Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
761,58 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TÌMHIỂU NGUN NHÂNCACAOBỊĐỐNBỎTRÊNĐỊABÀNHUYỆNBÙĐĂNG,TỈNHBÌNHPHƯỚC PHAN TẤN ĐẠT KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2013 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Tìm hiểu ngun nhân ca cao bịđốnbỏđịabànhuyệnBù Đăng tỉnhBình Phước” Phan Tấn Đạt, sinh viên khóa 36, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Ths LÊ VŨ Người hướng dẫn, _ Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Khóa luận tốt nghiệp đánh dấu chặng đường dài học tập trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh kết năm tháng ngồi ghế nhà trường Xin gửi lời cám ơn chân thành đến cha mẹ, người sinh nuôi dưỡng khôn lớn thành người, tạo điều kiện để tơi học tập phát triển ngày hôm Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến tồn thể thầy giảng đường Đại học Nông Lâm đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế trang bị không riêng mà tất sinh viên ngồi ghế nhà trường hành trang vững để vững bước đường mà chọn Và chân thành cảm ơn thầy Lê Vũ, người góp phần khơng nhỏ giúp tơi hồn thành tốt khóa luận Xin cảm ơn cô anh chị Phòng NN&PTNT, chi cục thống kê, trạm khuyến nơng huyệnBù Đăng Đặt biệt bác Huỳnh Thịnh tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Xin chân thành cám ơn! Sinh viên Phan Tấn Đạt NỘI DUNG TÓM TẮT PHAN TẤN ĐẠT Tháng 12 năm 2013.“Tìm HiểuNguyênNhânCacaoBịĐốnBỏTrênĐịaBànHuyệnBù Đăng TỉnhBình Phước” PHAN TAN DAT December, 2013.“Learn the Cause Of Cocoa Was Cut Down in Bu Dang District, BinhPhuoc Province” Khóa luận tìmhiểu ngun nhâncacaobịđốnbỏđịabànhuyệnBùĐăng,tỉnhBìnhPhước Bằng cách tìmhiểu thưc trạng mơ hình cacao xen điều qua số liệu thu thập từ phòng NN&PTNT, trạm khuyến nơng huyện, với việc thu thập ý kiến người dân phân tích số liệu điều tra 60 hộ dân trồng cacao xen điều địabànhuyện Từ tínhhiệu kinh tế trung bình hata theo mức đầu tư, với kết giúp xác định việc canh tác mơ hình có hiệu hay khơng Từ kết có đề tài đưa nguyênnhâncacaobịđốnbỏ khả phát triển mơ hình địabànhuyện Thơng qua đề tài đưa kiến nghị Nhà Nước, quyền địa phương, doanh nghiệp người dân để có hướng giải tình hình phù hợp kịp thời MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian .2 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 2.TỒNG QUAN 2.1 Quá trình hình thành, tình hình sản xuất tình hình tiêu thụ ca cao giới Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành .4 2.1.2 Tình hình sản xuất .5 2.1.3 Tình hình tiêu thụ cacao giới 2.2 Quá trình hình thành tình hình sản xuất điều giới Việt Nam 2.2.1 Quá trình hình thành .8 2.2.2 Tình hình sản xuất .10 2.3 Tổng quan huyệnBù Đăng 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên .13 2.3.2 Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội 15 2.3.3 Thuận lợi khó khăn điều kiện kinh tế văn hóa xã hội mang lại 22 CHƯƠNG 3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 v 3.1 