1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM GIẤY TỪ THÂN CỎ VOI LAI VA06

74 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** MAI THỊ TUYẾT NHUNG SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM GIẤY TỪ THÂN CỎ VOI LAI VA06 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2013 110 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** MAI THỊ TUYẾT NHUNG SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM GIẤY TỪ THÂN CỎ VOI LAI VA06 Ngành: Công nghệ sản xuất giấy bột giấy LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS ĐẶNG THỊ THANH NHÀN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2013 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Sản xuất thử nghiệm giấy từ thân cỏ voi lai VA06” Để hoàn thành tốt luận văn, cố gắng thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ quan, tổ chức, nhà máy giấy thầy giáo, … Nay xin chân thành cảm ơn: - Những người thân gia đình ln ủng hộ giúp đỡ tơi, để tơi hồn thành tốt việc học - ThS Đặng Thị Thanh Nhàn, giáo viên trực tiếp hướng suốt trình thực đề tài - Các thầy khoa Lâm Nghiệp môn Công nghệ Giấy Bột Giấy trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, truyền đạt kiến thức vơ q báu cho tơi suốt khóa học - Ks Trịnh Kim Chi, người quản lý phòng thí nghiệm môn Công nghệ Giấy Bột Giấy trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực thí nghiệm - Nhà máy giấy Mỹ Xuân, cơng ty giấy An Bình tạo điều kiện cho tơi thực việc đo số tính chất lý giấy - Tất thành viên lớp DH09GB bạn bè góp ý chân thành, giúp tơi khắc phục thiếu sót q trình thực đề tài TPHCM, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên thực Mai Thị Tuyết Nhung iii TÓM TẮT Đề tài “Sản xuất thử nghiệm giấy từ thân cỏ voi lai VA06” thực trung tâm nghiên cứu chế biến Lâm Sản Giấy & Bột Giấy trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Thời gian thực đề tài từ tháng 03/2013 đến 07/2013 Nội dung đề tài bao gồm công đoạn sau: nấu bột, khảo sát ảnh hưởng độ nghiền, xác định số tính chất giấy cỏ voi lai VA06 so sánh tính chất với tiêu chuẩn giấy bao gói Thí nghiệm thực cách nấu bột cỏ voi lai VA06 theo phương pháp Soude, điều kiện nấu khác để tìm điều kiện nấu thích hợp Bột sau nấu nghiền số vòng nghiền 0, 500, 1000, 1500, 2000, 3000 vòng, sau bột xeo handsheet Cuối cùng, handsheet đem xác định độ bền kéo, độ chịu bục độ Cobb, so sánh tính chất với tiêu chuẩn giấy bao gói Kết đạt đề tài: Cỏ voi lai VA06 nấu theo phương pháp Soude với điểm nấu thích hợp đạt hiệu suất 40,43%, số Kappa 19,58 Bột nghiền máy nghiền PFI với số vòng nghiền khác đạt độ nghiền khoảng 18oSR – 39oSR, độ chịu kéo thay đổi từ 3,28 kN/m đến 6,01 kN/m, độ chịu bục thay đổi từ 3,23 kPa.m2/g đến 3,93 kPa.m2/g, độ Cobb thay đổi từ 91,33 g/m2 đến 68,32 g/m2 Với độ bền lý trên, handsheet xeo từ thân cỏ voi lai VA06 đạt tiêu chuẩn chất lượng giấy bao gói Tuy nhiên, để ứng dụng thực tế sản xuất bột từ thân cỏ voi lai VA06 tẩy trắng phối trộn với loại bột khác để sản xuất loại giấy in, giấy viết cao cấp iv SUMMARY Project "Trial making of paper from herbaceous VA06 elephant grass" was made at the laboratory Reseach center of wood products and pulp and paper - Nong Lam University Ho Chi Minh City, the period from 03/2013 to 7/2013 The content of project includes the following stages: cooking to make pulp from herbaceous VA06 elephant grass, and study the effects of refining on pulp properties From then, I make the comparision between the pulp from VA06 elephant grass and packaging paper The cooking stage was done at different conditions to find out the suitable cooking condition The cooked pulps were refined at different revolutions (0, 500, 1000, 1500, 2000 and 3000 rounds) The refined pulp as made and handsheet to measure some properties such as: tensile strength, burst strength and water absorption Finally, making the comparision between the refined pulp properties with the standard of packaging paper The results show that VA06 elephant grass can be cooked as following condition: amount of chemical charge (NaOH): 25%, temperature 160oC, time of cooking 90 minutes and L/W ratio is 7/1 With this condition the Kappa number is 19,58 and pulping yield is 40,43% The cooked pulp refined by PFI obtains 18oSR to 39oSR, tensile strength from 3,28 kN/m to 6,01 kN/m, burst strength from 3,23 kPa.m2/g to 3,93 kPa.m2/g and water absorption from 91,33 g/m2 to 68,32 g/m2 With this poperties, the pulp can obtain the standard of packaging paper However, to have the industrial application, the pulp from VA06 elephant grass can be bleached to have higher brightness and the bleached pulp can be used to make printing paper and writing paper v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv SUMMARY v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ ix DANH SÁCH CÁC BẢNG xi Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 Tình hình cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp giấy Việt Nam 2.2 Tổng quan nguyên liệu cỏ voi lai VA06 2.2.1 Giới thiệu 2.2.2 Yêu cầu tính chất nguyên liệu khả sản xuất bột giấy 2.3 Giới thiệu phương pháp nấu bột Soude 10 2.4 Một số thơng số ảnh hưởng đến q trình nấu bột phương pháp Soude 11 2.4.1 Chỉ tiêu độ hợp qui cách dăm mảnh 11 2.4.2 Tỷ lệ dùng kiềm 11 2.4.3 Tỷ lệ dịch (L/W) 11 2.4.4 Nhiệt độ nấu 12 2.4.5 Thời gian nấu 13 2.5 Ảnh hưởng trình nghiền đến tính chất lý giấy 13 2.5.1 Quá trình nghiền 13 2.5.2 Ảnh hưởng q trình nghiền lên tính chất sợi giấy 15 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Nội dung nghiên cứu 18 3.2 Nguyên liệu nghiên cứu thiết bị thí nghiệm 18 vi 3.2.1 Nguyên liệu nghiên cứu 18 3.2.2 Dụng cụ, hóa chất thiết bị thí nghiệm 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 3.3.2 Thuyết minh sơ đồ thí nghiệm 24 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Kết nghiên cứu trình nấu bột giấy phương pháp Soude 29 4.1.1 Ảnh hưởng hàm lượng NaOH lên hiệu suất số Kappa 30 4.