1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Môi trường máy tính

7 82 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 562,5 KB

Nội dung

một số Nghiên cứu về môi trờng phòng thực hành tin học tại trờng ĐHSPHN Ths. Nguyễn Thị Quỳnh Hơng Trờng Đại học S phạm Hà Nội Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu xã hội, việc đào tạo sinh viên tin học là rất cần thiết. Khoa Công nghệ thông tin (CNTT) trờng Đại học S phạm Hà Nội (ĐHSPHN) mới đợc thành lập nhng đã đợc chú trọng đầu t nhiều về nhân lực cũng nh cơ sở vật chất vì phòng MVT không chỉ để sinh viên của khoa thực tập mà còn là nơi để tất cả sinh viên của ĐHSP đến thực hành môn tin học. Tuy nhiên, vì Bộ Y tế cha ban hành tiêu chuẩn vệ sinh cho phòng máy vi tính nên việc tổ chức do tự nhà trờng tham khảo, chủ yếu là đợc t vấn từ những nơi mua máy. Đề tài: Môi trờng phòng thực hành Tin học tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội * đợc tiến hành nhằm đánh giá một số chỉ số môi trờng phòng thực hành máy vi tính của sinh viên tại trờng ĐHSPHN, từ đó đa ra kiến nghị góp phần bảo vệ sức khoẻ cho sinh viên. Nghiên cứu triển khai với các phơng pháp: 1. Đo các chỉ số môi trờng: theo Thờng qui kĩ thuật của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trờng và đối chiếu với các tiêu chuẩn của Bộ Y tế năm 2003 (TCVN 2003) - Yếu tố vật lý: Vi khí hậu (Nhiệt độ, Độ ẩm, Thông gió); Chiếu sáng; Bức xạ màn hình. - Yếu tố vi sinh: + Số lợng vi sinh vật trong không khí (Vi khuẩn hiếu khí (VKHK), cầu khuẩn tan huyết (CKTH), nấm); 2. Điều tra bằng phiếu: Sử dụng bộ phiếu điều tra tự điền trên 269 sinh viên và 35 giảng viên khoa CNTT năm học 2005-2006, điều tra các cảm nhận về môi trờng phòng thực hành. Kết quả nghiên cứu Khoa Công nghệ thông tin có 5 phòng máy vi tính cho sinh viên thực tập (đánh số từ 1 đến 5). ở trong phòng, MVT đợc đặt trên bàn thành dãy gọn gàng. Diện tích phòng đợc tận dụng tối đa để xếp máy. Nghiên cứu còn tiến hành đo trên phòng máy giành cho giáo viên (PGV). Đây là phòng chứa số máy mới đợc trang bị năm 2007 có màn hình tinh thể lỏng nên đợc đa vào nghiên cứu để có một số so sánh với các phòng máy của sinh viên. 1. Môi trờng phòng thực hành trên máy vi tính. * Chi tiết tham khảo báo cáo đề tài SPHN 07-79, trờng Đại học S phạm Hà Nội 1 + Số lợng vi khuẩn trên bàn phím: (vi khuẩn hiếu khí và Coliform/ cm 2 ) tại: Phím hay sử dụng: phím Enter, phím Spacebar; Phím ít sử dụng: Góc bàn phím số: phím có dấu -; Góc bàn phím chữ: phím có dấu ~. Phím ít sử dụng Phím hay sử dụng 1.1. Các yếu tố vật lý: 1.1.1. Chỉ số vi khí hậu: Bảng 1: Chỉ số vi khí hậu tại các phòng máy Vi khí hậu Phòng Trung bình Độ lệch chuẩn Min - Max Nhiệt độ ( O C) 1 26.54 0.7 25.5 - 27.5 2 25.92 1.1 24.8 - 27.4 3 25.82 0.5 25.2 - 26.5 4 26.16 0.5 25.4 - 26.7 5 28.6 0.3 28.3 - 29 GV 24.54 0.2 24.3 - 24.7 TCVN 23-25 Ngoài trời 29 0.7 28 - 29.5 Độ ẩm (%) 1 82.04 0.5 81.2 - 82.6 2 82.16 0.4 81.6 - 82.6 3 82.26 0.3 82 - 82.5 4 82.4 0.3 82 - 82.8 5 82.74 0.2 82.5 - 83 GV 75.30 0.1 75.2 - 75.5 TCVN <75 Ngoài trời 86.9 0.1 86.8 - 87 Tốc độ gió (m/s) 1 0.26 0.02 0.23 - 0.28 2 0.21 0.02 0.19 - 0.24 3 0.24 0.02 0.22 - 0.26 4 0.21 0.01 0.2 - 0.23 5 0.11 0.02 0.09 - 0.15 GV 0.09 0.03 0.06 - 0.13 TCVN <0.5 Ngoài trời 1.03 0.02 1.02 - 1.06 Nhiệt độ, độ ẩm đều cao quá TCVN. Thông gió tuy không vợt quá TCVN nhng lại quá thấp nên không khí không đợc thông thoáng. Khác biệt phòng máy số 5, với các phòng khác là có ý nghĩa với p< 0.05, chênh lệch tại các phòng khác thì cha có đủ cơ sở kết luận vì p>0.05. Vi khí hậu ở trong phòng tuy cha đạt đợc TCVN nhng tốt hơn ở ngoài trời chứng tỏ điều hoà nhiệt độ cũng có phát huy tác dụng nhng hiệu quả cha đợc cao. Theo một số nghiên cứu trớc đây (Nguyễn Bạch Ngọc (1994), Tạ Tuyết Bình (1995) (1996), Vũ Văn Hng (1997), Lu Minh Châu (1999)), vi khí hậu đạt tiêu chuẩn cho phép, có thể vì nghiên cứu đợc tiến hành tại phòng làm việc. Phòng MVT công sở hoạt động liên tục trong ngày nên điều hoà không khí ổn định hơn. Kết quả đo đạc đợc so sánh với phòng máy của giảng viên thì thấy vi khí hậu ở phòng giảng viên cũng tốt hơn hẳn. Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió không vợt quá TCVN. 1.1.2. Chiếu sáng Bảng 2: Cờng độ sáng tại các phòng máy (Đơn vị: Lux) ánh sáng Phòng Trung bình cộng Độ lêch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất Chung 1 172 87.0 100 - 320 2 229 65.0 150 - 300 3 193 89.0 100 - 300 4 201 85.9 100 - 300 5 142 10.2 135 - 160 GV 313 38.3 270 - 360 Bảng 1 260 1.6 258 - 262 2 263 1.6 261 - 265 3 268.8 1.3 267 - 270 4 259 3.5 256 - 265 2 5 145.4 1.1 144 - 147 GV . . . . Bàn phím 1 229 65.0 150 - 300 2 217 80.1 100 - 300 3 235 67.6 150 - 300 4 195 71.6 100 - 300 5 144.4 5.7 135 - 150 GV 274 45.6 200 - 320 Màn hình 1 268 77.9 150 - 350 2 246.2 99.1 150 - 356 3 268 77.9 150 - 350 4 249.4 85.9 159 - 340 5 143.4 4.2 140 - 150 GV 320.4 34.8 282 - 360 TC VSHĐ >100 TCVN 2003 300 - 700 Trong các phòng, một mặt tờng đợc tận dụng lắp cửa kính để lấy ánh sáng tự nhiên. ánh sáng nhân tạo từ hệ thống máng đèn tuýp đôi lắp trên trần nhà. Chỉ có phòng học 5 là lắp đèn tuýp trên tờng, trần nhà lắp hệ thống đèn mắt trâu. Cờng độ ánh sáng đạt và vợt tiêu chuẩn của vệ sinh học đờng, nhng tiêu chuẩn cho phòng MVT thì cha đạt. Phân bố ánh sáng không tốt. Trong cùng một phòng mà các vị trí chênh lệch nhau tới 150 lux, vợt quá mức 30% mà Daumas R. (1994) khuyến cáo. Bố trí nguồn sáng cha hợp lý và sự chói loá: Nguồn sáng tự nhiên là cửa số đều ở phía đối diện hoặc trực tiếp chiếu vào màn hình. Phòng học số 5 là phòng có một chút đặc biệt do có cùng hớng với phòng máy giảng viên nên ánh sáng tự nhiên mạnh hơn. Giải pháp cho vấn đề này là khoa trang bị rèm thẫm màu che cửa và dùng ánh sáng nhân tạo. Nhng bóng đèn lại mắc trên tờng nên vẫn có sự phản chiếu vào màn hình và cờng độ sáng nhân tạo không đủ theo TCVN và thấp hơn nhiều so với các phòng khác. So sánh này là có ý nghĩa với p< 0.05. 1.1.3. Bức xạ Bảng 3: Bức xạ (mật độ dòng năng lợng) tại các phòng máy (đơn vị: W/cm 2 ) Bức xạ Phòng Trung bình cộng Độ lêch chuẩn Nhỏ nhất - Lớn nhất Sát màn hình 1 17.2 7.7 10.4 - 27.6 2 17.0 8.6 3.8 - 25.5 3 17.4 7.6 10.4 - 27.6 4 18.3 3.0 14.9 - 22.4 5 15.9 6.0 6.6 - 22.4 GV 0 Trớc MH cách 20 cm 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 GV 0 Đuôi đèn hình 1 217.8 53.2 148 - 294 2 209.9 40.9 144 - 252 3 169.2 30.6 144 - 202 4 209.9 40.9 144 - 252 5 181.9 51.4 135 - 252 GV 0 CPU 1 1.6 1.3 0.7 - 3.6 2 0.8 0.6 0.1 - 1.5 3 3 0.9 0.7 0.2 - 2.1 4 1.4 1.3 0.6 - 3.6 5 0.7 0.3 0.4 - 1.1 GV 0 Bàn phím 1 1.0 0.4 0.7 - 1.7 2 0.5 0.3 0.1 - 0.8 3 0.7 0.4 0.1 - 1.2 4 0.6 0.3 0.2 - 1.1 5 0.3 0.3 0.1 - 0.8 GV 0 Chuột 1 0.4 0.3 0.1 - 0.9 2 0.1 0.1 0.1 - 0.2 3 0.3 0.2 0.1 - 0.5 4 0.2 0.1 0.1 - 0.3 5 0.2 0.2 0.1 - 0.4 GV 0 TC Việt Nam 2003 <10/ 24 giờ 10-100/ 2 giờ 100-1000/ 20 phút Trị số bức xạ tại chuột máy tính, bàn phím, CPU đều thấp hơn ngỡng tiếp xúc trong 24 giờ của TCVN. Bức xạ sát màn hình ở ngỡng tiếp xúc 2 giờ. Đến vị trí cách màn hình 20 cm (vùng thao tác của ngời sử dụng), bức xạ hầu nh không đo đợc. Trị số bức xạ ở vị trí sát đuôi đèn hình đo đợc là cao nhất, có nơi lên đến 294 àW/cm2. Trị số này chỉ đợc phép tiếp xúc trong vòng 20 phút. Với quan điểm: không có giới hạn nào đ- ợc gọi là an toàn đối với bức xạ màn hình, vẫn nên có những nghiên cứu sâu để đa ra các giải pháp phòng ngừa, ví dụ chỉ đơn giản nh sắp xếp các MVT trong lớp học. Sắp xếp MVT ở các phòng thực hành trờng ĐHSP là hợp lí để ngăn ngừa tác hại bức xạ màn hình, các đuôi đèn hình ghép vào nhau và học sinh ngồi sang hai bên hoặc đuôi màn hình áp vào tờng. Bố trí máy nh thế thì thuận lợi hơn cho việc thực hành nhng lại khó khăn nếu áp dụng cho những tiết học lí thuyết vì tầm nhìn của sinh viên bị vớng máy, khó nhìn lên bảng, vả lại góc nhìn còn bị chéo Bức xạ của MVT bắt nguồn từ màn hình có cấu tạo ống phóng tia âm cực. Tại phòng máy của giảng viên, màn hình của MVT là loại màn hình tinh thể lỏng. Bức xạ hầu nh không đo đợc. Loại màn hình này cha đợc đi sâu nghiên cứu, nhng sử dụng loại này thì thì đúng là không còn phải băn khoăn về vấn đề bức xạ. Tuy vậy,đối với màn hình mỏng giá thành tơng đối cao nên việc phổ biến cũng còn khó khăn. 1.2. Yếu tố vi sinh: Bảng 4: Mật độ vi sinh vật trong 1m 3 không khí Vi sinh Phòng Trung bình cộng Độ lêch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất Vi khuẩn hiếu khí 1 3916 339 3614 - 4283 2 3153 462 2691 - 3614 3 2435 822 1923 - 3383 4 3512 291 3307 - 3845 5 1640 364 1230 - 1923 GV 502 60 435 - 550 TCKK sạch <1500 TCKK bẩn >1500 Ngoài trời 1691 Cầu khuẩn 1 192 7 188 - 200 2 157 2 155 - 159 4 tan máu 3 169 27 154 - 200 4 236 48 190 - 285 5 159 4 155 - 162 GV 36 15 22 - 51 TCKK sạch < 16 TCKK bẩn > 36 Ngoài trời 230 Nấm 1 2307 385 1922 - 2691 2 3588 1152 2307 - 4537 3 1230 352 846 - 1538 4 2204 672 1461 - 2768 5 2204 588 1691 - 2845 GV 251 30 222 - 281 TCKK sạch < 1000 TCKK bẩn > 1000 Ngoài trời 1922 Nấm và vi khuẩn xuất hiện rất nhiều trong không khí của phòng MVT và có sự hiện diện cả CKTM là loại vi khuẩn gây bệnh ở tất cả các phòng máy. Không khí ở đây đã đạt đến ngỡng không khí bẩn. Tuy nhiên, không khí ngoài trời cũng thuộc loại không khí bẩn cho nên việc mở của sổ theo nh khuyến cáo của một số nghiên cứu khác có lẽ không khả thi, vả lại lợng sinh viên ra vào hàng ngày cũng đông, vì vậy trang bị quạt hút gió là có lí. Xét nghiệm tại phòng máy giảng viên thì thấy không khí vẫn trong ngỡng sạch. Nh vậy, có thể do lợng sinh viên đông, mang vi sinh vật từ ngoài vào. Vi khí hậu trong phòng không đạt chuẩn cũng là những yếu tố thuận lợi cho vi sinh vật phát triển ví dụ nh nấm. Bảng 5: Mật độ vi khuẩn tại 1cm 2 bàn phím Vị trí phòng Vị trí lấy mẫu trên bàn phím Vi khuẩn hiếu khí Coliforms Phòng thực tập của sinh viên Góc bàn phím số 100 7 0 Góc bàn phím chữ 2000 55 0 Phím Enter 62 5 0 Phím Spacebar 7 1 0 Phòng máy giáo viên Góc bàn phím số 0 0 Góc bàn phím chữ 0 0 Phím Enter 80 3 0 Phím Spacebar 16 1 0 Vi khuẩn trên bàn phím là nơi hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với bàn tay ngời có 2 nguồn gốc: vi khuẩn dính vào bàn phím từ tay của ngời sử dụng và từ trong không khí vi khuẩn lắng đọng xuống bàn phím và bám vào các phím. Xét nghiệm vi khuẩn tại bàn phím cho thấy: Đối với bàn phím ở phòng thực tập của sinh viên, các phím ít sử dụng có nhiều vi khuẩn hơn các phím hay sử dụng. So sánh này có ý nghĩa về mặt thống kê với p<0.05. Không khí trong phòng thuộc loại bẩn nên khi lắng xuống, vi khuẩn cùng với bụi đã bám rất nhiều vào bàn phím, và khi sử dụng máy, các vi khuẩn trên bàn phím đã "san sẻ" bớt sang tay ngời sử dụng. Tại phòng máy giảng viên, các phím ít sử dụng không phát hiện đợc vi khuẩn, trong khi các phím hay sử dụng lại có vi khuẩn. Máy của phòng máy này mới đợc trang bị ít lâu, không khí trong phòng tơng đối sạch nên các phím ít sử dụng không có vi khuẩn lắng lại. Trong khi đó các phím hay sử dụng lại có nhiều vi khuẩn, điều này chỉ có thể giải thích là từ tay ngời truyền sang. 2. Cảm nhận chủ quan của sinh viên và giảng viên về môi trờng phòng học Bảng 6: Tỷ lệ sinh viên và giảng viên cảm nhận về môi trờng phòng học Môi trờng Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Giảng viên N= 275 5 Quá khô 16 16 4 22 8 66 24.2% 24.2% 6.1% 33.3% 12.1% 21.6% ẩm 3 2 2 9 1 17 17.6% 11.8% 11.8% 52.9% 5.9% 5.6% Nóng 11 22 8 20 9 70 15.7% 31.4% 11.4% 28.6% 12.9% 23% Lạnh 9 6 3 18 50% 33.3% 16.7% 5.9% Quá sáng 11 7 6 6 6 36 30.6% 19.4% 16.7% 16.7% 16.7% 11.8% Quá tối 10 8 6 14 5 43 23.3% 18.6% 14% 32.6% 11.6% 14.1% Chói 9 19 10 23 7 68 13.2% 27.9% 14.7% 33.8% 10.3% 22.3% ồn ào 23 7 6 15 17 68 33.8% 10.3% 8.8% 22.1% 25% 22.3% Ngột ngạt 23 14 26 22 12 97 23.7% 14.4% 26.8% 22.7% 12.4% 31.8% Có mùi khó chịu 21 15 22 35 8 101 20.8% 14.9% 21.8% 34.7% 7.9% 33.1% Chật chội 28 14 18 25 15 100 28% 14% 18% 25% 15% 32.8% Chấp nhận MT 19 4 12 4 5 44 43.2% 9.1% 27.3% 9.1% 11.4% 14.4% Tạm chấp nhận 42 39 44 37 23 185 22.7% 21.1% 23.8% 20% 12.4% 60.7% Không chấp nhận 1 11 2 4 1 19 5.3% 57.9% 10.5% 21.1% 5.3% 6.2% Các than phiền về môi trờng có tỉ lệ cao nhất thuộc về vấn đề "chật chội" 32.8%. Tỉ lệ cảm thấy "ngột ngạt" 31.8%, "có mùi khó chịu" 33.1% và thấp hơn một chút là "nóng" chiếm 22% cũng phù hợp với đánh giá vi khí hậu của phòng máy: nóng ẩm, thông gió kém. Tỉ lệ thấy "chói" chiếm 22.3% là phù hợp với việc chênh lệch về cờng độ sáng trong phòng, đặc biệt những nơi có nguồn sáng tự nhiên mạnh nh ở phía cửa sổ. Tuy vậy, tỉ lệ "tạm chấp nhận" môi trờng khá cao chiếm 60.7% và tỉ lệ chấp nhận môi trờng cũng chiếm tới 14.4% trong khi chỉ có 6.2% là đa ra ý kiến "không chấp nhận" môi trờng. Kết luận và kiến nghị Vi khí hậu: cha đạt TCVN, nhiệt độ và độ ẩm cao, thông gió kém. Tỉ lệ cảm nhận về vi khí hậu cũng cao: "ngột ngạt" 31.8%, "có mùi khó chịu" 33.1% và "nóng": 22% ánh sáng: thấp hơn TCVN, phân bố không đồng đều (100360 lux). Tỉ lệ cảm thấy "chói" chiếm 22.3%. Bức xạ màn hình: 0,127,6 àW/cm 2 , cao nhất ở vùng đuôi đèn hình 135-294 àW/cm 2 nhng vẫn trong giới hạn cho phép tiếp xúc 2 giờ. Vi sinh vật trong không khí: Các chỉ số tơng đơng với mức không khí bẩn (Nấm: 8462845, VKHK: 12304283, CKTM: 155200/ 1m 3 không khí); Tại bàn phím: VKHK tại các phím ít sử dụng cao gấp nhiều lần phím khác 2000/cm 2 . - ý thức chủ quan có nhiều điểm khác với các chỉ số đo đợc trên thực tế. Độ ẩm đo đợc là cao (82.6%) so với tiêu chuẩn cho phép nhng vẫn có ý kiến cho là phòng máy "khô" (21.6%) Từ kết quả trên, chúng tôi xin đợc đa ra một số khuyến nghị: 6 - Tăng cờng máy hút ẩm và chiếu sáng trong phòng MVT. - Tăng cờng thông thoáng và vệ sinh định kì cho bàn phím. - Xác định và phân tích các mối tơng quan ảnh hởng đến sức khoẻ sinh viên trong quá trình tiếp xúc với MVT. - Đa ra tiêu chuẩn cho phòng MVT trong trờng học để có phơng hớng trong việc bố trí trang bị và có kế hoạch ngay từ khâu xây dựng. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Y tế (2003), Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 71 73. 2. Lu Minh Châu (1999), Tìm hiểu mối liên quan môi trờng lao động và sức khoẻ của ngời lao động với MVT tại một số cơ sở ngành Bu Điện, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trờng Đại học Y khoa Hà Nội. 3. Williams I.M. (2000), Computer ergonomic for teachers and students In: Proceedings of the International Ergonomics Association and Human Factors and Ergonomic Society (IEA/HFES 2000), Human Factors and Ergonomic Society, Santa Monica, CA. Available on Web, http://www.oiweb.com. 4. World Health Organization (1987), Visual Display terminal and worker health, Geneve No99, p 206. 7 . chuẩn vệ sinh cho phòng máy vi tính nên việc tổ chức do tự nhà trờng tham khảo, chủ yếu là đợc t vấn từ những nơi mua máy. Đề tài: Môi trờng phòng thực hành. nghiên cứu để có một số so sánh với các phòng máy của sinh viên. 1. Môi trờng phòng thực hành trên máy vi tính. * Chi tiết tham khảo báo cáo đề tài SPHN

Ngày đăng: 21/08/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Chỉ số vi khí hậu tại các phòng máy - Môi trường máy tính
Bảng 1 Chỉ số vi khí hậu tại các phòng máy (Trang 2)
Bảng 2: Cờng độ sáng tại các phòng máy (Đơn vị: Lux) - Môi trường máy tính
Bảng 2 Cờng độ sáng tại các phòng máy (Đơn vị: Lux) (Trang 2)
Màn hình - Môi trường máy tính
n hình (Trang 3)
Bảng 3: Bức xạ (mật độ dòng năng lợng) tại các phòng máy (đơn vị: μW/cm2) - Môi trường máy tính
Bảng 3 Bức xạ (mật độ dòng năng lợng) tại các phòng máy (đơn vị: μW/cm2) (Trang 3)
Bức xạ của MVT bắt nguồn từ màn hình có cấu tạo ống phóng tia âm cực. Tại phòng máy của giảng viên, màn hình của MVT là loại màn hình tinh thể lỏng - Môi trường máy tính
c xạ của MVT bắt nguồn từ màn hình có cấu tạo ống phóng tia âm cực. Tại phòng máy của giảng viên, màn hình của MVT là loại màn hình tinh thể lỏng (Trang 4)
Bảng 4: Mật độ vi sinh vật trong 1m3 không khí - Môi trường máy tính
Bảng 4 Mật độ vi sinh vật trong 1m3 không khí (Trang 4)
Bảng 5: Mật độ vi khuẩn tại 1cm2bàn phím - Môi trường máy tính
Bảng 5 Mật độ vi khuẩn tại 1cm2bàn phím (Trang 5)
Bảng 6: Tỷ lệ sinh viên và giảng viên cảm nhận về môi trờng phòng học - Môi trường máy tính
Bảng 6 Tỷ lệ sinh viên và giảng viên cảm nhận về môi trờng phòng học (Trang 5)
– Bức xạ màn hình: 0,1–27,6 àW/cm2, cao nhất ở vùng đuôi đèn hình 135-294 àW/cm2 - Môi trường máy tính
c xạ màn hình: 0,1–27,6 àW/cm2, cao nhất ở vùng đuôi đèn hình 135-294 àW/cm2 (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w