Cơ sở lý luận 24 3.1.1 Giới thiệu khái quát ca cao 24 3.1.2 Giới thiệu khái quát điều 29 3.1.3 Các tiêu đo lường kết kinh tế 34 3.1.4 Các tiêu đo lường hiệu kinh tế .35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 35 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 35 3.2.3 Phương pháp khấu hao 36 CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thực trạng sản xuất mơ hình cacao xen điều huyệnBù Đăng 37 4.1.1 Biến động diện tích trồng cacao xen điều qua năm 37 4.1.2 Tình hình canh tác ca cao địa phương 38 4.1.3 Mức biến động giá ca cao điều qua năm 38 4.2 Đặc điểm hộ điều tra .40 4.2.1 Cơ cấu diện tích canh tác 40 4.2.2 Trình độ học vấn 41 4.2.3 Tham gia khuyến nông .41 4.2.4 Giống cacao 42 4.2.5 Tình hình vay tín dụng 42 4.2.6 Những khó khăn việc trồng cacao .42 4.3 Chi phí trồng chăm sóc ca cao 43 4.3.1 Chi phí thời kỳ kiến thiết kinh doanh ca cao mơ hình cacao xen điều phân khúc I 43 4.3.2 Chi phí thời kỳ kiến thiết kinh doanh ca cao mơ hình cacao xen điều phân khúc II 47 4.3.3 Chi phí thời kỳ kiến thiết kinh doanh ca cao mơ hình cacao xen điều phân khúc III .50 4.4 Kết hiệu kinh doanh theo phân khúc 52 4.5 Chi phí thời kỳ kinh doanh điều mơ hình cacao xen điều 55 4.6 Nguyênnhân tượng cacaobịđónbỏđịa phương 57 4.6.1 Năng suất thấp 58 vi 4.6.2 Giá không ổn định 60 4.7 Khả phát triển mô hình cacao xen điều địa phương 60 CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 62 5.2.1 Đối với nhà nước 62 5.2.2 Đối với doanh nghiệp 63 5.2.3 Đối với quyền địa phương 64 5.2.4 Đối với người dân .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chi phí CPTKKTCB Chi phí thời kỳ kiến thiết ĐVT Đơn vị tính ĐT – TTTH Điều tra – Tính tốn tổng hợp GAP Good Agriculture Production HĐBT Hội đồng Bộ trưởng NN&PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn PTSX Phương tiện sản xuất ROP Roots of Peace viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Sản Lượng Hạt Cacao Thế Giới .6 Bảng 2.2 Tình Hình Tiêu Thụ CacaoTrên Thế Giới .8 Bảng 2.3 Lượng Mưa Năm 2012 14 Bảng 2.4.Giá Trị Kinh Tế Theo Ngành Huyện Qua Năm 16 Bảng 2.5 Diện Tích Cây Trồng Huyện Qua Năm 17 Bảng 2.6 Số Con Vật Nuôi Huyện Qua Năm 18 Bảng 2.7 Diện Tích, Dân Số, Mật Độ Dân Số Các Thị Trấn Xã Huyện năm 2012 .19 Bảng 2.8 Nguồn Lao Động Huyện Qua Năm 20 Bảng 2.9 Tình Hình Giáo Dục Huyện Năm 2012 – 2013 22 Bảng 3.1 Bón Phân Cho Cacao Bằng Phân Hữu Cơ Kết Hợp với Phân Hóa Học 26 Bảng 3.2 Bón Phân cho Cacao Bằng Phân Hữu Cơ Vi Sinh .27 Bảng 4.1 Biến Động Diện Tích Trồng Cacao Xen Điều Qua Năm .37 Bảng 4.2 Phân Bố Diện Tích Trồng Cacao Xen Điều Xã Huyện Năm 2012 38 Bảng 4.3 Phân Bố số hộ trồng cacao theo diện tích .41 Bảng 4.4 Trình Độ Học Vấn .41 Bảng 4.5 Số Lần Tham Gia Khuyến Nông 42 Bảng 4.6 Những Khó Khăn Việc Trồng Cacao 43 Bảng 4.7 Chi Phí Thời Kỳ Kiến Thiết Cơ Bản 45 Bảng 4.8 Chi Phí Thời Kỳ Kinh Doanh .46 Bảng 4.9 Chi Phí Thời Kỳ Kiến Thiết Cơ Bản 48 Bảng 4.10 Chi Phí Thời Kỳ Kinh Doanh .49 Bảng 4.11 Chi Phí