1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CACAO TRỒNG XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI XÃ NGÃI ĐĂNG, HUYỆN MỎ CÀY NAM, TỈNH BẾN TRE

64 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP ********* NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CACAO TRỒNG XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI NGÃI ĐĂNG, HUYỆN MỎ CÀY NAM, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: NÔNG LÂM KẾT HỢP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP ********* NGUYỄN THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CACAO TRỒNG XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI NGÃI ĐĂNG, HUYỆN MỎ CÀY NAM, TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Nông lâm kết hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S NGUYỄN QUỐC BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2013 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện cho học tập, cảm ơn q thầy, Khoa Lâm nghiệp, Bộ mơn Nông lâm kết hợp Lâm nghiệp hội dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian theo học trường Cảm ơn UBND Ngãi Đăng, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực khóa luận địa phương Cảm ơn chị Sang cán khuyến nông tỉnh Bến tre, anh Thịnh cán khuyến nông Ngãi Đăng giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu vấn hộ gia đình Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Quốc Bình giúp tơi định hướng khóa luận tận tình giúp đỡ q trình thực khóa luận Cảm ơn thầy giáo chủ nhiệm Th.s Đặng Hải Phương, tập thể lớp DH09NK bạn bè bên chia sẻ, động viên, giúp đỡ lúc gặp khó khăn học tập sống Sau xin tỏ lòng biết ơn đến cha, mẹ, gia đình, nơi làm điểm tựa vững chắc, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận trưởng thành ngày hơm Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2013 Nguyễn Thành Luân ii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh sách hình _ v Danh sách hình biểu đồ vii Danh sách chữ viết tắt _ viii Tóm tắt iix Abstact _ x Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh học cacao _ 2.2 Khái qt hình cacao xen vườn dừa _ 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Đặc điểm chung hình 2.2.2.1 Những ưu điểm hình _ 2.2.2.1 Những vấn đề hình _ 2.2.2.2 hình cacao xen dừa theo hướng hữu 2.2.3 Vai trò hình cacao xen vườn dừa _ 2.3 Tổng quan đặc điểm tự nhiên địa điểm nghiên cứu _ Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu _ 3.2 Nội dung nghiên cứu _ 3.3 Phương pháp nghiên cứu _ 3.3.1 Phương pháp lấy mẫu chọn mẫu điều tra _ 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin _ 3.3.3 Phương pháp phân tích xử lí thơng tin theo nhóm nội dung iii Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 4.1 Thực trạng canh tác hình cacao xen vườn dừa Ngãi Đăng, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre _ 12 4.1.1 Thực trạng chung hình cacao xen vườn dừa _ 12 4.1.1.1 Các dạng trồng cacao áp dụng Ngãi Đăng _ 12 4.