CHƯƠNG IV: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN BÀI 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ I Mục tiêu học: Kiến thức: HS cần nắm: - Ấn Độ nước có văn minh lâu đời, phát triển cao, với TQ có ảnh hưởng sâu rộng châu giới - Thời Gúp ta định hình văn hố truyền thống ấn Độ - Nội dung văn hoá truyền thống ấn Độ Tư tưởng, thái độ Văn hoá ấn Độ có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo nên mqh mật thiết hai nước kinh tế, văn hố, sở để tăng cường hiểu biết, quan hệ hữu nghị, tôn trọng hai nước Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp SKLS II Thiết bị, tài liệu: - Lược đồ ấn Độ SGK phóng to - Bản đồ ấn Độ ngày - Tranh ảnh cơng trình nghệ thuật ấn Độ III tiến trình dạy – học 1.ổn định KTBC: Hỏi: - Trình bày nét TQ thời Minh – Thanh ? - Nêu thành tựu chủ yếu văn hoá TQ thời PK.? Giảng mới: Ấn Độ quốc gia có văn minh lâu đời, Để hiểu văn hóa truyền thống Ấn Độ ? Nó phát triển ? Việt Nam ảnh hưởng văn hóa Ấn học hôm giúp giải vấn đề Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV : Vì nhà nước lại đời bên bờ sông Ấn sông Hằng? -HS trả lời câu hỏi HS khác có ý kiến bổ sung GV nhận xét chốt ý Kiến thức I Xã hội cổ đại Ấn Độ Biết đôi nét Ấn Độ thời cổ đại : - Nằm vùng Đông Bắc sông Hằng, thiên nhiên thuận lợi nên phát triển sớm miền Bắc Ấn Độ, hình thành số nhà nước tiểu vương đứng đầu - GV:Sự phái triển quốc gia Maga Vai trò vua Asoca? - HS trả lời.ù GV nhận xét, chốt ý : -Asoca vò vua tài giỏi nước Maga, ông lên vào đầu kỷ III TCN (vò vua thứ 11) GV dùng đồ để xác đònh phần lãng thổ Ấn Độ thời kỳ cổ đại.Vua Asoca sau thống lãnh thổ, chán chiến tranh ông theo Phật Giáo, tạo điều kiện cho tôn giáo phát triển; ông cho khắc chữ lên cột sắt (cột đá Asoca) nói chiến công vò vua giỏi này) - Quan sát lược đồ hình 16 (SGK), xác định ví trí số địa danh Ấn Độ thời cổ đại lược đồ Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm -Nhóm 1: Quá trình hình thành vương triều Gút ta? Đặc điểm bật văn hoá Ấn Độ thời Gút ta? Nội dung chủ yếu ? -Nhóm 2: Những nét q trình thành lập, sách cai trị, nét văn hóa vương triều Hồi giáo Đêli ? -Nhóm 3: Những nét q trình thành lập, sách cai trị, nét văn hóa vương triều Mơ gơn ? -HS thảo luận đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét chốt ý - Các tiểu vương ý phát triển kinh tế, thường xảy tranh giành ảnh hưởng với - Ma-ga-đa nước mạnh nhà vua mở nước Bim-bi-sa-ra đứng đầu, có kinh Pa-ta-li-pu-tra - Vua kiệt xuất A-sô-ca (thế kỉ III TCN) : + Đánh dẹp nước nhỏ, thống lãnh thổ + Theo đạo Phật có cơng tạo điều kiện cho đạo Phật truyền bá rộng khắp Ông cho dựng nhiều cột đá, khắc chữ, gọi "cột A-sơ-ca" II Sự hình thành, phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ: Trình bày hình thành, phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ : Vương triều Gúp-ta 319 -467 - Vai trò Vương triều Gúp-ta (319 - 467) : chống lại xâm lược tộc Trung Á, thống miền Bắc, làm chủ miền Trung Ấn Độ, tồn qua đời vua - Dưới vương triều Gúp ta văn hóa truyền thống Ấn Độ hình thành: tư tưởng, chữ viết, văn học, kiến trúc - Đến kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, quyền trung ương suy yếu đất nước * Vương triều Gúpta - Qúa trình hình