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ lên hiệu suất số Kappa 32 4.2 Ảnh hưởng số vòng nghiền đến độ nghiền bột cỏ voi lai VA06 33 4.3 Kết đo đạc tính chất giấy từ cỏ voi lai VA06 theo độ nghiền khác 34 4.3.1 Ảnh hưởng độ nghiền lên độ chịu bục tờ giấy 34 4.3.2 Ảnh hưởng độ nghiền lên độ bền kéo tờ giấy 35 4.3.3 Ảnh hưởng độ nghiền lên độ Cobb tờ giấy 36 4.4 So sánh số tính chất giấy cỏ voi lai VA06 với tiêu chuẩn giấy bao gói ( theo TCVN 7063:2002) 36 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 44 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa ThS Thạc sĩ KL Khối lượng NL Nguyên liệu KĐT Khô tuyệt đối L/W Tỷ lệ dịch nấu/khối lượng nguyên liệu khô tuyệt đối TC Tiêu chuẩn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam o Độ nghiền SR GS Giáo sư TN Thí nghiệm AKD Alkyl Keten Dimer ASA Alkenyl Succinic Anhydride viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1: Cỏ voi lai VA06 Hình 2.2: Thân cỏ voi lai VA06 Hình 2.3: Mặt cắt ngang thân cỏ voi lai Hình 2.4: Xơ sợi gỗ trước sau nghiền 14 Hình 2.5: Ảnh hưởng trình nghiền đến tính chất giấy 16 Hình 3.1: Máy đánh tơi 19 Hình 3.2: Máy nghiền PFI 20 Hình 3.3: Máy đo độ nghiền 20 Hình 3.4: Máy xeo giấy tay 21 Hình 3.5: Máy đo độ bền kéo 21 Hình 3.6: Máy đo độ chịu bục 22 Hình 3.7: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Biểu đồ 2.1: Thể thành phần hóa học cỏ voi lai VA06 Biểu đồ 2.2: So sánh hàm lượng cellulose cỏ voi lai VA06 với nguyên liệu khác Biểu đồ 2.3: So sánh hàm lượng hemicellulose cỏ voi lai VA06 với nguyên liệu khác Biểu đồ 2.4: So sánh hàm lượng lignin cỏ voi lai VA06 với nguyên liệu khác 10 Biểu đồ 4.1: Ảnh hưởng hàm lượng NaOH lên hiệu nấu bột 30 Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng hàm lượng nhiệt độ lên hiệu nấu bột 32 Biểu đồ 4.3: So sánh chiều dài đứt giấy cỏ voi lai với tiêu chuẩn giấy bao gói 37 Biểu đồ 4.4: So sánh số chịu bục giấy cỏ voi lai với tiêu chuẩn giấy bao gói ix 38 Biểu đồ 4.5: So sánh độ Cobb giấy cỏ voi lai với tiêu chuẩn giấy bao gói 39 Đồ thị 4.1: Kết xác định độ nghiền theo số vòng nghiền 33 Đồ thị 4.1: Ảnh hưởng độ nghiền đến độ chịu bục tờ giấy 34 Đồ thị 4.3: Ảnh hưởng độ nghiền đến độ bền kéo tờ giấy 35 Đồ thị 4.4: Ảnh hưởng độ nghiền đến độ Cobb tờ giấy 36 x PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ KAPPA TIÊU CHUẨN SCAN – C 1:77 Định nghĩa: Chỉ số Kappa loại bột giấy định nghĩa số ml dung dịch KMnO4 0.1N tiêu tốn điều kiện chuẩn hóa cho gam bột giấy (tính trọng lượng khô) Kết hiệu chỉnh giá trị tương ứng với giá trị 50% (trọng lượng) KMnO4 bị tiêu tốn trình thử nghiệm Ý nghĩa: số kappa thông số phản ánh hàm lượng lignin lại sau trình nấu bột hay tẩy trắng bột Cách tiến hành: Trước tiên, ta cần chuẩn bị: - Dụng cụ: +Máy khuấy +Đồng hồ bấm giây +Cốc 1000 ml +Ống đong 500 ml +Ống đong 100ml +ống đong 10 ml +Pipet 50ml +Buret - Nguyên liệu dung dịch: 49 +Kali pemanganat 0,1 N ± 0,0005 +Natri thiosulphat 0,2 N ± 0,0005 +Kali iođua N +Axit sulphuric 4N +Dung dịch hồ tinh bột 0,2 g/l +Mẫu bột - Trình tự tiến hành: Tiến hành cân bột Nên ước lượng số bột để tiêu thụ hết nửa số dung dịch pemanganat để bổ sung vào ( tức 0,7 g bột khô tuyệt đối trị số kappa 35) Cân xác đến 0,001 g Ghi lại trọng lượng mẫu = p (g) Dùng ống đong 500ml đong 400 ml nước cất Chuyển số bột cân khoảng 350 ml nước cất vào cốc Phần nước lại dùng để tránh rửa Dùng máy khuấy để khuấy bột thớ sợi tách riêng khỏi chùm thớ sợi mấu mắt Điều chỉnh máy khuấy, cho cánh khuấy ngập sâu vào dung dịch khoảng 2,5 cm để tránh khơng khí theo vào dung dịch Dùng pipet lấy 50 ml dung dịch kali pemanganat