1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂM TRA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA ÔTÔ BÁN TẢI_VINAXUKI

71 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KIỂM TRA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA ƠTƠ BÁN TẢI_VINAXUKI Họ tên sinh viên: TRẦN DUY MỸ HUỲNH NGÃ Ngành: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ Niên khóa: 2009-2013 Tháng 06/2013 KIỂM TRA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA ƠTƠ BÁN TẢI_VINAXUKI Tác giả TRẦN DUY MỸ HUỲNH NGÃ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật ƠTơ Giáo viên hướng dẫn Th.s NGUYỄN VĂN XUÂN Th.s BÙI CÔNG HẠNH Tháng 06/2013 i LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình theo học trường, chúng em nhận dạy dỗ hướng dẫn tận tình thầy cô, thởi gian không dài, thầy giúp đỡ chúng em tích góp kiến thức để làm hành trang bước vào đời Chúng em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến đấng sinh thành sinh ra, dày công ni dưỡng dạy dỗ chúng em có ngày hôm Xin chân thành cảm tạ: Ban giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh mơn Cơng Nghệ Ơtơ Các thầy tận tình hướng dẫn giáo dục chúng em suốt thời gian theo học trường Vô biết ơn thầy th.s Bùi Công Hạnh thầy th.s Nguyễn Văn Xuân tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em thời gian thực đề tài Chân thành cám ơn bạn lớp DH09OT giúp đỡ thời gian thực đề tài Trong trình thực đề tài, chúng em nỗ lực chắn nhiều thiếu sót, chúng em mong thông cảm quý thầy cô bạn Kính chúc q thầy ln khỏe để tiếp tục dạy dỗ hệ tương lai, phát triển đất nước Kính chúc bạn nhiều sức khỏe vững bước đường Sinh viên TRẦN DUY MỸ HUỲNH NGÃ ii TÓM TẮT Tên đề tài Kiểm tra tình trạng kỹ thuật ôtô bán tải Vinaxuki Thời gian địa điểm thực - Thời gian thực Từ ngày 25 tháng 02 năm 2013 đến ngày 15 tháng 06 năm 2013 - Địa điểm thực Đề tài tiến hành thực xưởng thí nghiệm-thực hành mơn Cơng Nghệ Ơtơ, khoa Cơ Khí Cơng Nghệ Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Mục đích đề tài - Kiểm tra cơng suất động phương pháp khơng phanh - Kiểm tra khí xả động cơ- so sánh với tiêu chuẩn khí xả Việt Nam Châu Âu - Kiểm tra hoạt động hệ thống treo, xác định độ bám đường ơtơ - Xác định bán kính quay vòng ôtô Phương pháp thực - Phương pháp lý thuyết Tra cứu tài liệu liên quan - Phương pháp thực nghiệm Trực tiếp vận hành băng thử VideoLine 2304, thiết bị Miller 8670, thiết bị OP160 Kết thực - Kiểm tra công suất động - cơng suất lại 96% - Kiểm tra khí xả động cơ, % HSU trung bình 34.9% - đạt mức tiêu chuẩn khí xả Việt Nam - Kiểm tra độ bám đường, chất lượng hệ thống treo - hệ thống treo trước hư hỏng, hệ thống treo sau đạt, chất lượng giảm - Xác định bán kính quay vòng ơtơ 4.53m - đạt tiêu chuẩn nhà sản suất iii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm tạ ii  Tóm tắt iii  Mục lục iv  Danh mục hình ảnh vi  Danh sách bảng viii  Chương MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề 1  1.2 Mục đích đề tài 1  Chương TỔNG QUAN 2  2.1 Tổng quan công suất động 2  2.2 Các phương pháp xác định tình trạng kỹ thuật động 2  2.3 Hệ thống