Thời Kỳ Kiến Thiết Cơ Bản 51 Bảng 4.12 Chi Phí Thời Kỳ Kinh Doanh .52 Bảng 4.13 Kết Quả Hiệu Quả Kinh Doanh .53 Bảng 4.14 Chi Phí Thời Kỳ Kinh Doanh Một Hecta Điều Mơ Hình Cacao Xen Điều 56 Bảng 4.14 Kết Quả Hiệu Quả Kinh Doanh .57 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Biến Động Diện Tích Điều Ở Nước Ta Qua Năm 11 Hình 2.2 Biến Động Năng Suất Điều Qua Năm 12 Hình 2.3 Bản Đồ Hành Chính HuyệnBù Đăng 13 Hình 3.1 Dòng Criollo 28 Hình 3.2 Dòng Forastero 28 Hình 3.3 Dòng Trinitario 29 Hình 3.4 Nước Giải Khát Được Chế Biến từ Quả Điều .30 Hình 3.5 Dòng Điều PN1 .33 Hình 3.6 Dòng Điều BO1 .34 Hình 4.1 Giá Cả Cacao Biến Động Qua Năm 39 Hình 4.2 Giá Cả Bình Qn Hạt Điều Thơ Qua Mùa Vụ 40 x Bảng 4.14 Kết Quả Hiệu Quả Kinh Doanh Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Chi phí Triệu đồng 7,41 Chi phí vật chất Triệu đồng 3,11 Chi phí vận chuyển Triệu đồng 0,15 Chi phí lao động Triệu đồng 4,15 Kg hạt thô / 867 Đồng/ kg hạt thô 21.300 Doanh thu Triệu đồng 18,47 Lợi nhuận Triệu đồng 11,06 Doanh thu / Chi phí Lần 2,49 Lợi nhuận / Chi phí Lần 1,49 Lợi nhuận/ Doanh thu Lần 0,60 Năng suất Giá Nguồn: ĐT – TTTH Trong 1ha cacao xen điều điều có suất trung bình 867 kg hạt thơ, trồng xen cacao vào điều hầu hết vườn điều có độ tuổi cao nên thường giống thực sinh,cho suất thấp Với giá trung bình mùa vụ năm 2013 21.300 có doanh thu 18,47 triệu đồng lợi nhuận 11,06 triệu đồng Từ ta có hiệu kinh doanh: Doanh thu/chi phí 2,49 lần nghĩa bỏ đồng chi phí thu lại 2,49 đồng doanh thu Lợi nhuận/chi phí 1,49 lần nghĩa bỏ đồng chi phí thu lại 1,49 đồng lợi nhuận Lợi nhuận/doanh thu 0,6 lần nghĩa doanh thu đồng lợi nhuận 0,6 đồng 4.6 Nguyênnhân tượng cacaobịđónbỏđịa phương Có nguyênnhân dẫn đến tượng cacaobịđốnbỏđịa phương suất thấp giá không ổn định Để làm rõ thêm, xin sâu phân tích hai vấn đề 4.6.1 Năng suất thấp a) Con người Một số công nghiệp lâu năm như: tiêu, điều, cà phê… trồng lâu địabàn huyện, người dân hiểu rõ giá trị kinh tế chúng Ngược lại, cacao loại mới, người dân trồng tổ chức quốc tế cung cấp giống miễn phí Ngồi ra, cacao cho thu hoạch quanh năm nên không nhận giá trị tiền lớn lúc Vì thế, họ chưa thấy hiệu kinh tế cacao sau Dẫn đến hầu hết hộ dân chưa mặn mà với loại e ngại việc đầu tư mức b) Vốn Hiện nay, dự án có đủ kinh phí thực vòng ba năm đầu theo phương châm trồng thí điểm, khuyến khích phát triển diện tích Vì thế, dự án rút người dân khơng nhận hỗ trợ vốn kỹ thuật chăm sóc mà phải “tự bơi” để vừa chăm sóc vừa tiêu thụ sản phẩm Trong đó, hộ dân địa phương có hồn cảnh kinh tế khó khăn, chưa đầu tư đầy đủ phân bón, phun thuốc, tưới nước… dẫn tới suất thấp, không mang tới hiệu Gây thiệt hại thêm cho người dân c) Kỹ thuật trồng, chăm sóc Cacao loại trồng Việc phát triển cacaođịa phương nhanh, chưa có nghiên cứu đầy đủ thổ nhưỡng, giống, khả người dân Nhiều vùng khơng có nước tưới cho cacao nằm quy hoạch trồng Từ đó, đẩy số người dân vào tình khó khăn Những cơng trình nghiên cứu cacao nước ta