pipet khác lấy 50 ml axit sunphuric đổ chúng vào ống đong (100ml) Bổ sung nhanh hỗn hợp vào mẫu bột nghiền trên, đồng thời bấm đồng hồ giây 7.Tráng ống đong với phần nước cất lại đổ vào cốc Dùng ống đong lấy 10 ml kali iodua 50 Ngừng phản ứng sau xác 10 phút sau cho kali iodua 10 Tiếp tục khuấy trộn chuẩn độ natri thiosulphat tới màu vàng nhạt 11.Bổ sung ml dung dịch hồ tinh bột tiếp tục chuẩn màu sắc thay đổi từ màu xanh tới không màu 12 Ghi lại thể tích thiosulphat tiêu thụ = c(ml) 13 Tiến hành làm lại từ điểm -11 nhưmg khơng bột 14 Ghi lại thể tích thiosulphát tiêu thụ = b (ml) Để đơn giản hố q trình phân tích q trình làm lại điểm 13có thể bãi bỏ thay b = 25 Tính tốn kết quả: Chỉ số Kappa (X) tính theo công thức: m= t p 100 a= 2(b-c) X= a.d m t hàm lượng khô bột % p mẫu bột cân nặng g m khối lượng khơ tuyệt đối mẫu thử, tính gam 51 b thể tích dung dịch Na2S2O3 0,2N tiêu hao mẫu trắng (ở điểm 13), tính mililít c thể tích dung dịch Na2S2O3 0,2N tiêu hao mẫu thử, tính mililít a thể tích KMnO4 0,1N tiêu hao mẫu thử, tính mililít d hệ số điều chỉnh tới 50% lượng kali permanganat tiêu hao; d phụ thuộc vào bảng sau X số Kappa Bảng: Hệ số điều chỉnh d theo a a (ml) 30 0.958 0.96 40 0.979 0.981 0.983 0.985 0.987 0.989 0.991 0.994 0.996 0.998 50 1.000 1.002 1.004 1.006 1.009 1.011 1.013 1.015 1.017 1.019 60 1.022 1.024 1.026 1.028 70 1.044 - 0.962 0.964 0.966 0.968 - - 1.03 - 52 0.97 0.973 0.975 0.977 1.033 1.036 1.037 1.039 1.042 - - - - - PHỤ LỤC NGHIỀN PFI TIÊU CHUẨN SCAN – C 24 Chuẩn bị mẫu Nếu bột giấy ướt khô gió, cân mẫu để xác định độ khơ Nếu bột giấy dạng huyền phù tiến hành xác định nồng độ bột Lấy khối lượng bột tương đương với 30 g ± g khô tuyệt đối, xé nhỏ mẫu (không cắt bột giấy tránh sử dụng phần cạnh cắt bột giấy) Nếu bột giấy dạng tờ xeo máy dạng mảnh vụn sấy nhanh ngâm 1500 ml nước nhiệt độ phòng Xé bột giấy ngâm nước thành mảnh nhỏ kích thước xấp xỉ 25×25 mm Bột giấy ngâm nước mềm hồn tồn, đảm bảo q trình đánh tơi sơ ảnh hưởng thấp đến trình nghiền Bột giấy ướt đánh tơi mà khơng cần ngâm nước Cách tiến hành Pha loãng bột giấy nước tới tổng khối lượng khoảng 300 ± g tương đương với nồng độ 10 % Điều kiện nghiền: Áp lực nghiền 3,33 ± 0,1 N/mm dao, đảm bảo dao tiếp xúc với cối nghiền Tần số vòng quay dao nghiền 24,3 ± 0,5 s-1 Tải trọng nghiền 54 ± N Tần số quay dao bay 8,2 ± 0,2 s-1 Mở nắp cối nghiền cách nâng nắp lên xoay sang phải sang trái để giữ nắp lại, quay dao nghiền sang bên Đắp toàn lượng bột cần nghiền lên thành cối nghiền (quá trình nghiền diễn chủ yếu thành cối nghiền dao nghiền) Đưa dao nghiền trở lại cối nghiền đóng nắp cối nghiền lại Đưa dao nghiền áp sát vào thành cối nghiền, xoay nhẹ cối nghiền vài vòng để đảm bảo phận lắp ăn khớp với Sau nghiền xong, mở nắp cối nghiền, đưa dao nghiền ngoài, lấy bột khỏi cối nghiền vệ sinh máy Lưu ý q trình nghiền cần tránh làm thất xơ sợi 53 PHỤ LỤC ĐO ĐỘ NGHIỀN SR TIÊU CHUẨN SCAN – C 19 Về nguyên tắc phương pháp áp dụng cho tất loại bột dạng huyền phù Chú ý: Tuy nhiên thực tế phép thử Schopper – Ricgler kết chấp nhận tất xơ sợi nằm lưới Phương pháp không nên dùng loại bột xơ sợi ngắn, loại bột gỗ cứng nghiền cao, phần lớn xơ sợi chui qua