thành - Nét văn hóa: tư tưởng (phật giáo đạo Hinđu ), chữ viết (chữ Phạn ), văn học(Hin đu ), kiến trúc (Phật giáo Hin đu) => Dưới vương triều Gúpta văn hóa truyền thống Ấn Độ định hình * Vương triều Hồi giáo Đêli - Qúa trình hình thành - Chính sách cai trị: ( trị, tơn giáo, kiến trúc.) - Nét văn hóa: du nhập văn hóa hồi giáo đặc biệt tôn giáo đạo Hồi kiến trúc Hồi giáo - GV: nhấn mạnh xã hội: vương triều Hồi giáo ; diễn mâu thuẫn tôn giáo: người theo đạo hồi người theo đạo Hin đu mâu thuẫn dân tộc người Hòi giáo với nhân dân Ấn độ Vị trí vương triều Hồi giáo Đê li bước đầu giao lưu văn hóa Đơng Tây đồng thời Đạo hồi có điều kiện du nhập vào Ấn độ truyền bá đến số nước khu vực Đông Nam Á * Vương triều Mô gôn - Qúa trình hình thành - Chính sách cai trị: GV nêu sách cai trị tích cực A – – ba.( xây dựng quyền mạnh, hồ hợp dân tộc, phát triển kinh tế, văn hoá, nghệ thuật ) - Nét văn hóa thực hòa hợp tơn giáo hòa hợp dân tộc -GV: cho học sinh xem hình 19 lăng Ta – giơ Ma – han => ? Việc xây dựng lăng Ta – giơ Ma – han nhằm mục đích ? (chứng tỏ quyền lực ) - GV hướng dẫn HS Lập bảng hệ thống rộng lớn Lúc có nước Pala vùng Đơng Bắc nước Pa-la-va miền Nam trội Vương triều Hồi giáo Đê-li 1206 1526 - Hoàn cảnh đời Vương triều Hồi giáo Đê-li : phân tán không đem lại sức mạnh thống để chống lại công bên người Hồi giáo gốc Thổ - Quá trình hình thành: năm 1206, người Hồi giáo chiếm đất Ấn Độ, lập nên Vương quốc Hồi giáo Ấn Độ định Đêli - Chính sách thống trị : truyền bá, áp đặt Hồi giáo, tự dành cho quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị máy quan lại ; có phân biệt sắc tộc tơn giáo - Văn hố Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ Vương triều Mô-gôn 1526 - 1707 - Năm 1398, thủ lĩnh – vua Ti-mua Leng thuộc dòng dõi cơng Ấn Độ, đến năm 1526 Vương triều Mô-gôn thành lập - Các đời vua sức củng cố theo hướng "Ấn Độ hoá" xây dựng đất nước, Ấn Độ có bước phát triển thời vua A-cơ-ba (1556 - 1605) với nhiều sách tích cực - Giai đoạn cuối, sách cai trị hà khắc giai cấp thống trị (chuyên chế, đàn áp, lao dịch nặng nề, xây dựng nhiều cơng trình tốn ) tạo nên phản ứng nhân dân ngày cao, nên Ấn Độ lâm vào khủng hoảng Ấn Độ đứng trước xâm lược thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha Anh) kiến thức trình hình thành phát triển quốc gia phong kiến Ấn Độ 4- Củng cố Khái quát lại kiến thức - phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ đặc biết vương triều Gupta - Nét vương triều Hồi giáo Đêli vương triều Môgon - Anhr hướng văn hóa Ấn Độ đến nước Đơng Nam Á 5.Dặn dò: - Nhắc hs nhà học cũ, trả lời câu hỏi sgk , đọc chuẩn bị trước ... Ấn Độ, tồn qua đời vua - Dưới vương triều Gúp ta văn hóa truyền thống Ấn Độ hình thành: tư tưởng, chữ viết, văn học, kiến trúc - Đến kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán,... hình thành - Nét văn hóa: tư tưởng (phật giáo đạo Hinđu ), chữ viết (chữ Phạn ), văn học(Hin đu ), kiến trúc (Phật giáo Hin đu) => Dưới vương triều Gúpta văn hóa truyền thống Ấn Độ định hình *... triều Hồi giáo Đêli - Qúa trình hình thành - Chính sách cai trị: ( trị, tơn giáo, kiến trúc.) - Nét văn hóa: du nhập văn hóa hồi giáo đặc biệt tôn giáo đạo Hồi kiến trúc Hồi giáo - GV: nhấn mạnh