1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY GẤC (Momordica cochinchinensis L. Spreng)

72 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY GẤC (Momordica cochinchinensis L Spreng) Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : NGUYỄN VŨ BẢO Niên khóa : 2006 – 2010 Tháng 7/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY GẤC (Momordica cochinchinensis L Spreng) Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực KS TÔN TRANG ÁNH NGUYỄN VŨ BẢO KS TRỊNH THỊ PHI LY Tháng 7/2010 LỜI CẢM ƠN - Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập trường - Em xin chân thành cám ơn thầy, cô công tác Bộ môn Công Nghệ Sinh Học thầy cô trực tiếp giảng dạy em suốt bốn năm qua - Em xin chân thành cảm ơn KS Tơn Trang Ánh tận tình hướng dẫn, động viên em suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp cung cấp gấc để em thực đề tài - Em xin chân thành cám ơn KS Trịnh Thị Phi Ly tận tình dẫn cho em thực đề tài - Cám ơn anh chị Bộ môn Cơng nghệ Sinh học nhiệt tình giúp đỡ em - Cảm ơn anh chị kỹ sư viện Công nghệ Sinh học Môi Trường – Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ em - Cám ơn bạn lớp Công Nghệ Sinh Học DH06SH động viên giúp đỡ suốt bốn năm qua Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ người thân gia đình ln tạo điều kiện động viên suốt trình học tập   i TÓM TẮT Cùng với phát triển ngành y học nói chung, ngành dược liệu nói riêng đạt nhiều thành tựu to lớn việc nghiên cứu, phát hiện, sản xuất loại thuốc từ hợp chất có dược tính tìm thấy loài cỏ quanh ta Với ưu điểm vượt trội so với loại thuốc tổng hợp nhân tạo như: nguồn nguyên liệu phong phú, hoạt tính sinh học cao lại có tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe người Chính vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu, chiết xuất hợp chất có thực vật trở nên cấp thiết quan trọng hết đặc biệt tình hình với xuất nhiều bệnh mà giới y học chưa tìm thuốc đặc trị Một dược liệu vô quen thuộc lại chưa tìm hiểu nhiều gấc (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng) Gấc thường biết đến loại cho với hàm lượng cao chất dinh dưỡng, mà người biết rằng: gấc dược liệu với công dụng việc trị bệnh Nhận thấy điều đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài với mục đích đánh giá hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết gấc xác định thành phần hóa thực vật dịch chiết có hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhằm tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu gấc sau Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành việc khảo sát hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết từ phận khác gấc Sau đó, xác định thành phần hóa thực vật dịch chiết có hoạt tính kháng khuẩn mạnh Kết đạt được: xác định dịch chiết từ rễ gấc tự nhiên có tính kháng khuẩn mạnh ba chủng vi khuẩn thử nghiệm Kết phân tích sơ thành phần hóa thực vật dịch chiết từ rễ gấc ngồi tự nhiên gồm có nhóm chất sau: acid hữu cơ, alkaloid, đường khử, polyuronic, saponin, tinh dầu, saponin triterpenoid   ii SUMMARY “Surveying the antibacterial activity and chemical composition of Gac (Mormodica cochinchinensis L Spreng)” Along with the development of medical science, the pharmaceutical has obtained great achievements in the research, discovery, production of new drugs from the natural compounds which are found in the world of