treo ôtô 4  2.4 Tổng quan thiết bị kiểm tra phanh giảm chấn, độ trượt ngang VIDEOLine 2304, CARTEC Đức 5  2.5 Mô tả nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý hoạt động bệ kiểm tra độ trượt ngang VIDEOLine 2304 8  2.6 Mô tả nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý hoạt động bệ kiểm tra hệ thống treo VIDEOLine 2304 9  2.7 Nguyên lý xác định hệ số bám ôtô – nguyên lý EUSAMA 11  2.8 Vai trò hệ số bám đến tính động lực học ơtơ 13  2.9 Các góc đặt bánh xe ôtô 14  2.10 Giới thiệu thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe MILLER 8670 19  2.11 Ảnh hưởng độ chụm đến lên độ trượt ngang bánh xe ôtô 24  2.12 Giới thiệu thiết bị kiểm tra khí xả động Diezen OP160 25  2.13 Một số tiêu chuẩn khí xả động ơtơ 26  Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 28  3.1 Nơi thực 28  iv 3.1.1 Thời gian thực 28  3.1.2 Địa điểm thực 28  3.2 Phương tiện thực 28  3.2.1 Ơtơ thử nghiệm : Ơtơ bán tải Vinaxuki chỗ 28  3.2.2 Thiết bị thử nghiệm: 29  3.3 Phương pháp 29  3.3.1 Phương pháp lý thuyết: 29  3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 29  Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30  4.1 Quy định an toàn lao động ngăn ngừa tai nạn 30  4.2 Thông số kỹ thuật phương tiện kiểm tra 31  4.3 Kết kiểm tra công suất động mức tiêu hao nhiên liệu 32  4.4 Quy trình kết kiểm tra độ trượt ngang 36  4.5 Quy trình kết kiểm tra hệ thống treo 40  4.6 Quy trình kết kiểm tra góc đặt bánh xe 45  4.7 Quy trình kiểm tra bán kính quay vòng bánh xe 51  4.8 Quy trình kiểm tra khí xả động Diezen 53  Chương 58  KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58  5.1 Kết luận 58  5.2 Đề nghị 59  TÀI LIỆU THAM KHẢO 60  PHỤ LỤC 61  v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 : Tủ điều khiển thiết bị Videoline 2304 6  Hình 2.2 : Cơng tắc 6  Hình 2.3 : Remote điều khiển 6  Hình 2.4: Cấu tạo bệ trượt ngang 9  Hình 2.5: Sơ đồ cấu tạo bệ kiểm tra hệ thống treo 10  Hình 2.6:Thiết bị kiểm tra giảm chấn Videoline 2304 phương pháp Eusama10  Hình 2.7: Đồ thị biểu thị mối liên hệ hệ số Eusama tải trọng 12  Hình 2.8: Đồ thị ghi lại sau chuẩn đoán đánh giá 13  Hình 2.9: Góc đặt bánh xe ôtô 14  Hình 2.10: Camber âm Camber dương 15  Hình 2.11: Cơng dụng góc Camber 15  Hình 2.12: Góc Kingpin góc Camber 16  Hình 2.13: Góc caster khoảng caster 17  Hình 2.14: Độ chụm bánh xe 18  Hình 2.15: Bán kính quay vòng bánh xe dẫn hướng 19  Hình 2.16: Thiết bị Miller 8670 19  Hình 2.17: Tay cảm biến khơng dây thiết bị Miller 8670 20  Hình 2.18: Kẹp bánh xe 21  Hình 2.19: Mâm đo góc lái 21  Hình 2.20: Kẹp giữ tay lái 22  Hình 2.21: Kẹp giữ chân phanh 22  Hình 2.22: Màn hình chương trình kiểm tra Miller 8670 23  Hình 2.23: Ảnh hưởng độ chụm đến độ trượt ngang bánh xe 24  Hình 2.24: Thiết bị kiểm tra khí xả động Diezen 25  Hình 3.1: Ơtơ thử nghiệm Vinaxuki 28  Hình 4.1 : Cơng tắc thiết bị Videoline 2304 31  Hình 4.2: Sơ đồ bố trí kiểm tra mức tiêu hao nhiên liệu động 32  Hình 4.3 Bệ kiểm tra độ trượt ngang 36  Hình 4.4 : Tiến hành kiểm tra độ trượt ngang 36  vi Hình 4.5: Màn hình thiết bị Videoline 2304 37  Hình 4.6: Kết kiểm tra độ trượt ngang lần 38  Hình 4.7: Kết kiểm tra độ trượt ngang lần 39  Hình 4.8: Kết kiểm tra độ trượt ngang lần 39  Hình 4.9: Bệ kiểm tra treo – giảm chấn 40  Hình 4.10: Tiến hành kiểm tra hệ thống treo 41  Hình 4.11: Kết kiểm tra giảm chấn lần 42  Hình 4.12: Kết kiểm tra giảm chấn lần 43  Hình 4.13: Kết kiểm tra giảm chấn lần 43  Hình 4.14: Tiến hành kiểm tra góc đặt bánh xe 45  Hình 4.15: Màn hình thiết bị Miller 8670 46  Hình 4.16: Màn hình khai báo thông tin khách hàng 46  Hình 4.17: Màn hình khai báo loại xe năm sản xuất 47  Hình 4.18: Quay bánh xe trước bên trái 90 48  Hình 4.19: Quay bánh xe trước bên trái 180 48  Hình 4.20: Quay vô lăng bên trái 5 49  Hình 4.21: Quay vơ lăng bên phải 5 49  Hình 4.22: Kết kiểm tra góc đặt xe bán tải Vinaxuki 50  Hình 4.23: Chuẩn bị kiểm tra bán kính quay vòng bánh xe 51  Hình 4.24: Màn hình thiết bị OP160 54  Hình 4.25: Màn hình đăng nhập kiểm tra 54  Hình 4.26: Màn hình giá trị kiểm tra 55  Hình 4.27: Kết kiểm tra khí xả lần 56  Hình 4.28: Kết kiểm tra khí xả lần 56  Hình 4.29: Kết kiểm tra khí xả lần 57  vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật thiết bị Miller 8670 20  Bảng 4.1 Thông số kỹ thuật ôtô bán tải vinaxuki 31  Bảng 4.2 Kết kiểm tra mức tiêu hao nhiên liêu động 33  Bảng 4.3 Bảng kết số vòng quay làm việc ba máy 34  Bảng 4.4 Bảng kết số vòng quay làm việc hai máy 34  Bảng 4.5 Kết kiểm tra số vòng quay xylanh 35  Bảng 4.6 Bảng kết kiểm tra độ trượt ngang 39  Bảng 4.7 Bảng kết góc đặt bánh xe ôtô bán tải vinaxuki 50  Bảng 4.8: Bảng thông số kỹ thuật góc lái ơtơ 51  Bảng 4.9 Kết đo α1 theo α2 52  Bảng 4.10 Kết đo α2 theo α1 52  Bảng 4.11 Bảng kết đo chiều dài sở L (mm) chiều rộng B (mm) 53  Bảng 4.12 Bảng kết kiểm tra độ mờ khói 57  Bảng Giới hạn tối đa cho phép thành phần ô nhiễm khí xả phương tiện vận tải 61  Bảng Giới hạn tối đa cho phép chất khí thải gây ô nhiễm 61  Bảng Giới hạn khí thải gây nhiễm phát từ ô tô 61  Bảng Giới hạn khí thải gây nhiễm phát từ mô tô động hai kỳ 62  Bảng Tiêu chuẩn Cộng Đồng Châu Âu ô tô tải hạng nhẹ 62  Bảng Tiêu chuẩn Euro loại ô tô 62  viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày ngành công nghệ ôtô ngày phát triển, xe sản xuất có thơng số kĩ thuật nhà sản xuất, kèm theo hướng dẫn sử dụng bảo dưỡng, theo thời gian sử dụng nhiều gây hao mòn hư hỏng đòi hỏi phải có kĩ sư tay nghề cao nhiều thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra bảo dưỡng, nghiên cứu không gây ảnh hưởng đến xe, lại đánh giá xác tình trạng hư hỏng tình trạngthuật ôtô Với phát triển ngành công nghiệp ôtô, nhằm đáp ứng cho xã hội yêu cầu chuyên môn kinh nghiệm thực tế, mơn Cơng Nghệ ƠTƠ khoa Cơ Khí Cơng Nghệ trường Đại Học Nông Lâm trang bị nhiều thiết bị phục vụ cơng tác kiểm tra chuẩn đốn tổng thể tình trạng kỹ thuật ơtơ 1.2 Mục đích đề tài Được cho phép ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí Cơng Nghệ hướng dẫn trực tiếp thầy thạc sĩ Bùi Công Hạnh,thầy thạc sĩ Nguyễn Văn Xuân, môn Công Nghệ ôtô chúng tơi thực đề tài “ KIỂM TRA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA ÔTÔ BÁN TẢI VINAXUKI ” với mục đích: - Đo cơng suất động phương pháp khơng phanh - Kiểm tra khí xả động cơ- so sánh với tiêu chuẩn khí xả Việt Nam Châu Âu - Kiểm tra hoạt động hệ thống treo, xác định độ bám đường ôtô - Xác định bán kính quay vòng ơtơ Hình 4.18: Quay bánh xe trước bên trái 90 Yêu cầu quay tay cảm biến trước bên trái góc 90,sau quay tay cảm biến vị trí cân bằng, nhấn nút Runout Sau nhấn nút Runout đợi hình chuyển qua bước Hình 4.19: Quay bánh xe trước bên trái 180 Yêu cầu quay tay cảm biến trước bên trái góc 180 trả tay cảm biến vị trí cũ cân nhấn nút Runout Chương trình tự động thu thập liệu bánh trước trái, sau hồn thành, chương trình quay lại thao tác ban đầu ba bánh xe lại (Trước phải, sau trái sau phải) Tiến hành đo góc đặt bánh xe 48 Sau bù độ đảo xong, hình u cầu quay vơ lăng bên trái góc 5 Hình 4.20: Quay vơ lăng bên trái 5 Sau quay xong, chương trình tự động chuyển qua bước yêu cầu quay vơ lăng bên phải 5 Hình 4.21: Quay vơ lăng bên phải 5 Sau quay vơ lăng vị trí trung tâm hồn tất việc đo có kết hiển thị 49 4.6.3 Đánh giá kết Kết xe bán tải Vinaxuki: Hình 4.22: Kết kiểm tra góc đặt xe bán tải Vinaxuki Bảng giải thích kết góc đặt bánh xe xe bán tải Vinaxuki Bảng 4.7 Bảng kết góc đặt bánh xe ơtơ bán tải vinaxuki Bánh xe trước Tên góc đo Bánh xe bên trái Bánh xe bên phải Khác (trái/ phải) Tổng độ chụm -0.7 Độ chụm -0.47 -0.22 -0.24 Camber +0.29 -0.1 +0.39 Caster +3.38 +1.72 +1.66 K.P.I +14.28 +12.45 +1.83 Góc tổng +14.57 +12.35 +2.22 Góc Set-back +3.15 Bánh xe sau Tổng độ chụm Độ chụm +0.12 +1.74 -1.61 50 +3.36 Camber -0.22 -0.21 Góc Set-back +0.05 Góc Thrust -1.68 -0.01 Bảng 4.8: Bảng thơng số kỹ thuật góc lái ơtơ Giá trị nhỏ Giá trị trung bình Giá trị lớn Tổng độ chụm -1º 1º Góc camber -1º 1º Góc caster -12º 12º Nhận xét: so sánh giá trị đo với giá trị tiêu chuẩn, ta nhận thấy Các góc lái đạt tiêu chuẩn nên khơng cần phải điều chỉnh lại 4.7 Quy trình kiểm tra bán kính quay vòng bánh xe 4.7.1 Chuẩn bị Chuẩn bị xe, áp xuất lốp đạt chuẩn 3.1 kG/ Chuẩn bị mâm đo, điều chỉnh mâm đo vị trí “0”, cho xe lên mâm đo Giữ bánh xe thẳng tâm mâm đo, khóa phanh tay, tháo chốt cố định mâm đo Hình 4.23: Kiểm tra bán kính quay vòng bánh xe 51 4.7.2 Kiểm tra Tiến hành đo góc quay vòng bánh xe dẫn hướng, quay bánh xe dẫn hướng góc 5, 10, 15, 20 góc cực đại Đo α1 theo α2 ba lần α2 theo α1 ba lần lấy kết trung bình Bảng 4.9 Kết đo α1 theo α2 Lần Lần Lần Trung bình α1 α2 α1 α2 α1 α2 α1 α2 4 5 5 5 4 5 4.3 5 9.5 10 9.5 10 9 10 9.3 10 13 15 13.5 15 13.5 15 13.3 15 17.5 20 18 20 17 20 17.5 20 30 35 29 35 29 35 29.3 35 Bảng 4.10 Kết đo α2 theo α1 Lần Lần Lần Trung bình α2 α1 α2 α1 α2 α1 α2 α1 5.5 5 5 5 5 5 5.2 5 11 10 11 10 10.5 10 10.8 10 16 15 15.5 15 15.5 15 15.6 15 22 20 22 20 23 20 22.3 20 34 29 35 30 36 30 35 29.6 52 Bảng 4.11 Bảng kết đo chiều dài sở L (mm) chiều rộng B (mm) Chiều dài sở Lần Lần Lần Trung bình 2870 mm 2860 mm 2850 mm 2868 mm 1685 mm 1686 mm 1685 mm 1685.3 mm L (mm) Chiều rộng B (mm) Bán kính quay vòng bánh xe: R = Ltgα Với α góc quay trung bình hai bánh xe trước α1, α2 góc quay vòng bánh xe dẫn hướng bên bên