1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước

92 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 147,32 KB

Nội dung

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán chi ngân sách nhà nước trong đó trọng tâm phân tích những lý thuyết về kế toán chi ngân sách nhà nước chủ yếu. Nghiên cứu thực tế, đánh giá thực trạng kế toán chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Nam Định. Đưa ra các giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện kế toán chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Nam Định.

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế nước ta, ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng Ngân sách nhà nước xương sống kinh tế nhà nước, nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng hoạt động máy nhà nước Chi ngân sách nhà nước trình nhà nước phân bổ, sử dụng quỹ NSNN để đảm bảo điều kiện vật chất nhằm trì tồn tại, hoạt động bình thường thực chức nhiệm vụ Nhà nước theo mục tiêu định Đồng thời, chi NSNN sử dụng công cụ quan trọng hệ thống sách quốc gia, góp phần giải vấn đề tài cân đối vĩ mơ kinh tế Kế tốn chi ngân sách nhà nước công tác thu thập, xử lý thơng tin đầy đủ, kịp thời, xác tình hình chi ngân sách nhà nước; đánh giá, dự báo tình hình chi ngân sách nhà nước; kiểm sốt thực chế độ chi ngân sách nhà nước; quản lý, theo dõi, tổng hợp báo cáo tình hình chi ngân sách nhà nước Kế toán chi ngân sách nhà nước công cụ thiếu để quản lý, điều hành ngân sách nhà nước cấp, thông tin kế toán chi ngân sách nhà nước giúp cho cấp quyền quản lý điều hành ngân sách nhà nước, phấn đấu hoàn thành tiêu kinh tế - xã hội Khoản 2, Điều 55, Nghị định 60/2003/NĐ – CP ngày 06/6/2003 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nước nêu rõ: “Kho bạc nhà nước có trách nhiệm quản lý quỹ ngân sách nhà nước, thống quản lý, tổ chức tốn, điều hòa vốn tiền mặt thuộc quỹ ngân sách nhà nước nhằm tập trung nhanh, đầy đủ khoản thu; đáp ứng kịp thời nhu cầu toán, chi trả ngân sách nhà nước” Là đơn vị trực thuộc Kho bac nhà nước, Kho bạc nhà nước Nam Định mang thuận lợi khó khăn chung ngành hoạt động nghiệp vụ, đặc biệt cơng tác kế tốn ngân sách nhà nước Ngồi ra, với qui mơ tỉnh nhỏ, nguồn lực tài hạn hẹp, việc tìm tòi thực giải pháp nhằm quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước cách tiết kiệm, có hiệu ln cấp quyền, ban, ngành hữu quan tỉnh Nam Định quan tâm Việc hoàn thiện kế toán chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định nhằm đáp ứng đòi hỏi công tác quản lý, điều hành ngân sách nhà nước cách có hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, với tỉnh nghèo Nam Định việc làm cần thiết Với nhận thức trên, tơi chọn đề tài: “Kế tốn chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước” làm luận văn thạc sỹ Tổng quan nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, việc sử dụng quỹ NSNN trọng, quản lý phù hợp, minh bạch nhằm thúc đẩy cải cách hành chính, phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương nhờ mối quan hệ phân phối nguồn lực Trung ương địa phương Việc quản lý chi NSNN gắn với sách kinh tế tầm nhìn trung dài hạn nâng cao tính hiệu cơng cho sở Dù có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học kế tốn nhà khoa học cho xuất nhiều tài liệu kế toán nghiệp vụ quản lý KBNN như: Kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN tác giả Phạm Văn Liên – Phạm Văn Khoan; Giáo trình nghiệp vụ quản lý kế tốn KBNN tác giả Nguyễn Kim Quyến – Lê Quang Cường; Giáo trình quản lý tài cơng tác giả Phạm Văn Khoan; … tất tài liệu đề cập đến lý luận chung công tác kế tốn NSNN có kế tốn chi NSNN tài liệu có số liệu để thực hành số liệu giả định, việc sâu vào loại hình quản lý NSNN với khoản chi phức tạp với đặc thù riêng biệt khơng nhiều phần kế toán chi NSNN KBNN chung chung chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn việc phân định hạch toán số nghiệp vụ chi NSNN KBNN cụ thể Kho bạc nhà nước Nam Định Đã có nhiều đề tài nghiên cứu kiểm sốt chi NSNN qua KBNN, nhằm đáp ứng kịp thời hoạt động kiểm soát chi NSNN thời kỳ, sau số đánh giá vấn đề nghiên cứu có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài: “Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước” Tác giả Lương Ngọc Tuyền - thực năm 2005 Tác giả nghiên cứu sâu hoạt động KBNN công tác KSC thường xuyên NSNN qua KBNN.Tuy nhiên tác giả sâu vào phần sở lý luận, phần thực trạng chưa nêu cụ thể công tác quản lý điều hành chi NSNN (giai đọan trước có luật ngân sách), chưa đưa số liệu cụ thể để phân tích cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Đề tài: “Hồn thiện kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Bến Tre”, tác giả Nguyễn Văn Biểu, thực năm 2008, Tác giả nghiên cứu nghiệp vụ KSC thường xuyên qua KBNN từ năm 20042007 tỉnh Bến tre Tuy nhiên phương pháp luận chặt chẽ, có nhiều đề xuất có đề nghị từ đơn vị thực thi đến cấp quản lý địa phương, cấp Bộ, Chính phủ, nên áp dụng vào thực tiễn cho hệ thống KBNN.Tác giả nghiên cứu lâu, văn chế độ công tác kiểm sốt NSNN có thay đổi Đề tài:“Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Quảng Ngãi”, tác giả Nguyễn Văn Cần, thực năm 2010 Đề tài tổng hợp chi NSNN gồm chi thường xuyên chi đầu tư phát triển (ĐTPT), phạm vi nghiên cứu kiểm soát chi đơn vị sử dụng NSNN hệ thống KBNN tỉnh Quảng Ngãi Tác giả chủ yếu trình bày hoạt động kiểm sốt chi NSNN qua KBNN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2004- 2008 có nêu nhiều phương hướng, giải pháp hạn chế để hoàn thiện chế kiểm soát chi NSNN địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Tác giả không sâu công tác tổ chức, phân cơng nhiệm vụ kiểm sốt chi NSNN.Trong cơng cải cách hành có nhiều thay đổi nên có nhiều tình cơng tác kiểm sốt chi NSNN Các tổ chức nước ngồi có nhiều dự án cải cách ngân sách, chi tiêu công cộng dự án FSP Thượng viện Pháp (2003) “Các tham luận cải cách ngân sách Cơng hòa Pháp”; Dự án GTZ – FM (2004) “Hệ thống ngân sách công CHLB Đức”; Dự án VIE/96/028 “Đánh giá chi tiêu công”; Dự án quản lý tài cơng FST (2003) “Khóa đào tạo quản lý tài cơng”….nhưng chưa có dự án có liên quan đến tổ chức cơng tác kế tốn NSNN hay chi NSNN mà cụ thể KBNN Xuất phát từ tổng quan tình hình nghiên cứu trên, tác giả thấy phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện kế toán chi NSNN Kho bạc nhà nước Nam Định Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận kế toán chi ngân sách nhà nước trọng tâm phân tích lý thuyết kế toán chi ngân sách nhà nước chủ yếu Nghiên cứu thực tế, đánh giá thực trạng kế toán chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định Đưa giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm hồn thiện kế tốn chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn kế toán chi ngân sách nhà nước kho bạc nhà nước Nam Định bao gồm chi ngân sách nhà nước chu trình quản lý ngân sách nhà nước, tổ chức máy kế toán tổ chức phần hành kế toán chi ngân sách nhà nước chủ yếu kho bạc nhà nước Nam Định từ có đánh giá đưa giải pháp phù hợp - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn kế toán chi ngân sách nhà nước điều kiện vận hành dự án hệ thống TABMIS kho bạc nhà nước Nam Định từ năm 2010 – 2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể thu thập tài liệu, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, biểu đồ….để lảm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đề tài đặt Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Luận văn khái quát, hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu kế toán chi ngân sách nhà nước kho bạc nhà nước Phân tích thực trạng kế tốn chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định Luận văn đưa số giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định nhằm quản lý, điều hành ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định đạt hiệu cao Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Lý luận chung kế toán chi ngân sách nhà nước kho bạc nhà nước Chương 2: Thực trạng kế toán chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định Chương 3: Thảo luận kết nghiên cứu giải pháp hồn thiện kế tốn chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Chi ngân sách nhà nước vai trò chi ngân sách nhà nước chế thị trường 1.1.1 Ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Ngân sách nhà nước Trong hệ thống tài chính, NSNN phận chủ đạo, điều kiện vật chất quan trọng để thực nhiệm vụ Nhà nước hiến pháp quy định, cơng cụ quan trọng Nhà nước có tác dụng điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội, muốn sử dụng tốt công cụ phải nhận thức vấn đề lý luận NSNN Thuật ngữ NSNN “Budget’’ bắt nguồn từ tiếng anh có nghĩa ví, xắc.Tuy nhiên, sống kinh tế thuật ngữ thoát ly ý nghĩa ban đầu mang nội dung hoàn toàn Do để đảm bảo khách quan tham khảo tài liệu kinh điển nước để rút kết luận cần thiết vừa phù hợp với chuẩn mực quốc tế, vừa phản ánh đặc điểm cụ thể nước ta Theo từ điển bách khoa tồn thư Liên Xơ “cũ’’ Ngân sách là: Bảng liệt khoản thu - chi tiền giai đoạn định Nhà nước Mọi kế hoạch thu chi tiền quan, cá nhân giai đoạn định Cuốn tư liệu xanh Pháp ấn hành nhằm hướng dẫn số luật định tài thuế, ngân sách hiểu là: Chứng từ dự kiến cho phép khoản thu chi hàng năm nhà nước Toàn tài liệu kế tốn mơ tả, trình bày khoản chi phí nhà nước năm.Tồn khoản trình bày tiền mà Bộ cấp năm Từ tài liệu vừa nêu, rút số kết luận ngân sách sau: Thứ nhất, NS bảng liệt kê, dự kiến cho phép thực khoản thu, chi tiền chủ thể “Nhà nước, Bộ…’’ Thứ hai, NS tồn khoảng thời gian định thường năm Thứ ba, NSNN quan hệ kinh tế phát triển trình NN huy động sử dụng nguồn tài khác Xét nhiều mặt NSNN hoạt động tài cụ thể nhà nước, khái niệm NSNN phải xem xét mặt hình thức, thực thể quan hệ kinh tế chứa đựng bên NSNN Xét theo hình thức biểu bên trạng thái tĩnh, NSNN bao gồm nguồn thu cụ thể, khoản chi cụ thể định hướng nguồn thu nộp vào quỹ tiền tệ - quỹ NSNN các khoản xuất từ quỹ tiền tệ Cũng cần phải thấy rằng, thu chi NSNN hoàn tồn khơng giống hình thức thu chi khác Ở thu chi NN thực luật pháp luật định “về thu có luật thuế văn khác chi có tiêu chuẩn luật định’’ Trên sở nhằm đạt mục tiêu cân đối thu chi NSNN Mặt khác, NSNN phản ánh quan hệ kinh tế bên Nhà nước bên chủ thể xã hội, phát sinh nhà nước tham gia phân phối nguồn tài theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Những khoản thu nộp cấp phát qua quỹ NSNN quan hệ xác định trước, định lượng NN sử dụng chúng để điều chỉnh vĩ mô kinh tế Từ phân tích trên, ta xác định “NSNN phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập phân phối sử dụng quỹ tiền tệ chung NN NN tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức NN sở luật định’’ Theo Điều 1, Luật ngân sách nhà nước Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 thì: NSNN tồn khoản thu - chi nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước giao 1.1.1.2 Chi ngân sách nhà nước Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực chức nhà nước theo nguyên tắc định Chi ngân sách nhà nước trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào ngân sách nhà nước đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đó, chi ngân sách nhà nước việc cụ thể không dừng lại định hướng mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức nhà nước Quá trình chi ngân sách nhà nước - Quá trình phân phối: q trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước để hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng; - Quá trình sử dụng: trực tiếp chi, dùng khoản tiền cấp phát từ NSNN mà khơng phải trải qua việc hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng Theo Khoản 2, Điều Luật NSNN: Chi NSNN bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ khoản chi khác theo qui định pháp luật Như vậy, chi NSNN gắn liền với hoạt động nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội.Nguồn lực tài có hạn, nhà nước phải lựa chọn lĩnh vực hoạt động cần ưu tiên khoản thời gian định Chi NSNN chủ yếu khoản chi khơng hồn trả trực tiếp, bao gồm khoản chi cho ngành, cấp thuộc lĩnh vực hoạt động đòi hỏi trả giá hồn lại cho nhà nước.Chi NSNN phận cấu thành lượng tiền tệ, NSNN chiếm tỷ trọng lớn luồng tiền kinh tế chi phối mạnh mẽ hoạt động luồng tiền tệ Chi NSNN thể quan hệ hình thành trình phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm trang trải chi phí máy nhà nước thực chức kinh tế - xã hội nhà nước đảm nhận theo nguyên tắc định: - Gắn chặt khoản thu để bố trí khoản chi; - Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu việc bố trí khoản chi tiêu NSNN; - Tập trung có trọng điểm; - Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cấp quyền theo luật định để bố trí khoản chi cho thích hợp; - Tổ chức chi NSNN phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái để tạo nên công cụ tổng hợp tác động đến vấn đề kinh tế vĩ mô 1.1.2 Vai trò chi ngân sách nhà nước chế thị trường Theo quan điểm cổ điển trước đây, chi ngân sách nhấn mạnh đến chức đảm bảo nguồn lực tài cho máy nhà nước cai trị, điều hành xã hội Kể từ chế thị trường bộc lộ thất bại điều hành kinh tế, điều cần nhấn mạnh chi NSNN khơng cung cấp tài cho máy nhà nước hoạt động thực chức cai trị Chi NSNN lúc đóng vai trò quan trọng với tư cách cơng cụ hữu hiệu để điều tiết thị trường, xố đói giảm nghèo, góp phần đảm bảo cơng xã hội, phát triển cân đối vùng, lãnh thổ, ngành kinh tế, cung cấp hàng hố dịch vụ cơng cho xã hội cách tốt trường hợp khu vực tư nhân không đảm bảo Nền kinh tế thị trường với đặc trưng cạnh tranh hiệu Một mặt kinh tế thị trường khuyến khích cạnh tranh tự hãng tư nhân mục tiêu lợi nhuận động lực thúc đẩy tăng trưởng, có tạo cho xã hội lượng hàng hoá phong phú đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên đời sống xã hội Song có hoạt động hãng tư nhân số lĩnh vực định, khu vực sản xuất hàng hóa cơng cộng khơng có nhà sản xuất khơng có cạnh tranh không mang lại lợi nhuận hãng tư nhân không đủ điều kiện để thu hồi lại chi phí bỏ để cung cấp thứ hàng hóa cơng cộng Đây sở cho việc xuất vai trò Chính phủ.Vì vậy, thấy giới khơng có kinh tế thị trường hoàn hảo, hoàn toàn có hoạt động hãng tư nhân với mục tiêu hiệu Nền kinh tế thị trường đại ngày bao gồm hoạt động đan xen nhau: Một số hoạt động kinh tế khu vực công đảm nhận, hoạt động khác khu vực tư thực Có thể nói kinh tế hỗn hợp Trong kinh tế đó, nhiều hàng hố dịch vụ cơng cộng Chính phủ bỏ tiền mua trực tiếp cung cấp thông qua máy để đảm bảo hoạt động quan đơn vị thuộc máy nhà nước; cung cấp hệ thống dịch vụ công; trợ cấp nhà bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp trợ cấp người nghèo; chi để cung cấp dịch vụ hành pháp lý, đảm bảo hồ bình, trật tự, an ninh quốc gia; cung cấp số hàng hoá dịch vụ cá nhân trợ cấp cho số hàng hoá dịch vụ mà hãng tư nhân không muốn làm xã hội cần; trợ cấp để thúc đẩy phát triển vùng sâu, vùng khó khăn Như vậy, vai trò chi tiêu Chính phủ kinh tế thị trường tỏ quan trọng hơn, lĩnh vực mà thị trường vận hành khó khăn, Chính phủ cần can thiệp lớn nữa, hành động Chính phủ thường đánh đổi hiệu công Động lực Chính phủ can thiệp vào thị trường nhằm hạn chế, khắc phục khiếm khuyết, mặt trái thị trường Chúng ta biết rằng, kinh tế thị trường vận hành theo chu kỳ Khi có suy thối kinh tế, hệ thất nghiệp, chí diện rộng kéo dài Chu kỳ suy thoái tác động phản ứng dây chuyền đến toàn kinh tế, hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khốn Kéo theo số đơng người rơi vào tình trạng phá sản, rủi ro trầm trọng; lúc khơng vấn đề riêng hãng tư nhân Chính phủ phải giải nhiều việc: vừa phải đóng vai trò tích cực, can thiệp để ổn định kinh tế; vừa bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tiền gửi, trợ giá nông nghiệp hàng loạt công việc khác Để khắc phục bất công kinh tế thị trường mang lại phân hoá giàu nghèo sâu sắc, Chính phủ khoản tiền lớn cho chiến chống đói nghèo Ví dụ chương trình cung cấp lương thực, thực phẩm chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo, chương trình đào tạo lại cho người thất nghiệp để họ có hội tìm việc làm mới, trợ cấp nhà cho người có thu nhập thấp Một sở quan trọng khiến Chính phủ phải tham gia vào q trình cung cấp hàng hố cơng cộng Chính phủ với tư cách người bầu người bầu định Tức Chính phủ trao quyền hợp pháp để thực số quyền hạn định mà tư nhân tổ chức khác khơng giao Chính phủ bắt buộc cơng dân nộp thuế có máy đảm bảo bắt buộc thực hiện, thu tài sản cơng dân lợi ích cơng cộng bồi thường giới hạn không làm hài lòng cá nhân cơng dân thoả thuận Chính phủ bắt buộc niên làm nghĩa vụ quân với mức tiền công thấp mức họ đòi hỏi - Cơng tác tra, kiểm tra có lúc thiếu thường xuyên; việc xử lý sau phát sai sót chưa nghiêm, dẫn đên lỗi sai sót nghiệp vụ lặp lắp lại thường xuyên, mức độ nghiêm trọng lỗi vi phạm không giảm - Vệc tuân thủ qui trình nghiệp vụ số cán kế tốn chưa cao dẫn đến xảy nhiều sai sót xử lý nghiệp vụ - Nền kinh tế q trình chuyển đổi, đơi lúc khn khổ pháp lý chưa đồng chưa theo kịp với phát triển kinh tế thị trường, chế sách triển khai thực thiếu tính cơng khai, minh bạch - Lộ trình cải cách lĩnh vực hành số ngành chậm chưa đồng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý, sử dụng NSNN - Cơ sở hạ tầng cơng nghệ kỹ thuật hạn chế 3.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn chi ngân sách nhà nước kho bạc nhà nước Nam Định 3.2.1 Hồn thiện chế, sách chi NSNN 3.2.1.1 Về chi thường xuyên Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội từ 2011 đến 2012 thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: sách tài quốc gia phải nêu hợp lý, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế- xã hội, phân phối lợi ích cơng Để đạt định hướng trên, công tác quản lý NSNN, cần phải hồn thiện chế, sách đảm bảo chi NSNN đảm bảo vai trò cơng cụ chủ yếu phân phối, sử dụng nguồn lực chủ yếu nhà nước Chi NSNN phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh tăng cường công tác đối ngoại, đồng thời để nguồn lực tài nhà nước sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, cần đẩy mạnh chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ khoản chi NSNN Gắn kết với việc thực Luật phòng - chống tham nhũng tiết kiệm chống lãng phí Đồng thời chi NSNN phải xây dựng thống từ khâu lập dự toán thực gắn kết khâu từ khâu khâu cuối cùngquyết toán NSNN Trong khâu phân bổ ngân sách, tăng cường hệ thống định mức tiêu chí phân bổ đảm bảo khoa học, phù hợp thực tế đảm bảo tiết kiệm, tiến tới việc phân bổ theo chế “xin - cho” phổ biến cần phân định rõ thẳm quyền, trách nhiệm quyền hạn quan, cấp cấp ngân sách việc quản lý, sử dụng kinh phí NSNN mục đích, đối tượng có hiệu Xác định nâng cao vai trò, trách nhiệm quyền hạn người chuẩn chi, vai trò thủ trưởng đơn vị việc sử dụng NSNN, đồng thời phân định rõ trách nhiệm quan KBNN với vai trò kiểm sốt chi, từ hạn chế thực trạng như: cán kiểm soát chi KBNN hướng dẫn cho đơn vị sửa chữa chứng từ để “hợp thức hóa” chứng từ, phù hợp với chế độ quản lý chi tiêu NSNN nhà nước qui định, khoản chi thực tế chi sai mục đích, vượt định mức phép Cam kết chi việc KBNN thực kiểm soát giữ lại khoản dự toán NSNN duyệtcủa đơn vị SDNS để đảm bảo khả tính tốn cho hợp đồng ký kết đơn vị nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ Quy trình thủ tục kiểm sốt chi NSNN phải đảm bảo tính khoa học, đơn giản, rõ ràng, cơng khai minh bạch, thuận lợi cho người kiểm soát, người kiểm soát, đồng thời phải bảo đảm yêu cầu quản lý Trong điều kiện chưa thể quản lý ngân sách theo kết đầu ra, việc hoàn thiện quy trình thủ tục, định mức, tiêu chuẩn chi ngân sách đòi hỏi phải đầy đủ, tỷ mỉ rõ ràng, để nâng cao hiệu kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Cải tiến quy trình cấp phát, tốn NSNN, bảo đảm ngun tắc khoản chi NSNN phải cấp phát trực tiếp từ KBNN tới đối tượng sử dụng ngân sách Ở đây, KBNN quan đầu mối nhà nước giao nhiệm vụ kiểm soát chi NSNN, kho bạc có quyền từ chối khoản chi sai chế độ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm định mình; trực tiếp tốn khoản chi NSNN theo hướng:cải tiến mở rộng phương thức tốn đại theo thơng lệ quốc tế Mở rộng phương thức toán cho hệ thống KBNN không cần phải sử dụng tới tiền mặt, kể toán lương cho đối tượng hưởng lương từ NSNN Phải đảm bảo sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn kinh phí chi NSNN Hiện nay, chế kiểm soát chi NSNN bộc lộ nhiều nhượcđiểm Khi kiểm sốt biết có khoản chi chưa thực hiệu chưa minh bạch, KBNN khơng thể từ chối chi Vì vậy, chế cấp phát kiểm soát chi thường xuyên NSNN phải đạt mục tiêu cấp đúng, cấp đủ, kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng góp phần loại bỏ tiêu cực nâng cao hiệu sử dụng vốn Có chế xử phạt người chuẩn chi, để tình trạng chi NSNN lãng phí, khơng hiệu 3.2.1.2 Về chi đầu tư phát triển Ngoài việc phải hồn thiện chế, sách chi thường xuyên cần phải hoàn thiện chi đầu tư phát triển, cụ thể: Để khắc phục tình trạng gây nhũng nhiễu, áp lực từ quan quản lý NSNN, nhà thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ khác phục tình trạng nợ vốn cơng trình XDCB phổ biến nay, cần sớm nghiên cứu để thực chế kiểm soát toán chi NSNN theo cam kết chi Để KBNN thực vai trò tổng kế toán nhà nước theo chiến lược phát triển phát triển phê duyệt, phủ cần có chế tập trung tất số khoản từ nguồn vốn Hỗ trợ thức (ODA) KBNN đề thống kiểm soát chi, tránh gây phiền hà cho đơn vị SDNS, đồng thời tránh gây thất thốt, lãng phí NSNN 3.2.2 Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn chi NSNN 3.2.2.1 Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn chi thường xun - Về chứng từ kế toán Chứng từ kế toán tài liệu chứa đựng thông tin nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh yếu tố đầu việc hạch tốn kế tốn Do đó, thơng tin chứng từ kể tốn phải đầy đủ, xác thỉ kế tốn ghi chép, phản ứng thơng tin cách chi tiết, xác Mặt khác, thơng tin chứng từ kế tốn cần phải mã hóa chuẩn thống đảm bảo cho thơng tin đầu phục vụ tốt yêu cầu quản lý - Về tài khoản kế tốn Để có thơng tin kế tốn ngân sách đầy đủ, xác thi ngồi việc trang bị chương trình kế tốn máy tiên tiến, cần có phân cơng, phân cấp phân quyền phù hợp quan, đơn vị SDNS cần quán triệt công tac nhập liệu vào trường khai báo cách đầy đủ thông tin, tạo sở liệu cho việc kết xuất báo cáo đầy đủ thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành Trong chương trình TABMIS nay, việc tra cứu số dư thời tài khoản thời điểm trước kế toán trưởng kết sổ vào cuối ngày thực Điều gây khó khăn cho việc nắm bắt thơng tin để quản lý, điều hành NSNN điều hành ngân quỹ hệ thống Bên cạnh đó, chương trình TABMIS khơng cho phép việc tra cứu bút tốn thời điểm khứ, điều gây khó khăn việc truy tìm sác sai sót tác nghiệp để khắc phục sửa chữa Vì vậy, KBNN Nam Định cần đề xuất với KBNN bổ sung chức tra cứu số dư thời tài khoản tra cứu bút toán thời điểm khứ để công tác quản lý thao tác nghiệp vụ thuận lợi Hoàn thiện số tài khoản như: tài khoản tiền mặt, tài khoản tiền gửi để quản lý tiền an toàn Cần phân cấp đóng, mở kỳ kế tốn cho KBNN tỉnh để việc điều chỉnh bút toán sai lầm sở đơn giãn nhanh chóng - Về sổ kế toán Để đảm bảo cung cấp số liệu kế toán cụ thể, chi tiết cho đối tượng kế toán phục vụ yêu cầu quản lý, KBNN Nam Định cần mở sổ kế toán chi tiết thật đầy đủ - Về báo cáo tài báo cáo kế toán quản trị Báo cáo tài cung cấp số liệu tình hình thực NSNN, tình hình chế độ kế tốn, chấp hành chế độ, sách nhà nước ngành, số liệu báo cáo tài sở để phân tích, đánh giá tình hình kết hoạt động NSNN giúp cho việc đạo, điều hành hoạt động ngân sách có hiệu Báo cáo tài phải đảm bảo yêu cầu lập biểu mẫu quy định, tiêu báo cáo phải thực thống hệ thống Kho bạc, số liệu báo cáo phải xác,trung thực, báo cáo tài cần đơn giản, rõ ràng thiết thực phù hợp với yêu cầu quản lý, điều hành quỹ NSNN Hiện nay, chương trình TABMIS báo cáo B3/01 có lỗi sai sót kết xuất số liệu, KBNN cần khắc phục tồn nàycần bổ sung báo cáo B5/03 (Báo cáo chi thường xuyên hình thức rút dự toán) để thuận lợi cho việc quản lý - Cơng tác kiểm sốt chi thường xun hạch toán kế toán khoản chi NSNN chủ yếu Cần hồn thiện chế, sách quản lý chi ngân sách nhà nước: nhanh chóng sửa đổi Thơng tư số 79/2003/TT-BTC, Thông tư số 81/2006/TT- BTC Bộ Tài Cần xử lý nghiêm trường hợp thực chi NSNN lệnh tiền không quy định Có chế biện pháp tích cực nhằm hạn chế tình trạng thực chuyển nguồn ạt Xây dựng hệ thống định mức phân bổ dự toán NSNN nhằm hạn chế chế “xin - cho” Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nguyên tắc quản lý NSNN, làm thất thoát tiền tài sản nhà nước Tiếp tục thực có hiệu cơng tác cải cách quản lý tài cơng theo hướng đơn giản, đại, minh bạch Sửa đổi nhiệm vụ phòng Kế tốn nhà nước KBNN tỉnh, phận Kế toán nhà nước KBNN huyện, phòng Giao dịch, theo chuyển giao nhiệm vụ kiểm sốt chi thường xun phòng, phận Kế tốn nhà nước đảm nhận phòng Kiểm sốt chi NSNN 3.2.2.2 Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn chi đầu tư phát triển - Về chứng từ kế toán Để thực tốt nhiệm vụ thu thuế giá trị gia tăng XDCB trực tiếp qua KBNN, cần bổ sung nội dung ghi thu thuế giá trị gia tăng giấy rút vốn C301/NS - Về tài khoản kế toán Kế toán NSNN KBNN Nam Định cần hoàn thiện việc thiết lập tài khoản kế toán chi đầu tư xây dựng Để đảm bảo số liệu kế toán khớp với số liệu phòng Kiểm sốt chi NSNN với dự án, cơng trình kế tốn cần mở tài khoản riêng để theo dõi, tránh việc theo dõi chi đầu tư xây dựng theo tùng đơn vị quản lý dự án (chủ đầu tư) có nhiều chủ đầu tư quản lý hai án, cơng trình gây khó khăn cho cơng tác theo dõi, đối chiếu Việc làm giúp cho việc đối chiếu số liệu hai phòng Kế tốn nhà nước phòng kiểm sốt chi ngân sách nhà nước trở nên dễ dàng hơn, có sai sót biết sai dự án phòng hoạch tốn sai, để từ điều chỉnh lại số liệu cho xác thuận lợi cho cơng tác lấy số liệu báo cáo thực kế tốn tài khoản cơng trình, dự án hồn thành Trong tài khoản theo dõi vốn đầu tư XDCB, cần mở riêng tài khoản theo dõi cho chương trình mục tiêu quốc gia để cơng tác theo dõi, quản iý tổng hợp thông tin thuận lợi - Về sổ kế toán Để đảm bảo cung cấp số liệu kế toán cụ thể, chi tiết cho đối tượng kế toán phục vụ yêu cầu quản lý, KBNN Nam Định cần mở sổ kế toán chi tiết thật đầy đủ, cụ thể chi đầu tư phát triển, KBNN Nam Định cần mở sổ kế toán chi tiết theo dõi cho chủ đầu tư, ban quản lý dự án chi tiết đến cơng trình, dự án - Về báo cáo tài báo cáo kế tốn quản trị Về tốc độ kết xuất báo cáo, nhìn chung chương trình chạy chậm, có lúc thời gian chạy báo cáo gần ngày, khó khăn việc cung cấp thơng tín phục vụ cơng tác đạo, điều hành NSNN, KBNN Nam Định cần đề xuất KBNN sớm nâng cấp chương trình đồng thời có phương án nâng cấp đường truyền, cấu hình máy chủ Báo cáo kế toán quản trị báo cáo phục vụ cho việc điều hành NSNN cấp, báo cáo kế tốn quản trị cần phải thực kịp thời, đầy đủ, nhanh chpngs, xác Hiện nay, việc phân tích đánh giá tình hình chi NSNN báo cáo quản trị yếu, công tác tham mưu cho lãnh đạo công tác quản lý quỹ NSNN hạn chế, cần nghiên cứu đầu tư vào cơng tác Tóm lại, sở kết nghiên cứu lý luận chung kế toán NSNN chương 1, định hướng phát triển hệ thống KBNN thực trạng kế toán chi NSNN KBNN Nam Định chương 2, chương luận văn đưa giải pháp mang tính lý luận phù hợp thực tiễn hồn thiện chế sách, tổ chức cơng tác kế tốn chi NSNN hồn thiện máy kế tốn phần hành chi NSNN KBNN Nam Định 3.3 Điều kiện thực giải pháp kế toán chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định 3.3.1 Đối với Nhà nước - Phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan, đơn vị có liên quan việc quản lý, điều hành sử dụng ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách nhà nước Cơ quan Tài thực nghiêm túc trách nhiệm xây dựng dự toán, thẩm tra việc phân bổ dự toán cho đơn vị sử dụng ngân sách, kiểm tra, giám sát việc chi tiêu sử dụng ngân sách quan, đơn vị Giám sát quan quản lý cấp có trách nhiệm phân bổ dự toán cho đơn vị trực thuộc kịp thời, xác Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm kiểm soát chi toán cho đơn vị sử dụng ngân sách đảm bảo điều kiện chi theo quy định hành Nhà nước Đơn vị sử dụng ngân sách thực việc chi tiêu theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức phạm vi dự toán giao, đảm bảo tiết kiệm có hiệu - Có quy định rõ ràng trách nhiệm pháp lý trách nhiệm vật chất quan người đứng đầu quan việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước - Các quan Nhà nước có thẩm quyền cần tập trung xây dựng sửa đổi, bổ sung kịp thời, đầy đủ, đồng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách, đảm bảo phù hợp với thực tế, phù hợp với khả ngân sách để làm sở cho việc lập định dự toán ngân sách hợp lý, đồng thời làm sử dụng, quản lý kiểm soát chi ngân sách, thúc đẩy đơn vị sử dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả, thực cơng khai, minh bạch Trong q trình hồn chỉnh chế độ quản lý chi tiêu ngân sách cần thực mạnh mẽ việc phân cấp xây dựng, ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức, cần xác định rõ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu mang tính áp dụng thống nước hay Hội đồng nhân dân Tỉnh, Thành phố quyền định Từ vừa đảm bảo tính phù hợp chế độ, vừa tăng cường quyền trách nhiệm cấp quyền việc quản lý điều hành ngân sách cấp mình, đồng thời góp phần khắc phục khơng đầy đủ hay lạc hậu chế độ, tiêu chuẩn - Nhà nước cần hồn thiện chế độ sách kế tốn, làm cho kế tốn cơng cụ quản lý quan trọng chức năng, vai trò cung cấp thơng tin hữu ích, hồn thiện chế độ sách phù hợp thơng lệ kế tốn quốc tế, đón bắt xu hội nhập cho chế độ áp dụng ổn định, lâu dài, đồng thời phù hợp với phát triển kinh tế thị trường, phù hợp với hệ thống pháp luật, trình độ kế toán Việt Nam Một là, Hệ thống tiêu chuẩn, chế độ, định mức chuẩn mực quan trọng làm sở đánh giá lãng phí hay tiết kiệm hiệu hoạt động đơn vị Đây sở pháp lý quan trọng để đảm bảo việc chi tiêu ngân sách nhà nước tiết kiệm có hiệu Đồng thời sở để thực phòng chống lãng phí, tham nhũng tiền, vật tư, tài sản nhà nước Hệ thống tiêu chuẩn, chế độ định mức sở quan trọng để lập dự toán, chấp hành toán ngân sách nhà nước Chính cấp, ngành có liên quan cần sớm sửa đổi, ban hành văn pháp quy quy định mức khoán, chế độ tiêu chuẩn, định mức chi tiêu theo hướng bổ sung chế độ chưa hồn chỉnh định mức sử dụng tài sản, phương tiện làm việc, chế độ sử dụng văn phòng phẩm, chế độ sử dụng xe công, chế độ xăng dầu, xây dựng quy chế sử dụng tài sản quan, đơn vị từ sử dụng tài sản cách hiệu quả, tiết kiệm phục vụ cho công tác chuyên môn, nghiệp vụ đơn vị Trong năm qua số định mức, tiêu chuẩn, chế độ có nhiều thay đổi, tăng so với năm trước Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, thu nhập ngày tăng, giả sinh hoạt tăng nên, số chế độ quy định chế độ chi hội nghị, công tác phí, tiếp khách, tiền th phòng nghỉ cơng tác lạc hậu khơng phù hợp với tình hình thực tế Vì Bộ Tài cần phối hợp với bộ, ban ngành nghiên cứu để sửa đổi định mức cho phù hợp Xem xét lại chế độ, tiêu chuẩn, định mức phù hợp với điều kiện thực tế Rà soát sủa đổi chế độ, tiêu chuẩn, định mức lạc hậu so với thực tiễn bổ sung định mức cho đồng Cần nâng cao tính pháp lý hệ thống định mức, không lập phân bổ dự tốn mà u cầu để đơn vị làm việc thực chi tiêu công Cần nghiên cứu xác định định mức phân bổ ngân sách cách khoa học phù hợp với lĩnh vực cụ thể Hai là, tăng cường kiểm soát chi Ngân sách nhà nước qua hệ thống kho bạc nhà nước Kiểm soát chặt chẽ khoản chi Ngân sách nhà nước mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước cấp, ngành, với mục tiêu khoản chi Ngân sách nhà nước, đảm bảo mục đích, có dự tốn duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiệu Để củng cố nâng cao vai trò kiểm sốt chi Kho bạc Nhà nước theo Luật Ngân sách Nhà nước cần phải làm tốt số việc sau: - Cần quán triệt quan điểm kiểm soát chi trách nhiệm ngành, cấp, đơn vị có liên quan đến quản lý sử dụng ngân sách nhà nước từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán tốn khơng phải cơng việc riêng ngành tài hay Kho bạc nhà nước - Các định mức chi tiêu Ngân sách nhà nước cần phải ban hành đồng đầy đủ, bảo đảm tính khoa học thực tiễn Cần sớm xây dựng “Luật chi ngân sách nhà nước” quy định đầy đủ, chi tiết hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước, phân định rõ trách nhiệm quan chức việc lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước Khi ban hành văn hướng dẫn, điều chỉnh bổ sung cần xây dựng văn cho thật dễ hiểu, có cách hiểu để tránh cho việc văn lại hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, có sách ban hành vào sống dễ dàng có hiệu Tăng cường tập huấn, hướng dẫn thực quy định, chế quản lý ban hành 3.3.2 Đối với KBNN Nam Định Để thực thi hành cơng tác kế tốn chi ngân sách nhà nước cách đầy đủ, xác, kịp thời hiệu từ phía Kho bạc nhà nước Nam định cần phải đáp ứng số nhiệm vụ sau: - Lập Ngân sách sản phẩm chương trình dự án, với khuôn khổ trung hạn từ địa phương, quan giúp Chính phủ dự báo vĩ mơ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư đến quan thẩm định ngân sách uỷ ban Quốc hội, làm trình Quốc hội phê chuẩn - Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật để thực quy trình từ lập, thực hiện, toán ngân sách đội ngũ cán trực tiếp quản lý đơn vị sử dụng ngân sách, đặc biệt máy kế toán kho bạc việc sử dụng công nghệ thông tin đủ khả đảm nhận đổi tư quản lý chi ngân sách nhà nước thay lập ngân sách truyền thống nhiều năm qua trở thành cách làm quen thuộc - Ở ngành địa phương địa bàn tỉnh Nam Định, cần phải xây dựng, quản lý chương trình, dự án khn khổ trung hạn, chia năm ngân sách thường niên cho khoản chi tiêu không thuộc chương trình, dự án Ở đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, việc lập dự toán đặt cụ thể, tiết nhiều, việc quản lý phải tính đến đầu với kết cụ thể dựa thước đo sổ lượng, chất lượng để hạch tốn chi phí, hiệu Như vậy, nói, ba cấp độ, đội ngũ cán quản lý theo cơng cụ phải có lực chuyên môn sâu lĩnh vực đảm nhận tư quản lý khác nhiều so với quản lý theo phương thức truyền thống trước - Cần có đủ điều kiện sở vật chất phục vụ công tác quản lý Ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định như: Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ cho cơng tác quản lý; Chương trình quản lý phù hợp tuân thủ yêu cầu công cụ mới; Trang thiết bị làm việc phục vụ cho máy quản lý… - Tất khoản chi đơn vị phải kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trước, sau q trình cấp phát, tốn Các khoản chi phải có dự tốn duyệt, với chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan Nhà nước có thẩm quyền quy định Thủ trưởng đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chuẩn chi - Kiểm soát chi tiết chứng từ chi tiêu đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước Đối với khoản chi thường xuyên thuộc nhóm chi cho người, chi nghiệp vụ chuyên môm chi khác, Kho bạc mặt phải kiểm soát đảm bảo đủ điều kiện chi theo quy định, mặt khác phải kiểm soát đến chứng từ chi tiêu đơn vị, khơng thực kiểm sốt theo bảng chứng từ toán nay, từ đảm bảo đơn vị có thực sử dụng khoản chi hay khơng Như vây, kiểm soát chi, cán kiểm soát chi phải yêu cầu đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước cung cấp đầy đủ chứng từ chi tiêu kèm theo bảng để kiểm soát (chứng từ để kiểm tra, không lưu lại Kho bạc) KẾT LUẬN Để cơng tác kế tốn NSNN nói chung cơng tác kế tốn chi NSNN nói riêng KBNN Nam Định thực công cụ hữu hiệu nhăm quản lý điều hành NSNN địa bàn tỉnh Nam Định cách có hiệu quả, việc hồn thiện kế toán chi NSNN KBNN Nam Định việc làm cấp thiết điều kiện đổi đất nước Thông qua nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác chi NSNN KBNN Nam Định, luận văn đạt kết sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận NSNN, nội dung kế toán chi NSNN KBNN Nêu lên thực trạng cơng tác kế tốn chi NSNN KBNN Nam Định, từ phân tích, đánh giá kết đạt tồn tại, khó khăn cần khắc phục Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn chi NSNN KBNN Nam Định Với nội dung trình bày, luận văn đáp ứng mục tiêu đặt cần giải Những ý kiến đề xuất luận văn có ý nghĩa thực tiễn giúp nhà nghiên cứu chế độ, sách, quan chức lãnh đạo KBNN Nam Định nghiên cứu, áp dụng thời gian tới Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu, đánh giá địa phương tập trung nghiên cứu sổ nội dung công tác kế toán chi NSNN số khoản chủ yếu, thêm vào thời gian kiến thức hạn chế luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Để thực luận văn hồn thiện hơn, kính mong đóng góp ý kiến cùa thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học nhà hoạch định sách, chuyên gia nhà quản lý cán làm cơng tác NSNN Hồn thiện luận văn này, với tinh thần cầu thị, tác giả luận văn mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ sung thầy, giáo khoa kế tốn, nhà khoa học, đồng nghiệp quan tâm đến kế toán ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước để hồn thiện đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giáo hướng dẫn PGS,TS Phạm Thị Bích Chi giúp đỡ nhiệt tình q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2002) luật NSNN, NXB Tài Chính, Hà Nội Quốc Hội (2002) luật NSNN, NXB Tài Chính, Hà Nội Bộ tài (2003), văn hướng dẫn thực luật NSNN năm 2002, NXB, Tài Chính, Hà Nội Bộ tài (2003), chuẩn mực kế toán Việt Nam - chuẩn mực kế toán hướng dẫn thực hiện, NXB Tài Chính, Hà Nội Bộ tài (2007), Quyết định số 14/QĐ/BTC ban hành mẫu biểu báo cáo NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN Bộ tài (2008), Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 ban hành chế độ kế toán NSNN nghiệp vụ KBNN Bộ tài (2009), thơng tư số 130/2009/TT-BTC ngày 24/6/2009 quy định hệ thống báo cáo tài báo cáo kế toán quản trị áp dụng ữong chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN Bộ tài (2009), Quyết định số 646/2009/QĐ-BTC ngày 31/3/2009 việc ban hành chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho đơn vị triển khai KBNN (2008), công văn số 2714/KBNN-KT ngày 30/12/2008 việc hưóng dẫn chế độ NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN 10 Bộ tài chính, ngân hàng giới (2007), hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế, Hà Nội 11 KBNN (2008), chuẩn mực phát triển KBNN đến năm 2020, NXB Tài Chính, Hà Nội 12 Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia (các số tháng 8/2011, 11/2011, 12/2011, 1/2012,2/2012) 13 KBNN (2005), giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ KBNN (tập 1,2), NXB Tài Chính, Hà Nội 14 Phạm Văn Khoan (2007), giáo trình quản lý tài cơng, NXB Tài Chính, Hà Nội 15 Bộ giáo dục đào tạo (2007), giáo trình kinh tế trị Mác- Lê nin ... VỀ KẾ TOÁN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Chi ngân sách nhà nước vai trò chi ngân sách nhà nước chế thị trường 1.1.1 Ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Ngân sách. .. kế toán chi ngân sách nhà nước kho bạc nhà nước Nam Định bao gồm chi ngân sách nhà nước chu trình quản lý ngân sách nhà nước, tổ chức máy kế toán tổ chức phần hành kế toán chi ngân sách nhà nước. .. Chương 2: Thực trạng kế toán chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định Chương 3: Thảo luận kết nghiên cứu giải pháp hồn thiện kế tốn chi ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Nam Định CHƯƠNG

Ngày đăng: 26/02/2019, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w