Trang 43 Lược giải ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng Năm học 2009 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG Trường THPT Phan Bội Châu Trang 43 Lược giải ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 CHƯƠNG 1: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng Trang 43 Lược giải ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng C©u 1 : Momen quán tính của một vành tròn có bán kính R có trục quay đi qua tâm là A. = 2 2 5 I mR B. = 2 I mR C. = 2 1 3 I mR D. = 2 1 2 I mR C©u 2 : Momen quán tính của một đĩa tròn có bán kính R có trục quay đi qua tâm là A. = 2 I mR B. = 2 1 2 I mR C. = 2 2 5 I mR D. = 2 1 3 I mR C©u 3 : Momen động lượng A. không phụ thuộc vào hình dạng của vật B. đặc trưng cho tác dụng lực vào vật C. không phụ thuộc vào vị trí trục quay D. đặc trưng cho trạng thái chuyển động của một vật quay C©u 4 : Hai học sinh A và B đứng trên một chiếc đu quay tròn: A ở ngoài rìa; B ở cách tâm một đoạn bằng nửa bán kính của đu. Gọi A ω , B ω , A γ , B γ lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Khi đó: A. A B ; A B ω ω γ γ = = B. A B ; A B ω ω γ γ = > C. A B ; 2 A B ω ω γ γ < = D. A B ; A B ω ω γ γ > > C©u 5 : Một lực tác dụng lên một vật làm cho nó quay quanh một trục cố định. Trong các đại lượng nào sau đây, đại lượng nào không phải là hằng số ? A. Gia tốc góc. B. Momen quán tính. C. Khối lượng. D. Vận tốc góc. C©u 6 : Một người đang đứng ở mép của một sàn hình tròn nằm ngang, quay quanh trục đi qua tâm. Bỏ qua mọi lực cản. Lúc đầu người và sàn đứng yên. Nếu người ấy chạy quanh mép sàn theo một chiều thì sàn A. quay cùng chiều chuyển động của người B. quay cùng chiều chuyển động của người rồi sau đó quay ngược lại C. quay ngược chiều chuyển động của người D. vẫn đứng yên vì khối lượng của sàn lớn hơn khối lượng của người C©u 7 : Momen quán tính của một vật rắn không phụ thuộc vào A. tốc độ góc của vật B. khối lượng của vật C. kích thước và hình dạng của vật D. vị trí trục quay của vật C©u 8 : Một người nặng 50kg đứng ở mép một sàn quay hình tròn để chơi trò ngựa gỗ quay vòng, sàn có bán kính 3m và momen quán tính 2 1500kgm . Khi người bắt đầu chạy quanh mép bàn với tốc độ 3,6m/s (so với sàn) thì sàn bắt đầu quay theo chiều ngược lại. Tốc độ góc của sàn là A. 2 1,2rad/s ω = B. 2 1,2rad/s ω = − C. 2 0,36rad/s ω = D. 2 0,36rad/s ω = − C©u 9 : Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì A. gia tốc góc luôn có giá trị âm B. tốc độ góc luôn có giá trị âm C. tích tốc độ góc và gia tốc góc có giá trị luôn âm D. tích tốc độ góc và gia tốc góc có giá trị luôn dương C©u 10 : Một người có khối lượng 40kg , đứng ở mép trên của sàn quay quanh trục thẳng đứng, bỏ qua ma sát. Bán kính của sàn là 2m , momen quán tính là 2 840kgm . Khi sàn và người đang đứng yên người ấy ném một hòn đá có khối lượng 1kg với vận tốc 20m/s theo phương tiếp tuyến với sàn thì A. người và sàn quay theo chiều chuyển động của hòn đá với tốc độ góc 0,04rad/s ω = − B. người và sàn quay ngược chiều chuyển động của hòn đá với tốc độ góc 0,25rad/s ω = − C. người và sàn quay theo chiều chuyển động của hòn đá với tốc độ góc 0,25rad/s ω = − D. người và sàn quay ngược chiều chuyển động của hòn đá với tốc độ góc 0,04rad/s ω = − C©u 11 : Hai chất điềm có khối lượng 1 kg và 2 kg được gắn ở hai đầu của thanh nhẹ có chiều dài 1 m . Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh và vuông góc với thanh có giá trị A. 2 0,75 kgm B. 2 1,5 kgm C. 2 0,5 kgm D. 2 1,75 kgm Trang 43 Lược giải ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 CHƯƠNG 2: DAO ĐỘNG CƠ HỌC C©u 1 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 A x = theo chiều âm. Phương trình dao động là A. cos( ) 4 x A t π ω = − . B. cos( ) 4 x A t π ω = + . C. 7 cos( ) 4 x A t π ω = + . D. 3 cos( ) 4 x A t π ω = − . C©u 2 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật biên dương. Phương trình dao động là A. cos( ) 2 x A t π ω = − . B. cosx A t ω = . C. cos( )x A t ω π = + . D. cos( ) 2 x A t π ω = + . C©u 3 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật biên âm. Phương trình dao động là A. cos( ) 2 x A t π ω = − . B. cos( )x A t ω π = − . C. cos( ) 2 x A t π ω = + . D. cosx A t ω = . C©u 4 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động là A. cos( ) 2 x A t π ω = + . B. cos( ) 2 x A t π ω = − . C. cos( )x A t ω π = + . D. cosx A t ω = . C©u 5 : Một con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình 3cos(4 ) cm 2 s t π π = − . Sau khoảng thời gian 4t T = kể từ lúc bắt đầu dao động, quãng đường vật đi được là A. 12cm . B. 24cm . C. 36cm . D. 48cm . C©u 6 : Một vật dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu 0 0t = vật ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 4 T t = là A. 2 A . B. 4 A . C. A . D. 2A . C©u 7 : Một con lắc lò xo có độ cứng k không đổi và quả cầu có khối lượng m dao động điều hòa. Nếu khối lượng 200m g= thì chu kì dao động của con lắc là 2s . Để chu kì dao động của con lắc là 1s thì khối lượng bằng A. 200g B. 100g C. 50g D. 800g C©u 8 : Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, dây treo không dãn; có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g . Nếu chọn gốc thế năng tại vị cân bằng thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng Trang 43 Lược giải ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 A. (1 cos ) t E mgl α = + . B. (1 sin ) t E mgl α = − . C. (1 cos ) t E mgl α = − . D. (3 2cos ) t E mgl α = − . C©u 9 : Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình 10 cos(4 ) (cm) 2 x t π π = + với thời gian tính bằng giây. Động năng của vật biến thiên với chu kì A. 0,50s B. 1,00s C. 0,25s D. 1,50s C©u 10 : Một dao động điều hòa có: x Acos( t ) cm, = ω + ϕ Asin( t )v cm/s= −ω ω + ϕ . Biểu thức nào sau đây diễn tả đúng mối quan hệ của chúng? A. 2 2 2 4 2 a v A+ = ω ω . B. 2 2 2 4 2 a v A− = ω ω . C. 2 2 4 2 a v A+ = ω ω . D. 2 2 4 2 a v A− = ω ω . C©u 11 : Một con lắc dao động điều hòa theo phương trình 3cos(4 ) cm 2 x t π π = − . Sau khoảng thời gian 4,25t T= kể từ lúc bắt đầu dao động, quãng đường vật đi được là A. 3cm B. 48cm C. 0cm D. 51cm C©u 12 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 A x = theo chiều dương. Phương trình dao động là A. 7 cos( ) 4 x A t π ω = + . B. cos( ) 4 x A t π ω = − . C. cos( ) 4 x A t π ω = + . D. 3 cos( ) 4 x A t π ω = − . C©u 13 : Chuyển động nào sau đây là dao động tuần hoàn? A. Chuyển động của quả lắc đồng hồ. B. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. Chuyển động của chất điểm trên đường tròn. D. Chuyển động của máu trong cơ thể. C©u 14 : Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số góc dao động của con lắc là A. k m ω = . B. m k ω = . C. m k ω = . D. k m ω = . C©u 15 : Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu độ cứng k tăng lên 2 lần và giảm khối lượng đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. C©u 16 : Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng biên độ là 2cm và cùng tần số có pha ban đầu lần lượt là 3 π ; Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng Trang 43 Lược giải ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 6 π − . Biên độ của dao động tổng hợp là A. 2cm B. 4cm C. 0cm D. 2 2cm C©u 17 : Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng. Kích thích cho nó dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ của con lắc lần lượt là 0,4s và 8cm . Chọn trục 'x Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do 2 2 10m/sg π = = . Thời gian ngắn nhất kể từ khi 0t = cho đến khi lực đàn hồi đạt giá trị cực tiểu là A. 4 15 s B. 3 10 s C. 1 30 s D. 7 30 s C©u 18 : Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng là m, lò xo có độ cứng K. Nếu ta cắt đôi lò xo thành hai phần bằng nhau và mắc nối tiếp với nhau. Sau đó treo vật có khối lượng 2m. Lúc này tần số dao động của vật A. giaûm 2 laàn . B. taêng 2 laàn . C. giaûm 2 2 laàn . D. taêng 2 2 laàn . C©u 19 : Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định, làm nó dãn ra đoạn l ∆ . Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số góc dao động của con lắc là A. g l ω = ∆ . B. l g ω ∆ = . C. l g ω ∆ = . D. g l ω = ∆ . C©u 20 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Tần số dao động cưỡng bức của hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ ấy. B. Tần số dao động tự do của hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy. C. Biên độ dao động cưỡng bức của hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. D. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hòa bằng tần số dao động riêng của hệ. C©u 21 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k 4N / cm = . Vật nặng có khối lượng m 400g= , vật dao động với biên độ A 3cm = . Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật trong quá trình dao động là A. F 4N ñh = . B. F 16N ñh = . C. F 8N ñh = . D. F 12N ñh = . C©u 22 : Trong quá trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí cân bằng O. Thế năng của dao động sẽ giảm khi quả cầu đi A. từ O đến N. B. từ N đến M. C. từ M đến N. D. từ M đến O. C©u 23 : Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ tắt dần ? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. C©u 24 : Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động với biên độ góc 0 α , vật nặng có khối lượng m và gia tốc trọng trường Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng Trang 43 Lược giải ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 là g . Lực căng của dây của dây ứng với biên độ góc α là: A. 0 mg(3cos 2cos )τ = α − α . B. 0 mg(3cos 2cos )τ = α − α . C. 0 mg(cos cos )τ = α − α . D. 0 mg(cos cos )τ = α − α . C©u 25 : Một con lắc đơn có chiều dài l (dây treo không dãn, có khối lượng không đáng kể) và một quả cầu có khối lượng m (có kích thước không đáng kể). Chu kì dao động của con lắc là A. 2 g T l π = . B. 2 l T g π = . C. 1 2 g T l π = . D. 1 2 l T g π = . C©u 26 : Một con lắc dao động điều hòa theo phương trình 3cos(4 ) cm 2 x t π π = − . Sau khoảng thời gian 4,5t T= kể từ lúc bắt đầu dao động, quãng đường vật đi được là A. 51cm B. 6cm C. 0cm D. 54cm C©u 27 : Trong quá trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí cân bằng O. Động năng của dao động sẽ tăng khi quả cầu đi A. từ N đến M. B. từ M đến N. C. từ O đến N. D. từ M đến O. C©u 28 : Một dao động được duy trì có tần số và biên độ giữ nguyên như khi hệ dao động tự do gọi là A. dao động tuần hoàn. B. dao động cưỡng bức. C. dao động tự do. D. sự tự dao động. C©u 29 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 A x = theo chiều dương. Phương trình dao động là A. cos( ) 6 x A t π ω = − . B. cos( ) 3 x A t π ω = − . C. cos( ) 6 x A t π ω = + . D. cos( ) 3 x A t π ω = + . C©u 30 : Khi tần số của dao động cưỡng bức bằng với tần số dao động riêng của hệ thì A. pha ban đầu của hệ tăng nhanh đến giá trị cực đại. B. pha dao động của hệ tăng nhanh đến giá trị cực đại. C. vận tốc của hệ tăng nhanh đến giá trị cực đại. D. biên độ dao động của hệ tăng nhanh đến giá trị cực đại. C©u 31 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 A x = − theo chiều dương. Phương trình dao động là A. 4 cos( ) 3 x A t π ω = + . B. 2 cos( ) 3 x A t π ω = − . C. cos( ) 3 x A t π ω = − . D. 2 cos( ) 3 x A t π ω = + . Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng Trang 43 Lược giải ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 C©u 32 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 A x = − theo chiều âm. Phương trình dao động là A. 4 cos( ) 3 x A t π ω = + . B. 2 cos( ) 3 x A t π ω = + . C. cos( ) 3 x A t π ω = − . D. 2 cos( ) 3 x A t π ω = − . C©u 33 : Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: 1 4cos2 (cm)x t π = ; 2 4cos(2 ) (cm) 2 x t π π = + . Pha dao động tổng hợp của hai dao động là A. 0 rad ϕ = . B. rad 4 π ϕ = . C. rad 2 π ϕ = . D. rad ϕ π = . C©u 34 : Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi con lắc đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng A. 2T . B. 2 T . C. 2T . D. 2 T . C©u 35 : Gắn một quả cầu có khối lượng m vào lò xo, hệ dao động với chu kì 1 T 1,2s= . Thay quả cầu trên bằng quả cầu có khối lượng M thì chu kì dao động là 2 T 1,6s= . Khi gắn cả hai quả cầu vào lò xo thì hệ dao động với chu kì A. T 2,00s= B. T 1,92s= C. T 1,46s= D. T 2,80s= C©u 36 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình 5cos(2 ) cm 2 x t π π = + . Biết cơ năng 0,025E J= . Vào thời điểm 0,25t s= , động năng có giá trị A. 0,0125 ñ E J= . B. 0,0150 ñ E J= . C. 0,0 ñ E J= . D. 0,025 ñ E J= . C©u 37 : Con lắc đơn dao động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì A. động năng giảm, thế năng tăng. B. động năng và thế năng giảm. C. cơ năng của hệ thay đổi. D. động năng tăng, thế năng giảm. C©u 38 : Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình 5cos(10 0,5 ) cmx t π = + , khi động năng bằng cơ năng thì vận tốc A. 500 /v cm s= . B. 5 /v m s= . C. 0,5 /v m s= . D. 50 /v m s= . C©u 39 : Trong quá trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí cân bằng O. Véc tơ gia tốc luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc khi vật chuyển động A. từ N đến M. B. từ O đến N. C. từ M đến N. D. từ M đến O. Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng Trang 43 Lược giải ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 C©u 40 : Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: 1 4cos(2 ) (cm) 6 x t π π = − ; 2 4cos(2 ) (cm) 2 x t π π = − . Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ là A. 2 3 cmA = . B. 2 2 cmA = . C. 4 3 cmA = . D. 2 7 cmA = . C©u 41 : Một vật dao động điều hòa giữa A và B có vị trí cân bằng là O. Chọn OA OB 5cm = = . Thời gian vật di chuyển từ A đến B là 0,1s. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ A đến M (M là trung điểm của AO) là A. 1 t s 30 = . B. 1 t s 60 = . C. 1 t s 3 = . D. 1 t s 6 = . C©u 42 : Cơ năng của một vật dao động điều hoà A. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật. C©u 43 : Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là A. 2 m T k π = . B. 2 k T m π = . C. 1 2 m T k π = . D. 1 2 k T m π = . C©u 44 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k 4N / cm = . Vật nặng có khối lượng m 400g= , vật dao động với biên độ A 3cm = . Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật trong quá trình dao động là A. F 0N ñh = B. F 8N ñh = C. F 12N ñh = D. F 4N ñh = C©u 45 : Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng biên độ và cùng tần số có pha ban đầu lần lượt là 3 π ; 6 π − . Pha ban đầu của dao động tổng hợp là A. 4 π B. 6 π C. 2 π − D. 12 π C©u 46 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Vật chuyển động chậm dần khi quả cầu đi từ A. biên âm sang biên dương. B. vị trí biên về vị trí cân bằng. C. biên dương sang biên âm. D. vị trí cân bằng ra biên. C©u 47 : Một con lắc lò xo khối lượng không đáng kể; có độ cứng k và một quả cầu khối lượng m gắn vào đầu lò lo được treo vào một đầu cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số dao động của con lắc là A. 1 2 k f m π = . B. 2 k f m π = . C. 1 2 m f k π = . D. 2 m f k π = . Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng Trang 43 Lược giải ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 C©u 48 : Trong quá trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí cân bằng O. Véc tơ gia tốc luôn ngược chiều với véc tơ vận tốc khi vật chuyển động A. từ N đến M. B. từ M đến N. C. từ M đến O. D. từ O đến N. C©u 49 : Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động với biên độ góc 0 α , vật nặng có khối lượng m và gia tốc trọng trường là g. Vận tốc của vật ứng với biên độ góc α là: A. 0 v 2gl(co cos )= ± α − α . B. 0 v 2gl(co cos )= α − α . C. 0 v 2gl(cos co )= ± α − α . D. 0 v 2gl(cos co )= α − α . C©u 50 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động là A. cos( ) 2 x A t π ω = − . B. cos( ) 2 x A t π ω = + . C. cosx A t ω = . D. cos( )x A t ω π = + . C©u 51 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Vật chuyển động nhanh dần khi quả cầu đi từ A. biên âm sang biên dương. B. vị trí cân bằng ra biên. C. biên dương sang biên âm. D. vị trí biên về vị trí cân bằng. C©u 52 : Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động: 1 4cos2 (cm)x t π = ; 2 3cos(2 ) (cm) 2 x t π π = + . Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ A. 1A cm = . B. 5A cm = . C. 7A cm= . D. 3,5A cm= . C©u 53 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số ω . Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 A x = − theo chiều âm. Phương trình dao động là A. cos( ) 4 x A t π ω = + . B. 3 cos( ) 4 x A t π ω = + . C. 3 cos( ) 4 x A t π ω = − . D. cos( ) 4 x A t π ω = − . C©u 54 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k 1N / cm = . Vật nặng có khối lượng m 500g= , vật dao động với biên độ A 3cm = . Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật trong quá trình dao động là A. F 4N ñh = . B. F 2N ñh = . C. F 0N ñh = . D. F 8N ñh = . C©u 55 : Một con lắc đơn có chiều dài l (dây treo không dãn, có khối lượng không đáng kể) và một quả cầu có khối lượng m (có kích thước không đáng kể). Tần số dao động của con lắc là A. 2 g f l π = . B. 1 2 g f l π = . C. 1 2 l f g π = . D. 2 l f g π = . C©u 56 : Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. mà không chịu ngoại lực tác dụng. B. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng [...]... 0,18m B 0,21m D 0,24m Người ta xác định tốc độ của nguồn âm bằng cách sử dụng thi t bị đo tần số âm Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thi t bị đang đứng n thì thi t bị đo được tần số âm là 724Hz , còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều ra xa thi t bị đang đứng n thì thi t bị đo được tần số âm là 606Hz Biết nguồn âm và thi t bị ln cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra là khơng... 15cm λ = 25cm Ứng dụng nào sau đây khơng phải là hiệu ứng Doppler ? Máy bắn tốc độ của cảnh sát giao thơng nhằm phát hiện xe chạy q tốc độ cho phép Thi t bị mà các nhà thi n văn học dùng để xác định tốc độ các ngơi sao và các thi n hà đối với Trái Đất Thi t bị y học dùng để phát hiện tiếng nhịp đập tim của thai nhi Máy phát siêu âm dùng để phát hiện giới tính của thai nhi Thực hiện giao thoa sóng với... 05cos 25t (A) i = 0,5cos 25.106 t (A) D i = 0,5cos 25t (A) Trong mạch dao động LC, năng lượng điện từ trường trong khung dao động khơng biến thi n theo thời gian biến thi n điều hòa theo thời gian với chu kì T/2 biến thi n điều hòa theo thời gian với chu kì T biến thi n điều hòa theo thời gian với chu kì 2T i = 0, 05cos 25.106 t (A) Mạch dao động LC: Tụ điện C= 16 µF , hiệu điện thế giữa hai bản có giá... ƠN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 C©u 42 : A C©u 43 : A C C©u 44 : A C©u 45 : A C C©u 46 : A B C D C©u 47 : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng : Biết hai khe cách nhau 2mm , khoảng cách từ hai khe đến màn 1m , nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 µ m Tại vị trí M cách vân sáng trung tâm 1mm là vân sáng bậc 3 B vân sáng bậc 5 C vân sáng bậc 6 D vân sáng bậc 4 Quang phổ gồm một dải màu biến thi n... gian A C©u 7 : 13,6 eV 4 n0 = 4.10 16 B n0 = 8.10 16 C n0 = 3,2.10 16 D n0 = 5.1016 Khái niệm nào dưới đây là cần thi t cho việc giải thích hiện tượng quang điện và hiện tượng phát xạ nhiệt electron? Trang 43 Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng ƠN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 A C©u 8 : A C©u 9 : A C©u 10 : A C C©u 11 : Lược giải C Điện trở riêng Mật độ dòng điện... nhất trong dãy Lyman là 1215A 0 , bước sóng ngắn Trang 43 Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng ƠN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 nhất trong dãy Balmer là A C©u 58 : A C©u 59 : A C C©u 60 : W = 13,6.10 −19 J Lược giải 3650A Năng lượng cần thi t để đưa electron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo P là C W = 21,76 J B W = 21,76.10 −19 eV D W = 13,6eV 0 Khi một electron chuyển từ mức... có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian có cùng phương, khác tần số và cùng biên độ Trang 43 Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng ƠN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 D C©u 20 : A C©u 21 : Lược giải có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha biến đổi theo thời gian Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 2,5 m Tính khoảng cách giữa hai điểm... động của con lắc A T = 1, 79s C T = 1,89s B T = 1,97s D T = 1,98s A π x = A cos(ωt + ) 6 π x = A cos(ωt − ) 3 B Trang 43 Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng ƠN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 C©u 64 : A C©u 65 : A C©u 66 : A C C©u 67 : A C C©u 68 : A C©u 69 : A C©u 70 : A B C D C©u 71 : Lược giải Trong q trình dao động của con lắc lò xo trên quỹ đạo MN quanh vị trí... số của sóng là 16 Hz Vận tốc truyền sóng là 2 3,2 m/s B 0,32 m/s Hai âm khơng cùng độ cao khi C 32 m/s D 0,032 m/s Trang 43 Giáo viên: Nguyễn Hồng Thạch Trường THPT Phan Bội Châu, Di Linh, Lâm Đồng ƠN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2009 A C C©u 30 : chuẩn là A C©u 1 : A C C©u 2 : A B C D C©u 3 : A C©u 4 : A C C©u 5 : Lược giải B khơng cùng bước sóng khơng cùng biên độ và tần số khơng cùng tần số D khơng cùng... thể nhận được giá trị B A = 9cm C A = 3cm D A = 10cm A = 2cm Một con lắc lò xo có độ cứng k gắn vào vật có khối lượng m dao động điều hòa trên trục nằm ngang với tần số riêng f0 thì động năng biến thi n điều hòa với tần số f tính bỡi 2 f = 1 4π k m B f = 1 2π k m C f = 2 π k m D f = 1 π k m Khi đưa con lắc lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài con lắc khơng đổi) thì tần số dao động của . A. không biến thi n theo thời gian. B. biến thi n điều hòa theo thời gian với chu kì T/2. C. biến thi n điều hòa theo thời gian với chu kì T. D. biến thi n. luôn có giá trị âm B. tốc độ góc luôn có giá trị âm C. tích tốc độ góc và gia tốc góc có giá trị luôn âm D. tích tốc độ góc và gia tốc góc có giá trị luôn