plants around us With these advantages compare to synthetic drugs such as: abundant material, high biological activity, have a little side effect on human health Therefore, the research, exploration, extraction new compounds in plants have become urgent and important than ever, especially in the current situation, many diabolic diseases have emerged that medicine isn’t still to find drugs to treat yet One of the medicinal plants is extremely familiar, but not yet to find much That is Gac (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng) Gac is commonly known as a fruit not only contains high level of nutrients but also is a medicinal plant So, the aim of our thesis is to estimate the antibacterial activity of Gac extracts and determine the chemical components in the extract has the strongest antibacterial activity to lay the foundation for scientific study in Gac in the future Research contents: the research was conducted by surveying the antibacterial activity of extracts from different parts of the Gac Then we will determine of chemical components in extracts has the strongest antibacterial activity Results: identified the extract of in vivo Gac root had the highest antimicrobial activity with three tested strains Chemical composition of in vivo Gac root extract contains the following components: organic acid, alkaloid, reducing sugar, polyuronic, saponin, essential oil, triterpenoid saponin Key words: Gac fruit, Mormodica cochinchinensis L Spreng, Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Salmonela typhimurium, organic acid, alkaloid, reducing sugar, chemical composition of plant   iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Summary iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng x Danh sách hình xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu 1.3 Nội dung thực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược gấc 2.1.1 Phân loại thực vật 2.1.2 Nguồn gốc phân bố 2.1.3 Đặc tính sinh vật học 2.1.4 Thành phần hóa học tác dụng sinh học gấc 2.1.4.1 Màng hạt gấc 2.1.4.2 Hạt gấc 10 2.1.4.3 Rễ gấc 11 2.1.4.4 Thân gấc 11 2.2 Một số nghiên cứu gấc 11 2.3 Đại cương số hợp chất hữu tự nhiên 12 2.3.1 Sơ lược nhóm alkaloid 13 2.3.2 Sơ lược tinh dầu 14 2.3.3 Sơ lược glycoside 15 2.4 Các vi khuẩn thử nghiệm 15 2.4.1 Sơ lược Escherichia coli (E coli) 15   iv 2.4.2 Sơ lược Salmonella typhimurium 17 2.4.3 Sơ lược Staphylococcus aureus 19 2.5 Một số nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn thực vật 21 2.6 Kỹ thuật triển khai sắc kí lớp mỏng 22 2.6.1 Khái niệm 22 2.6.2 Nguyên tắt 22 2.6.3 Tiến hành 22 2.6.3.1 Chuẩn bị lớp mỏng 22 2.6.3.2 Chuẩn bị mẫu thử (dịch chấm) 23 2.6.3.3 Chuẩn bị hệ dung môi khai triển 23 2.6.3.4 Chấm mẫu thử 23 2.6.3.5 Khai triển sắc ký lớp mỏng 24 2.6.3.6 Quan sát màu sắc đồ 24 2.6.3.7 Thu chất, phân lập chất 25 2.6.4 Các ứng dụng sắc ký lớp mỏng 25 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Địa điểm, thời gian thực phương pháp bố trí thí nghiệm 26 3.1.1 Địa điểm thời gian thực 26 3.1.1.1 Địa điểm 26 3.1.1.2 Thời gian thực 26 3.1.2 Bố trí thí nghiệm xử lý thống kê 26 3.2 Nôi dung 27 3.3 Vật liệu nghiên cứu 27 3.3.1 Mẫu thí nghiệm 27 3.3.2 Trang thiết bị dụng cụ hóa chất 27 3.3.2.1 Thiết bị dụng cụ hóa chất dùng cho việc nuôi cấy mô 27 3.3.2.2 Thiết bị dụng cụ hóa chất dùng để khảo sát tính kháng khuẩn 27 3.3.2.3 Thiết bị dụng cụ hóa chất dùng để xác định thành phần hóa thực vật 27 3.3.3 Mơi trường nuôi cấy 28 3.3.3.1 Môi trường cho nuôi cấy mô 28 3.3.3.2 Môi trường nghiên cứu vi khuẩn 28 3.4 Phương pháp thí nghiệm 28   v 3.4.1 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn từ dịch chiết gấc 28 3.4.1.1 Mục đích 28 3.4.1.2 Phương pháp tiến hành 28 3.4.1.