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn dạng trồng cacao người dân _ 13 4.1.2 Diện tích, tuổi dừa, khoảng cách trồng dừa _ 17 4.1.3 Mật độ trồng, tuổi cacao thời gian cacao cho trái 19 4.1.4 Các kỹ thuật canh tác mà người dân áp dụng cho hình cacao xen dừa suất cacao, dừa _ 23 4.1.4.1 Số lần thực cơng việc chăm sóc 23 4.1.4.2 Lượng phân bón, loại phân bón, lượng tỉa cành mà người dân áp dụng chăm sóc dừa, cacao 26 4.1.4.3 Thu hoạch cacao, dừa theo dạng trồng cacao _ 31 4.2 Hiệu kinh tế hình cacao xen vườn dừa với hai hình thức trồng cacao Ngãi Đăng, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre _ 32 4.2.1 Lợi nhuận thu từ hình cacao xen dừa theo dạng trồng _ 32 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận người dân trồng cacao xen vườn dừa _ 36 4.3 Các giải pháp để phát triển cacao xen dừa Ngãi Đăng, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre 37 4.3.1 Giải pháp mặt kỹ thuật trồng chăm sóc cacao _ 40 4.3.2 Giải pháp kinh tế, thị trường cho sản phẩm cacao _ 41 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị _ 43 Tài liệu tham khảo _ 44 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình _ a Phụ lục 2: Các số liệu điều tra hộ gia đình f Phụ lục 3: Danh sách kết vấn hộ gia đình điều tra i iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 4.1: Số hộ phần trăm số hộ theo dạng trồng cacao Ngãi Đăng 13 Bảng 4.2: Các lý người dân trồng cacao hữu (UTZ) 14 Bảng 4.3: Các lý người dân không trồng cacao hữu (UTZ) 15 Bảng 4.4: Diện tích trung bình hộ tuổi dừa trung bình theo dạng trồng cacao xen vào dừa 17 Bảng 4.5: Mật độ trồng xen cacao vào vườn dừa chia theo dạng trồng 19 Bảng 4.6: Phần trăm số hộ theo nguồn giống cacao chia theo dạng trồng 20 Bảng 4.7: Phần trăm số hộ theo thời gian cacao cho trái chia theo dạng trồng cacao (tháng) 22 Bảng 4.8: Phần trăm số hộ theo thời gian cacao cho trái nhiều chia theo dạng trồng cacao (tháng) _ 23 Bảng 4.9: Phần trăm số hộ thực cơng việc chăm sóc dừa theo dạng trồng cacao 24 Bảng 4.10: Số lần thực công việc chăm sóc dừa theo dạng trồng cacao 24 Bảng 4.11: Phần trăm số hộ thực cơng việc chăm sóc cacao theo dạng trồng cacao _ 25 Bảng 4.12: Số lần thực cơng việc chăm sóc cacao theo dạng trồng cacao _ 25 Bảng 4.13: Phần trăm số hộ có sử dụng phân bón chia theo dạng trồng cacao 27 Bảng 4.14: Lượng loại phân bón trung bình/lần/gốc (kg) bón cho dừa theo dạng trồng cacao 27 Bảng 4.15: Phần trăm số hộ có sử dụng phân bón chia theo dạng trồng cacao 29 Bảng 4.16: Lượng loại phân bón trung bình/lần/gốc (kg) bón cho cacao theo dạng trồng cacao _ 30 Bảng 4.17: Số lần thu hoạch sản lượng trung bình năm/ha dừa cacao 31 Bảng 4.18: Thu nhập trung bình dừa 1ha/năm theo dạng trồng cacao 32 Bảng 4.19: Thu nhập trung bình cacao 1ha/năm theo dạng trồng cacao _ 33 v Bảng 4.20: Thu nhập trung bình hình cacao xen dừa 1ha/năm theo dạng trồng cacao _ 34 Bảng 4.21: Chi phí trung bình hình cacao xen vườn dừa 1ha/năm theo dạng trồng cacao 34 Bảng 4.22: Lợi nhuận trung bình từ hình cacao xen dừa 