hạn chế, số lượng nhà khoa học tham gia nghiên cứu q Do đó, thiếu nhiều thơng tin khoa học, dẫn tới khó khăn việc đưa khuyến cáo việc trồng chế biến Cacao khơng phải loại dễ trồng dễ chăm sóc mà cho suất ổn định điều Ngược lại, loại lại đòi hỏi quy trình chăm khắt khe Nông dân địa phương phần lớn vừa trồng, vừa học rút kinh nghiệm cho Hoặc trạm khuyến nơng bàn giao kỹ thuật phát tài liệu tham khảo, hạn chế Mặc khác, hộ nông dân có trình độ hoc vấn thấp, chưa tiếp thu hết khoa học kỹ thuật nên chưa làm kỹ thuật Để trồng cacao phải tiêu tốn lượng phân lớn, nhu cầu phân bón tăng dần theo độ tuổi Với nhâncacao miền Tây Malaysia lấy 31kg N + 11,2 kg P2O5 + 64,8 kg K2O + kg CaO + 6,8 kg MgO Vì thế, bón phân không đủ liều lượng làm giảm suất rõ rệt chí khơng có Khơng giống số loại trồng từ trước huyệnCacao cần chế độ tưới nước phù hợp cho suất tối đa Ở địa phương, điều không cần tưới nước, cần dựa vào lượng mưa năm cho suất ổn định nên trồng nơi nguồn nước Mặc khác, cacao trồng xen trồng vườn điều, gây nên tượng khơng có nước tưới làm giảm suất Có tới 14 hộ chiếm 23,33% tổng số hộ điều tra khơng có nguồn nước tưới cho cacao, hộ thường nằn đồi xa nơi có nguồn nước Ngồi ra, tỉa cành, tạo tán cho cacao quan trọng việc điều chỉnh phát triển cân đối Nhưng lại ý người dân Để rậm rạp nguyênnhân làm phát sinh ổ sâu bệnh hại Tỉa cành, tạo tán loại bỏ cành thực sinh Giúp cành vươn hướng, tập trung chất dinh dưỡng nuôi thân, cành Vì trái cacao mọc từ thân cành nên chúng phát triển tốt tạo suất cao d) Sâu bệnh hại Có nhiều sâu bệnh hại phát triển cacao, nguyênnhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến suất Khi bị sâu bệnh hại, trình sâm nhập chúng phát triển nhanh, chủ yếu gây ảnh hưởng trực tiếp lên trái Trong nhiều hộ dân thấy có sâu bệnh phun thuốc q trễ Có số loại sâu, bệnh hại phổ biến địabàn như: Sâu hại Bọ xít muỗi: chích hút nhựa trái, chồi non, cành non Trái non bị chích thường héo khơ, trái lớn có nhiều vết thâm di dạng, hạt nhiều nguy bị nấm xâm hại Sâu hồng: thường đục phần thân cành đùn phân mạt cưa miệng lỗ đục Những cành cacaobị đục bị héo chết khô Bọ cánh cứng hại lá: bọ nâu, bọ xám, bọ kim, câu cấu chủ yếu phá hoại vào ban đêm, ban ngày trú ngụ nơi tối hay đất Bọ ăn tạo lỗ khuyết làm giảm diện tích quang hợp Nguy hiểm câu cấu với cacao nhỏ, chúng gặm vỏ thân/cành xanh, ăn non non vừa nhú khỏi chồi Cây bị hại còi cọc khơng phát triển chết Mối: trùng phá hoại cacao thời kỳ kiến thiết bản, vùng đất khai phá, vườn điều vườn che bóng thiết lập Thiệt hại 50% vòng hai tuần trồng Ngồi có số loại vật như: sóc chuột thích ăn lớp cơm bao quanh hạt cacao Thường chúng cắn phá vỏ cacao cách khoét lỗ để moi hạt Bệnh hại Thối trái, loét thân, cháy lá: bệnh xuất nơi, phận (lá, thân, hoa) qua giai đoạn trình sinh trưởng đến thu hoạch Bệnh phát triển mạnh vào mùa mưa, mơi trường có ẩm độ cao 4.6.2 Giá không ổn định Từ năm tới năm giá cacao tăng mạnh làm người dân phẩn khởi Nhưng năm gần đây, giá cacao