Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
15,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM VẼ KỸ THUẬT Biên soạn: GVC.ThS Hoàng Thị Oanh VẼ KỸ THUẬT Ấn 2015 MỤC LỤC I MỤC LỤC MỤC LỤC I HƯỚNG DẪN Error! Bookmark not defined BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ MÔN HỌC 1.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT (TCVN) 1.2.1 Khổ giấy (TCVN 7285:2003) 1.2.2 Tỷ lệ ( TCVN 3-74 )………………………………………………………………………………………………………… 1.2.3 Các lọai đường nét vẽ kỹ thuật (TCVN – 1993 ) 10 1.2.4 Chữ chữ số (TCVN 7284:2003) 12 1.2.5 Cách ghi kích thước vẽ kỹ thuật (TCVN 5705: 1993) 13 CÂU HỎI ÔN TẬP 18 BÀI 2: CÁC CÁCH DỰNG HÌNH CƠ BẢN 19 2.1 DỰNG HÌNH 19 2.1.1 Vẽ đường thẳng song song 19 2.1.2 Chia đoạn thẳng 20 2.1.3 Chia vòng tròn 20 2.2 VẼ ĐỘ DỐC VÀ ĐỘ CÔN 21 2.3 VẼ ELLIPSE 22 2.4 ĐƯỜNG VÒM 24 2.4.1 Vòm thấp 24 2.4.2 Vòm cao 24 2.5 ĐƯỜNG GỜ 25 2.6 ĐƯỜNG CONG THÂN KHAI………………………………………………………… 21 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 28 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP CÁC HÌNH CHIẾU VNG GĨC 29 3.1 CÁC PHÉP CHIẾU 29 3.1.1 Phép chiếu xuyên tâm 29 3.1.2 Phép chiếu song song 30 3.1.3 Phép chiếu vng góc 31 3.1.4 Các yêu cầu vẽ kỹ thuật 32 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN 32 3.2.1 Phương pháp hình chiếu vng góc 32 3.2.2 Biểu diễn đường thẳng 35 3.2.3 Biểu diễn Mặt phẳng 39 3.2.4 Biễu diễn khối hình học 43 CÂU HỎI 47 BÀI 4: CÁC LOẠI HÌNH BIỂU DIỄN 48 4.1 HÌNH CHIẾU VNG GĨC 48 4.1.1 Hình chiếu 49 4.1.2 Hình chiếu riêng phần 51 4.1.3 Hình chiếu phụ 52 4.1.4 Hình vẽ trích 53 4.1.5 Hình chiếu gián đoạn 53 4.2 HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT TCVN 8-40:2003 (ISO 128-40:2001) 54 II MỤC LỤC 4.2.1 Khái niệm hình cắt mặt cắt 54 4.2.2 Ký hiệu vật liệu mặt cắt - TCVN 7:1993 .56 4.2.3 Các quy ước sử dụng hình cắt 56 4.2.4 Ký hiệu hình cắt, mặt cắt .58 4.2.5 Phân loại hình cắt: 59 4.2.6 Các loại mặt cắt 64 BÀI TẬP: 67 BÀI 5: VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 69 5.1 KHÁI NIỆM 69 5.2 CÁCH THÀNH LẬP HỆ TRỤC ĐO 70 5.3 CÁC LỌAI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO THƯỜNG DÙNG 71 5.3.1 Hình chiếu trục đo vng góc .71 5.3.2 Hình chiếu trục đo xiên 72 5.4 CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 72 5.4.1 Cách vẽ hình chiếu trục đo hỉnh phẳng 72 5.4.2 Cách dựng hình chiếu trục đo vật thể .74 5.4.3 Cắt hình chiếu trục đo 75 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 77 BÀI 6: BẢN VẼ KỸ THUẬTXÂYDỰNG 78 6.1 BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP 77 6.1.1 Khái niệm chung .77 6.1.2 Các loại thép dùngxâydựng 79 6.1.3 CÁC mối liên kết: 81 6.1.4 Đặc điểm vẽ kết cấu thép .85 6.2 BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 95 6.2.1 Khái niệm chung .95 6.2.2 Các loại cốt thép .95 6.2.3 Các quy định vẽ kết cấu bê tông cốt thép ( tcvn 4612 – 88 ) .97 6.2.4 Một số vẽ kết cấu bê tông cốt thép điển hình 97 1.Bản vẽ móng …………………………………………………………………………………………… ………………………99 Bản ve dầm…………………………………………………………………………………………………………… 101 Bản vẽ sàn ……………………………………………………………………………………………104 6.2.5 Lập bảng thống kê