1ha/năm theo dạng trồng _ 35 Bảng 4.23: Lợi nhuận thực người dân trồng cacao xen dừa 1ha/năm _ 36 Bảng 4.24: Những ưu điểm việc trồng cacao hữu 38 Bảng 4.25: Những hạn chế việc trồng cacao theo tiểu chuẩn UTZ 39 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình Trang Hình 4.1: Biểu đồ phần trăm số hộ theo khoảng cách trồng dừa chia theo dạng trồng cacao _ 17 Hình 4.2: Cách bố trí trồng hình cacao xen dừa theo hai loại líp đất _ 19 Hình 4.3: Biểu đồ phần trăm số hộ thời điểm bắt đầu trồng cacao chia theo dạng trồng _ 21 Hình 4.4: Biểu đồ phần trăm số hộ bắt đầu trồng cacao qua thời kì _ 22 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Uỷ ban nhân dân UTZ UTZ certified GAP Good Agricultural Practices (Thực hành nông nghiệp tốt) CLB Câu lạc Bộ PRA Participatory Rural Appraisal SWOT Strengths-Weaknesses-OpportunitiesThreats ( Điểm mạnh-Điểm yếu-Cơ hộiNguy ) NPK Nito-Photphorus-Kali DAP Diamino phosphate DVT Đơn vị tính viii TĨM TẮT Đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển cacao trồng xen vườn dừa Ngãi Đăng, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre” thực từ tháng đến tháng năm 2013 hướng dẫn Th.S Nguyễn Quốc Bình Mục đích đề tài nghiên cứu nhằm tìm điểm khác kỹ thuật chăm sóc cacao hữu cacao thường, tìm hiệu kinh tế, tính bền vững hệ thống dừa xen cacao hữu so với hệ thống dừa xen cacao người dân Ngãi Đăng Đề tài nghiên cứu đạt kết sau đây: hình cacao xen vườn dừa áp dụng rộng rãi địa bàn Ngãi Đăng với hai dạng trồng cacao cacao bình thường (tự phát) cacao hữu (UTZ) Lợi nhuận trung bình từ hình đạt 14 triệu đồng/năm/ha Gần 100% số hộ Ngải Đăng trồng dừa ta, mật độ trồng dừa hệ thống cacao xen dừa Ngãi Đăng hợp lí khoảng 178 cây/ha (khoảng cách 7x8m) mật độ cacao áp dụng thưa gần 300 cây/ha so với mật độ chuẩn kỹ thuật trồng cacao từ 403 đến 508 cây/ha Nghiên cứu đưa số thuận lợi khó khăn việc phát triển hình cacao xen vườn dừa theo dạng hữu Các kỹ thuật chăm sóc hệ thống cacao xen dừa người dân học tập thực theo hướng tích cực, mang lại hiệu kinh tế cao đồng thời tính bền vững hệ thống cải thiện Từ kết đó, nghiên cứu đề xuất số giải pháp để phát triển hình cacao xen vườn dừa Ngãi Đăng, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre ix  Những hạn chế Bên cạnh ưu điểm, hạn chế người đưa ra, nhiên hạn chế lại so với ưu điểm Bảng 4.25: Những hạn chế việc trồng cacao theo tiểu chuẩn UTZ Hạn chế cacao hữu Số ý kiến Phần trăm Thiếu phân hữu 6,250 Sâu bệnh nhiều 3,125 Tốn nhiều công lao động 9,375 Chưa nắm kỹ thuật ủ phân hữu 9,375 Vẫn sâu phải xịt thuốc 3,125 Trái khơng đủ phân 3,125 Cây chậm phát triển 3,125 Tổng 12 37,500 Khơng có ý kiến 20 62,500 Các hạn chế việc trồng cacao hữu người dân đưa tương đối phù hợp với thực tế Việc thiếu phân hữu thực tế khó khăn mà Ngãi Đăng mắc phải số hộ có chăn ni nhiều không đủ nguồn phân hữu để làm cacao hữu Hạn chế tốn nhiều công sức người dân địa phương chưa nắm rõ kỹ thuật ủ phân hữu nên họ nhận thấy giá thu lại từ việc trồng cacao