1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY RỬA LÀM SẠCH BÓNG ĐÈN ĐIỆN PHẾ THẢI

54 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY RỬA LÀM SẠCH BÓNG ĐÈN ĐIỆN PHẾ THẢI Họ tên sinh viên: NGUYỄN HỮU HUÂN Ngành: CƠ KHÍ CHẾ BIẾN BẢO QUẢN NSTP Niên khóa: 2009-2013 Tháng 3/2013 THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY RỬA LÀM SẠCH BÓNG ĐÈN ĐIỆN PHẾ THẢI Tác giả NGUYỄN HỮU HN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành CƠ KHÍ CHẾ BIẾN BẢO QUẢN NƠNG SẢN THỰC PHẨM Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN NHƯ NAM KS LÊ VĂN TUẤN Tháng năm 2013 i LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tốt đề tài em nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ thầy hướng dẫn thầy cô, cán bộ, công nhân viên khoa Cơ Khí – Cơng Nghệ Em chân thành cảm ơn:  Thầy hướng dẫn: TS Nguyễn Như Nam  Thầy hướng dẫn: K.S Lê Văn Tuấn  Nhân viên xưởng chế tạo: anh Bùi Công Sơn  Ban Chủ Nhiệm Khoa Cơ Khí - Cơng Nghệ, trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh  Q thầy Khoa Cơ Khí - Cơng Nghệ  Tập thể bạn sinh viên ii TÓM TẮT  Đề tài nghiên cứu “Thiết kế chế tạo máy rửa làm bóng đèn điện phế thải” tiến hành xưởng thực tập môn Máy sau thu hoạch chế biến, thời gian thực từ tháng đến tháng năm 2013 Mục tiêu đề tài tính toán thiết kế chế tạo máy rửa làm bóng đèn điện phế thải  Kết thu được: Hoàn thành việc chế tạo máy rửa làm bóng đèn điện phế thải thei kiểu dải băng xoắn iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ii  TÓM TẮT ii  MỤC LỤC iv  DANH SÁCH CÁC HÌNH vi  DANH SÁCH BẢNG vii  Chương MỞ ĐẦU vii  1.1.  Đặt vấn đề 1  1.2.  Mục đích đề tài 2  1.3.  Nội dung nghiên cứu .2  1.4.  Phương pháp nghiên cứu 3  Chương TỔNG QUAN 4  2.1.  Đối tượng nghiên cứu 4  2.1.1.  Bóng đèn huỳnh quang yêu cầu kỹ thuật công nghệ tái chế 4  2.1.1.1.  Bóng đèn điện phế thải .4  2.1.1.2.  Yêu cầu kỹ thuật công nghệ sau đập nhỏ làm 4  2.1.2.  Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy rửa làm nguyên liệu 4  2.1.2.1.  Máy rửa làm kiểu trống quay 4  2.1.2.2.  Máy rửa làm kiểu cánh quay đứt đoạn 6  2.1.2.3.  Máy rửa làm kiểu dải băng xoắn 7  2.1.2.4.  Cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy rửa làm kiểu sàng lắc .8  2.2.  Ý kiến thảo luận đề xuất hướng nghiên cứu 9  2.2.1.  Ý kiến thảo luận 9  2.2.2.  Đề xuất hướng nghiên cứu 9  Chương 3.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10  3.1.  Nội dung nghiên cứu 10  3.1.1.  Thiết kế máy rửa làm bóng đèn 10  3.1.2.  Chế tạo máy rửa làm bóng đèn 11  3.2.  Phương pháp nghiên cứu 11  3.2.1.  Phương pháp thiết kế 11  3.2.2.  Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm .11  iv 3.2.2.1.  Các thông số nghiên cứu .11  3.2.2.2.  Phương pháp đo đạc 12  3.2.2.3.  Cách bố trí thí nghiệm 15  3.2.2.4.  Cách xử lý số liệu thực nghiệm 15  3.2.3.  Phương pháp chế tạo 15  Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 17  4.1.  Cơ sở thiết kế 17  4.1.1.  Các liệu thiết kế 17  4.1.1.1.  Dữ liệu công nghệ 17  4.1.1.2.  Dữ liệu đối tượng gia công .17  4.2.  Tính tốn thiết kế máy rửa làm bóng đèn điện phế thải .21  4.2.1.  Tính tốn thơng số hình học .21  4.2.2.  Tính tốn thơng số động học 23  4.2.3.  Tính tốn thơng số động lực học 23  4.3.  Xây dựng vẽ lắp chi tiết cấu thành 25  4.4.  Chế tạo máy rửa thủy tinh từ bóng đèn phế thải 25  4.4.1.  Công nghệ chế tạo thùng rửa 25  4.4.2.  Cụm ổ trượt 30  4.4.3.  Công nghệ chế tạo dải băng xoắn .33  4.4.4.  Công nghệ chế tạo trục dải băng xoắn .36  4.4.5.  Công nghệ chế tạo khung máy 37  4.4.6.  Công nghệ sơn máy .38  4.5.  Ý kiến thảo luận 39  Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 41  5.1.  Kết luận .41  5.2.  Đề nghị 41  HÌNH ẢNH MÁY RỬA LÀM SẠCH BĨNG ĐÈN 42  TÀI LIỆU THAM KHẢO 46  v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo máy rửa kiểu trống quay Hình 2.2 Cấu tạo máy rửa kiểu cánh đứt đoạn Hình 2.3 Cấu tạo máy rửa kiểu dải băng xoắn Hình 2.4 Cấu tạo máy rửa kiểu sàng lắc Hình 3.1 Thước kẹp Hình 3.2 Thước mét Hình 3.3 Thước dây Hình 3.4 Cân điện tử Hình 3.5 Cân đĩa Nhơn Hòa loại kg Hình 4.1 Mơ hình máy rửa thiết kế Hình 4.2 Sơ đồ động học máy rửa thiết kế Hình 4.3 Máng thùng Hình 4.4 Bản vẽ thùng rửa Hình 4.5 Đáy Hình 4.6 Bản vẽ đáy Hình 4.7 Bích đầu thùng Hình 4.8 Bản vẽ bích đầu thùng Hình 4.9 Nắp đầu Hình 4.10 Bản vẽ nắp đầu Hình 4.11 Cụm ổ trượt Hình 4.12 Bản vẽ ổ trượt Hình 4.13 Dải băng xoắn Hình 4.14 Bản vẽ dải băng xoắn máy rửa thủy tinh từ bóng đèn phế thải Hình 4.15 Bản vẽ khai triển phơi chế tạo dải băng xoắn Hình 4.16 Hình phơi sau kéo dãn để tạo khe hở miệng Hình 4.17 Chi tiết trục nhỏ Hình 4.18 Chi tiết ống lót Hình 4.20 Chi tiết bán trục Hình 4.21 Chi tiết bán trục vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Hệ số điền đầy ψ Bảng 4.2 Hệ số phụ thuộc góc nghiêng Bảng 4.3 Bảng tra trọng lượng qv m dải băng vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong hoạt động đời sống ánh sáng đóng vai trò có ích quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu suất làm việc, học tập, lao động, sinh hoạt vui chơi Thuở ban đầu người thắp sáng chủ yếu đèn dây tóc dạng bóng tròn, q trình sử dụng họ phát loại bóng đèn không mang lại hiệu chiếu sáng cao, tổn hao lượng lớn, họ nghĩ đến loại đèn có khả tỏa sáng tốt tiết kiệm lượng Từ suy nghĩ đó, người nghiên cứu sáng chế loại bóng đèn huỳnh quang có hiệu thắp sáng cao, ánh sáng rõ ràng, tiết kiệm lượng, giá phải chăng, ưu trội tạo cho bóng đèn huỳnh quang chỗ đứng vững ngày sử dụng rộng rãi phổ biến Sơ lược cấu tạo bóng đèn huỳnh quang gồm hai phận chính: ống tuýp hai điện cực  Ống tuýp: ống thủy tinh dài hút chân không, bên có lượng nhỏ thủy ngân dạng bơm đầy khí trơ argon neon Mặt ống phủ lớp bột huỳnh quang  Hai điện cực: hai dây tóc làm kim loại vonfram chịu nhiệt độ cao Lợi ích mà bóng đèn huỳnh quang đem lại tỷ lệ với tác hại mà gây Bên ống tuýp đèn huỳnh quang có chứa từ mg đến 46 mg thủy ngân, tùy vào kích thước, cơng nghệ sản xuất, thương hiệu đèn,… Lượng thủy ngân vơ hại điều kiện bình thường, đèn bị vỡ đèn qua sử dụng không xử lý cách, thủy ngân ảnh hưởng đến sức khỏe người tiếp xúc trực tiếp hít phải Theo doanh nghiệp sản xuất bóng đèn Việt Nam năm có khoảng 50 triệu sản phẩm đèn huỳnh quang đưa vào thị trường, với số lượng lớn không xử lý qui cách gây tác hại vô lớn đến môi trường người Tuy tác hại công tác xử lý đơn giản thiếu thốn, đa số bóng đèn qua sử dụng tập kết lại đem chôn lấp, việc làm tiếp diễn kéo dài sau dần tạo nên bãi rác công nghiệp khổng lồ chiếm diện tích mơi trường đất, chưa kể đến việc chơn lấp có tiến hành theo quy định hay khơng, khơng nguy nhiễm độc thủy ngân xảy ra, phải tìm phương án giải ổn thỏa bóng đèn huỳnh quang phế thải Hiện nước giới vào công tái chế thủy tinh, chẳng hạn Pháp: tái chế hai triệu thủy tinh năm; Mỹ năm 2007 tái chế 3,2 triệu thủy tinh; Việt Nam chưa có số liệu thống cụ thể hoạt động tái chế mang tính chất nhỏ lẻ Theo nhà sản xuất, thủy tinh, việc tái chế giúp tiết kiệm nguyên liệu lượng nhiều so với việc nấu hồn tồn Việt Nam đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bên cạnh cần nâng cao việc bảo vệ môi trường khỏi rác thải công nghiệp, thủy tinh nằm danh mục cần xử lý Vào đầu năm 2000, Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam (nay Viện Hàn Lâm) đưa sơ đồ cơng nghệ xử lý bóng đèn huỳnh quang gồm có bước nghiền, rửa, tách kim loại, hấp thụ thủy ngân, xử lý nước thải Trong lĩnh vực khí đảm nhận việc nghiền rửa lớp bột huỳnh quang bám bề mặt thủy tinh Vấn đề đặt làm cách để q trình nghiền bóng đèn rửa thủy tinh thực song song với nhằm tiết kiệm thời gian chi phí, nghiền sao, rửa loại máy để đạt độ tối ưu Xuất phát từ vấn đề nêu trên, Được hướng dẫn thầy T.S Nguyễn Như Nam K.S Lê Văn Tuấn, em thực đề tài Thiết kế chế tạo máy rửa làm bóng đèn điện phế thải, thủy tinh sau rửa đem tái chế 1.2 Mục đích đề tài Mục đích đề tài thiết kế, chế tạo máy nghiền rửa bóng đèn điện phế thải cách đập thành mảnh nhỏ để kết hợp rửa làm phục vụ công tác tái chế 1.3 Nội dung nghiên cứu  Đối tượng  Bóng đèn huỳnh quang phế thảiMáy rửa làm bóng đèn huỳnh quang phế thảiThiết kế máy rửa làm bóng đèn huỳnh quang  Thiết kế dải băng xoắn  Thiết kế thùng rửa - Hàn hai thành phần chi tiết theo mặt gia cơng vị trí vẽ lấy dấu máy tiện + Nguyên công 3: - Gá máy tiện, phần gá máy tiện có đường kính 105 Gá lắp kiểu conson - Tiện sửa mặt đầu thứ cốc chiều dày đĩa 25 mm - Tiện thô mặt ngồi đĩa đến đường kính 1920,1 - Tiện bán tinh tinh mặt ngồi đĩa đến đường kính 1900,1 - Tiện mặt ngồi rãnh lắp gioăng làm kín theo kích thước ghi vẽ chế tạo - Tiện mặt ngồi để lấy dấu kích thước khoan lỗ đường tròn đường kính 150 - Khoan tạo lỗ đĩa mũi khoan có đường kính 12 - Khoan tạo lỗ đĩa mũi khoan có đường kính 35 - Tiện thơ tạo lỗ đĩa phần ống đạt kích thước đường kính 68, chiều dài lỗ gia công 80 mm - Tiện bán tính tinh lỗ đĩa phần ống đạt kích thước đường kính 700,05 , chiều dài lỗ gia công 80 mm + Nguyên công 4: - Xoay lại đầu phơi góc 1800 để gá lắp mâm cặp máy tiện đoạn phơi có đường kính 190 gia công xong - Tiện mặt thứ hai ống cho chiều dài toàn chi tiết 90 mm - Tiện thơ mặt ngồi phần đoạn ống có đường kính 105 tới kích thước 102 với chiều dài tiện 55 mm - Tiện bán tinh tinh mặt ngồi phần đoạn ống có đường kính 102 tới kích thước 1000,1 với chiều dài tiện 55 mm + Nguyên công 5: Gia công máy khoan lỗ khoan  15 theo dấu đường tròn 150 ngun cơng 32 4.4.3 Công nghệ chế tạo dải băng xoắn Dải băng xoắn (hình 4.13) chi tiết có hình dạng đặc biệt kiểu lò xo xoắn Hình 4.13 Dải băng xoắn Các thơng số hình học dải băng xoắn máy rửa thủy tinh từ bóng đèn phế thải biểu diễn hình 4.14 Hình 4.14 Bản vẽ dải băng xoắn máy rửa thủy tinh từ bóng đèn phế thải Bước xoắn L = 320 mm Đường kính ngồi D = 400 mm Đường kính d = 280 mm Bề dày cánh: mm + Nguyên công 1: Khai triển phôi Phôi chế tạo dải băng xoắn máy rửa thủy tinh từ bóng đèn phế thải thép dày mm Phôi dải băng xoắn có dạng hình vành khăn 33 Hình 4.15 Bản vẽ khai triển phôi chế tạo dải băng xoắn Dp- đường kính ngồi phơi dp - đường kính phơi Kích thước phơi thỏa mãn hệ phương trình sau:  S2  π D S2  π d   Dp dp   D p  d p  D  d Trong đó: (4.16) D – đường kính ngồi dải băng xoắn, D = 400 mm; d – đường kính dải băng xoắn, d = 280 mm; S – bước dải băng xoắn, S = 320 mm; Dp – đường kính ngồi phơi, mm; Dp – đường kính phôi, mm  320  3,14 2.400 320  3,14 2.280   Dp dp   D p  d p  400  280  120 1296 936 D  d p  p D  d  400  280  120 p  p Giải hệ (4.17) ta Dp = 432 mm, dp = 312 mm (4.17) (4.18) Phôi cắt hàn gia cơng tiện nên đường kính ngồi phơi cắt Dp = 432 + mm = 438 mm, đường kính phơi cắt dp = 312 – = 306 mm Tính số lượng phơi: Từ kết tính (4.17) (4.18), bước xoắn cần phơi có đường kính ngồi Dp = 432 mm, đường kính dp = 312 mm, góc rẻ quạt phơi là: 34 phơi = S2  π D / Rphôi = 1296/216 = rad = 343,90 Với chiều dài dải băng xoắn 4.000 mm, bước xoắn (4.19 320 mm, số vòng xoắn là: nvòng xoắn = 4000/320 = 12,5 vòng xoắn (4.20) Số phơi cần phải cắt là: nphơi = phơi nvòng xoắn/ (2.) = 12,5/(2 3,14) = 11,94  12 + Nguyên công 2: - Vẽ phôi thép dải chữ nhật với bề rộng dải cắt 438 mm - Vẽ dải chữ nhật 12 đường tròn có đường kính ngồi 438 mm đường kính 306 mm + Nguyên công 4: Cắt phôi hàn hơi, với đầu cắt đặt compa quay 12 hình vành khăn có đường kính ngồi 438 mm đường kính 306 mm + Nguyên công 5: Làm búa tay bavia đường cạnh 12 hình vành khăn + Nguyên cơng 6: Tiện lần đường cạnh ngồi đạt kích thước đường kính 432 mm + Ngun cơng 7: Tiện lần đường cạnh lỗ đạt kích thước đường kính 312 mm + Ngun cơng 8: Xác định tâm 12 hình vành khăn để cắt theo phương bván kính hàn hay máy cắt đá cầm tay + Ngun cơng 9: Kéo dãn hình vành khăn để hàn hai hình vành khăn với thành hình lò xo (Hình 4.16) + Ngun cơng 10: Hàn 12 hình vành khăn thành khối lò xo + Ngun cơng 11: Kéo dãn khn có đường kính 280 mm khối lò xo để thành dải băng xoắn 35 Hình 4.16 Hình phơi sau kéo dãn để tạo khe hở miệng + Nguyên công 12: Hàn cố định dải băng xoắn với trục 4.4.4 Công nghệ chế tạo trục dải băng xoắn Trục dải băng xoắn gồm có: hai đoạn ống thép tròn đường kính ngồi 80 mm, đường kính 70 mm, bán trục, bulông M10 Tất chi tiết mua đem gia cơng bên ngồi  Chi tiết trục nhỏ  Chi tiết ống lót 36  Bán trục thứ hai  Bán trục  Tiến hành lắp ráp Bước 1: Lắp hai đoạn thép ống tròn vào đầu bán trục sử dụng bulông để cố định chặt Bước 2: Lắp ống lót vào đầu trục Bước 3: Lắp chi tiết trục nhỏ vào vào lót dùng bulông để cố định cụm bán trục với trục ống Bước 4: Lắp bán trục thứ hai vào đầu lại trục chính, sử dụng bulơng để cố định chặt 4.4.5 Công nghệ chế tạo khung máy Sử dụng thép chữ U hàn lại với để tạo thành khung máy 37 4.4.6 Công nghệ sơn máy 4.4.6.1 Chọn kiểu sơn Việc chọn kiểu sơn phụ thuộc vào: - Mức độ tác dụng ăn mòn mơi trường xung quanh lên sản phẩm yêu cầu sử dụng sản phẩm; - Yêu cầu chất lượng bề mặt sản phẩm; - Mầu sơn dùng để phủ lên bề mặt Từ yêu cầu trên, thiết bị đo hệ số ma sát chọn kiểu sơn bảo vệ trang trí Đặc tính sơn lần cuối cấp cao Đây kiểu sơn áp dụng cho lọai thiết bị thí nghiệm 4.4.6.2 Yêu cầu bề mặt sơn - Sáng - Bề mặt sau sơn phải nhẵn, sáng 4.4.6.3 Cấu trúc lớp sơn - Sơn lót - Trát mattít – lớp - Sơn hai lớp 4.4.6.4 Vật liệu sơn Sơn màng 4.4.6.5 Màu sơn - Tòan máy sơn màu xám 4.4.6.6 Chuẩn bị bề mặt trước sơn Trước sơn phải tiến hành tẩy bỏ lớp sơn cũ lớp bảo vệ bề mặt Phương pháp tẩy bỏ lớp phủ bề mặt cũ áp dụng phương pháp học theo trình tự sau: 1) Làm cát vụi cách phun cát hay phun đập; 2) Làm cạo tay, dùng đục gõ hay búa đập chạy khí nén Các vẩy sắt hay vết gỉ làm tay (dùng chổi thép – bàn chải thép, hay cạo) hay dùng dụng cụ chạy khí nén có lắp bàn chải sắt Ngòai dùng thiết bị phun cát để làm gỉ vảy sắt Trước phun cát, bề mặt gia công phải lau rửa vải lau tẩm spirit trắng, dầu thong hay xăng Sau phun cát làm 38 Việc sơn phủ phải thực sau làm không để tránh bề mặt bị bẩn hay sét gỉ trở lại 4.4.6.7 Sơn lót Sơn lót để giữ cho bề mặt khỏi bị ăn mòn đảm bảo cho lớp sơn bám vào bề mặt kim lọai Sơn lót thực máy phun sơn Yêu cầu: 1) Lớp sơn phải mỏng; 2) Khơng cho phép có vết xước; Sơn dùng để sơn lót phải lọc qua lưỡi cỡ Mesh 100 – Mesh 110 4.4.6.8 Trát mattit Bề mặt sau sơn lót trát mattit để làm cho lớp sơn phủ phẳng tốt Lớp trát mattit phải làm thật mỏng, chiều dày không vượt mm Số lần trát matttit theo yêu cầu chất lượng lớp sơn trang trí đặc tính bề mặt chọn lần Mỗi lớp trát matttit xong phải để khô tự nhiên Để bề mặt lớp matttit phẳng, lúc đầu trát chỗ lõm, sau trát phẳng bề mặt Dụng cụ trát matttit chế tạo cao su lưu hóa, polymer hay kim loại 4.4.6.9 Làm nhẵn lớp mattit Làm nhẵn bề mặt trát mattit nhằm đạt yêu cầu hòan thiện chất lượng lớp sơn bề mặt cao Vì lớp matttit sau khơ thường khơng nhẵn, bề mặt xù xì, trước trát lớp hay sơn lớp sơn phải làm nhẵn lớp mattit cũ Thường làm nhẵn lớp mattit giấy nhám mã hiệu từ N080 – N0100 đánh nhẵn lần cuối giấy nhám đá bọt hay chịu nước 4.4.6.10 Sơn bề mặt Sơn dầu sơn phải Bề mặt sơn cần phải chuẩn bị tốt Lớp sơn phải mỏng thực cách phun Sau sơn lần phải chờ thật khô sơn tiếp lần 4.5 Ý kiến thảo luận Máy rửa thủy tinh từ bóng đèn phế thải có nguyên lý làm việc máy trộn vật liệu rời hay máy vận chuyển kiểu băng xoắn mơi trường nước Q trình làm việc tạo ma sát mãnh liệt phần tử vật liệu (mảnh thủy tinh) nên làm 39 chất dạng màng bám Do nước chuyển động ngược chiều với vật liệu chất màng bám vào nhẹ nên đảm bảo q trình rửa Máy có cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, bảo dưỡng sửa chữa Máy thích hợp để hồn thiện cơng nghệ tái chế bóng đèn phế thải loại thủy tinh quang học có giá trị thị trường theo hướng giới hóa tự động hóa Máy có chí phí thấp Về điện năng, chi phí điện riêng để rửa theo lý thuyết 7,5/20 = 0,375 kWh/tấn Còn chi phí đầu tư từ 60 – 100 triệu đồng/máy 40 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nội dung nghiên cứu đặt thiết kế, chế tạo máy rửa thủy tinh có nguồn gốc bóng đèn phế thải Máy có cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, phù hợp với quy trình tái chế bóng đèn phế thải làm nguyên liệu sản xuất mamg lại hiệu kinh tế cao Q trình tính tốn thiết kế cho thấy máy rửa thủy tinh có nguồn gốc bóng đèn phế thải có nguyên lý cấu tạo, làm việc lý thuyết tính tốn giống với q trình thiết bị vận chuyển dải băng xoắn, trộn kiểu dải băng xoắn Máy có kết cấu tương đồng với mnáy rửa muối nghiên cứu Việt Nam 5.2 Đề nghị Hoàn thiện máy thử nghiệm để đánh giá máy rửa thủy tinh có nguồn gốc bóng đèn phế thải cách đầy đủ sở ứng dụng vào sản xuất 41 HÌNH ẢNH MÁY RỬA LÀM SẠCH BĨNG ĐÈN 42 43 44 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Tiếng Việt 1) Đoàn Dụ, Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lê Nguyễn Như Thung, 1983 Công nghệ máy chế biến lương thực NXB KH & KT Hà Nội 2) Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khuông, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi Trần Xoa, 1982 Cơ sở trình thiết bị cơng nghệ hóa học tập I II NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 3) Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, 2003 Thiết kế chi tiết máy tập 1, NXB Giáo Dục, Hà nội, 379 trang 4) Nguyễn Như Nam, Trần Thị Thanh, 2000 Máy gia công học nông sản thực phẩm NXB Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Nga 1) Азарова Б М., 1988 Технологическое оборудование пищевых производств Москва во “Аггрпроомиздат” 2) Босого E.C., 1978 Теория конструкция и расчет сельскхозяйственных машин Москва “Машиностроение” 3) Красников В В., 1987 Подъемно – транспортные машины Москва “Агроопроммиздат” 46 ...  Bóng đèn huỳnh quang phế thải  Máy rửa làm bóng đèn huỳnh quang phế thải  Thiết kế máy rửa làm bóng đèn huỳnh quang  Thiết kế dải băng xoắn  Thiết kế thùng rửa  Thiết kế trục  Thiết kế. .. 2013 Mục tiêu đề tài tính tốn thiết kế chế tạo máy rửa làm bóng đèn điện phế thải  Kết thu được: Hoàn thành việc chế tạo máy rửa làm bóng đèn điện phế thải thei kiểu dải băng xoắn iii MỤC LỤC... 3.1.2 Chế tạo máy rửa làm bóng đèn  Công nghệ chế tạo thùng rửa  Công nghệ chế tạo dải băng xoắn  Công nghệ chế tạo trục dải băng xoắn  Công nghệ chế tạo khung máy  Công nghệ chế tạo phận

Ngày đăng: 26/02/2019, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w