lưới làm giảm trị số SR Phần lớn kết thu đáng tin cậy khoảng từ 10 – 90 °SR Thang đo trị số SR: thang đo số ghi lưu lượng 1000 ml tương ứng với trị số SR lưu lượng tương ứng với trị số SR 100 Pha loãng toàn lượng bột vừa nghiền đến nồng độ 0,2 %, nhiệt độ bột thiết bị đo độ nghiền 20 °C ± 0,5 °C Trước đo độ nghiền cần kiểm tra thiết bị để đảm bảo thiết bị đặt cân bằng, hạ nắp phân phối bột xuống hết mức, khuấy 1000 ml huyền phù bột 0,2 % chuẩn bị, rót nhanh nhẹ nhàn vào phận thoat nước thiết bị đo độ nghiền Sau giây kể từ lúc đổ bột vào phận thoát nước (huyền phù bột tương đối ổn định, khơng dao động), nâng nắp phân phối bột lên để nước thoát ống thẳng ống cong thiết bị đo độ nghiền Khi nước ống cong khơng đọc kết đo độ SR (trên vạch chia thang đo độ SR) Thí nghiệm lặp lại lần, lần đo cho kết sai khác % phải làm lại thí nghiệm 54 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH ĐỘ HÚT NƢỚC – PHƢƠNG PHÁP COBB TIÊU CHUẨN SCAN – P12 Cách tiến hành Tiến hành thử điều kiện môi trường sử dụng để điều hòa mẫu Mặt đế mép tiếp xúc với mẫu ống hình trị phải khơ trước đặt mẫu thử vào Cân mẫu thử xác tới mg đặt lên mặt đế (với mặt cần thử phía trên) Đặt ống hình trụ xuống kẹp lại cho nước khơng lọt ngồi Đổ 100 ml ± ml nước cất vào ống hình trụ để chiều sâu nước 10 mm bắt đầu tính thời gian Nếu chọn thời gian 60 giây, sau 45 giây kể từ lúc mẫu tiếp xúc với nước, đổ phần nước thừa ống hình trụ đi, khơng để nước vào phần mẫu nằm ngồi diện tích thử Nhanh chóng tháo kẹp lấy mẫu thử ra, đặt lên tờ giấy thấm khô để từ trước mặt phẳng cứng Khi đồng hồ 60 giây, đặt tờ giấy thấm thứ hai lên mẫu thử sử dụng lăn lăn hai vòng để loại nước thừa, khơng sử dụng lực ép khác lên lăn Sau gấp mẫu thử lại với mặt ướt vào phía cân để tránh bay Tiến hành đo lần với mặt mẫu thử Thời gian thử, thời điểm đổ nước thừa thời điểm bắt đầu tiến hành thấm nước bề mặt mẫu thử quy định bảng sau: Thời gian Ký hiệu Thời điểm bắt đầu đổ Thời điểm bắt đầu thấm nước thử (giây) lượng nước thừa (giây) bề mặt mẫu thử (giây) 30 Cobb30 20 ± 30 ± 60 Cobb60 45 ± 60 ± 120 Cobb120 105 ± 120 ± 300 Cobb300 285 ± 300 ± 1800 Cobb1800 1755 - 1815 15 ± sau đổ nước 55 Các mẫu thử bị loại nếu: (a) Mẫu thử bị nước thấm qua (b) Bị nước rỉ xung quanh diện tích kẹp (c) Vẫn nước thừa sau thấm Nếu lượng mẫu bị loại nguyên nhân (a) vượt 20 % phải giảm thời gian thử nhận kết thích hợp Nếu giảm thời gian thử mà không nhận kết thích hợp loại giấy khơng phù hợp với phương pháp Tính tốn kết Độ hút nước (A) mẫu thử, tính g/m2 theo công thức sau: A = (m2 – m1).F Trong đó: m1: khối lượng mẫu thử khơ, tính gam m2: khối lượng mẫu thử ướt, tính gam F: hệ số tính 10000/diện tích mẫu thử tính cm2 (diện tích mẫu thử chuẩn 100 cm2) Kết lấy xác chữ số sau dấu phẩy 56 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH ĐỘ CHỊU BỤC TIÊU CHUẨN TCVN 3228 – : 2000 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định độ chịu bục loại carton độ chịu bục khoảng từ 350 kPa đến 5500 kPa Phương pháp áp dụng cho loại giấy carton độ chịu bục thấp đến 250 kPa chúng sử dụng để gia cơng thành loại sản phẩm độ chịu bục cao (như carton lớp mặt, giấy lớp sóng carton sóng) Chuẩn bị mẫu thử Diện