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 3.4.1.4 Chỉ tiêu theo dõi 31 3.4.2 Xác định thành phần hóa thực vật dịch chiết kháng khuẩn mạnh 31 3.4.2.1 Nguyên tắc 31 3.4.2.2 Xử lý nguyên liệu 31 3.4.2.3 Chuẩn bị dịch chiết 31 3.4.2.4 Xác định nhóm hợp chất 31 3.4.2.5 Định tính saponin triterpen kỹ thuật sắc ký lớp mỏng 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Kết 36 4.1.1 Khả kháng khuẩn dịch chiết từ gấc 36 4.1.1.1 Khả kháng khuẩn dịch chiết từ lá, thân, rễ gấc in vivo 36 4.1.1.2 Khả kháng khuẩn dịch chiết từ lá, thân, rễ, mơ sẹo gấc in vitro39 4.1.2 Thành phần hóa thực vật dịch chiết rễ gấc tự nhiên 43 4.1.2.1 Định tính acid hữu 45 4.1.2.2 Định tính alkaloid 45 4.1.2.3 Định tính anthraglycosid 46 4.1.2.4 Định tính carotenoid 46 4.1.2.5 Định tính chất béo 47 4.1.2.6 Định tính đường khử 47 4.1.2.7 Định tính coumarin 48 4.1.2.8 Định tính flavonoid 48 4.1.2.9 Định tính polyuronic 49 4.1.2.10 Định tính saponin 49 4.1.2.11 Định tính tinh dầu 50 4.1.2.12 Định tính saponin triterpenoid 50 4.1.3 Kết định tính saponin triterpenoid sắc ký lớp mỏng 50 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51   vi 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC   vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BA – Benzyl aminopurin BHI Brain Heart Infusion B pumilus Bacillus pumilus B subtillis Bacillus subtillis cfu/ml Colony Forming Unit/ mililit cm centimet ĐH Đại học EtOH Ethanol E coli Escherichia coli g Gam GS Giáo sư g/l gam/lít Mea Melastoma affine MeOH Methanol mg miligam mg/l miligam/lit MIC Minimum Inhibitory Concentration ml mililit mm milimet MS Môi trường Murashige Skoog (1962) NAA α – Napthalene acetic acid nm nanomet NT nghiệm thức pH pouvoir hydrogène hay pondus hydrogen PUFA Polyunsaturated fatty acid RBCs Red Blood Cells RCD Completely Randomized Design Rf Retention factor S aureus Staphylococcus aureus   viii Bảng 4.3 Kết phân tích thành phần hóa thực vật rễ gấc in vivo Tên hợp chất cần xác định Acid hữu Alkaloid Anthraglycosid Carotenoid Thuốc thử Tinh thể Đường khử Coumarin Loại dịch chiết Ether Cồn Nước Xuất bọt khí + Mayer Tủa trắng – vàng nhạt - + ++ Dragendorff Tủa đỏ cam - + ++ - - - + ++ - - Na2CO3 NaOH 10% Lớp kiềm có màu từ hồng tới đỏ Carr-Price H2SO4 đậm đặc Chất béo Kết Màu đỏ - Màu xanh dương - Vết mờ - Giấy xác định chất béo Fehhling A Fehling B KOH 10% soi UV Kết tủa đỏ gạch Phát huỳnh quang - Có màu từ hồng tới đỏ - Cồn 25o, Mg Flavonoid kim loại, HCl đậm đặc Polyuronic Saponin Tinh dầu Cồn 95o Kết tủa Cồn 25o, Bọt bền nước Cồn cao độ ++ Mùi thơm nhẹ, đặc trưng + + Anhydrid Saponin triterpenoid acetic, Vòng ngăn cách đỏ nâu hay CHCl3, đỏ tím, dung dịch phía có H2SO4 đậm màu xanh lục hay tím đặc -: khơng có; +: rõ; ++: rõ 44   ++ ++ 4.1.2.1 Định tính acid hữu Dịch chiết ether rễ gấc ngồi tự nhiên có diện acid hữu Khi cho ml dịch chiết ether rễ gấc ngồi tự nhiên vào ống nghiệm Pha lỗng với ml nước cất thêm vào Na2CO3 vào xuất nhiều bọt khí sủi lên từ tinh thể Na2CO3 Phương trình phản ứng: ( RCOOH) + Na2CO3 ( RCOONa) + CO2 + H2O Hình 4.10 Phản ứng định tính acid hữu A: bọt khí sủi lên từ tinh thể Na2CO3;B: dịch chiết rễ in vivo gấc ether; C: phần nước thêm vào 4.1.2.2 Định tính alkaloid Alkaloid xuất dịch chiết cồn nước rễ gấc tự nhiên, nhiều dịch chiết nước Alkaloid không diện dịch chiết ether Hình 4.11 Phản ứng định tính akaloid a) Dịch chiết ether; b) Dịch chiết cồn; c) Dịch chiết nước; 1: phản ứng với thuốc thử Dragendorff; 2: phản ứng với thuốc thử Mayer; A: kết tủa đỏ cam; B: kết tủa trắng 45   4.1.2.3 Định tính anthraglycosid Anthraglycosid khơng thấy xuất dịch chiết ether, cồn nước Hình 4.12 Phản ứng định tính anthraglycosid A: ống nghiệm chứa dịch chiết ether; B: ống nghiệm chứa dịch chiết cồn; C: ống nghiệm chứa dịch chiết nước; 1: lớp NaOH trong; 2: NaOH tan hòa tan vào dịch chiết cồn; 3: xuất kết tủa nhẹ 4.1.2.4 Định tính carotenoid Carotenoid khơng có dịch chiết rễ gấc ngồi tự nhiên Hình 4.13 Phản ứng định tính carotenoid a) Phản ứng 1, dung dịch có màu nâu đen, nhạt; b) Phản ứng 2, dung dịch có màu cà phê đậm 46   4.1.2.5 Định tính chất béo Qua kiểm tra khơng thấy có diện chất béo dịch chiết rễ gấc Hình 4.14 Phản ứng định tính chất béo A: vị trí nhỏ dịch ether; B: giấy xác định chất béo 4.1.2.6 Định tính đường khử Kết kiểm tra cho thấy dịch chiết cồn dịch chiết nước có diện đường khử Tuy nhiên, dịch chiết cồn có chứa đường khử dịch chiết nước Hình 4.15 Phản ứng định tính đường khử 1: dịch chiết cồn (ống nghiệm đặt nghiêng); 2: dịch chiết nước; A: kết tủa đỏ gạch 47   4.1.2.7 Định tính coumarin Kết kiểm tra cho thấy khơng có diện coumarin Nửa bị che nửa không bị che tối nhau, khơng thấy có phát sáng Hình 4.16 Thí nghiệm định tính coumarin A: nửa bị che; B: nửa khơng bị che; C: dịch chiết ether có phát sáng; D: miếng giấy lọc 4.1.2.8 Định tính flavonoid Kết kiểm tra cho thấy flavonoid khơng có dịch chiết ether, dịch chiết cồn dịch chiết nước Vì sau thực phản ứng, ba dung dịch có màu trắng đục, khơng thấy có chuyển sang màu từ hồng tới đỏ Hình 4.17 Phản ứng định tính flavonoid A: ống nghiệm chứa dịch chiết ether; B: ống nghiệm chứa dịch chiết cồn; C: ống nghiệm chứa dịch chiết nước 48   4.1.2.9 Định tính polyuronic Kết kiểm tra cho thấy có diện polyuronic dich chiết nước Hình 4.18 Phản ứng định tính polyuronic 1: phản ứng vừa xảy ra; 2: phản ứng xảy 15 phút; A: tủa bơng tạo thành 4.1.2.10 Định tính saponin Qua kiểm tra ta thấy saponin có dịch chiết cồn dịch chiết nước Trong đó, dịch chiết nước có nhiều saponin lượng bọt bền dịch chiết nước nhiều hẳn so với dịch chiết cồn Hình 4.19 Phản ứng định tính saponin 1: dịch chiết cồn; 2: dịch chiết nước; A: bọt bền hình thành 49   4.1.2.11 Định tính tinh dầu Qua kiểm tra cho thấy dịch chiết ether có tinh dầu 4.1.2.12 Định tính saponin triterpenoid Qua kiểm tra cho thấy, dịch chiết cồn có mặt saponin triterpenoid Hình 4.20 Phản ứng định tính saponin triterpenoid A: lớp dung dịch phía chuyển thành màu xanh lục; B: vòng ngăn cách có màu tím; C: lớp dung dịch bên 4.1.3 Kết định tính saponin triterpenoid sắc ký lớp mỏng Kết cho thấy bảng mỏng xuất vết tròn màu nâu tím vị trí có Rf = 0,77, vết phát quang đèn UV Như vậy, rễ gấc tự nhiên chứa hàm lượng saponin triterpenoid cao Giá trị Rf = 0,77 Sự diện saponin triterpenoid rễ gấc có vai trò vơ quan trọng Nó khẳng định lại đắn kết phần khảo sát tính kháng khuẩn từ dịch chiết gấc Vì saponin có hoạt tính kháng khuẩn mạnh (Nguyễn Trung Phong ctv, 2005) Hình 4.21 Sắc đồ saponin triterpenoid dịch chiết rễ rấc in vivo 1: quan sát đèn UV 254 nm; 2: quan sát điều kiện chiếu sáng bình thường; A: vết saponin triterpenoid 50   Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu chúng tơi có số kết luận sau: • Dịch chiết từ rễ gấc ngồi tự nhiên có tính kháng khuẩn mạnh ba chủng vi khuẩn thử nghiệm là: Escherichia coli, Salmonella typhimurium Staphylococcus aureus • Thành phần hóa thực vật rễ gấc ngồi tự nhiên gồm có nhóm chất sau: acid hữu cơ, alkaloid, đường khử, polyuronic, saponin, saponin triterpenoid, tinh dầu 5.2 Đề nghị Xác định xác nồng độ huyền dịch vi khuẩn Tiếp tục nghiên cứu khả kháng vi sinh vật dịch chiết gấc Tiếp tục nghiên cứu rộng hơn, sâu thành phần chất không rễ gấc mà tất phận gấc 51   TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Tiến Dũng 2007 Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh vật thực phẩm Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Trần Hùng 2004 Giáo trình phương pháp nghiên cứu dược liệu Bộ mơn Dược Liệu - Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Kim Hùng Nguyên 2005 Khảo sát thành phần hóa học khả kháng số chủng vi sinh vật đường ruột Xuân Hoa (Pseuderanthemum palatiferum) Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư Cơng Nghệ Sinh Học, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Trung Phong, Nguyễn Ngọc Hạnh Thái Thị Tuyết Nhung 2005 Phân lập, nhận dạng cấu trúc khảo sát hoạt tính sinh học saponin từ rễ gấc (Momordica cochinchinensis Spreng ) Tạp chí Dược Học số 356 : 14 – 16, 28 Đỗ Thị Túy Phượng 2007 Xây dựng quy trình kỹ thuật tách chiết, khảo sát tính kháng khuẩn khả chống oxy hóa số hợp chất thứ cấp từ Xuân Hoa (Pseudranthemum palatiferum) Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư Công Nghệ Sinh Học Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Thị Bích Uyển 2007 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm chất chiết thô từ Lô Hội (Aloe vera) Hoa Phấn (Mirabilis jalapa L.) Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư Công Nghệ Sinh học Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Tài liệu Internet: Đăng Anh Tác dụng gấc tới sức khỏe 2005 http://hoanmysaigon.com/index.php?option=com_content&task=view&id=2190 Nguyễn Thị Vân Anh Alkaloid 2009 http://www.scribd.com/doc/20687478/alkaloid Công ty TNHH thương mại sản xuất Minh Long Công dụng gấc 2008 http://www.mig.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=2 10 Bùi Minh Đức ctv Gấc nguồn thực phẩm chức năng, thuốc bổ vô giá 2007 http://thucphamvadoisong.vn/Th%E1%BB%B1cph%E1%BA%A9m%C4%90%E1% BB%9Dis%E1%BB%91ng/G%C3%B3c%C3%9Dki%E1%BA%BFnnh%C3%A0chu y%C3%AAnm%C3%B4n/G%E1%BA%A5cngu%E1%BB%93nth%E1%BB%B1cph %E1%BA%A9mch%E1%BB%A9cn%C4%83ngthu%E1%BB%91cb%E1%BB%95v %C3%B4gi%C3%A1/tabid/685/Default.aspx 11 Vũ Duy Giảng Khô bã gấc – Thức ăn tốt cho vịt đẻ 2009 http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?n2=240&ur=dothiloi&ids=2534 12 Nguyễn Kim Khánh Gấc Việt Nam, loại dược phẩm quý 2009 http://nauanchay.blogspot.com/2009/01/cch-nu-xi-gc.html 13 Thúy Ngân Dầu gấc thay sudan? 