so với tâm quay vòng bánh xe α = (α1 + α2)/2 = (35+29.6 )/2 = 32.3 Bán kính quay vòng tối thiểu: R = Ltgα = 2868/tg32.3  = 4530 mm = 4.53 m 4.7.3 Đánh giá kết Bán kính quay vòng tối thiểu bánh xe dẫn hướng gần với bán kính quay vòng chuẩn 4.5 m Kết luận : đạt tiêu chuẩn nhà sản xuất 4.8 Quy trình kiểm tra khí xả động Diezen 4.8.1 Chuẩn bị Làm đầu đo khí nén Kết nối dây điện, khởi động máy tính, kết nối thiết bị kiểm tra khí xả với máy tính Nhấn nút ON thiết bị khoảng năm phút để hâm nóng thiết bị kiểm tra khí xả Khởi động động cơ, để chạy ổn định hâm nóng động Kiểm tra Gắn đầu đo khí xả vào đường ống xả động Lick vào phần mềm kiểm tra khí xả , hình 53 Hình 4.24 Màn hình thiết bị OP160 Lick vào hình, nhập password 1234 nhấn enter xuất hình sau: Hình 4.25: Màn hình đăng nhập kiểm tra Lick vào mục Snap Acceleration xuất hình đo: 54 Hình 4.26: Màn hình giá trị kiểm tra Kết chế độ cầm chừng không tải Kết thể chế độ hết ga Kết thể số lần gia tốc( lần, lần đến đạt) Đo ba chế độ: chế độ cầm chừng không tải, hết ga gia tốc đột ngột  Chế độ cầm chừng khơng tải: 850 vòng/phút  Đạp hết chân ga: 3000 vòng/phút  Gia tốc từ 850 vòng/phút đến 3000 vòng/phút thời gian giây Khi bắt đầu đo lick START nhấn SAVE lưu Kết đo ba lần: 55 Hình 4.27: Kết kiểm tra khí xả lần Hình 4.28: Kết kiểm tra khí xả lần 56 Hình 4.29: Kết kiểm tra khí xả lần Bảng 4.12 Bảng kết kiểm tra độ mờ khói Kết Lần Lần Lần Trung bình Độ mờ khói (% HSU) 37.7 34.2 32.8 34.9 4.8.2 Đánh giá kết Nhận xét: kết tính tốn cho thấy độ mờ khói trung bình % HSU 34.9% Kết luận: động đạt tiêu chuẩn Việt Nam mức 3, độ mờ khói 50% HSU 57 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thực đề tài “ KIỂM TRA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA ƠTƠ BÁN TẢI VINAXUKI”,chúng thực nội dung sau: - Về công suất động - công suất lại 96%.Và qua khảo nghiệm với phương pháp ngắt xylanh 1,2,3,4(kết trung bình 630 vòng/phút) ngắt cặp pittong song hành 1,4 2,3 (kết trung bình 890 vòng/phút) kết cho thấy ngắt xylanh hay ngắt cặp pittong song hành động làm việc ổn định không tắt máy thời gian phút, theo kinh nghiệm thực tế với 66072 km hoạt động, công suất giảm đạt - Kiểm tra khí xả động kết 34.9%HSU – so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam( mức 1: 85,mức 2: 72, mức 3: 50), đạt mức tiêu chuẩn khí xả Việt Nam 50%HSU - Kiểm tra độ bám đường, qua kiểm tra chất lượng hệ thống treo - hệ thống treo trước (hệ số bám bánh trước trái 30%, bánh trước phải 20.5% )đã hư hỏng phận giảm chấn (ống thủy lực), hệ thống treo sau(bánh xe trái 71%, bánh xe phải 82% ) đạt, chất lượng giảm - Xác định bán kính quay vòng ơtơ 4.5m- đạt tiêu chuẩn nhà sản xuất 4.53m Thiết bị kiểm tra dễ dàng nhanh chóng, thể xác cụ thể giúp đánh giá tình trạng hoạt động ơtơ từ đưa phương án sửa chữa vận hành cho phù hợp 58 5.2 Đề nghị  Qua thực tế khảo nghiệm nhận xét qua số km hoạt động, nhận thấy phận giảm chấn hệ thống treo trước hư hỏng, nguyên nhân mẫu xe chế tạo sử dụng động xăng, để đáp ứng yêu cầu khách hàng nên nhà sản xuất lắp động dầu lại không thay đổi hệ thống treo cho phù hợp, dẫn đến