hữu cơ/UTZ không tương xứng với công sức bỏ Điều phân tích phần nguyên nhân làm cho người dân định việc trồng cacao theo tiêu chuẩn UTZ hay khơng Ngồi ra, để làm rõ hạn chế việc trồng cacao theo tiêu chuẩn UTZ, Phạm Kim Sang, cán khuyến nơng tỉnh Bến Tre (2012) đưa hạn chế: 39  Cơ cấu giống chưa đạt chuẩn  Nguồn nhân lực chuyển giao, tư vấn kỹ thuật thiếu, chưa chuyên sâu để đảm nhận kịp thời tốc độ phát triển nhanh, mạnh cacao địa phương  Thị trường tiêu thụ cacao qua nhiều khâu trung gian (nông dân, người thu gom, người lên men – sơ chế, trạm thu mua hạt, cơng ty) nên giá chênh lệch nhiều Như vậy, thơng qua việc phân tích ưu điểm hạn chế việc chuyển đổi từ hình cacao bình thường sang cacao hữu ta nhận thấy có nhiều thuận lợi cho cacao hữu phát triển đất Ngãi Đăng hạn chế Dựa sở đó, nghiên cứu đưa giải pháp nhằm phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế nhằm mục tiêu phát triển cacao hữu cách bền vững Ngãi Đăng 4.3.1 Giải pháp mặt kỹ thuật trồng chăm sóc cacao Đầu tiên cần nâng cao mật độ trồng cacao mật độ Ngãi Đăng 295,7 cây/ha thấp so với mật độ chuẩn cacao để đạt suất cao 403 đến 508 cây/ha, mật độ qua thấp dẫn đến tình trạng suất sản phẩm khơng đạt yêu cầu, thu nhập người dân từ cacao thấp Tiến hành trồng dặm, trồng cách hợp lí để mật độ khoảng cách cacao đạt chuẩn Bên cạnh đó, mở rộng quy sản xuất cacao, đẩy mạnh công tác khuyến nông, tổ chức nhiều buổi tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng cacao cho người dân năm rõ để nâng cao kiến thức kinh nghiệm trồng cacao Tìm hiểu thông tin loại sâu bệnh hại thường xuất cacao để chủ động việc phòng trị bệnh cho cacao tránh tình trạng sâu bệnh gây giảm sút sức sinh trưởng cacao suất, chất lượng sản phẩm Thực tốt hai giải pháp giúp người dân có tảng hiểu biết cách thức chăm sóc cacao hợp lí thời kỳ phát triển cây, nhận biết, phát loại sâu bệnh hại kịp thời để có biện pháp chữa trị giảm thiểu thiệt hại sâu bệnh gây Sau triển khai công tác cấp nước vào mùa khô để đảm bảo đủ nước tưới cho cacao, phòng chống nguy nước bị nhiễm mặn gây ảnh hưởng đến cacao 40 4.3.2 Giải pháp kinh tế, thị trường cho sản phẩm cacao Thực việc cam kết thu mua sản phẩm ổn định, ưu tiên cho nông hộ tham gia chương trình, CLB trồng cacao theo dạng hữu Điều tạo tâm lý cho người dân yên tâm vào đầu sản phẩm Người dân cần tôn trọng tuân thủ theo qui định chăm sóc, thu mua, chế biến… cacao hữu theo dự án qui định nhằm đảm bảo chất lượng cacao 41 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1) Thực trạng hình cacao xen vườn dừa áp dụng rộng rãi địa bàn Ngải Đăng, có hai dạng trồng cacao áp dụng cacao bình thường (tự phát) cacao hữu (UTZ) Lợi nhuận trung bình từ hình cacao bình thường đạt 13 triệu đồng/ha/năm, hình cacao hữu 15,5 triệu đồng/ha/năm (2) Gần 100% số hộ Ngải Đăng trồng dừa ta Mật độ trồng dừa hệ thống cacao xen dừa Ngải Đăng hợp lí khoảng 178 cây/ha (khoảng cách 7x8m) mật độ cacao áp dụng thưa gần 300 cây/ha so với mật độ chuẩn kỹ thuật trồng cacao từ 403 đến 508 cây/ha (3) Ngải Đăng nơi có số hộ chăn ni nhiều chiếm 70% số hộ xã, điều kiện thuận lợi để phát triển hình cacao hữu (UTZ) (4) Người dân tạo Ngải Đăng có nhu cầu chuyển đổi từ dạng cacao trồng xen dừa từ dạng bình thường sang dạng cacao hữu cơ/UTZ nhờ giá cao hơn, hỗ trợ kỹ thuật, giống thị trường tiêu thụ ổn định Tuy nhiên, việc chuyển đổi bị hạn chế nhiều điều kiện để chuyển đổi gây khó khăn cho người dân (5) Các kỹ thuật chăm sóc hệ thống cacao xen dừa người dân học tập thực theo hướng tích cực, mang lại hiệu kinh tế cao đồng thời tính bền vững hệ thống cải thiện Có kết nhờ phần tích cực Trung tâm khuyến nơng tỉnh Bến Tre tích cực đưa cacao đến với người dân Ngãi Đăng 42 (6) Sự đầu tư công sức, lượng phân bón, chi phí cho loại trồng dừa cacao hình người dân phụ thuộc nhiều vào lồi mục đích mà họ muốn hướng đến họ nguồn thu nhập (7) Còn tồn phận ngưởi dân cố tình vi phạm qui định dự án, chương trình cacao hữu cơ/UTZ việc bón nhiều phân vơ cơ, phun thuốc trừ sâu không nằm danh mục cho phép, thu mua sản phẩm cacao thường trộn chung với sản phẩm cacao hữu cơ/UTZ dẫn đến việc phá vỡ nguyên tắc quản lí chất lượng cacao hữu cơ/UTZ 5.2 Kiến nghị (1) Để tránh tình trạng người dân nhận giống cacao khơng có trách nhiệm khâu trồng chăm sóc dẫn đến việc cacao chết, sinh trưởng phát triển không tốt nghiên cứu đưa kiến nghị đến tổ chức nhà nước dự án phát triển cacao cần phải có đóng góp vốn giống cacao người dân để họ có trách nhiệm với trồng (2) Mặc dù cacao dừa loại có khả chịu mặn tốt nhiên cần phải có nghiên cứu cụ thể chế độ ngập nước theo thủy triều, độ nhiễm mặn nước ảnh hưởng đến hệ thống cacao xen dừa nào, từ có sở để đưa biện pháp phòng chống thích hợp (3) Có hỗ trợ kỹ thuật sâu bệnh hại, chăm sóc trồng mang tính thực tế kịp thời đến với người dân diễn biến, thời kì cụ thể, đồng thời đưa nguồn giống chất lượng cao vào phục vụ nhu cầu giống cho người dân (4) Cần phải có chiến lược phát triển cacao hợp lý để tránh tình trạng phát triển cacao chạy theo kinh tế thị trường thời đến lúc làm ảnh hưởng đến tính bền vững trồng dừa, loại coi thích hợp để trồng đất Ngải Đăng (5) Nên tuân thủ qui trình kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc vườn quan chuyên môn hướng dẫn Không tự ý qui phạm qui định sản xuất tiêu thụ sản phẩm cacao hữu cơ/UTZ chương trình, dự án đề 43 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Quốc Bình, 2012 Nghiên cứu kịch hiệu hình trồng dừa xen cacao theo hướng hữu so với hình trông dừa xen cacao tự phát người dân tỉnh Bến Tre Nghiên cứu đề xuất đến Helvetas Việt Nam [2] Nguyễn Minh Cảnh, 2009 Bài giảng thống kê lâm nghiệp Tài liệu giảng dạy trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ chí Minh [3] Nguyễn Văn Những, 2012 Tìm hiểu hệ thống sản xuất hình dừa xen cacao Tân Thanh Tây, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Việt Nam [4] Bùi Việt Hải, 2011 Điều nên không nên viết báo cáo khoa học Trích từ mục chương tài