thị trường quốc tế không ồn định gây ảnh hưởng đến giá nước Giá giảm xuống thấp 3.000 đến 3.200 đồng/kg hạt tươi từ 38.000 đến 40.000 đồng/kg hạt khô Trong đó, giá tiêu tăng cao tạo tình bất an cho người dân 4.7 Khả phát triển mơ hình cacao xen điều địa phương Trong điều bị người dân địa phương đốnbỏ khơng mang đến hiệu cao Dẫn đến xí nghiệp chế biến hạt điều xuất thiếu nguồn nguyên liệu trầm trọng Theo Hiệp hội điều Việt Nam,trong năm 2013, tổng số sản lượng điều xuất khẩu, nguyên liệu nhập từ nước Châu Phi, Lào, Campuchia chiếm 50% Từ đó, cacao mở hướng vừa giúp tăng hiệu kinh tế vừa giữ nguồn nguyên liệu phục vụ việc sản xuất chế biến hạt điều Theo kết điều tra cho thấy, số hộ biết quan tâm, tìm hiểu, học hỏi nhiều kỹ thuật trồng chăm sóc Đầu tư đầy đủ phân bón, thuốc, nước tưới đạt hiệu lớn Khơng cacao, nhờ hấp thụ chất dinh dưỡng bón cho cacao mà suất điều nâng cao Thật vậy, 11/60 hộ điều tra phân khúc III có lợi nhuận trung bình từ cacao 53,93 triệu đồng điều 11,06 triệu đồng, tổng cộng lợi nhuận từ mơ hình 64,99 triệu đồng Trong giá mủ ca su thấp, 12.000 đồng/kg mủ nước Dẫn tới lợi nhuận trung bình thời kỳ suất ổn định đạt 61 triệu đồng (nguồn: Lê Tiến Đại, 2013) Từ đó, ta thấy chi phí đầu tư 1ha cao su lớn lợi nhuận thu lại thấp so với 1ha cacao xen điều Mơ hình phù hợp với nguồn vốn hạn hẹp người dân địa phương Nếu cacao chăm sóc kỹ thuật thay giống điều thực sinh thành giống điều có suất cao lợi nhuận tiếp tục tăng Ngoài trừ số nơi cao, khơng có điều kiện nước tưới Còn lại hầu hết thỗ nhưỡng, khí hậu địa phương thích hợp cho việc canh tác cacao Với lợi có diện tích điều lớn người dân tận dụng để xen cacao vào nhằm tăng thêm thu nhập Theo đánh giá hiệp hội cacao giới, cacao Việt Nam có chất lượng hẵn số nước khác Hiện nay, nhu cầu cacao giới ngày tăng cao, nguyên liệu để sản xuất socola Theo điều tra cho thấy, trước người dân địa phương bón phânrất bón cho điều dẫn đến suất thấp.Từ xen cacao vào vườn điều dù khơng bón phân cho điều suất tăng lên đáng kể Việt tưới nước cho cacao lý làm cho suất điều tăng lên Vì địa phương khắc phục khó khăn tận dụng lợi Hứa hẹn cacao trồng giúp nâng cao đời sống người dân địa phương CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau dự án trồng cacaoBù Đăng triển khai từ năm 2005 đến nay, cho thấy hiệu mô ngày xuống Việc phát triển cacao nhanh, chưa có nghiên cứu cụ thể người, vốn, kỹ thuật, giống, thị trường tiêu thụ… vơ tình đẩy người dân vào tình khó khăn Trên thực tế cho thấy, bên cạnh hộ có suất thấp, đầu tư, chăm sóc kỹ thuật cacao lại cho suất cao Với tình hình giá mặt hàng nơng sản bấp bênh thời tiết thất thường Thì mơ hình hiệu để hạn chế khó khăn này, gặp rủi ro có khác bù đắp lại Để khắc phục khó khăn mở rộng, nâng cao mơ hình có hiệu tơi xin có vài kiến nghị sau: 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Với hội thách thức việc sản xuất cacao Việt Nam cần có giải pháp khắc phục triệt để khó khăn thời gian tới - Về sách: Phải