2007 http://www.daugac.com/main/article/3.aspx 14 Đặng Thanh Nghị Vitamin E – Sắt 2009 http://dangthanhnghi.violet.vn/entry/show/entry_id/909553 15 Trần Xuân Thuyết Cỏ lào – Nguồn thuốc kháng viêm, kháng sinh tốt 2008 http://www.vietlyso.com/forums/archive/index.php/t-12375.html 52   16 Trung tâm khuyến nơng tỉnh Hải Dương Qui trình kỹ thuật trồng gấc 2009 http://www.haiduongdost.gov.vn/nongnghiep/?menu=news&catid=1&itemid=187&la ng=vn&expand=news 53   PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng Đường kính vòng kháng khuẩn dịch chiết từ gấc in vivo ba chủng vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella typhimurium Staphylococcus aureus Số lần lặp lại Loại vi khuẩn Lần Lần Lần 0 0 0 0 6,33 10,67 12,33 7,33 8,67 6,67 12 9,33 0 0,67 0,67 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus Bảng Đường kính vòng kháng khuẩn dịch chiết từ thân gấc in vivo ba chủng vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella typhimurium Staphylococcus aureus Số lần lặp lại Loại vi khuẩn Lần Lần Lần 0 0,67 1,33 1,67 0,67 0,67 4,67 5,67 5,33 5,33 4,67 0 1,33 0 0 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus Bảng Đường kính vòng kháng khuẩn dịch chiết từ rễ gấc in vivo ba chủng vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella typhimurium Staphylococcus aureus Số lần lặp lại Loại vi khuẩn Lần 1 5,67 7,67 4,67 Lần 6,33 7,67 12,67 Lần 4,67 10,67 4,67 7,33 5,67 10,33 12,67 11,67 13 14,33 4,33 5,67 4,67 8,33 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus   Bảng Đường kính vòng kháng khuẩn dịch chiết từ gấc in vitro ba chủng vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella typhimurium Staphylococcus aureus Số lần lặp lại Loại vi khuẩn Lần Lần Lần 0 0,67 0,33 0 0 4,67 5,67 7,67 7,33 5,33 4,67 6,67 3,33 4,33 5,67 3,33 6,33 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus Bảng Đường kính vòng kháng khuẩn dịch chiết từ thân gấc in vitro ba chủng vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella typhimurium Staphylococcus aureus Số lần lặp lại Loại vi khuẩn Lần Lần Lần 0 0 0,67 0 8,67 7,67 7,33 5,33 8,33 6,33 5,67 3,33 1,67 2,67 3,33 3,33 3,67 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus Bảng Đường kính vòng kháng khuẩn dịch chiết từ rễ gấc in vitro ba chủng vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella typhimurium Staphylococcus aureus Số lần lặp lại Loại vi khuẩn Lần Lần Lần 2,33 1,67 3,33 3,67 1,67 2,33 4,33 1,67 2,33 4,67 4,33 3,33 4,67 2,67 3,67 2,33 3,67 2,67 3,33 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus Bảng Đường kính vòng kháng khuẩn dịch chiết từ mơ sẹo gấc in vivo ba chủng vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella typhimurium Staphylococcus aureus Số lần lặp lại Loại vi khuẩn Lần 4,67 1,67 3,67 0,67 Lần Lần 5,33 3,67 2,33 3,33 2,33 2,33 1,33 3,33 4,33 1,67 0 1 0 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus   Bảng Đường kính vòng kháng khuẩn đối chứng ethanol ba chủng vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella typhimurium Staphylococcus aureus Số lần lặp lại Loại vi khuẩn Lần Lần Lần 0 0 0 0 5,33 7,33 4,33 1.33 0 1,33 0 0,67 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus Phụ lục 2: Bảng Kết xử lý Excel số liệu đường kính vòng vơ khuẩn đối chứng ethanol ba chủng vi khuẩn thử nghiệm Loại vi khuẩn TB PS ĐLC SS 0 0 0 5,78 5,89 6,22333 0,45543 0,67486 0,38963 0,44 1,17 0,67 0,76 0,1393 0,37323 0,21548 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus Bảng 10 Kết xử lý Excel số liệu đường kính vòng vơ khuẩn dịch chiết gấc in vivo ba chủng vi khuẩn thử nghiệm Loại vi khuẩn TB PS ĐLC SS 0 0 0 8,33 9,44 9,33 9,03333 0,37403 0,61158 0,3531 0,67 0,55667 0,25963 0,50954 0,29418 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus Bảng 11 Kết xử lý Excel số liệu đường kính vòng vơ khuẩn dịch chiết thân gấc in vivo ba chủng vi khuẩn thử nghiệm Loại vi khuẩn TB PS ĐLC SS 0,67 0,67 0,78 0,0363 0,19053 0,11 4,56 5,18667 0,54453 0,73793 0,42604 0,67 0,33 0,33333 0,11223 0,33501 0,19342 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus   Bảng 12 Kết xử lý Excel số liệu đường kính vòng vô khuẩn dịch chiết rễ gấc in vivo ba chủng vi khuẩn thử nghiệm Loại vi khuẩn TB PS ĐLC SS 5,67 7,45 5,89 6,33667 0,94173 0,97043 0,56028 9,34 10,33 13 10,89 3,5841 1,89317 1,09302 5,22 5,78 6,22 5,74 0,2512 0,5012 0,28937 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus Bảng 13 Kết xử lý Excel số liệu đường kính vòng vơ khuẩn dịch chiết gấc in vitro ba chủng vi khuẩn thử nghiệm Loại vi khuẩn TB PS ĐLC SS 0,22 0,33 0,18333 0,02823 0,16803 0,09701 5,78 6,78 5,45 6,00333 0,47963 0,69256 0,39985 4,22 5,44 4,55333 0,60173 0,77571 0,44786 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus Bảng 14 Kết xử lý Excel số liệu đường kính vòng vơ khuẩn dịch chiết thân gấc in vitro ba chủng vi khuẩn thử nghiệm Loại vi khuẩn TB PS ĐLC SS 0,22 0,07333 0,01613 0,12702 0,07333 8,11 5,56 6,89 1,6347 1,27855 0,73817 2,33 2,77667 0,25853 0,50846 0,29356 2,67 3,33 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus Bảng 15 Kết xử lý Excel số liệu đường kính vòng vơ khuẩn dịch chiết rễ gấc in vitro ba chủng vi khuẩn thử nghiệm Loại vi khuẩn TB PS ĐLC SS 2,44 2,45 3,22 2,70333 0,20023 0,44747 0,25835 3,22 3,78 3,6 3,53333 0,08173 0,28589 0,16506 3,45 3 0,25981 0,15 3,15 0,0675 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphylococcus aureus   Bảng 16 Kết xử lý Excel số liệu đường kính vòng vơ khuẩn dịch chiết mơ sẹo in vitro ba chủng vi khuẩn thử nghiệm Loại vi khuẩn TB PS ĐLC SS 3,33 2,67 3,66667 1,44223 1,20093 0,69336 2,78 2,55 2,77667 0,05063 0,22502 0,12991 0,22 0,67 0,29667 0,11663 0,34152 0,19717 1: Escherichia coli; 2: Salmonella typhimurium; 3: Staphyllococcus aureus Phụ lục 3: Bảng 17 Thành phần môi trường MS Thành phần Khoáng đa lượng Khoáng vi lượng Sắt EDTA Vitamine (Murashige Skoog, 1962).    Nồng độ ( mg/l ) NH4NO3 1650 KNO3 1900 CaCl2.2H2O 440 MgSO4.7H2O 370 KH2PO4 170 MnSO4.4H2O 23,3 ZnSO4.7H2O 8,6 H3BO3 6,2 KI 0,83 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 Na2.EDTA.2H2O 37,3 FeSO4.7H2O 27,8 Myo-Inositol 100 Thiamin ( B1 ) 0,1 Nicotinic acid 0,5 Pyridoxine HCl 0,5 Glycine ... cyclooxygenase làm giảm sinh tổng hợp prostaglandin (thromboxan) Vitamine E có tác động khác thể bao gồm chuyển hóa nucleic protein, chức phân bào sản xuất hormon Như thuật ngữ “vitamine sinh sản”... thông thường lấy theo tên gọi amin quan trọng mặt sinh học bật tiến trình tổng hợp Các alkaloid bao gồm Nhóm pyridin: piperin, coniin, trigonellin, arecaidin, guvacin, pilocarpin, cytisin, nicotin,... sữa tắm, thêm hương liệu cho đồ uống thực phẩm, sát trùng 2.3.3 Sơ lược glycoside - Các glycoside bao gồm hợp chất phenol flavonoid, saponin cyanogenic glycoside, số chúng sử dụng làm thuốc nhuộm,

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w