liệu Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học [5] Trương Thanh Hào, 2012 Nghiên cứu tác động người dân Gành Dầu Cửa Cạn đến tài nguyên rừng vườn quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp [6] Nguyễn Văn Sở cộng tác viên, 2002 Bài giảng nông lâm kết hợp Tài liệu giảng dạy trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh [7] Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bến Tre Diễn đàn Cây dừa tỉnh phía Nam thực trạng giải pháp Truy cập ngày 19/03/2013 http://www.dost-bentre.gov.vn/tin-tuc-su-kien/khoa-hoc-cong-nghe/2455cay-dua.html [8] Trang mạng http://www.baomoi.com/Hieu-qua-mo-hinh-trong-dua-xen-ca-caoo-Ben-Tre/45/3794507.epi Truy cập ngày 19/03/2013 [9] Trang mạng http://vi.wikipedia.org/wiki/Cacao Truy cập ngày 19/03/2013 [10] Báo Kinh tế nông thôn Lợi ích từ việc sản xuất cacao theo tiêu chuẩn UTZ http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/khoahoc/khuyennong/2012/8/3557 0.html 44 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Các hộ gia đình có trồng Cacao xen vườn Dừa) Số thứ tự hộ pv: Giới thiệu: Tôi sinh viên trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Tôi đến địa phương để nghiên cứu giải pháp phát triển cacao trồng xen vườn dừa Hôm đến gia đình cơ/chú nhờ chia sẻ thơng tin liên quan đến việc trồng dừa xen cacao gia đình cơ/chú Vậy nhờ cô/chú giúp đỡ cho I Thông tin chung Tỉnh: Bến Tre Huyện: Mỏ Cày Nam Xã: Ngải Đăng Thôn/Ấp: Ngày vấn: ………… Tên người vấn Tên người vấn: Giới tính người vấn: 1- nam 2- nữ Tuổi: ………… (Lưu ý: chủ hộ người trả lời, khơng phải người trả lời) II Thơng tin hộ gia đình Họ tên chủ hộ: …………………………… Giới tính chủ hộ : 1- nam 2- nữ Có người sống (ở) gia đình? ……………………………………… 3a Trong số lao động nhà người? …………………………… Nghề nghiệp chủ hộ: 1- nơng nghiệp 2- thủy sản 3- công nghiệp 4- làm thuê 5- buôn bán,dịch vụ 6- CNVC Khác (ghi rõ)………………… III Thông tin chung Dừa Cacao Gia đình cơ/chú có diện tích đất trồng dừa? …………(Cơng, ~0.1 ha) Đa phần diện tích trồng dừa gia đình trồng năm rồi? …………(năm) Cự ly (khoảng cách) trồng dừa gia đình cô/chú nào? Dừa ta 5-6m 6-7m 7-8m Khác (ghi rõ): ……………………… Tại cô/chú lại chọn khoảng cách trồng dừa trên? (Chỉ ghi ≤3 lý trả lời trước) Nhà cô bắt đầu trồng xen cacao vườn dừa từ năm nào? ………… 10 Số lượng cacao trung bình trồng xen cơng dừa cây? ………… 11 Tại cô/chú không trồng nhiều hơn? (Chỉ ghi ≤3 lý trả lời trước) a 12 Nguồn giống cacao gia đình lấy từ nguồn nào? Nhà nước/khuyến nơng cung cấp Dự án cấp Tự mua Khác (ghi rõ)……………… 13 Cacao gia đình trồng xen vườn dừa sau tháng bắt đầu cho trái? … 14 Và sau tháng cacao trái nhiều? ……………… (tháng) 15 Gia đình trồng cacao theo dạng cacao bình thường hay cacao hữu ? Cacao bình thường (hỏi tiếp cấp 15a, đến câu 16) Cacao hữu (hỏi tiếp câu 15b, đến câu 16) Cacao theo tiêu chuẩn UTZ(hỏi tiếp câu 15b, đến câu 16) 15a Tại cô/chú không chuyển sang trồng cacao hữu cơ, UTZ ? (Chỉ ghi ≤3 lý trả lời trước) 15b Tại cô chuyển sang trồng cacao hữu cơ, UTZ ? (Chỉ ghi ≤3 lý trả lời trước) 16a Theo cơ/chú, việc trồng cacao hữu cơ, UTZ có ưu điểm nào? (chỉ nêu ưu điểm chính)? 