xây dựng kế hoạch sản xuất cacao tảng hữu sinh học mang tính bền vững Từ đó, làm sở cho việc tiến tới phát triển cacao theo hướng chất lượng, nhằm đáp ứng cho thị trường khó tính Quy hoạch vùng phát triển cacao sở khoa học, kết hợp với việc xây dựng nhà máy chế biến vùng để giảm giá thành sản phẩm Đưa cacao vào đối tượng trồng ưu tiên đề án tái cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng thu nhập cho nông dân Nhưng phát triển phải theo hướng bền vững kinh tế, xã hội môi trường Cần có sách hỗ trợ giống, phân bón thuốc để giúp người dân canh tác theo kỹ thuật Hiện giá phân tăng lên cách nhanh chóng Trong đó, phân bón ảnh hưởng trực tiếp đến suất Vì thế, cần điều tiết giá phân bón hợp lý Quản lý chặt chẽ sở, đại lý phân phối phân bón, hạn chế tình trạng lợi dụng giá leo thang để nâng giá tùy ý, bán phân giả với mục đích sinh lợi Gây thiệt hại cho người nơng dân nói chung người trồng cacao nói riêng Tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng nhà máy chế biến vùng nhiên liệu Nâng cao lực tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia kinh doanh, chế biến tiêu thụ măt hàng cacao nước - Về khoa học công nghệ Cần tiếp tục nghiên cứu khảo nghiệm giống, dòng cacao có chất lượng Hồn thiện kỹ thuật canh tác để tăng suất chất lượng Ban hành quy trình GAP cho cacao hài hòa với GAP cacao ASEAN - Giải pháp khuyến nơng: Khuyến nơng có vai trò đào tạo nguồn nhân lực Cập nhập, nâng cao tiến khoa hoc kỹ thuật Tổng kết mơ hình trồng cacao đạt suất cao, tổ chức tham quan, nhân rộng mơ hình Nghiên cứu tuyển chọn dòng cacao ưu tú phù hợp với điều kiện sinh thái cùa địa phương - Truyền thơng Cần có phố hợp quan truyền thông với quan quản lý, doanh nghiệp để có thơng tin đầy đủ, xác kịp thời đến người dân 5.2.2 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp thu mua chế biến cần tăng cường mạng lưới thu mua vùng trồng để giảm chi phí mua qua trung gian Cập nhập phổ biến rộng rãi thông tin giá cacao theo chất lượng Doanh nghiệp cần có chế giá hợp lý để đảm bảo khác biệt rõ ràng loại cacao chứng nhậncacao thông thường Xây dựng dây truyền sơ chế lên men chế biến cacao đạt chuẩn quốc tế Tạo điều kiện thuân lợi cho việc xuất nâng cao chất lượng cacao Việt Nam Mở rộng mạng lưới thương mại tăng cường trưng bày, giới thiệu sản phẩm cacao nước ta thị trường quốc tế Hình thành liên kết doanh nghiệp đầu vào – nông dân – doanh nghiệp thu mua Giúp cho doanh nghiệp đầu vào có nguồn tiêu thụ hàng hóa ổn định, lâu dài Người dân yên tâm sản xuất, nâng cao sản lượng lẫn chất lượng Doanh nghiệp thu mua có nguồn nguyên liệu ổn định, đảm bảo chất lượng Tạo thuận lợi cho người dân người sản xuất Nếu tạo liên kết chặt chẽ đưa cacao Việt Nam lên tầm cao thị trường quốc tế 5.2.3 Đối với quyền địa phương Xây dựng vùng cacao tập trung đảm bảo nước tưới theo hướng hữu bền vững - Công tác khuyến nông Hiện người dân chưa nắm bắt kỹ thuật trồng chăn sóc cacao cách hiệu nên hầu hết diện tích cacao chưa đạt