụ, giảm chấn thủy lực - Hệthống treo sau: nhíp, giảm chấn thủy lực Thiết bị: băng thửnghiệmhệthống treo-giảm chấn VIDEOLine2304 Đức IV Trình tự thí nghiệm 1) Chuẩn bị thí nghiệm Kiểm tra tổng quát ô tô Kiểm tra tổng quát băng thử phanh Kiểm tra vấn đề an toàn bảo hộ lao động ~ 47 ~ Hệthống giảm chấn ngun trạng thái 2) Q trình kiểm tra Khởi động máy tính Khởi động phần mền kiểm tra Xóa hình Nhập thơng tin xe kiểm tra, thơng tin người kiểm tra Chọn loại xe, chọn kiểu hiển thị A Thí nghiệm với tải trọng người Lái xe từ từ cho thẳng theo đường tâm thiếtbị Lái xe với tốc độ 5km/h không đánh tay lái qua bệ kiểm tra độ trượt ngang Giá trị đo hiển thị hình Bấm phím để lưu lại giá trị trượt ngang cầu trước Lái xe cho bánh xe trước lên bệ kiểm tra giảm chấn Cho bánh xe nằm bàn cân, trọng lượng cầu trước hiển thị hình bánh xe bên trái bên phải bấm phím để lưu lại trọng lượng cầu trước Bấm lại phím giữ khoảng giây để đo giảm chấn cầu trước Thiếtbị tự động đo từ trái sang phải Kết hình giá trị phần trăm (%) Tiếp tục tiến xe lên cho hai bánh xe sau nằm bệ kiểm tra giảm chấn trọng lượng cầu sau hiển thị hình Bấm phím để lưu trọng lượng cầu sau Bấm lại phím lần để kiểm tra giảm chấn Kết hiển thị hình máy tính sau: ~ 48 ~ Hình 4.20 Kết thí nghiệm với tải trọng1 người B Thí nghiệm với tải trọng khác Lần lượt thí nghiệm với tải trọng người, người, người, người Các bước thực tương tự Ta thu kết sau: Hình 4.21 Kết thí nghiệm với tải trọng người ~ 49 ~ Hình 4.22 Kết thí nghiệm với tải trọng người Hình 4.23 Kết thí nghiệm với tải trọng người Hình 4.24 Kết thí nghiệm với tải trọng người ~ 50 ~ Hình 4.25 Kết thí nghiệm khơng tải V Kết thí nghiệm Không Trung tải người người người người người bình Bên Cầu trái trước Cầu sau % Khối lượng (kg) Bên % phải Khối lượng (kg) Sự khác hai bánh xe (%) Bên % trái Khối lượng (kg) Bên % phải Khối 84 85 83 86 84 82 278 300 308 323 323 330 89 278 85 293 86 323 86 315 89 338 87 345 6 72 76 73 74 75 75 218 248 248 293 360 330 79 79 81 79 87 79 210 218 240 255 233 323 10 14 lượng (kg) Sự khác hai bánh xe (%) 84 87 74 80 Nhận xét: Kết cho thấy hệthống treo trước xe tốt, hệthống treo phía sau bên trái xuống cấp giới hạn cho phép Sự sai khác cầu xe không lớn nằm tiêu chuẩn hãng CARTEC Qua thí nghiệm ta thấy hệthống treo xe hoạt động tốt, ổn định mức tải khác ~ 51 ~ Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 – Kết luận Trong q trình thực đề tài “PHÂN TÍCHCƠSỞLÝTHUYẾTHỆTHỐNGTHIẾTBỊ KIỂM TRA PHANH, TREO VÀ ĐỘ TRƯỢT NGANG VIDEOLINE2304 CỦA ĐỨC XÂYDỰNG CÁC BÀITHỰC HÀNH THÍ NGHIỆM” cho thấy dễ sử dụngcó hiệu cao Đánh giá chất lượng làm việc hệthống treo giá trị độ trượt ngang xe Kết đưa từ trình kiểm tra cho phép người vận hành nhận biết tình trạng kỹ thuật hệthống Qua thực hành thí nghiệm giúp cho sinh viên nắm rõ hoạt động hệthống treo theo mức tải trọng khác 5.2 – Đề nghị Tuy nhiên q trình thực đề tài khơng có đủ xe để kiểm tra, thí nghiệm Do xe xưởng với tình trạng kỹ thuật mức qui định, khơng lưu hành nên gây khó khăn cho việc kiểm tra Thiếtbị kiểm tra bị hỏng phần kiểm tra phanh nên tiến hành kiểm tra thí nghiệmhệthống phanh xe ~ 52 ~ Đề nghị cần có xe đủ chất lượng để kiểm tra, có phương án mượn xe nhà trường để tạo điều kiện cho sinh viên thực tập Khắc phục cố hư hỏng bệ kiểm tra phanh Cần nắm rõ cấu tạo phần điện thiếtbị để xảycố khắc phục Do thời gian thực đề tài ngắn, thiếtbị hỏng phần nên hồn thành phần kiểm tra thí nghiệmhệthống phanh Đề nghị sinh viên khóa sau tiếp tục xâydựng thí nghiệmhệthống phanh thiếtbịVideoLine 2304: Thí nghiệm thay đổi lực phanh hệsố bám theo tải trọng xe ~ 53 ~ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Việt văn Giáo trình đào tạo đăng kiểm viên phương tiện giới đường hạng baquyển ba: Nghiệp vụ kỹ thuật đăng kiểm phương tiện giới đường Năm 2000 Cục đăng kiểm Việt Nam BÙI HẢI TRIỀU Ô tô – Máy kéo Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2005 TH S NGUYỄN DUY HƯỚNG, TH S TRẦN MẠNH QUÍ năm 1999 – Cấu tạo ô tô máy kéo II ĐH Nông Lâm TpHCM NGUYỄN KHẮC TRAI – Kỹ thuật chẩn đốn tô NXB GTVT, năm 2004 KS PHẠM THÀNH ĐƯỜNG – Kỹ thuật sữa chữa ô tô đời NGUYỄN HỮU CẨN, DƯ QUỐC THỊNH, PHẠM MINH THÁI, NGUYỄN VĂN TÀI, LÊ THỊ VÀNG –Lýthuyết ô tô máy kéo NXB khoa học kỹ thuật-2007 LƯƠNG MINH ĐỨC – Tìm hiểu tính ứng dụnghệthốngthiếtbị kiểm phanh, giảm chấn độ trượt ngang VIDEOLine2304 Đức Luận văn tốt nghiệp năm 2007 BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI Thơng tư: kiểm tra an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông giới đường Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2009 Sách ngoại văn CARTEC Company – Operating Manual VIDEOLine 2204/2304 Windowsversion CARTEC Company – Instation Instructions VIDEOLine 2204/2304 Atodata limited - 2008 ~ 54 ~ ... CHẤN, PHANH THỬ NGHIỆM THIẾT BỊ VIDEOLINE 2304 –CARTEC XÂY DỰNG BÀI THỰC HÀNH-THÍ NGHIỆM Tác giả VÕ QUANG CHƯƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ Giáo... thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn bạn lớp DH06OT giúp đỡ thời gian thực đề tài Sinh viên: VÕ QUANG CHƯƠNG ii TÓM TẮT Tên đề tài Phân tích sở lý thuyết hệ thống treo – giảm chấn- phanh Thử nghiệm... đến ngày 15/6/2010 Người tham gia: Thầy thạc sĩ Bùi Công Hạnh-giáo viên môn, sinh viên thực Võ Quang Chương Đề tài thực xưởng Bộ Mơn Cơng Nghệ Ơ tơ-Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ-trường Đại Học Nơng Lâm