1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 41: môi trường và các nhân tố sinh thái

29 4,1K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Môi Trường Và Các Nhân Tố Sinh Thái
Tác giả Phạm Thị Cúc
Trường học Trường THCS Phước Hưng
Thể loại Giáo án điện tử
Năm xuất bản 2008 - 2009
Thành phố An Phú
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

* Kể các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật ?... - Có 4 loại môi trường chính : môi trường nước , môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất – không khí môi trường cạn, môi tr

Trang 1

PHÒNG GD – ĐT AN PHÚ

TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG

• CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC

• GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

• KHỐI LỚP 9

• NĂM HỌC : 2008 - 2009

Trang 2

THCS PHƯỚC HƯNG

GV : PHẠM THỊ CÚC

Trang 3

CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 41:

-* -* -* -I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :

- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.

* Môi trường là gì ?

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

Trang 4

H 41.1 CÁC MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT

1 Môi trường nước

2 Môi trường trên mặt đất – không khí

3 Môi trường trong đất

4 Môi trường sinh vật

H : 41.1 Các môi trường sống của sinh vật

* Quan sát và chú thích H.41.1

* Kể các loại môi trường sống chủ

yếu của sinh vật ?

Trang 5

CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 41 :

-* -* -* -I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :

- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật , bao

gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

- Có 4 loại môi trường chính : môi trường nước , môi trường trong đất , môi trường trên mặt đất – không khí ( môi trường cạn ) , môi trường sinh

vật

* Kể các loại môi trường sống chủ

yếu của sinh vật ?

Trang 6

•Hãy quan sát các đoạn phim

sau đây :

môi trường sống của chúng

Trang 8

MÔI TRƯỜNG TRÊN MẶT ĐẤT – KHÔNG KHÍ

Môi trường cạn (Thực vật , bò , trâu , chim )

Trang 11

CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 41 :

-* -* -* -I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :

- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

- Có 4 loại môi trường chính : môi trường nước , môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất – không khí( môi trường cạn), môi trường sinh vật

II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG:

Trang 12

NHÂN TỐ

VÔ SINH

NHÂN TỐ HỮU SINH

Nhân tố con người Nhân tố các

sinh vật khác

* Yêu cầu thảo luận nhóm : Sau khi

xem đoạn phim sau đây  Hãy hoàn thành bảng 41.2

BẢNG 41.2 : BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM.

1/ Nhân tố sinh thái là gì ?

2/ Có mấy nhóm nhân tố

sinh thái ?

Trang 14

•Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây:

Thời gian thảo luận ( 3 phút )

Trang 15

Vi sinh vật

Phá rừng Gió

Ánh sáng

Trồng lúa Lượng mưa Đánh bắt cá

Trang 16

* Hoạt động của con người khác

với hoạt động của các động vật

khác Vì con người có trí tuệ 

tác động có ý thức vào môi trường và làm thay đổi môi trường

* Do đâu mà con người

được tách ra thành 1 nhóm

nhân tố sinh thái riêng ?

Trang 17

1/ Trong một ngày( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?

2/ Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ? 3/ Sự thay đổi nhiệt độ trong một

năm diễn ra như thế nào ?

•YÊU CẦU : Thảo luận nhóm nhỏ

• ( Thời gian : 4 phút )

Trang 18

1/ Trong một ngày( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?

* Trong một ngày , cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau

đó giảm dần vào buổi chiều cho

đến tối

ĐÁP ÁN :

Trang 19

2/ Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?

* Độ dài ngày thay đổi theo mùa : mùa hè có ngày dài hơn mùa đông

ĐÁP ÁN :

Trang 20

3/ Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?

* Trong năm nhiệt độ thay đổi

theo mùa :

ĐÁP ÁN :

- Mùa xuân  ấm áp

- Mùa hạ  nóng

- Mùa thu  mát mẻ

- Mùa đông  lạnh

Trang 21

CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 41 :

-* -* -* -I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG:

* Là những yếu tố môi trường tác động lên cơ thể sinh vật

* Có 2 nhóm nhân tố sinh thái :

- Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh ( ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm )

- Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh : con người và nhân tố các sinh vật khác ( thực vật , động vật , vi khuẩn )

III/ GIỚI HẠN SINH THÁI :

Trang 22

5 0 C Điểm

gây chết Điểm gây chết

42 0 C

Điểm cực thuận

Giới hạn chịu đựng

Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam

Khoảng thuận lợi

t 0 C

Giới hạn dưới Giới hạn trên

* GIỚI HẠN SINH THÁI LÀ GÌ ?

30 0 C

Trang 23

CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 41 :

-* -* -* -I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG:

của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định VD : xem hình 41.2

Trang 24

CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

BÀI 41 :

-* -* -* -I/ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT :

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả

những gì bao quanh sinh vật.

- Có 4 loại môi trường chủ yếu : môi trường nước , môi trường trong đất , môi trường trên mặt đất – không khí ( môi trường cạn ) , môi trường sinh vật

II/ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG :

- Là những yếu tố của môi trường tác động lên cơ thểsinh vật

- Có 2 nhóm nhân tố sinh thái :

Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh ( ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm )

Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh : con người và các nhân tố sinh vật khác ( thực vật , động vật , vi khuẩn )

sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định VD : xem hình 41.2

Trang 26

Các nhân tố sinh thái Nhân tố sinh thái vô sinh Nhân tố sinh thái hữu sinh

Mức độ ngập nước

Kiến

Độ dốc của đất

Nhiệt độ không khí

Cây cỏ

Độ tơi xốp của đất

Sâu ăn lá cây

Gỗ mục

* Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào từng nhóm nhân tố sinh thái

Trang 27

* HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT TRONG CÂU SAU ĐÂY :

CÂU HỎI : Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0 0 C  90 0 C , có nghĩa là :

A Giới hạn dưới là 90 0 C , giới hạn trên là O 0 C.

B Giới hạn trên là 90 0 C , giới hạn dưới là 0 0 C

C Ở nhiệt độ -5 0 C và 95 0 C vi khuẩn đã chết

D Cả 2 câu B , C đều đúng

O

Trang 28

O 5 0 C 30 0 C 42 0 C Điểm

gây chết

Điểm gây chết

Điểm cực thuận

t 0 C

Mức độ sinh trưởng

HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ GIỚI HẠN SINH THÁI của cá rô phi ở Việt Nam ( có giới hạn nhiệt độ từ 5 0 C đến 42 0 C , trong đó điểm cực thuận là 30 0 C )

Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi

ở Việt Nam

Trang 29

Học bài

vật và động vật như thế nào ?

Ngày đăng: 15/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 41.2 : BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ  SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM. - bài 41: môi trường và các nhân tố sinh thái
BẢNG 41.2 BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM (Trang 12)
BẢNG 41.2 : BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO - bài 41: môi trường và các nhân tố sinh thái
BẢNG 41.2 BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO (Trang 15)
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở  Vieọt Nam - bài 41: môi trường và các nhân tố sinh thái
Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Vieọt Nam (Trang 22)
Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi - bài 41: môi trường và các nhân tố sinh thái
Hình 41.2 Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w