tích mẫu thử phải lớn diện tích đĩa kẹp khơng sử dụng mẫu diên tích nằm đĩa kẹp lần thử trước vào lần thử Khơng lấy phần mẫu lỗ thủng khuyết tật Điều hòa mẫu mơi trường tiêu chuẩn Cách tiến hành Tiến hành thử điều kiện điều hòa mẫu Nếu u cầu tính số độ bục phải xác định định lượng giấy Chuẩn bị máy đo theo hướng dẫn nhà sản xuất theo quy định tiêu chuẩn Nếu máy đo dạng điện tử cần giai đoạn “làm nóng máy” Khi máy đo khoảng áp lực đo để lựa chọn phải lựa chọn khoảng áp lực phù hợp cách tiến hành đo trước số mẫu thử khoảng áp lực lớn Điều chỉnh hệ thống kẹp cho áp lực kẹp đủ lớn để khơng làm trượt mẫu thử Nâng đĩa kẹp lên trên, đặt mẫu thử vào vị trí thử, sau kẹp lại Để phận đo áp lực vị trí theo hướng dẫn nhà sản xuất Tác dụng áp lực thủy lên mẫu mẫu thử bục, tiếp tục làm mẫu thử Bỏ 57 kết đo mẫu bị trượt thử (được nhận biết dấu hiệu dịch chuyển mẫu bên ngồi kẹp đường nhăn hình thành diện tích mẫu thử nằm đĩa kẹp), mẫu thử bị hỏng lực kẹp lớn đĩa bị quay thử Nếu yêu cầu xác định độ chịu bục mặt riêng biệt số lần thử mặt 20 lần, khơng u cầu số lần thử mặt 10 lần Độ chịu bục mặt giấy mặt tiếp xúc với màng ngăn Tính tốn kết Độ chịu bục trung bình (P), tính kPa, lấy xác tới kPa Chỉ số độ chịu bục (X), tính kPa.m2/g theo cơng thức sau: X = P/w Trong P: độ chịu bục trung bình w định lượng mẫu giấy, g/m2 58 PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ ĐO LƢỜNG Kết nghiền bột Độ nghiền (°SR) Số vòng quay Thí nghiệm (vòng) Lần Lần Lần Giá trị chọn TN1 17 18 18 18 TN2 500 21 21 22 21 TN3 1000 25 25 26 25 TN4 1500 30 30 30 30 TN5 2000 34 35 35 35 TN6 3000 39 39 39 39 Kết đo độ chịu bục Giấy Lần đo Độ chịu bục (kPa.m2/g) TB độ chịu bục (kPa.m2/g) 1 3,25 3,23 3,22 3,23 3,80 3,82 3,87 4,04 4,06 4,00 4,23 4,20 4,23 4,39 4,37 59 3,83 4,03 4,22 4,38 4,38 3,90 3,94 3,95 3,93 Kết đo độ Cobb Giấy Lần đo Độ Cobb (g/m2) TB độ Cobb (g/m2) 1 91,30 91,33 91,35 91,34 85,23 85,22 85,18 81,65 81,67 81,66 77,12 77,18 77,15 72,56 72,59 72,59 68,30 68,34 68,32 60 85,21 81,66 77,15 72,58 68,32 Kết đo độ bền kéo Giấy Độ bền kéo TB độ bền kéo Chiều dài đứt (kN/m) (kN/m) (m) 3,28 3,28 3933 3,27 3,29 4,01 4,02 4821 4,03 4,02 4,67 4,68 5612 4,70 4,66 5,33 5,32 6380 5,31 5,32 5,74 5,72 6859 5,73 5,70 6,00 6,01 7201 5,98 6,05 Lần Chú thích: + Giấy 1: giấy từ bột 18 oSR + Giấy 4: giấy từ bột 30 oSR + Giấy 2: giấy từ bột 21 oSR + Giấy 5: giấy từ bột 35 oSR + Giấy 3: giấy từ bột 25 oSR + Giấy 6: giấy từ bột 39 oSR 61 PHỤ LỤC 10 HÌNH ẢNH CỦA HANDSHEET ĐƢỢC XEO TỪ BỘT THÂN CỎ VOI LAI VA06 62 63 ... DH09GB bạn bè góp ý chân thành, giúp tơi khắc phục thi u sót q trình thực đề tài TPHCM, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên thực Mai Thị Tuyết Nhung iii TÓM TẮT Đề tài “Sản xuất thử nghiệm giấy...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** MAI THỊ TUYẾT NHUNG SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM GIẤY TỪ THÂN CỎ VOI LAI VA06 Ngành: Công nghệ sản xuất giấy bột... quan nguyên liệu cỏ voi lai VA06 2.2.1 Giới thi u 2.2.2 Yêu cầu tính chất ngun liệu có khả sản xuất bột giấy 2.3 Giới thi u phương pháp nấu bột Soude 10 2.4 Một

Ngày đăng: 27/02/2019, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN