KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CHO PHÂN XƯỞNG MẠ TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PLUS VIỆT NAM – BIÊN HÒA SVTH: VŨ THỊ
Trang 1KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CHO PHÂN XƯỞNG MẠ TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG
NGHIỆP PLUS VIỆT NAM – BIÊN HÒA
SVTH: VŨ THỊ HƯƠNG MSSV: 09127011
GVHD: Th.S HUỲNH NGỌC ANH TUẤN Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Niên khoá: 2009 – 2013
Trang 2KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CHO PHÂN XƯỞNG MẠ TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG
NGHIỆP PLUS VIỆT NAM – BIÊN HÒA
SVTH: VŨ THỊ HƯƠNG MSSV: 09127011
GVHD: Th.S HUỲNH NGỌC ANH TUẤN Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
XÁC NHẬN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Th.S HUỲNH NGỌC ANH TUẤN
Trang 3KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
HỌ VÀ TÊN SV: VŨ THỊ HƯƠNG MSSV: 09127063
KHÓA HỌC: 2009 – 2013
1 Tên đề tài:
2 Nội dung khóa luận
- Tìm hiểu tổng quan các công nghệ mạ hiện nay
- Nghiên cứu dây chuyền mạ sản phẩm tại công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam
- Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường và các biện pháp xử lý tại công ty
- Thiết kế hệ thống xử lý khí thải và nhiệt thừa tại xưởng mạ của công ty
- Dự toán kinh tế cho phương án đề xuất
3 Thời gian thực hiện: Bắt đầu Kết thúc
4 Họ và tên giáo viên hướng dẫn 1: ThS HUỲNH NGỌC ANH TUẤN
5 Họ và tên giáo viên hướng dẫn 2:
Nội dung và yêu cầu KLTN đã được thông qua Khoa và Bộ môn
Trang 4cách sống và làm việc của Thầy, Cô và bạn bè tại trường – những người đã hết lòng truyền đạt những kinh nghiệm sống quý báu cho tôi Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
- Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM đã tạo môi trường tốt nhất cho tôi được học và thực hành tại trường
- Quý Thầy, Cô Khoa Môi trường và Tài nguyên - trường Đại Học Nông Lâm
TP.HCM đã dạy bảo tôi trong những năm học tại trường
- Thầy Huỳnh Ngọc Anh Tuấn đã tận tình định hướng, hướng dẫn và chỉ bảo cũng như động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
- Ban lãnh đạo và toàn thể Anh, Chị công nhân viên Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi được thực tập và truyền đạt cho tôi những kiến thức thực tế bổ ích
- Ba, Mẹ, Anh, Chị, Em và các Bạn sinh viên lớp DH09MT đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc mọi người Sức Khỏe, Hạnh Phúc và Thành Đạt
Trang 5- Thiết kế hệ thống xử lý khí thải xi mạ đạt tiêu chuẩn QCVN 19:2009 BTNMT
- Thiết kế hệ thống thông gió đạt tiêu chuẩn3733/2002/QĐ-BYT
Để đạt được mục tiêu trên, các nội dung cần thực hiện gồm:
- Tổng quan về khí thải ngành xi mạ và các công nghệ, thiết bị xử lý đang được áp
dụng phổ biến hiện nay
- Tổng quan về công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam tại KCN Biên Hòa II
- Thông tin về hoạt động sản xuất, nhu cầu nguyên nhiên liệu và sơ đồ tổ chức hoạt động của phân xưởng mạ
- Chi tiết các trang thiết bị, nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra, hóa chất sử dụng
và công suất hoạt động của từng dây chuyền mạ
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí của nhà xưởng do quá trình xi mạ
- Đánh giá các biện pháp cải thiện chất lượng môi trường không khí đang được áp dụng tại xưởng xi mạ
- Xây dựng phương án, tính toán và thiết kế hệ thống xử lý khí thải và thông gió cho xưởng
- Thực hiện các bản vẽ bao gồm:
Bản vẽ quy trình công nghệ
Bản vẽ sơ đồ không gian
Bản vẽ mặt bằng, mặt cắt
Bản vẽ chi tiết các thiết bị sử dụng
- Xây dựng các biện pháp quản lý vận hành
- Dự toán kinh tế cho phương án đề xuất
Phương án thiết kế:
Trang 6NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHOÁ LUẬN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ix
Chương 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2
1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI 3
1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 3
1.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa 3
1.5.3 Phương pháp phân tích và trình bày báo cáo 3
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3
Chương 2 TỔNG QUAN 5
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PLUS VIỆT NAM – KCN BIÊN HÒA 5
2.1.1 Vị trí địa lý 5
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển [5] 6
2.1.3 Điều kiện tự nhiên [14] 6
2.1.4 Cơ cấu tổ chức tại Công ty 7
2.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 9
2.2.1 Chi tiết quy trình sản xuất: 9
2.2.2 Nhu cầu nguyên liệu: 38
2.2.3 Danh mục máy móc, thiết bị sử dụng 42
Trang 7xưởng mạ 46
2.3.3 Các quy trình, thiết bị thường được sử dụng trong công nghệ xử lý khí thải xi mạ 47
2.3.3.1 Biện pháp xử lý khí thải: 47
2.3.3.2 Biện pháp thông gió 52
Chương 3 XÂY DỰNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ CHO PHÂN XƯỞNG MẠ TẠI CÔNG TY TNHH CN PLUS VIỆT NAM 55
3.1 ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HIỆN HỮU CỦA NHÀ XƯỞNG 55
3.1.1 Hệ thống xử lý khí thải: 55
3.1.2 Hệ thống thông gió 58
3.2 BIỆN PHÁP CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI HIỆN HỮU TẠI XƯỞNG MẠ 60
3.2.1 Phân tích và lựa chọn phương án thiết kế hệ thống xử lý khí thải 60
3.2.2 Tính toán các công trình đơn vị 62
3.2.2.1 Vạch tuyến hệ thống hút và sơ đồ không gian 62
3.2.2.2 Khảo sát lưu lượng của chụp hút 62
3.2.2.3 Tính toán lưu lượng và chọn đường kính cho từng đoạn ống 67
3.2.2.4 Tính toán tổn thất áp suất 70
3.2.2.5 Tính toán thiết bị xử lý 71
3.2.2.6 Tính toán chọn quạt hút 75
3.2.3 Phân tích và lựa chọn phương án thiết kế hệ thống thông gió cho nhà xưởng 77
3.2.4 Tính toán các công trình đơn vị 79
3.2.4.1 Tính toán nhiệt thừa tại xưởng mạ 79
3.2.4.2 Tính toán các công thiệt bị cho từng phương án 86
Trang 9ÔNKK Ô nhiễm không khí
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường
Trang 10Bảng 2.2 Danh mục các thiết bị máy móc được sử dụng trong công đoạn mạ 42
Bảng 3.1 Bảng đo đạc một số thông số chất lượng môi trường không khí tại xưởng mạ 60
Bảng 3.2 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống của dây chuyền mạ treo Hanger 67
Bảng 3.3 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống của dây chuyền mạ quay Barrel 68
Bảng 3.4 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trên tuyến ống bất lợi nhất của dây chuyền mạ dây Wire line 69
Bảng 3.5 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống trên tuyến ống phụ của dây chuyền mạ dây Wire line 69
Bảng 3.6 Thống kê lưu lượng, đường kính và vận tốc các đoạn ống của dây chuyền tẩy acid dây và nhả xi Disengage plating & Pickle line 70
Bảng 3.7 Bảng thể hiện thông số hoạt động của quạt cho từng hệ thống hút 78
Bảng 3.8 Thống kê lượng nhiệt tỏa do các bể nóng trong xưởng mạ 84
Bảng 4.1 Dự toán kinh tế cho hệ thống xử lý khí thải tại dây chuyền mạ treo 91
Bảng 4.2 Dự toán kinh tế cho hệ thống xử lý khí thải tại dây chuyền mạ quay 93
Bảng 4.3 Dự toán kinh tế cho hệ thống xử lý khí thải tại dây chuyền mạ dây, tẩy dây acid và nhả xi 94
Bảng 4.4 Dự toán kinh tế cho hệ thống thông gió 97
Trang 11Hình 1.1 Vị trí của công ty TNHH CN Plus Việt Nam trong KCN Biên Hòa II 5
Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức toàn công ty 8
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức tại xưởng mạ 8
Hình 2.1 Vật tư được nhập về kho 9
Hình 2.2 Vật tư được đổ ra kiểm tra 9
Hình 2.3 Công nhân cho nguyên liệu vào thùng mạ 10
Hình 2.4 Bể rửa acid 10
Hình 2.5 Bể rửa nước 10
Hình 2.6 Bể tẩy dầu nóng 11
Hình 2.7 Bể rửa nước 11
Hình 2.8 Bể rửa nước 11
Hình 2.9 Bể điện giải cuối 12
Hình 2.10 Bể rửa nước 12
Hình 2.11 Bể trung hòa 12
Hình 2.12 Bể rửa nước 13
Hình2.13 Bể mạ đồng 13
Hình 2.14 Bể rửa nước 13
Hình 2.15 Bể trung hòa 14
Hình 2.16 Bể rửa nước 14
Hình 2.17 Bể mạ Nikel 14
Hình 2.18 Bể thu hồi 15
Hình 2.19 Bể rửa nước 15
Hình 2.20 Công nhân đang lấy sản phẩm ra khỏi thùng mạ 15
Hình 2.21 Bể thụ động 1 15
Hình 2.22 Bể rửa nước 16
Trang 12Hình 2.31 Nhân viên đang kiểm tra hệ thống trước khi sản xuất 20
Hình 2.32 Công nhân đang móc vật tư vào jig 20
Hình 2.33 Bể tẩy dầu nóng 20
Hình 2.34 Bể rửa nước 21
Hình 2.35 Bể điện giải cuối 21
Hình 2.36 Bể rửa nước 21
Hình 2.37 Bể rửa acid 22
Hình 2.38 Bể rửa nước 22
Hình 2.39 Bể trung hòa 22
Hình 2.40 Bể rửa nước 23
Hình 2.41 Bể mạ Nikel mờ 23
Hình 2.42 Bể thu hồi 23
Hình 2.43 Bể rửa nước 24
Hình 2.44 Bể mạ Nikel bóng 24
Hình 2.45 Bể thu hồi 25
Hình 2.46 Bể rửa nước 25
Hình 2.47 Bể mạ crôm 25
Hình 2.48 Bể thụ động 26
Hình 2.49 Bể rửa nước 26
Hình 2.50 Bể rửa nước 26
Hình 2.51 Bể rửa nước 27
Hình 2.52 Máy sấy GEM CLIP 27
Hình 2.53 Quá trình làm nguội 27
Hình 2.54 Công nhân đang tháo sản phẩm ra khỏi jig 28
Hình 2.55 Công nhân đang kiểm tra chất lượng ngoại quan của sản phẩm 28
Hình 2.56 Sản phẩm sau khi mạ 29
Hình 2.57 Công nhân đang cân vật tư đầu vào 29
Hình 2.58 Vật tư chuẩn bị kiểm tra 30
Trang 13Hình 2.62 Tủ điều khiển của bể mạ dây 31
Hình 2.63 Bể tẩy acid 32
Hình 2.64 Bể rửa nước 21
Hình 2.65 Bể trung hòa 32
Hình 2.66 Bể mạ kẽm 33
Hình 2.67 Bể rửa nước 33
Hình 2.68 Bể thụ động 33
Hình 2.69 Bể rửa nước 34
Hình 2.70 Tủ sấy 34
Hình 2.71 Trục output của bể mạ dây 34
Hình 2.72 Công nhân đang kiểm tra chất lượng sợi kẽm sau khi mạ 35
Hình 2.73 Công nhân đang bó các cuộn kẽm 35
Hình 2.74 Sợi kẽm sau khi mạ 35
Hình 2.75 Kẽm thành phẩm đặt trên các pallet 36
Hình 2.76 Bể nhả xi của nhà xưởng 36
Hình 2.77 Bể Chrome 37
Hình 2.78 Bể rửa nước 37
Hình 2.79 Bể Nikel 1 37
Hình 2.80 Bể Nikel 2 38
Hình 2.81 Hai bể rửa nước 38
Hình 2.82 Thiết bị hấp phụ dạng phẳng 48
Hình 2.83 Thiết bị hấp phụ lớp cố định có tái sinh 48
Hình 2.84 Sơ đồ một hệ thống hấp phụ xử lý khí thải mạ 49
Hình 2.85 Tháp đệm 50
Hình 2.86 Thiết bị hấp thụ có lớp đệm ngang chiều ba khâu 51
Trang 14Hình 3.5 Các thiết bị thông gió tại xưởng 59
Hình 3.6 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí thải mạ 62
Hình 3.7 Kết cấu tháp xử lý khí thải mạ 62
Hình 3.8 Cấu tạo chi tiết và kích thước của tháp hấp thụ 74
Hình 3.9 Một số hình ảnh về quả cầu gió hiện nay trên thị trường 78
Hình 3.10 Một số quạt lắp mái nhà phổ biến trên thị trường hiện nay 79
Trang 15Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, Việt Nam đã bước vào một giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc và toàn diện hơn bao giờ hết Trong xu thế đổi mới và hội nhập, những năm qua đất nước ta đã tạo dựng được những xung lực mới cho quá trình phát triển, đã đạt đượcnhiều thành tựu về kinh tế - xã hội quan trọng Hàng ngàn công ty, xí nghiệp mọc lên với đủ các lĩnh vực, ngành nghề Kinh tế, đời sống của nhân dân được cải thiện, cơ sở hạ tầng được nâng cao Bên cạnh những lợi nhuận, cơ hội mở ra còn rất nhiều thách thức và khó khăn mà nước ta đã, đang và sẽ đối mặt.Đặc biệt là nỗi lo về suy thoái môi trường
và nhiều hậu quả của biến đổi khí hậu khôn lường.Ô nhiễm môi trường ở các đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, các lưu vực sông, các vấn đề môi trường bức xúc khác đã trở thành những vấn đề nóng và đáng quan tâm của toàn xã hội.Vì thế, để bảo vệ môi trường sạch đẹp hơn mỗi người phải có ý thức, cùng nhau hành động vì môi trường Hiện nay với sự phát triển không ngừng của xã hội, văn phòng phẩm cũng là một nhu cầu không thể thiếu trong mọi lĩnh vực.Chính vì nhu cầu thiết yếu này, Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam đã được thành lập để đáp ứng một phần nhu cầu của xã hội Một trong những ngành sản xuất quan trọng của công ty là kẹp giấy và các dụng cụ văn phòng bằng kim loại Song song với quá trình phát triển kinh tế, góp phần phát triển đất nước và giải quyết việc làm, công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam cũng rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm Với suy nghĩ
Trang 16xưởng xi mạ phù hợp hơn cho quá trình làm việc của công nhân trong nhà xưởng, góp phần nâng cao năng suất lao động và bảo vệ người lao động khỏi những nguy cơ về bệnh nghề nghiệp
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Đề tài tập trung vào những mục tiêu chính sau:
- Nghiên cứu quy trình sản xuất và thực trạng môi trường tại khu vực xưởng mạ
- Thiết kế hệ thống xử lý khí thải xi mạ đạt tiêu chuẩn QCVN 19:2009 BTNMT
- Thiết kế hệ thống thông gió đạt tiêu chuẩn3733/2002/QĐ-BYT
1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Để đạt được mục đích trên, các nội dung cần thực hiện gồm:
- Tổng quan về khí thải ngành xi mạ và các công nghệ, thiết bị xử lý đang được áp
dụng phổ biến hiện nay
- Tổng quan về công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam tại KCN Biên Hòa II
- Thông tin về hoạt động sản xuất, nhu cầu nguyên nhiên liệu và sơ đồ tổ chức hoạt động của phân xưởng mạ
- Chi tiết các trang thiết bị, nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra, hóa chất sử dụng
và công suất hoạt động của từng dây chuyền mạ
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí của nhà xưởng do quá trình xi mạ
- Đánh giá các biện pháp cải thiện chất lượng môi trường không khí đang được áp dụng tại xưởng xi mạ
- Xây dựng phương án, tính toán và thiết kế hệ thống xử lý khí thải và thông gió cho xưởng
Trang 171.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI
- Đối tượng: đề tài tập trung vào các vấn đề môi trường tại phân xưởng mạ của Công ty TNHH CN Plus Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu, thiết kế hệ thống xử lý khí thải và
hệ thống thông gió cho dây chuyền mạ
1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Nghiên cứu tài liệu về các công nghệ xi mạ và xử lý khí thải xi mạ hiện nay
- Các văn bản pháp luật về môi trường có liên quan
- Tài liệu của công ty về cơ cấu tổ chức, quy trình sản xuất, sản phẩm, hoạt động kinh doanh và nhu cầu nguyên vật liệu của công ty
- Các số liệu về hiện trạng môi trường của công ty
- Nghiên cứu công nghệ và các thiết bị đang áp dụng tại công ty và các công ty cùng ngành sản xuất
1.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa
- Tiến hành khảo sát thực tế về quy trình sản xuất của công ty
- Khảo sát được chính xác kích thước và vị trí của các loại máy móc, thiết bị bố trí trong nhà xưởng, xác định công suất và lưu lượng khí thải từ các bể xi mạ
- Tìm hiểu thực tế các nguồn phát sinh ô nhiễm và nhiệt thừa tại xưởng
- Quan sát và nắm bắt được quy trình công nghệ xử lý đang áp dụng tại xưởng Các thiết bị, công suất, ưu điểm và nhược điểm của công nghệ hiện hữu
1.5.3 Phương pháp phân tích và trình bày báo cáo
- Thống kê và tính toán các số liệu thu thập được
- Sử dụng phần mềm Microsoft Exel để tính toán và vẽ biểu đồ
- Sử dụng công cụ Word đề soạn thảo văn bản
Trang 18Đề tài sẽ góp phần xây dựng môi trường làm việc phù hợp hơn cho người lao động
Từ đó, có thể tăng năng suất lao động và giảm các nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp cho công nhân Đồng thời, cũng giúp công ty thực hiện tốt các chính sách về môi trường của nhà nước…
Trang 19Chương 2
TỔNG QUAN2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP PLUS VIỆT NAM – KCN BIÊN HÒA
2.1.1 Vị trí địa lý
Công ty tọa lạc tại số 3, Đường 1A, khu công nghiệp Biên Hòa II, Đồng Nai Khu công nghiệp Biên Hòa II được đầu tư và quản lý bởi Công ty Cổ phần Sonadezi Long Bình Với vị trí thuận lợi trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: gần quốc lộ, cảng, sân bay, dễ thu hút lao động, có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, Khu công nghiệp Biên Hòa
II luôn là lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Hình 1.1 Vị trí của công ty TNHH CN Plus Việt Nam trong KCN Biên Hòa II
Trang 20thiết bị phục vụ cho văn phòng thuộc Nhật Bản – Plus Corporation, được thành lập từ năm 1947
Từ tháng 5 - 1995, Plus Corporation đã đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất văn phòng phẩm tại Việt Nam với số vốn pháp định là 2.300.000 USD Số nhân viên tham gia vào sản xuất lúc này là 98 người
Từ năm 2003, Plus Việt Nam tiếp tục mở rộng sản xuất, số vốn đầu tư cho nhà máy lúc này là 3.739.900 USD, số nhân viên tham gia vào sản xuất là khoảng 750 người Cũng từ năm 2003, Plus Việt Nam thúc đẩy mạnh hơn nữa việc cung cấp các sản phẩm
có chất lượng cao vào thị trường nội địa phục vụ cho người tiêu dung Việt Nam
Tổng vốn đầu tư hiện nay là 6.680.000 USD, số nhân viên hiện nay của công ty là
2000 người, tại 2 nhà máy:
- Trụ sở chính - nhà máy: Số 03, đường 1A, khu công nghiệp Biên Hoà II, Đồng Nai
Toàn bộ sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây chuyền công nghệ cao từ Nhật Bản, dây chuyền sản xuất khép kín từ vật liệu thô đến thành phẩm, sản phẩm được kiểm soát chất lượng chặt chẽ, 100% sản phẩm trước khi đưa ra thị trường đều được kiểm tra chất lượng
Hầu hết sản phẩm được xuất khẩu đi các nước trên thế giới như: Nhật, Mỹ, Châu
Âu, Đài Loan chiếm 95% Hiện công ty đang nổ lực thúc đẩy thị trường nội địa cao hơn 5%
2.1.3 Điều kiện tự nhiên [14]
- Nhiệt độ
Trang 21Nhiệt độ không khí trung bình năm ở Đồng Nai từ 25,7 – 26,7 C
- Chế độ gió
Tại mỗi địa phương hướng và tốc độ gió không đồng nhất, do ảnh hưởng của địa hình Hướng gió thịnh hành trong năm ở Biên Hòa là hướng Nam – Tây Nam (tần suất 12,6 – 11%) Nhưng nhìn chung, tần suất lặng gió là cao nhất
Tốc độ gió trung bình ngày thông thường 1,5 – 3m/s Hàng ngày gió thể hiện khá
rõ tính chất của gió đất – biển, mạnh hơn từ khoảng 10 – 19 giờ và ban đêm phần lớn lặng gió
Tốc độ gió trung bình năm từ 1,3 – 2,8 m/s Nhưng tại thời kì đầu và giữa mùa mưa thường có những ngày mưa giông kèm theo gió mạnh
- Chế độ mưa và độ ẩm
Chế độ mưa: Lượng mưa ở khu vực Đồng Nai chịu tác động chính của hoàn lưu
gió mùa và đại hình Lượng mưa hằng năm phân bố theo không gian thể hiện rõ rệt ảnh hưởng của địa hình Nhìn chung, phân bố lượng mưa ở Đồng Nai giảm dần từ Bắc xuống Nam và từ giữa ra hai bên Đông Tây Mùa mưa thường bắt đầu vào giữa tháng
4 và kết thúc vào giữa tháng 10, tổng lượng mưa từ 1.500 – 2.400 mm, chiếm 86 -88% tổng lượng mưa trong năm
Độ ẩm: Độ ẩm tại tỉnh Đồng Nai biến đổi rõ rệt theo mùa Độ ẩm tương đối của
không khí trung bình năm từ 80 – 82% Độ ẩm trung bình mùa khô từ 74 -77%, thường thấp nhất vào tháng 2 hoặc 3 Độ ẩm trung bình mùa mưa từ 86 – 87%, thường đạt trị số lớn nhất vào tháng 9
2.1.4 Cơ cấu tổ chức tại Công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Công ty TNHH Công nghiệp Plus Việt Nam và tại xưởng
mạ được thể hiện ở Hình 1.2 1.3
Trang 22Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức tại xưởng mạ
Trang 23Hiện tại, xưởng mạ của công ty được chia thành 3 dây chuyền công nghệ để mạ nhiều loại sản phẩm khác nhau
- Line quay Barrel
Chức năng của dây chuyền mạ này là dùng để mạ những ghim kẹp GEM CLIP sau khi đã được cắt uốn ở phân xưởng trước
Quy trình chi tiết của dây chuyền mạ quay:
đã cắt uốn được nhập về từ kho với tên vật tư, mã vật
tư và số lượng được tham chiếu theo phiếu nhập hàng
2 Kiểm tra đầu
vào
Hình 2.2 Vật tư được đổ ra kiểm tra
Nguyên liệu được kiểm tra đầu vào
để loại bỏ những ghim kẹp bị biến dạng, rỉ sét hoặc nguyên liệu lẫn vật
lạ Kiểm tra máy móc
Trang 24quản lý công đoạn của line Barrel
14 kg
5 Rửa acid
Hình 2.4 Bể rửa acid
Tẩy lớp dầu mỡ bám trên bề mặt vật liệu mạ trong
152 phút; hóa chất sử dụng là HCl; thể tích bồn 1100L; nồng độ của dung dịch là
và chất lượng nước tốt, không bị vẩn đục để rửa sạch acid bám trên bề mặt vật liệu mạ
Trang 257 Tẩy dầu nóng
Hình 2.6 Bể tẩy dầu nóng
Vật tư được tẩy dầu nóng với lượng hóa chất khoảng 1300 L; nồng độ 6510 g/L; ở nhiệt độ
15 0
40 oC ;trong thời gian từ 3 – 8 phút
8 Rửa nước
Hình 2.7 Bể rửa nước
Rửa nước với lượng nước cung cấp phải chảy tràn
và chất lượng nước tốt, không bị vẩn đục để rửa sạch bề mặt vật liệu mạ
9 Rửa nước
Hình 2.8 Bể rửa nước
Như trên
Trang 2610 Điện giải cuối
Hình 2.9 Bể điện giải cuối
dương) với thể tích bồn điện giải là
1000 L; sử dụng hóa chất 220EC
6510; ở nhiệt độ
15 0
40 oC trong thời gian 52 phút
Trang 27C4H4O6KNa.4H2O; với pH 11–13 và nhiệt độ 355oC; thời gian 30 phút
Trang 28605oC và trong thời gian 50 phút
Trang 2919 Thu hồi
Hình 2.18 Bể thu hồi
Sản phẩm được qua bể thu hồi để thu hồi hóa chất bằng cách bơm tuần hoàn lại nước
ở bể này sang bể trước
sẽ được dừng lại để công nhân lấy sản phẩm ra khỏi thùng
Sản phẩm được ngâm toàn bộ trong
Trang 30trên bề mặt sản phẩm
10 giây để thụ động các lớp đã mạ trên bề mặt sản phẩm
Trang 3125 Làm ráo nước
Hình 2.24 Máy sấy ly tâm
Sản phẩm được làm ráo nước bằng máy sấy ly tâm trong thời gian từ 2 – 3 phút
26 Sấy khô
Hình 2.25 Máy sấy
Sản phẩm được đưa vào trong máy sấy để sấy khô lượng nước còn lại trên bề mặt với nhiệt độ 130o
C trong thời gian 15 phút
27 Làm nguội
Sản phẩm được đặt trên các khay rộng
và sử dụng quạt để làm nguội cho đến khi tiếp xúc bằng
Trang 3229 Đóng gói
Hình 2.28 Máy đóng gói
Sản phẩm được đóng gói sơ bộ bằng tay để chuyển sang xưởng đóng gói Trọng lượng của mỗi gói là 8 kg
Trang 3331 Nhập kho vật
tư
Thùng sản phẩm được chất vào khu vực kho vật tư
- Line mạ treo Hanger:
Dây chuyền mạ này có nhiệm vụ mạ những thành phần cần mạ khác nhau của dụng cụ bấm kim, làm cho sản phẩm bền và đẹp hơn
Quy trình chi tiết của dây chuyền mạ treo:
và khối lượng theo phiếu xuất kho
hư hỏng, không đúng quy cách
Trang 343 Xác nhận trước
khi sản xuất
Hình 2.31 Nhân viên đang kiểm tra
hệ thống trước khi sản xuất
Kiểm tra máy móc thiết bị sản xuất và nồng độ, thể tích hóa chất trong bể
mạ theo tiêu chuẩn quản
4 Móc vật tư vào
Jig
Hình 2.32 Công nhân đang móc vật
tư vào jig
Vật tư được móc bằng tay vào những thanh dài, được gọi
là jig với số lượng theo quy định
Trang 356 Rửa nước
Hình 2.34 Bể rửa nước
Vật tư được chuyển qua rửa nước trong thời gian 2 giây, với lưu lượng 500L/h
8 Điện giải cuối
(cực dương)
Hình 2.35 Bể điện giải cuối
Bể sử dụng hóa chất 220EC với nồng độ 6510 g/L, điện áp 7V Vật tư được điện giải trong thời gian
Trang 3611 Rửa Acid
Hình 2.37 Bể rửa acid
Vật tư được rửa bằng acid HCl với nồng độ 300100 ml/L trong thời gian 5 phút, ở nhiệt
Trang 37độ như sau: NiSO4
độ 605oC trong thời gian 5 phút
18 Thu hồi
Nước tại bồn thu hồi được bơm trở lại bồn mạ Nikel
mờ để thu hồi hóa
Trang 38305 ml/L,
NA-2000 10.5 ml/L với điện áp 7V, pH trong khoảng 3,5 – 4,8 và nhiệt độ
605oC trong thời gian 15 – 17 phút
Trang 3921 Thu hồi
Hình 2.45 Bể thu hồi
Nước tại bồn thu hồi được bơm trở lại bồn mạ Nikel bóng để thu hồi hóa chất đồng thời, bổ sung nước tinh khiết vào bể thu hồi
H2SO4 20.2 g/L, điện áp 6V, tại nhiệt độ 405oC trong thời gian 20 –
40 giây
Trang 4025 Thụ động
Hình 2.48 Bể thụ động
Bể thụ động được châm hóa chất CrO3 0.3 – 0.5 g/L