thời gian sử dụng ngắn mà hệ thống treo trước xe hư hỏng trầm trọng, đề nghị chủ sở hữu nên thay phận giảm chấn hệ thống treo trước hệ thống lái cho phù hợp với tình trạng hành động  Vì thiết bị LPS 2020 hư hỏng phận nhận tín hiệu nên khơng thể tiến hành đo cơng suất, sử dụng phương pháp đo không phanh để kiểm tra công suất động để tham khảo đưa kết xác để kết đo xác đề nghị nhà trường kiểm tra sửa chữa lại thiết bị LPS 2020, khơng sửa chữa thay để khóa sau có thiết bị học tập, nghiên cứu tốt  Do thời gian thực đề tài trình độ có giới hạn nên chúng tơi chưa thể kiểm tra hết hệ thống xe, khảo sát hết tính thiết bị kiểm định đại, mong khóa sau thực đề tài hồn thiện 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu việt văn Thạc sĩ BÙI CƠNG HẠNH, Giáo trình Cơng nghệ kiểm định chuần đốn kỹ thuật ơtơ,trường Đại Học Nông Lâm-TPHCM NGUYỄN KHẮC TRAI – Kỹ thuật chuẩn đốn ơtơ,NXB GTVT, năm 2004 Thạc sĩ TRẦN MẠNH Q, Giáo trình Cấu tạo truyền động ơtơ - máy kéo,trường Đại Học Nông Lâm -TPHCM Thạc sĩ TRẦN MẠNH QUÝ, Giáo trình Động Cơ Đốt Trong,trường Đại Học Nông Lâm -TPHCM Thạc sĩ THI HỒNG XUÂN, Giáo trình Lý Thuyết ơtơ, trường Đại Học Nơng Lâm -TPHCM Thạc sĩ THI HỒNG XN, Giáo trình Cơng Nghệ Bảo Dưỡng Và Sữa Chữa ôtô, trường Đại Học Nông Lâm -TPHCM LÊ DUY QUỐC, Phân tích sở lý thuyết góc đặt bánh xe thử nghiệm thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe Miller 8670, luận văn tốt nghiệp 2010, trường Đại Học Nông Lâm TPHCM VÕ QUANG CHƯƠNG, Phân tích sở lý thuyết hệ thống treo - giảm chấn, phanh,thử nghiệm thiết bị Videoline 2304-Cartec,xây dựng thực hành- thí nghiệm, luận văn tốt nghiệp năm 2010 http://www.oto-hui.com/diendan/forum.php 10 http://www.oto-hui.com/diendan/f318/goc-dat-banh-xe-29682.html Tài liệu ngoại văn Autodata 2008 http://bdchangcheng.en.alibaba.com/product/590761876212826302/GW4D28_diesel_engine_made_in_China.html http://autopartmaster.com/en/?action=cat_greatwall_unit&data%5Bid_model% 5D=FDJ&data%5Bid_model_detail%5D=FDJ-4D28 60 PHỤ LỤC TCVN: viết tắt tiêu chuẩn Việt Nam Bảng Giới hạn tối đa cho phép thành phần ô nhiễm khí xả phương tiện vận tải Bảng Giới hạn tối đa cho phép chất khí thải gây nhiễm Bảng Giới hạn khí thải gây nhiễm phát từ ô tô (Đơn vị: g/lần thử) 61 Bảng Giới hạn khí thải gây nhiễm phát từ mô tô động hai kỳ (Đơn vị: g/km) Bảng Tiêu chuẩn Cộng Đồng Châu Âu ô tô tải hạng nhẹ Bảng Tiêu chuẩn Euro loại ô tô 62 ... kiểm tra phanh khẩn cấp Phím kiểm tra phanh tay Nếu khơng bấm phím 10 11 15 trước bệ kiểm tra tự động kiểm tra hai bánh xe Để kiểm tra ovan bấm phím suốt q trình kiểm tra phanh Phím 10 kiểm tra. .. kiểm tra bên trái trường hợp kiểm tra phanh Phím kiểm tra phanh chân Nếu khơng bấm phím phím 10 11 15 trước bệ kiểm tra tự động kiểm tra hai bánh xe Để kiểm tra ovan bấm phím suốt q trình kiểm tra. ..KIỂM TRA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA ƠTƠ BÁN TẢI_VINAXUKI Tác giả TRẦN DUY MỸ HUỲNH NGÃ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Cơng Nghệ Kỹ Thuật ƠTơ Giáo viên

Ngày đăng: 26/02/2019, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w