suất tối đa Vì thế, cơng tác khuyến nơng phải ngày đẩy mạnh Bằng cách trì mở rộng lớp sinh hoạt trao đổi kiến thức Thực mơ hình trình diễn, chuyển giao khoa học tiên tiền cho nơng dân Cử cán có chuyến mơn đến trực tiếp quan sát, hướng dẫn cụ thể cho người dân giải đáp thắc mắc mà người dân gặp phải tình cụ thể Muốn vậy, đơn vị cần đào tạo đội ngũ cán chuyên trách, động có tâm huyết góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho vườn cacaođịa phương Triển khai mơ hình trồng cacao sinh học Nghiên cứu, tạo giống cacao cho suất cao, phù hợp với điều kiện tư nhiên tỉnh kháng nhiều loại sâu bệnh hại mà người dân địa phương gặp khó khăn Trạm khuyến nơng cung cấp giống miễn phí cho người dân với giá hợp lý Ngồi ra, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất giống cacao ghép suất cao cho doanh nghiệp hộ nông dân có điều kiện nhằm bước nâng cao chất lượng giống, đáp ứng nhu cầu phát triển, giúp người dân an tâm canh tác - Vốn Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận vốn vay, để đáp ứng nhu cầu đầu tư kỹ thuật Trong nguồn vốn địa phương hạn hẹp nên khuyến khích tạo điều kiện cho cơng ty phát triển vùng ngun liệu riêng thơng qua việc đầu tư ứng trước vốn, giống suất cao cho nông dân - Cơ sở hạ tầng Đầu tư phát triển thủy lợi tạo nguồn nước tưới cho loại trồng nói chung cacao nói riêng.Xây dựng sở hạ tầng, hệ thống giao thông, hệ thống điện vùng nguyên liệu tâp trung Tạo điều kiện cho việc giao thương mặt hàng nông sản, hình thành xí nghiệp chế biến cacao - Thị trường Địa phương cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng hệ thống thu mua xí nghiệp sản xuất cacao Cập nhập thông tin giá thường xuyên để nông dân yên tâm sản xuất Tuyên truyền vận động người dân, người thu mua doanh nghiêp ý thức nâng cao chất lượng sản phẩm, ý tức tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng Để nâng cao chất lượng, uy tín cacao Việt Nam thị trường quốc tế 5.2.4 Đối với người dân Người dân không nên vội vàng chặt bỏcacao trồng xen vườn điều, giá tăng hay giảm chuyện thị trường, thời Mặc khác, trồng xen nhằm tăng thêm thu nhập diện tích Nơng dân khơng nên coi cacao dễ trồng Cacao cho suất cao trồng chăm sóc kỹ thuật, đầu tư phân bón, nước tưới đầy đủ Chính người dân phải thường xuyên tham gia buổi tập huấn kỹ thuật Trao đổi, chia kinh nghiệm với hộ có suất cao Thường xuyên nghiên cứu, tìmhiểu qua sách, báo ấn phẩm cacao để nâng cao thêm kỹ thuật kinh nghiệm Để phòng chống sâu, bệnh, vật hại phải vệ sinh vườn sẽ, tỉa cành hợp lý tạo thơng thống, điều chỉnh mật độ che bóng thích hợp, phun thuốc phòng tránh trước sâu bệnh xuất hiện, thường xuyên thăm vườn để phát sớm sâu bệnh hại để kịp thời chữa trị cách phun thuốc, cắt cành, trái bị hại đốt để diệt bệnh, sâu nằm bên thân Ngoài cần chọn giống tốt, quan chức cho phép Để đảm bảo sau trưởng thành có khả chống chịu hạn, sâu bệnh cho suất cao Hầu hết giống điều địabànhuyện cho suất thấp, trước người dân chưa quan tâm nhiều việc chọn giống, cần phải cải tạo lại giống điều cho suất cao Người dân tăng thêm thu nhập cách tận dụng diện tích canh tác chăn nuôi gà thả vườn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2008 Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Cây Cacao Trong Mơ Hình Trồng Xen với Cây Ăn Trái Huyện Châu Thành Tỉnh Bến Tre Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2008 Trần Công Khanh, 2012 Cây điều Việt Nam, trạng giải pháp phát triển Kỹ thuật trồng chăm sóc cacao Trạm khuyến nơng huyệnBùĐăng, 2006 Niên giám thống kê huyệnBù Đăng năm 2012 Chi cục thống kê huyệnBùĐăng, 2012 Một số trang web: Tổ chức cacao quốc tế: http://www.icco.org Hiệp hội điều Việt Nam: http://www.vinacas.com.vn Báo nông nghiệp Viêt Nam: http://www.nongnghiep.vn Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn tỉnhBình Phước: http://www.sonongnghiepbp.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi Đề tài: TÌMHIỂUNGUYÊNNHÂNCACAOBỊĐỐNBỎTRÊNĐỊABÀNHUYỆNBÙĐĂNG,TỈNHBÌNHPHƯỚC PHIẾU ĐIỀU TRA Ngày tháng năm 2013 Mã số phiếu: I- Thông tin cá nhân vấn Họ tên: Dân tộc: Trình độ học vấn: Số năm kinh nghiệm trồng cacao: II- Thơng tin sản xuất Diện tích trồng cacao xen điều ha: Mật độ cacao (cây) Cacao năm tuổi: Giống cacao trồng: Số lần tham gia tập huấn kỹ thuật: lần Trong q trình canh tác có vay tín dụng không Không Tại sao: Có Có nguồn nước tưới khơng Khơng Có Từ đâu: Cacaobán cho Thương lái Trạm thu mua Những khó khăn việc canh tác cacao 10 Năng suất cacao điều năm 2012 Cacao hạt khô Điều hạt thô 11 Giá cacao điều qua năm 2008 2009 2010 2011 2012 III- Chi phí sản xuất Sử dụng phương tiện SXNN phục vụ cho việc sản xuất cacao Phương tiện SXNN Giá trị Thời gian sử dụng Thời kỳ kiến thiết Chỉ tiêu CP vật chất + Chi phí giống + Chi phí phân bón Phân vi sinh Phân hữu Phân vô + Thuốc + Nhiên liệu CP lao động + Trồng + Tưới +Bón phân, phun thuốc Năm Năm Năm Thành tiền Thành tiền Thành tiền (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) Chi phí thời kỳ kinh doanh Chỉ tiêu Thành tiền (triệu đồng) CP vật chất + Chi phí phân bón Phân vi sinh Phân hữu Phân vô + Thuốc + Nhiên liệu CP lao động + Tưới + Bón phân, phun thuốc + Tỉa cành + Thu hoạch CP vận chuyển Mong muốn hộ dân quyền cấp Chân thành cảm ơn đến ơng, (bà) giúp tơi hồn thành bảng câu hỏi! ... “ Tìm hiểu nguyên nhân ca cao bị đốn bỏ địa bàn huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước thực để tìm hiểu thực trạng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu nguyên nhân ca cao bị đốn bỏ địa. .. luận tìm hiểu nguyên nhân cacao bị đốn bỏ địa bàn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Bằng cách tìm hiểu thưc trạng mơ hình cacao xen điều qua số liệu thu thập từ phòng NN&PTNT, trạm khuyến nông huyện, ... trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận Tìm hiểu nguyên nhân ca cao bị đốn bỏ địa bàn huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước Phan Tấn Đạt, sinh viên khóa 36, ngành Kinh Tế Nơng Lâm,