16b Và theo cơ/chú, việc trồng cacao hữu cơ, UTZ có hạn chế gì? (chỉ nêu hạn chế chính)? IV Thơng tin chăm sóc Dừa Cacao 17 Cây Dừa trồng cacao vào chăm sóc nào? (Chỉ ghi cơng việc mang tính định kỳ hàng năm) Công việc Thời gian năm (Đầu, giữa, cuối tháng) Lần Lần Lần Lần Lần Lần Đắp bùn Vệ sinh/cắt cành Tưới nước Bón phân Xịt thuốc Khác (ghi rõ)……………… 18 Số cơng lao động cần cho cơng việc chăm sóc Dừa sau trồng cacao tính trung bình năm bao nhiêu? Công việc Tổng số ngày công trung bình/năm/cơng (~0.1 ha) Đắp bùn Vệ sinh/cắt cành Tưới nước Bón phân Xịt thuốc Khác (ghi rõ) ……………… b 19 Lượng vệ sinh/cắt cành cho lần, sau trồng cacao vào vườn Dừa ước tính khoảng phần trăm so với phần lại cây? 0-5% 6-10% 11- 15% 16-20% >20% 20 Lượng nước tưới ước tính trung bình/cây dừa sau trồng cacao vào vườn dừa, cho lần lít? 40 lít 21 Loại phân bón cho dừa, sau trồng cacao, theo lần năm loại nào? Số lượng? Tỉ lệ thành phần phân? Số lần Loại phân S.Lượng/lần (kg) Ghi Lần Lần Lần Lần Lần Lần 22 Loại thuốc xịt cho dừa sau trồng cacao theo lần năm loại nào? Số lượng? Số lần Loại thuốc S.Lượng/lần (ĐVT) Ghi Lần Lần Lần Lần Lần Lần 23 Việc thu hoạch dừatrồng xen cacao lần năm? 24 Mỗi lần thu hoạch dừaxen cacao thường cách tháng? 25 Số lượng trái thu hoạch trung bình lần với dừa xen cacao trái? c 26 Việc chăm sóc cho cacao trồng vườn dừa bao gồm cơng việc hàng năm gì? (Chỉ ghi cơng việc mang tính định kỳ hàng năm) Công việc Thời gian năm (Đầu, giữa, cuối tháng) Lần Lần Lần Lần Lần Lần Đắp bùn Tỉa cành Tưới nước Bón phân Xịt thuốc Khác (ghi rõ) ……………… 27 Số cơng lao động cần cho cơng việc chăm sóc cacao trồng xen dừa trung bình năm bao nhiêu? Cơng việc Tổng số ngày cơng trung bình/năm/cơng (~0.1 ha) Đắp bùn Tỉa cành Tưới nước Bón phân Xịt thuốc Khác (ghi rõ)……………… 28 Lượng tỉa cành cho lần cacao trồng vườn dừa ước tính khoảng phần trăm so với phần lại cây? 0-5% 6-10% 11- 15% 16-20% >20% 29 Lượng nước tưới ước tính trung bình/cây cacao trồng vườn dừa, cho lần lít? 40 lít 30 Loại phân bón cho cacao, theo lần năm loại nào? Số lượng? Tỉ lệ thành phần phân? Số lần Loại phân S.Lượng/lần (kg) Ghi Lần Lần Lần Lần Lần Lần d 31 Loại thuốc xịt cho cacao trồng vườn dừa theo lần năm loại nào? Số lượng? Số lần Loại thuốc S.Lượng/lần (ĐVT) Ghi Lần Lần Lần Lần Lần Lần 32 Thu hoạch cacao trồng vườn dừa lần năm? Khi nào? Số lượng tươi? Số lần thu hoạch Thời gian? S.Lượng/lần (kg)? Giá bán tươi? Lần Lần Lần Lần Lần Lần V Thông tin giá (ở thời điểm tại) 33 Giá trái dừa ta tiền? 34 Giá kilogam cacao tươi tiền? 35 Giá cơng lao động trung bình tiền/ngày công? 35a Nam: ……………… 35b Nữ: ………………… 36 Trung bình cơng cacao đến mùa thu hoạch cần công để hái/lần? e Phụ lục 2: Các số liệu điều tra hộ gia đình Bảng 2.1: Phần trăm số hộ theo khoảng cách trồng dừa chia theo dạng trồng Khoảng cách trồng dừa Dạng trồng >6

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN