Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM GIÁO TRÌNH ĐẠO ĐỨC NGƢỜI LÁI XE VÀ VĂN HĨA GIAO THƠNG Dùng cho lớp đào tạo lái xe ô tô HÀ NỘI, NĂM 2017 CHỦ BIÊN : TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM BIÊN SOẠN SỬA ĐỔI : Ths Vƣơng Trọng Minh HIỆU ĐÍNH : KS NGUYỄN THẮNG QUÂN KS TRẦN QUỐC TUẤN KS LƢƠNG DUYÊN THỐNG GIÁO TRÌNH ĐẠO ĐỨC NGƢỜI LÁI XE Ô TÔ DÙNG CHO CÁC LỚP ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ MỤC LỤC Lời giới thiệu CHƢƠNG I Những vấn đề phẩm chất đạo đức giai đoạn 1.1 Đạo đức vai trò đạo đức đời sống xã hội 1.2 Phẩm chất đạo đức giai đoạn 10 CHƢƠNG II Đạo đức nghề nghiệp người lái xe ô tô 13 2.1.Đặc điểm hoạt động lái xe ô tô 13 2.2 Đạo đức nghề nghiệp ngƣời lái xe ô tô 16 2.3 Truyền thống ngành vận tải xe ô tô 18 CHƢƠNG III Cơ chế thị trường cạnh tranh hoạt động kinh doanh vận tải 21 xe ô tô tác động đến đạo đức nghề nghiệp người lái xe ô tô 3.1 Cơ chế thị trƣờng cạnh tranh hoạt động kinh doanh vận tải xe ô tô 21 3.2 Tác động chế thị trƣờng đến đạo đức nghề nghiệp ngƣời lái xe ô tô 27 3.3 Rèn luyện nâng cao đạo đức nghề nghiệp ngƣời lái xe ô tô 28 CHƢƠNG IV Những quy định trách nhiệm, quyền hạn người sử dụng lao động, 31 người lái xe kinh doanh vận tải xe ô tô 4.1 Trách nhiệm quyền hạn ngƣời sử dụng lao động kinh doanh vận tải 31 xe ô tô việc quản lý, giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp ngƣời lái xe ô tô 4.2 Trách nhiệm quyền hạn ngƣời lái xe kinh doanh vận tải xe ô tô 35 việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp ngƣời lái xe ô tơ CHƢƠNG V Văn hố giao thơng 33 5.1 Khái niệm văn hóa giao thơng 33 5.2 Sự cần thiết xây dựng nếp sống Văn hố giao thơng 33 5.3 Các tình ứng xử tham gia giao thơng 34 CHƢƠNG V Thực hành cấp cứu xảy tai nạn giao thông đường 38 6.1 Thực hành bƣớc sơ cứu ban đầu 38 6.2 Sự giúp đỡ ngƣời lái xe ô tô qua nơi xảy tai nạn giao thông đƣờng 46 Tài liệu tham khảo 47 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Đạo đức ngƣời lái xe ô tô đƣợc biên soạn sửa đổi sở Luật Giao thông đƣờng đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 13-11-2008, có hiệu lực từ ngày 01-07-2009 chƣơng trình đào tạo lái xe tơ theo quy định Bộ Giao thông vận tải Đạo đức ngƣời lái xe ô tô môn học quan trọng chƣơng trình đào tạo lái xe tô Môn học nhằm trang bị cho học viên kiến thức pháp luật Nhà nƣớc phẩm chất đạo đức ngƣời lái xe ô tô tham gia giao thông đƣờng Giáo trình mẫu đƣợc biên soạn sửa đổi cho ngƣời học để dự sát hạch cấp giấy phép lái xe ô tô hạng B1, B2 C Khi đào tạo, chuyển hạng khác, sở đào tạo vào chƣơng trình đào tạo lái xe giới đƣờng thời gian phân bổ cho chƣơng, mục để giảng dạy cho phù hợp Giáo trình tài liệu thức cho học viên giáo viên sở đào tạo lái xe ô tô phạm vi nƣớc Để giáo trình ngày hồn thiện cho lần xuất sau, mong bạn đọc tham gia góp ý Ý kiến đóng góp xin gửi Tổng cục Đƣờng Việt Nam, Ơ D20 đƣờng Tơn Thất Thuyết, quận Cầu Giấy, Hà Nội TỔNG CỤC ĐƢỜNG BỘ VIỆT NAM CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm chung phẩm chất đạo đức Ngày đạo đức đƣợc hiểu nhƣ sau: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ ngƣời tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc ngƣời, tiến xã hội mối quan hệ ngƣời với ngƣời, cá nhân xã hội Đối với cá nhân, ý thức hành vi đạo đức mang tính tự giác, chủ yếu xuất phát từ nhu cầu bên trong, đồng thời chịu tác động dƣ luận xã hội, kiểm tra đánh giá ngƣời xung quanh Đạo đức xã hội bao gồm ý thức đạo đức, hành vi đạo đức quan hệ đạo đức a) Ý thức đạo đức Ý thức đạo đức toàn quan niệm, tri thức trạng thái xúc cảm tâm lý chung cộng đồng ngƣời giá trị thiện, ác, lƣơng tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội Trong ý thức đạo đức, yếu tố tình cảm đạo đức yếu tố đặc biệt quan trọng, thiếu khái niệm, phạm trù đạo đức tri thức đạo đức thu nhận đƣợc đƣờng lý tính khơng thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức b) Hành vi đạo đức Hành vi đạo đức hành động tự giác, biểu ứng xử thực tiễn ý thức đạo đức mà ngƣời nhận thức lựa chọn Hành vi đạo đức đƣợc biểu cách ứng xử, lối sống, giao tiếp, lời ăn tiếng nói hàng ngày c) Quan hệ đạo đức Là hệ thống mối quan hệ ngƣời với ngƣời xã hộị, xét mặt đạo đức Quan hệ đạo đức thể dƣới phạm trù bổn phận, lƣơng tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi, v.v…giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, cộng đồng toàn xã hội Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp Chuẩn mực đạo đức giai cấp thống trị chiếm vị trí chi phối đạo đức xã hội Tuy nhiên, nhiều chuẩn mực, giá trị đạo đức nhƣ: Nhân đạo, dũng cảm, vị tha, v.v…có ý nghĩa toàn nhân loại tồn phổ biến xã hội khác 1.1.2 Vai trò đạo đức đời sống xã hội Đạo đức có vai trò lớn đời sống xã hội, đời sống ngƣời, đạo đức vấn đề thƣờng xuyên đƣợc đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển Đạo đức, với chuẩn mực giá trị đắn, phận quan trọng tảng tinh thần xã hội Đạo đức góp phần giữ vững ổn định trị xã hội, qua thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Trong xã hội, khủng hoảng đạo đức nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng trị, kinh tế, xã hội, v.v… 1.2 PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.2.1 Quan niệm đạo đức nƣớc ta 1.2.1.1 Đạo đức phản ánh tồn xã hội thực đời sống xã hội Chế độ kinh tế - xã hội nguồn gốc quan điểm đạo đức ngƣời Các quan điểm thay đổi theo sở sinh Chế độ xã hội chủ nghĩa tạo đạo đức biểu mối quan hệ hợp tác tình đồng chí quan hệ tƣơng trợ lẫn ngƣời lao động đƣợc giải phóng khỏi ách bóc lột 1.2.1.2 Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Trong xã hội có giai cấp, đạo đức biểu lợi ích giai cấp định, đề hành vi cho cá nhân Nó bao gồm hành vi cá nhân xã hội (Tổ quốc, Nhà nƣớc, giai cấp giai cấp đối địch, v.v…) ngƣời khác Hành vi cá nhân tuân thủ ngăn cấm, khuyến khích, chuẩn mực cho phù hợp với đòi hỏi xã hội, v.v…Do vậy, điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện xét chất, đạo đức tự lựa chọn ngƣời 1.2.1.3 Đạo đức hệ thống giá trị Các tƣợng đạo đức thƣờng biểu dƣới hình thức khẳng định phủ định lợi ích đáng khơng đáng Nghĩa bày tỏ tán thành hay phản đối trƣớc thái độ hành vi ứng xử cá nhân, cá nhân với cộng đồng xã hội định Vì vậy, đạo đức nội dung hợp thành hệ thống giá trị xã hội Nếu hệ thống giá trị đạo đức phù hợp với phát triển, tiến hệ thống có tính tích cực, mang tính nhân đạo Ngƣợc lại, hệ thống mang tính tiêu cực, phản động, phản nhân đạo 1.2.1.4 Nền đạo đức nước ta Nền đạo đức nƣớc ta vừa kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, vừa kết hợp phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại, đạo đức tiến bộ, phù hợp với yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc 1.2.2 Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội Đạo đức vấn đề đƣợc đặt với tất cá nhân để bảo đảm cho tồn phát triển xã hội Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội quan điểm giai cấp cầm quyền mà tác động đạo đức đến cá nhân, gia đình xã hội có khác Vai trò đạo đức đƣợc thể nhƣ sau: a) Đối với cá nhân Đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách ngƣời Đạo đức giúp cá nhân có ý thức lực sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình yêu tổ quốc, đồng bào rộng toàn nhân loại Một cá nhân thiếu đạo đức phẩm chất, lực khác khơng ý nghĩa b) Đối với gia đình Đạo đức tảng hạnh phúc gia đình, tạo ổn định phát triển vững gia đình Đạo đức nhân tố khơng thể thiếu gia đình hạnh phúc Sự tan vỡ số gia đình thƣờng có ngun nhân từ việc vi phạm nghiêm trọng quy tắc, chuẩn mực đạo đức nhƣ không nghe lời cha mẹ, thành viên gia đình khơng tơn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thủy… c) Đối với xã hội Một xã hội quy tắc, chuẩn mực đạo đức đƣợc tôn trọng đƣợc củng cố, phát triển xã hội bền vững Ngƣợc lại, môi trƣờng xã hội mà chuẩn mực đạo đức bị xem nhẹ, khơng đƣợc tơn trọng nơi dễ xảy ổn định, chí dẫn đến đổ vỡ nhiều mặt đời sống xã hội Xây dựng, củng cố phát triển đạo đức nƣớc ta có ý nghĩa to lớn, không chiến lƣợc xây dựng phát triển ngƣời Việt Nam đại, mà góp phần xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.2.3 Những phẩm chất đạo đức ngƣời Việt Nam thời đại Truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta bao gồm nhiều nội dung thuộc nhiều lĩnh vực đời sống đạo đức Nhƣng nội dung đƣợc truyền từ đời qua đời khác, có ý nghĩa tích cực đời sống xã hội cần đƣợc phát huy : Tính trung thực : Trung thực phẩm chất đạo đức cá nhân, yêu cầu ngƣời phải tôn trọng thật, tôn trọng lẽ phải tôn trọng chân lý Tính trung thực đặc trƣng làm nên phẩm chất đạo đức ngƣời Tính nguyên tắc :Tính nguyên tắc phẩm chất đạo đức quan trọng cá nhân, yêu cầu hành vi, hành động phải phù hợp với tƣ tƣởng, chuẩn mực, quy tắc lƣơng tâm ngƣời, phải phù hợp với lẽ phải, đạo lý chân lý, phải bảo đảm tính khách quan Nói ngƣời sống có nguyên tắc tức ngƣời sống, làm việc, quan hệ ứng xử theo chuẩn mực xã hội Tính khiêm tốn : Khiêm tốn phẩm chất đạo đức cao đẹp ngƣời Ngƣời có tính khiêm tốn ngƣời biết tơn trọng thành tích, cơng lao ngƣời khác xem thành tích cơng lao phần nhỏ bé thành tích chung ngƣời, xã hội Lòng dũng cảm: Lòng dũng cảm phẩm chất cao quý giá trị đạo đức, thiếu lòng dũng cảm lòng tốt ngƣời dừng lại ý thức cảm xúc thiện tâm mà không trở thành thực Tình yêu lao động : Lao động ngƣời nguồn gốc để có đƣợc phƣơng tiện sống, để nuôi sống thân gia đình Đối với xã hội nguồn gốc tài sản xã hội, tiến vật chất, làm cho xã hội ngày văn minh hơn, hoàn thiện Trong lao động hiểu biết đƣợc nảy sinh trí sáng tạo đƣợc phát triển Lao động giúp cho ngƣời ta làm đẹp thêm sống tạo thêm điều kiện cho ngƣời nâng cao thêm nhận thức đẹp để ngày sống đẹp Thái độ lao động chuẩn mực quan trọng để đo phẩm giá ngƣời, ngƣời đƣợc tôn trọng có thái độ lao động đắn Tình u thương người : Là phẩm chất đạo đức thiếu cá nhân, đƣợc thể tinh thần trách nhiệm chăm lo xây dựng hạnh phúc cho mình, cho gia đình, cho xã hội cho ngƣời Nếu khơng có tình u ngƣời, thƣơng yêu đồng loại ngƣời thiếu nội dung hệ trọng đạo đức, lúc ngƣời dễ có hành động mù quáng, gây nên hậu tai hại cho cộng đồng xã hội Bên cạnh phẩm chất đạo đức nêu trên, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức ngƣời Việt Nam cần có là: Cần, kiệm, liêm, (Cần lao động cần cù, siêng năng; Kiệm tiết kiệm sức lao động; tiết kiệm giờ; Liêm sạch, khơng tham ln ln tơn trọng, giữ gìn cơng, nhân nhân; Chính thẳng, khơng tà, đắn, trực) Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức nguồn nuôi dƣỡng phát triển ngƣời, nhƣ gốc cây, nguồn sơng suối: “Cũng nhƣ sơng có nguồn có nƣớc, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Ngƣời ln nhấn mạnh vai trò quan trọng tích cực đạo đức đời sống xã hội 1.2.4 Truyền thống đạo đức ngƣời Việt Nam theo tƣ tƣởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức ngƣời nhƣ gốc cây, nhƣ nguồn sông Ngƣời nhấn mạnh vai trò quan trọng tích cực đạo đức đời sống xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát đạo đức ngƣời là: Cần, kiệm, liêm, Giải thích đức tính nhƣ sau: 1) Cần lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có suất; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lƣời biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm, phải thấy rõ lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta; 2) Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền dân, nƣớc, thân mình, tiết kiệm từ to đến nhỏ, không xa xỉ, khơng hao phí, khơng bừa bãi, khơng phơ trƣơng hình thức; 3) Liêm sạch, khơng tham ln ln tơn trọng, giữ gìn cơng, nhân dân; 4) Chính thẳng, khơng tà, đắn, trực, việc phải làm dù nhỏ làm, việc trái dù nhỏ tránh CHƢƠNG II ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LÁI XE Ô TÔ 2.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG LÁI XE Ô TÔ 2.1.1 Là loại hình hoạt động đặc thù vinh hạnh Mọi ngƣời cần đến nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, đến sở y tế, trƣờng học.v.v…để thực hoạt động đời sống hàng ngày, họ có nhu cầu tham gia giao thơng dƣới hình thức bộ, sử dụng phƣơng tiên giao thông thô sơ, phƣơng tiện giao thông giới sử dụng phƣơng tiện giao thông cơng cộng Trong bối cảnh đó, đƣợc tự lái xe ô tô đại, có tốc độ cao để phục vụ nhu cầu lại riêng hành nghề chuyên nghiệp, đến miền đất nƣớc, giao tiếp rộng rãi với hành khách xe, với tầng lớp dân cƣ, tiếp xúc với nhiều cảnh quan, phong tục tập quán khác nhau, tiếp thu nhiều thông tin mới, làm cho sống trở nên phong phú có kiến thức Hoạt động có đặc thù riêng, đƣợc thừa hƣởng thành tựu khoa học cơng nghệ, sức sáng tạo lồi ngƣời vinh hạnh hoạt động sống 2.1.2 Là loại hình hoạt động độc lập, khó khăn có tính nguy hiểm cao Lái xe tơ loại hình hoạt động lao động trực tiếp, độc lập, có lực vận động tổng hợp tay, chân, thị giác, thính giác v.v…và yếu tố tâm lý xã hội xử lý tình Hoạt động ngƣời lái xe ô tô diễn chủ yếu lúc điều khiển xe tham gia giao thông đƣờng Trong q trình lái xe họ bị ảnh hƣởng môi trƣờng giao thông nhƣ: Ánh sáng, màu sắc, tiếng ồn, nhiệt độ, khói, bụi độ rung điều kiện mặt đƣờng, với mức độ tác động lớn loại hình hoạt động khác Lái xe ô tô công việc lao động điều kiện thời tiết khắc nghiệt (mƣa gió, sƣơng mù, bùn lầy, trơn trƣợt, nắng nóng, ẩm ƣớt, v.v…), khơng kể ngày đêm, vùng khí hậu, tuyến đƣờng vắng vẻ, heo hút, cheo leo, đến nơi mật độ giao thông đông đúc đô thị Lái xe ô tô thực công việc lao động nặng nhọc, lƣu động, căng thẳng, thƣờng xuyên phải quan sát thực thao tác xác Khơng phải có kỹ thục, mà phải có đầu óc ln tỉnh táo, phán đốn đánh giá sớm tình huống, xử lý hợp lý, kịp thời Nếu lơ là, không tập trung chậm xử lý chút xảy tai nạn nguy hiểm cho thân, gia đình xã hội Ngƣời lái xe tơ phải có sức khỏe tốt, để bảo đảm lái xe an toàn tình 2.1.3 Lái xe tơ loại hình lao động kỹ thuật nguy hiểm, liên quan đến sinh mạng ngƣời Lái xe ô tô không thực thao tác đơn mà gọi thực nhuần nhuyễn tổ hợp thao tác kỹ thuật có hệ thống, theo giai đoạn để thu thập đầy đủ thông tin cần thiết, phán đoán, đánh giá xử lý tình huống, tiến tới định thao tác xác, hợp lý, kịp thời để khơng xảy tai nạn nguy hiểm 10 CHƢƠNG VI THỰC HÀNH CẤP CỨU KHI XẢY RA TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 6.1 THỰC HÀNH CÁC BƢỚC SƠ CỨU BAN ĐẦU Tai nạn giao thông việc bất ngờ xảy ý muốn chủ quan ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông di chuyển đƣờng giao thông, vi phạm quy tắc an tồn giao thơng hay gặp tình huống, cố đột xuất khơng kịp phòng tránh, gây nên thiệt hại định ngƣời tài sản Khi gặp phải tai nạn giao thơng bạn cần bình tĩnh để xử lý tình thực theo bƣớc sau 6.1.1 Thực bƣớc cần thiết gặp phải tai nạn giao thông đƣờng 1) Khi gặp phải tai nạn giao thông đƣờng bộ, bạn hành khách phải dừng xe lại kiểm tra thiệt hại Cùng lúc đó, phải kiểm tra khả xảy hỏa hoạn, kiểm tra động có hoạt động bình thƣờng khơng nhiên liệu có rò rỉ khơng 2) Nếu có bị thƣơng, bạn hành khách phải thực bƣớc quan trọng chăm sóc vết thƣơng cho ngƣời bị thƣơng Sẽ an toàn yêu cầu giúp đỡ từ hành khách khác ngƣời lái xe ngang qua trƣờng tai nạn, bạn gặp nguy hiểm 3) Trƣớc cấp cứu nạn nhân, bạn làm cho ngƣời lái xe khác đến biết vụ tai nạn, cách đặt biển dẫn phía sau phía trƣớc trƣờng để cảnh báo, ngăn chặn va chạm phía sau phía trƣớc Bảo vệ trƣờng vụ tai nạn 4) Sau bảo vệ trƣờng tai nạn, thực kiểm tra tình trạng nạn nhân nhƣ sau: - Kiểm tra nhận biết nạn nhân, cách nói chuyện lắc vai nạn nhân; Hình 6-1: Kiểm tra nhận biết nạn nhân - Kiểm tra nạn nhân có thở khơng, cách lại gần mũi mồm ngƣời quan sát chuyển động lồng ngực; 45 Hình 6-2: Kiểm tra hô hấp nạn nhân - Kiểm tra nhịp tim đập, cách bắt mạch cổ tay động mạch chủ cổ; Hình 6-3: Bắt mạch kiểm tra sống - Kiểm tra toàn thể nạn nhân xem có chỗ bị chảy máu hay khơng; - Kiểm tra xem có vật thể lạ mồm nạn nhân không; - Kiểm tra vết thƣơng thể nạn nhân nhƣ đầu, cổ khớp xƣơng 5) Nếu nạn nhân bị thƣơng nghiêm trọng, bạn phải thông báo vụ tai nạn đến quan thi hành pháp luật gần (gọi 113) Trung tâm cấp cứu (gọi 115) nhận thông tin phải làm tiếp theo, khơng phải di chuyển nạn nhân tự giúp đỡ nạn nhân Trong trƣờng hợp khẩn cấp, bạn chờ đợi giúp đỡ cảnh sát, bạn đƣa ngƣời bị thƣơng đến nơi an toàn để sơ cứu ban đầu Giữ cho lƣng, cột sống, cổ ngƣời bị thƣơng thẳng hết mức có thể, sau thực sơ cứu đƣa nạn nhân đến bệnh viện 46 6) Nếu nạn nhân bị chấn thƣơng tổn thất nhẹ, bạn di chuyển xe nạn nhân đến nơi an toàn để tránh làm cản trở phƣơng tiện giao thông đến gần 6.1.2 Các bƣớc sơ cứu ban đầu 6.1.2.1- Thực đặt người bị thương xuống để thở cách thuận lợi Khi bạn đặt ngƣời bị thƣơng xuống, bạn phải làm đặt tƣ (thông thƣờng nằm ngửa, đầu thấp nghiêng bên) để ngƣời bị thƣơng thở cách thuận lợi mà không làm trầm trọng thêm vết thƣơng Khi ngƣời bị thƣơng nhận thức đƣợc, đặt họ nằm tƣ nằm nghiêng để dễ hơ hấp Nếu ngƣời bị thƣơng khơng nhận thức đƣợc, đặt ngƣời nằm ngửa để chuẩn bị hơ hấp nhân tạo Khi ngƣời bị thƣơng nhận thức Khi ngƣời bị thƣơng khơng nhận thức Hình 6-4: Đặt ngƣời bị thƣơng để thở thuận lợi 6.1.2.2- Trường hợp người bị thương khơng hơ hấp Khi ngƣời bị thƣơng khơng nhận thức đƣợc, khơng hơ hấp hay hơ hấp khó khăn, đặt ngƣời nằm ngửa mặt lên, trì sống cho nạn nhân biện pháp: Khai thơng đƣờng thở, hút đờm dãi, móc họng lấy dị vật, v.v… kiểm tra xem có vật thể lạ hay chất nơn mửa mắc cổ họng hay khơng Nếu có vật thể lạ cổ họng, nghiêng đầu nạn nhân sang bên, lấy cách móc ngón tay vào cổ họng Sau tạo đƣợc lỗ thống khí, thực hơ hấp nhân tạo Thơng thƣờng hơ hấp nhân tạo cách miệng đối miệng, ngƣời cấp cứu ngậm miệng hít sâu áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh, đồng thời ngón ngón trỏ bóp cho cánh mũi nạn nhân kín lại Quan sát lồng ngực nạn nhân thổi, lồng ngực phồng lên khơng khí vào phổi., ngẩng lên lấy để thổi lần sau bỏ tay bịt cánh mũi nạn nhân Tần số nạn nhân ngƣời lớn, thổi từ 16 - 18 lần/1 phút, nạn nhân trẻ em thổi từ 20 – 25 lần/1 phút Đây cách an toàn hiệu 47 Hình 6-5 : Hơ hấp nhân tạo miệng đối miệng 6.1.2.3 - Nếu mạch tim không đập Nếu khơng có mạch đập hay tim khơng đập nạn nhân bị ngừng thở ngừng tim phải hồi sinh tim – phổi, vừa hô hấp nhân tạo vừa ấn cách nhẹ nhàng xuống vùng xƣơng ức nạn nhân Hồi sinh tim – phổi đƣợc tiến hành sớm tốt song phải kiên trì Xoa bóp tim, phải đƣợc thực sau hơ hấp nhân tạo Mở rộng khuỷu tay để có sức nặng ấn lên vùng xƣơng ức nạn nhân 15 lần với tốc độ 80 đến 100 lần phút Tuy nhiên việc xoa bóp tim đòi hỏi phải có luyện tập đầy đủ dƣới hƣớng dẫn chuyên gia Vì vậy, cố gắng tìm hiểu xoa bóp tim lúc bình thƣờng Hình 6-6 : Xoa bóp tim sau hơ hấp nhân tạo 6.1.2.4- Trong trường hợp bị chảy máu: a- Cầm máu trực tiếp: 48 Nếu vết thƣơng nghiêm trọng (vết thƣơng tĩnh mạch mao mạch), máu chảy số lƣợng ít, tốc độ rò rỉ, máu màu đỏ sẫm, trào bề mặt vết thƣơng đặt miếng gạc mảnh vải trực tiếp lên vết thƣơng ấn xuống tay dùng băng cuộn mảnh vải to (rộng 8cm, dài 1-2m) băng ép chặt lại (băng chặt bình thƣờng) Hình 6-7: Cầm máu trực tiếp b- Cầm máu không trực tiếp: Nếu cầm máu trực tiếp mà khơng ngừng chảy máu, dùng phƣơng pháp ấn vào động mạch điểm mà chỗ động mạch cứng, ấn vào điểm động mạch bị ép vào xƣơng cắt đứt luồng máu cung cấp cho vùng phía bên điểm ấn, nên kiềm chế đƣợc chảy máu vết thƣơng, tạo điều kiện cho vết thƣơng tự cầm máu Hình 6-8: Ấn vào động mạch để cầm máu c- Cầm máu garo: Đối với vết thƣơng nghiêm trọng (vết thƣơng động mạch), máu chảy thành tia phun mạnh mạch đập, máu màu đỏ tƣơi garo hữu dụng 49 Cách đặt ga rô: - Dùng băng cuộn khăn mùi xoa vòng quanh nơi định đặt ga rơ để lót; - Buộc lỏng dây ga rơ lên vòng gạc vị trí định đặt ga rô; - Đặt cuộn băng que tròn (con chèn) đè lên đƣờng động mạch; - Một tay luồn que vào vòng dây, tay đỡ vào phần dƣới chi kéo căng da; - Tay cầm que từ xoắn cho dây chặt lại; - Quan sát vết thƣơng thấy máu ngừng chảy đƣợc; - Dùng mảnh vải nhỏ buộc cố định que vào chi; - Đặt gạc vào vết thƣơng băng lại Tuy nhiên, ga ro biện pháp làm ngừng lƣu thơng máu từ phía gần tim xuống phía dƣới ga ro, việc thực khơng cách làm đoạn chi bị hoại tử, phải cắt bỏ Sẽ nguy hiểm cầm máu cách ga rô thời gian nửa (30 phút), cần phải đƣa nạn nhân đến bệnh viện vòng nửa sau cầm máu Khi làm ga rô cần nắm vững nguyên tắc sau: - Không đặt dây ga rô trực tiếp lên da nạn nhân; - Đặt ga rô cách mép vết thƣơng 2cm phía vết thƣơng nhỏ 5cm vết thƣơng lớn; - Không ga rô chặt lỏng (chỉ nên ga rô đủ để cầm máu); - Không phải nới ga rô lần, thời gian lần nới ga rô từ1-2 phút; - Tổng thời gian đặt ga rô không (tổng số lần nới ga rô lần) Hình 6-9: Ga rơ vết thƣơng 50 - Phải luôn theo rõi chi đặt ga rô, không phần chi lành (bên dƣới vết thƣơng) phải tình trạng thiếu ni dƣỡng kéo dài; - Đặt ga rơ xong phải có phiếu ga rơ cho nạn nhân, phiếu ga rô phải đƣợc ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung theo quy định cài trƣớc ngực nạn nhân; - Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế gần có khả điều trị; - Nạn nhân đặt ga rô phải đƣợc ƣu tiên số vận chuyển phải có ngƣời hộ tống d Trƣờng hợp nạn nhân bị gãy xƣơng kèm theo chảy máu cần thực theo bƣớc sau: - Gọi cấp cứu thông báo vụ tai nạn; - Sử dụng vải để cầm máu; - Sử dụng giấy, báo cuộn lại gỗ, cành để tạo nẹp để cố định vị trí gãy; - Thò tay vào phần băng bó, kiểm tra nẹp chặt hay lỏng; - Buộc chặt nẹp nhƣng không chạm tới vết thƣơng; - Nếu nẹp khiến nạn nhân đau cầm máu Hình 6-10: Nẹp cố định nạn nhân bị gãy xƣơng 6.1.2.5- Mang theo túi cấp cứu khẩn cấp 51 Khi thƣờng xuyên lái xe ô tô tham gia giao thông, bạn chọn cách mang theo túi cấp cứu khẩn cấp để xe tơ mình, đựng dụng cụ sơ cứu nhƣ băng cá nhân, gạc, thuốc khử trùng phiếu ga rô cấp cứu số Hình 6-11: Mang theo túi thuốc cấp cứu khẩn cấp PHIẾU GA RÔ CẤP CỨU SỐ Họ tên nạn nhân .Tuổi Vị trí vết thƣơng Tên ngƣời đặt ga rô Thời gian đặt ga rô lúc Ngày .tháng .năm 20 Nới ga rô lần thứ lúc Nới ga rô lần thứ hai lúc Nới ga rô lần thứ ba lúc Nới ga rô lần thứ tƣ lúc Nới ga rô lần thứ năm lúc .giờ 52 6.1.2.6- Sau thực sơ cứu cho người bị thương: Bạn phải thông báo lập tực cho cảnh sát gần nơi tai nạn xảy số lƣợng ngƣời bị thƣơng, thiệt hại vật chất, mức độ thiệt hại bạn làm tai nạn Trong trƣờng hợp có thiệt hại xe vật chất, khơng có ngƣời bị thƣơng, tốt thông báo cho cảnh sát thực điều tra xác Ngƣời lái xe hành khách báo cho cảnh sát, phải theo dẫn nhân viên cảnh sát họ yêu cầu đợi quan cảnh sát đến nơi xảy tai nạn để chăm sóc cho ngƣời bị thƣơng bảo vệ khỏi nguy hiểm phƣơng tiện giao thơng khác 6.1.2.7- Một số tình thực tế Tai nạn giao thông xảy gây thương vong cho nhiều người, việc sơ cấp cứu chỗ góp phần giữ mạng sống cho nạn nhân Tuy nhiên việc sơ cứu không lại gây hại cho người bị thương Khơng phải tất trƣờng hợp nạn nhân bị tai nạn giao thơng nhanh chóng đƣợc đƣa tới bệnh viện Sơ cứu trƣớc nhập viện cho nạn nhân quan trọng, song trƣờng hợp lại cần đánh giá cách xử lý riêng, khơng có cơng thức chung cho trƣờng hợp Ngƣời bình thƣờng khơng biết cách đánh giá chấn thƣơng nạn nhân dẫn đến sơ cứu sai khiến tình trạng trở nên tồi tệ Đã có nhiều trƣờng hợp, tình trạng nạn nhân xấu sau di chuyển Chính bạn nghiên cứu số trƣờng hợp cụ thể sau để biết cách sơ cấp cứu kịp thời cách tốt cho ngƣời bị nạn: a Bỏng Nếu xe bốc cháy, việc quan sát trƣờng để giúp nạn nhân, đồng thời tránh gây tổn thƣơng cho Hãy loại bỏ nguyên nhân gây bỏng cách tách nạn nhân khỏi vật gây cháy, cởi bỏ quần áo bén lửa, ngâm vùng da bị bỏng vào nƣớc đắp khăn mát 15-20 phút 53 Hình 6-12: Tìm cách đƣa nạn nhân khỏi đám cháy Nếu nạn nhân tỉnh, cần cho uống bù nƣớc Trong thời tiết lạnh, cần giữ ấm cho thể nạn nhân, sau nhanh chóng đƣa đến sở y tế gần Lưu ý: Nguyên tắc chữa bỏng làm mát vùng da bị tổn thƣơng sớm tốt Không dùng đá nƣớc lạnh để ngâm chƣờm Khi thực phải thật nhẹ nhàng, tránh gây đau, tránh làm vỡ nốt dễ khiến tình trạng nhiễm trùng nặng thêm, không bôi kem chất lên vết thƣơng Nếu bị bỏng mắt, cần dặn dò nạn nhân khơng đƣợc dụi, khơng cần cố gắng lấy dị vật mắt Với trƣờng hợp đa chấn thƣơng, quan sát thấy nạn nhân gặp vấn đề đƣờng thở, chảy máu, chấn thƣơng đầu, cột sống, cần ƣu tiên tiến hành sơ cấp cứu ban đầu trƣớc đƣa đến bệnh viện b.Vết thương chảy máu Đây chấn thƣơng thƣờng gặp bị tai nạn giao thông Nguyên nhân va đập, bị vật sắc nhọn đâm vào da, xƣơng gãy đâm làm rách da, đứt mạch máu, dập chi Dấu hiệu quan sát mắt nhƣ dập nát rách da, thịt dẫn đến máu chảy Nạn nhân cảm thấy lạnh run, vã mồ hôi, da xanh tái, nhiều máu dẫn đến choáng, bất tỉnh, tử vong Hình 6-13: Kiểm tra vết thƣơng * Trong trƣờng hợp vết thƣơng có dị vật, khơng nên rút dị vật làm cho máu chảy nhiều Cần xử trí theo bƣớc sau: - Mang găng tay túi nilon sơ cứu để tránh lây bệnh truyền nhiễm từ nạn nhân (nếu có) - Dùng tay ép chặt mép vết thƣơng Chèn băng, gạc quanh dị vật cho cố định Lƣu ý không băng trùm lên dị vật Chuyển nạn nhân tới sở y tế * Với vết thƣơng chảy máu dập nát hay đứt chi, cần: - Đeo găng tay Làm garo cầm máu cách cần quấn thật chặt vị trí vết thƣơng 3-5cm Có thể dùng vải làm garo khơng có sẵn dụng cụ y tế - Xoắn garo từ từ máu hết chảy 54 Lưu ý: Cần ủ ấm để nạn nhân nằm tƣ đầu thấp, chân cao để làm giảm lƣợng máu chảy đến vết thƣơng Cứ 15 phút lại nới lỏng garo vài giây xoắn chặt lại Khi đƣa đến bệnh viện, nên để bệnh nhân tƣ nằm, không dùng xe máy * Đối với vết thƣơng chảy máu khơng có dị vật, cần: - Đeo găng tay cao su Dùng gạc vải ép trực tiếp lên vết thƣơng giữ chặt để cầm máu băng lại - Cho nạn nhân nằm tƣ đầu thấp chân ủ ấm - Thƣờng xuyên kiểm tra đầu chi để nới băng cho phù hợp Nếu thấy máu chảy thấm ngồi dùng băng khác chồng lên Lưu ý: Khi sơ cấp cứu, không nên làm garo (xoắn chặt) vết thƣơng dập nát đứt lìa Khơng vận chuyển nạn nhân đến sở y tế mà nên sơ cứu chỗ trƣớc để hạn chế thƣơng tổn, máu Trong số trƣờng hợp bất khả kháng, chẳng hạn nhƣ trƣờng khơng an tồn, di chuyển nạn nhân khỏi trƣờng c Gãy xƣơng Khi xƣơng bị gãy, dấu hiệu điển hình đau vùng gãy, đau sờ ấn cử động, giảm cử động chỗ bị thƣơng, kèm theo sƣng nề, chảy máu Trong số trƣờng hợp da bị bầm tím Nếu gãy xƣơng hở đầu, xƣơng đâm thủng da Hình 6-14: cố định chân bị gãy gỗ Việc cần làm cố định tạm thời phận bị gãy Tránh làm xƣơng dịch chuyển, xảy thêm tổn thƣơng mạch máu, thần kinh, Có thể dùng loại nẹp tự tạo từ gỗ, tre, đòn gánh để cố định vùng xƣơng gãy Nếu gãy xƣơng gần khớp, phải cố định khớp; chẳng hạn gãy xƣơng đùi cần cố định khớp háng, khớp gối, khớp cổ chân Với xƣơng cẳng chân cần cố địinh khớp gối, khớp cổ chân; Gãy xƣơng cẳng tay cần cố định khớp khuỷu khớp cổ tay 55 Riêng gãy xƣơng hở, không đƣợc rửa mà lau xung quanh vết thƣơng, bôi thuốc sát trùng băng ép vô khuẩn Tuyệt đối không ấn đầu xƣơng gãy vào Sau nhanh chóng đƣa bệnh nhân đến sở y tế gần để điều trị Có thể dùng xe máy chở nạn nhân gãy xƣơng chi tƣ ngồi Tuy nhiên trƣờng hợp gãy xƣơng cột sống hay xƣơng đùi cần vận chuyển cáng nằm d Chấn thương sọ não Khi quan sát thấy nạn nhân bị va đập vùng đầu, đừng tự ý di chuyển mà nhờ giúp đỡ ngƣời khác Nếu nạn nhân hôn mê, khơng nên cho uống loại nƣớc dễ bị sặc Nạn nhân chấn thƣơng sọ não bị vỡ sọ, vết thƣơng xuyên thấu, dập não, xuất huyết phù não, co giật Khi đó, nên đặt nạn nhân nằm nơi thống khí với tƣ chân kê cao đầu khoảng 20 cm không thấy chảy máu đầu cổ, không bị nhồi máu tim Cần ủ ấm cho bệnh nhân Nếu nạn nhân ngƣng tim, ngƣng thở, nên ƣu tiên hô hấp nhân tạo, xoa bóp lồng ngực vùng tim Sau xử trí tổn thƣơng ban đầu, gọi xe cấp cứu Nếu nghi ngờ nạn nhân bị tổn thƣơng cột sống, phải thật cẩn trọng khiêng cáng khỏi trƣờng Trong trình di chuyển, cần cố định nạn nhân cách chèn vải, chăn gối phần đầu, cổ thân Hình 6-15: Chèn vải, giấy, khăn xung quanh đầu để cố định cổ nạn nhân e Co giật 56 Cần đặt nạn nhân nằm vùng đất an toàn, nâng đỡ đầu, nới rộng quần áo, đặc biệt vùng cổ Nếu có nơn ói, xoay nạn nhân nằm nghiêng bên để tránh hít chất nơn vào phổi Sau gọi số 115 để đƣợc hỗ trợ f Bong gân, trật khớp Bộ phận bị bong gân, trật khớp thƣờng có dấu hiệu: Đau, khó cử động, sƣng, phù nề, bầm tím, biến dạng Đối với bong gân, cần: Hạn chế cử động vùng bị tổn thƣơng Băng, ép nhẹ vùng tổn thƣơng chƣờm đá Thỉnh thoảng hỏi nạn nhân xem có bị tê đầu chi khơng để nới lỏng băng cho vừa Nếu thấy đầu chi có tái nhợt, nên nới băng lỏng Trật khớp: Không cử động khớp mà cần cố định khớp vị trí sai lệch Khơng thoa dầu nóng hay nắn khớp mà nên chƣờm lạnh vùng tổn thƣơng Nếu trật khớp tay, dùng mảnh vải cố định tay vào thân ngƣời đƣa đến bệnh viện 6.2 SỰ GIÚP ĐỠ CỦA NGƢỜI LÁI XE Ô TÔ KHI QUA NƠI XẢY RA TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 6.2.1- Những ngƣời lái xe qua nơi xảy tai nạn phải dừng lại để giúp đỡ ngƣời bị thƣơng báo cho phƣơng tiện giao thông khác 6.2.2- Khi ngƣời lái xe vụ tai nạn khơng thể cử động đƣợc, giúp đỡ ngƣời lái xe khác ngang qua nơi xảy tai nạn thật cần thiết Ngƣời lái xe ngang qua phải thông báo cho cảnh sát để có sơ cứu khẩn cấp dừng hoạt động động (tắt động cơ) nhằm tránh xảy hỏa hoạn Nếu có dấu hiệu nguy hiểm, có hỏa hoạn nhƣ rò rỉ xăng từ xe ra, phải giải cứu ngƣời bị thƣơng 6.2.3- Nếu xe liên quan đến vụ tai nạn bỏ trốn, phải ghi nhớ lại biển số xe, dạng xe, màu sắc đặc điểm khác xe phải báo cho cảnh sát, sau chăm sóc ngƣời bị thƣơng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giao thông đƣờng số 21/2008/L-CTN ngày 28/11/2008 Nhà xuất Giao thông vận tải – 2008 Luật Lao động đƣợc Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/6/1994 Thơng tƣ hƣớng dẫn bổ sung, có giá trị thực từ ngày 01/7/2010 Nghị định số 95/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 Chính phủ quy định niên hạn sử dụng xe ô tô chở hàng xe ô tô chở ngƣời Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 Chính phủ kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải ô tô Nghị định số 65/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo lái xe ô tô kinh doanh dịch vụ sát hạch lái xe Thông tƣ số 12/2017/TT-BGTVT ngày 15/04/2017 Bộ Giao thông vận tải Quy định đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đƣờng Giáo trình Đạo đức ngƣời lái xe ô tô Dùng cho lớp đào tạo lái xe ô tô Cục Đƣờng Việt Nam – 2011 10 Kỹ thuật lái xe an tồn bảo vệ mơi trƣờng Nhà xuất Giao thông vận tải – 2010 Phạm Gia Nghi – Chu Mạnh Hùng – Phạm Tuấn Thành 11 Tài liệu tuyên truyền nâng cao trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ lái xe ô tô Nhà xuất Giao thông vận tải – 2010 Cục Đƣờng Việt Nam 12 Lịch sử Giao thông vận tải đƣờng Việt Nam Công ty Quảng cáo Báo chí – Truyền hình Việt Nam - 2004 58 Cục Đƣờng Việt Nam 13 Đẩy mạnh học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh Nhà xuất Chính trị quốc gia – 2007 Ban Tƣ tƣởng – Văn hóa trung ƣơng 14 Cấp cứu ban đầu Sách đào tạo điều dƣỡng trung cấp Nhà xuất Y học - 2008 Bộ Y tế - Nguyễn Mạnh Dũng 59