bảng phân lọai cốt thép 106 6.3 BẢN VẼ NHÀ 107 6.3.1 Khái niệm chung 107 6.3.2 Các hình biểu diễn nhà 107 Mặt đứng…………………………………………………………………………………109 Mặt bằng……………………………………………………………………………… 110 Hình cắt…………………………………………………………………………………116 Bản vẽ chi tiết…………………………………………………………………….118 6.3.3 Trình tự đọc vẽvẽ nhà 119 BÀI : BẢN VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ………………………………………………121 7.1 Vẽ quy ước mối ghép…………………………………………………… 121 7.1.1 Ren - cách vẽ quy ước - Ký hiệu…………………………………………………………121 Sự hình thành Ren………………………………………………………………………… 122 Các yếu tố Ren………………………………………………………… 124 Các lọai ren tiêu chuẩn thường dùng…………………………………………… 126 Cách vẽ quy ước Ren……………………………………………………………………….129 Cách ký hiệu…………………………………………………………………………………… 131 Cac chi tiết ghép có Ren……………………………………………………………………133 7.1.2.Các mối ghép Ren…………………………………………………………………… 134 Mối ghép bulông…………………………………………………………………………… 140 Mối ghép vít cấy………………………………………………………………………… 141 MƠ TẢ MƠN HỌC III Mối ghép đinh vít……………………………………………………………………… 143 7.1.3 Ghép then , then hoa , chốt……………………………………………… 144 Ghép Then……………………………………………………………………….144 Ghép then hoa………………………………………………………………….148 Ghép chốt……………………………………………………………………… 150 7.1.4 Ghép đinh tán……………………………………………………………………151 Các loại đinh………………………………………………………………………………151 Cách vẽ quy ước…………………………………………………………………… 152 7.1.5 Ghép Hàn………………………………………………………………………….154 Phân lọai mối hàn………………………………………………………………………154 Ký hiệu quy ước……………………………………………………………………….156 Bài tập câu hỏi………………………………………………………………………… 157 7.2 Vẽ cấu truyền động lò xo……………………………160 7.2.1 Truyền động bánh răng……………………………………………………….164 Khái niệm…………………………………………………………………………… 164 Vẽ quy ước bánh ,trục vít- bánh vít…………………………………….169 7.2.2 Truyền động đai……………………………………………………………………………….170 7.2.3 Truyền động xích…………………………………………………………………………172 2.4 Lò xo……………………………………………………………………………………….173 7.3 Bản vẽ chi tiết…………………………………………………………….175 7.3.1 Nội dungvẽ chi tiết………………………………………………175 7.3.2 Trình tự đọc vẽ chi tiết……………………………………………….190 7.4 Bản vẽ lắp…………………………………………………………………191 7.4.1 Nội dungvẽ lắp………………………………………………………………… 192 7.4.2 Các quy ước biểu diễn vẽ lắp……………………………….193 7.4.3 Biểu diễn số kết cấu điển hình……………………………………… 194 7.4.4 Đọc vẽ lắp………………………………………………………………………… 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 204 IV MÔ TẢ MÔN HỌC MÔ TẢ MÔN HỌC Bài giảng VẼ KỸ THUẬT sách vấn đề môn học Các chương mục sách trình bày có hệ thống, ngắn gọn phù hợp với chương trình đào tạo theo hệ thống tín nhà trường Giáo trình tài liệu lưu hành nội bộ, dùng để làm tài liệu tham khảo, học tập cho sinh viên ngành kỹ thuật Trường Đại học CƠNG NGHỆ TP HCM Trong q trình biên sọan, chúng tơi dựa giáo trình có vận dụng tiêu chuẩn Việt Nam với tiêu chuẩn Quốc tế ISO (International Organization for Standardization) vẽ kỹ thuật Đến tiêu chuẩn xem xét sửa đổi cho phù hợp với phát triển công nghệ tiến khoa học kỹ thuật Chúng mong nhận ý kiến xâydựng bạn đọc sử dụng sách để sách ngày hòan thiện CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MƠN HỌC Để học tốt mơn này, người học cần ôn tập học, trả lời câu hỏi làm đầy đủ tập; đọc trước tìm thêm thơng tin liên quan đến học Đối với học, người học đọc trước mục tiêu tóm tắt học, sau đọc nội dung học Kết thúc học, người đọc trả lời câu hỏi ôn tập kết thúc toàn học, người đọc làm tập PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Mơn học đánh giá gồm: Điểm q trình: 30% Hình thức nội dung giảng viên định, phù hợp với quy chế đào tạo tình hình thực tế nơi tổ chức học tập Điểm thi: 70% Hình thức thi tự luận 120 phút Nội dung bao gồm lý thuyết tập học chương trình MƠ TẢ MÔN HỌC BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ MƠN HỌC VẼ KỸ THUẬT tiếng nói kỹ thuật, “ngôn ngữ” chung người làm công tác ngành kỹ thuật phương tiện thông tin chủ yếu vẽ kỹ thuật Ở trường đại học kỹ thuật, môn học Vẽ kỹ thuật có mục đích rèn luyện cho sinh viên có khả đọc thiết lập vẽ thuộc ngành học Vì mơn học có yêu cầu sau với người học: - Biết vận dụng Tiêu chuẩn Nhà nước (TCVN) hành có liên quan đến vẽ kỹ thuật - Nắm vững phương pháp hình chiếu thẳng góc (phương pháp Monge), phương pháp biểu diễn vật thể … nhằm nâng cao tư không gian người thiết kế sau - Biết cách trình bày vẽ, sử dụngdụng cụ vẽ thiết bị vẽ thơng thường - Có tác phong xác, tỉ mỉ …của người kỹ sư Chương trình học tập thực theo phương pháp coi trọng phần thực hành, nhắm bước rèn luyện kỹ nắng đọc thành lập vẽ kỹ thuật Ngày với phát triển tin học, phần mềm vẽ sử dụng để lập vẽ máy vi tính máy vẽ; cơng việc người thiết kế giảm nhẹ nhiều Nhưng muốn làm vậy, người thiết kế cấn phải có hiểu biết kỹ vẽ qua mơn học Vẽ kỹ thuật MƠ TẢ MÔN HỌC 1.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT (TCVN) Tất vẽ kỹ thuật thiết lập theo quy cách thống Ở Việt Nam, việc thống quy cách vẽ nhà nước quy định, thông qua quan "Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường Chất lượng" Khổ giấy (TCVN 7285:2003) - Cơ sở để phân chia khổ giấy khổ A0 (kích thước 1189 x 841mm) Theo TCVN, khổ giấy sử dụng gồm: Bảng kích thước khổ giấy (mm): Ký hiệu A0 A1 A2 a1 841 594 420 297 210 b1 1189 841 594 420 297 Cách phân chia khổ giấy thể hinh vẽ sau: A3 A4 MÔ TẢ MÔN HỌC Lề khung vẽ Tất khổ giấy phải có lề Lề trái rộng 25 mm, lề thường dùng để đóng vẽ thành tập Các lề khác rộng mm Hình 1.1 Khung tên Khung tên nằm góc phải phía tờ giấy vẽ Hướng đọc vẽ hướng khung tên Nội dung hình thức khung tên nơi thiết kế quy định Sau mẫu khung tên dùng học tập: Khung tên vẽ nét liền có bề rộng nét 0,7 mm 0,35 mm Chữ số ghi khung tên dùng chữ thường, theo quy định TCVN chữ chữ số vẽ kỹ thuật Ô tên tập dùng chữ hoa, khổ chữ phải lớn chữ khác Các lại ghi chữ thường khổ lớn ghi khác vẽ (Hình 1.2) Có lọai khung tên : khung dùng cho vẽxâydựng khung dùng cho vẽ khí MƠ TẢ MƠN HỌC Nội dung khung tên dành cho vẽxâydựng : Khung tên dành cho vẽ khí : Khung tên dành cho vẽ lắp khí : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 185 Yêu cầu : Nắm phương pháp đọc vẽ lắp , phương pháp phân tích vẽ lắp , vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp ( khỏang từ 15 – 20 chi tiết ) Nội dungvẽ lắp : bao gồm hình biểu diễn thể hình dạng kết cấu sản phẩm hay nhóm phận số liệu cần thiết để lắp ráp kiểm tra Bản vẽ lắp sử dụng thiết kế , chế tạo , lắp ráp , sử dụng , vận hành 7.4.1 NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP Hình biểu diễn : thể đầy đủ hình dạng kết cấu phận lắp Kích thước : Kích thước ghi lắp kích thước cần cho việc lắp ráp kiểm tra , gồm : - Kích thước quy cách : thể đặc tính phận lắp - Kích thước khn khổ : kích thước ba chiều vật lắp, xác định độ lớn vật lắp - Kích thước lắp ráp : thể quan hệ lắp ráp chi tiết , thường kèm theo ký hiệu dung sai lắp ghép - Kích thước lắp đặt : thể quan hệ phận với phận khác , bao gồm kích thước đế , bệ máy… - Kích thước giới hạn : thể phạm vi họat động phận lắp Yêu cầu kỹ thuật : gồm dẫn đặc tính lắp ghép , thông số thể cấu tạo cách làm việc vật lắp , điều kiệm nghiệm thu quy tắc sử dụng , vận hành Bảng kê : gồm ký hiệu tên gọi chi tiết, số lượng , vật liệu chi tiết, số hiệu tiêu chuẩn chi tiết tiêu chuẩn Khung tên : tên vật lắp , ký hiệu vẽ , tỷ lệ , tên người có trách nhiệm vẽ 7.4.2 CÁC QUY ƯỚC VỀ BIỂU DIỄN TRÊN BẢN VẼ LẮP 186 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1.Trên lắp không thiết phải biểu diễn đầy đủ tất phần tử chi tiết Cho phép không cần vẽ phần tử : mép vát, góc lượn , rãnh thóat dao , khía nhám , khe hở mối ghép ( hình 10.1a ) HÌNH 7.71 2.Đối với nắp đậy , chúng che khuất phần bên vật lắp , khơng vẽ nắp hình biểu diễn , phải ghi rõ “ nắp khơng vẽ “ 3.Nếu có số chi tiết lọai giống lăn , bulông… cho phép vẽ chi tiết chi tiết khác vẽ đơn giản ( hình 7.71b) CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 187 4.Những chi tiết có vật liệu giống hàn gắn với nhau, ký hiệu vật liệu hình cắt mặt cắt chúng vẽ giống nhau, đường giới hạn chúng vẽ nét ( hình 7.71a ) 5.Những phận có liên quan với phận lắp biểu diễn nét hai chấm gạch mảnh có ghi kích thước xác định vị trí chúng với ( hình 7.72 ) 6.Cho phép biểu diễn riêng số chi tiết , hay phần tử chi tiết phận lắp Cho phép vẽ vị trí giới hạn vị trí trung gian chi tiết chuyển động nét hai chấm gạch mảnh Hình 7.72 7.4.3 BIỂU DIỄN MỘT SỐ KẾT CẤU TRÊN BẢN VẼ LẮP Các kết cấu thường thấy : ổ lăn , thiết bị chèn , thiết bị che chắn , thiết bị phòng lỏng , thiết bị bôi trơn ….của phận lắp biểu diễn theo quy ước sau : Ổ lăn : 188 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Ổ lăn phận sử dụng phổ biến máy móc đại Đây chi tiết tiêu chuẩn hóa Ổ lăn có nhiều lọai , cấu tạo ổ lăn thường có phận : vòng , vòng ngòai , lăn vòng cách Vòng lắp với trục máy, vòng ngòai lắp với thân máy Các lăn chuyển động rãnh vòng vòng ngòai Vòng cách dùng để ngăn cách lăn với Trên vẽ lắp , ổ lăn vẽ đơn giản (.hình 7.73 ) Hình 7.73 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 189 Thiết bị che kín : dùng để tranh bụi , mạt sắt , nước ngòai bay vào máy , hay vào ổ trục , người ta dùng thiết bị che kín vòng phớt đàn hồi đặt rãnh hình thang nắp trục máy ( Hình 7.74 ) Hình 7.74 Trong số trường hợp, người ta dùng mỡ đặc bơm vào rãnh làm biện pháp che kín 3.Thiết bị chèn : để ngăn khơng cho chất lỏng hay khí phận máy thóat ngòai Chèn sợi bơng hay sợi amiăng tẩm dầu Khi siết chặt đai ốc , ống chèn đẩy chèn vào làm cho ép sát vào trục Trên vẽ lắp , chèn vẽ vị trí lúc chưa bị ép chặt ( Hình 7.75 ) 190 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hình 7.75 Thiết bị bơi trơn : để bơi trơn bề mặt chi tiết chuyển động , người ta dùng thiết bị tra dầu mỡ bình dầu hay núm mỡ Các thiết bị có phận tiêu chuẩn Khi vẽ hình cắt, quy định khơng cắt dọc phận ( Hình 7.76 ) Hình 7.76 7.4.4 ĐỌC BẢN VẼ LẮP : đọc cần đạt dược yêu cầu sau : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP - 191 Hiểu hình dạng cấu tạo , nguyên lý làm việc công dụng phận lắp mà vẽ thể - Hiểu rõ hình dạng chi tiết quan hệ lắp ráp chi tiết - Hiểu rõ cách tháo lắp , phương pháp lắp ghép yêu cầu kỹ thuật phận lắp Trình tự đọc vẽ lắp : Tìm hiểu chung : đọc khung tên , yêu cầu kỹ thuật , phần thuyết minh để bước đầu có khái niệm sơ nguyên lý làm việc công dụng phận lắp Phân tích hình biểu diễn : đọc hình biểu diễn : hình chiếu , hình cắt , mặt cắt… để hình dung hình dạng vật lắp Phân tích chi tiết : phân tích chi tiết , theo vị trí bảng kê , đối chiếu với vị trí hình vẽ ký hiệu vật liệu giống hình cắt để xác định phạm vi chi tiết Hiểu rõ tác dụng kết cấu chi tiết , phương pháp lắp nối quan hệ lắp ghép chúng Tổng hợp : Sau phân tích hình vẽ , hiểu rõ chi tiết , cần tổng hợp lại để hiểu đầy đủ tòan lắp Khi tổng hợp , cần trả lới câu hỏi sau : - Cơng dụng ? Ngun lý họat động ? - Mỗi hình biểu diễn thể phận vật lắp ? - Các chi tiết ghép với ? Dùng lọai mối ghép ? - Cách tháo lắp chúng ? Thực hành đọc : Ví dụ : đọc vẽ lắp Êtơ ( Hình 7.77 ) - Tìm hiểu chung : cơng dụng êtơ ; gồm chi tiết - Phân tích hình biểu diễn :bao gồm lọai hình biểu diễn chúng kết hợp với để thể vật lắp ? 192 - CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân tích chi tiết : theo số thứ tự bảng kê , đối chiếu với số vị trí tương ứng hình biểu diễn để tìm vị trí chi tiết - Tổng hợp : mục đích để hiểu tòan lắp : gồm nguyên lý làm việc trình tự lắp ghép CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hình 7.77 193 194 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Ví dụ : đọc bàn vẽ bánh – hình 7.78 A 37 50 H8 k7 65 H8 k7 40 H8 k7 12 J7 h6 A-A 40 H7 A k6 Stt Ký hiệu Người vẽ Kiểm tra Thân máy Lót ổ thau Nắp ổ Lót ổ thau Bánh Then Vòng găng Trục Tên gọi Ngày Ký ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ 12 K7 h6 1 1 1 1 GX15-32 Đồng thau GX15-32 Đồng thau C40 C45 Thép lò xo C45 S.lg Vật liệu Ghi TÊN BẢN VẼ VẬT LIỆU TL: S.lượng CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 195 3.Trình tự vẽ : - Quan sát phận lắp , tìm hiểu công dụng , cách làm việc vẽ phác lại sơ đồ lắp Sau tháo dỡ cụm , tháo chi tiết , ghi lại tổng số chi tiết thứ tự lắp ghép chúng - Lập vẽ phác - Bố cục vẽ , xếp vị trí hình biểu diễn Quyết định tỷ lệ vẽ khổ giấy vẽ ( hình vẽ nên chiếm khỏang 80% tờ giấy vẽ ) - Vẽ mờ - Tơ đậm hình vẽ - Vẽ đường gạch gạch mặt cắt , đường gióng , đường kích thước - Viết ghi , số kích thước , yêu cầu kỹ thuật , khung tên CÂU HỎI Bản vẽ lắp bao gồm nội dung ? Cơng dụng ? Nêu số cách biểu diễn quy ước vẽ lắp ? Trên vẽ lắp ghi lọai kích thước ? Khi đọc vẽ lắp cần đạt yêu cầu ? Cách đọc thếnào ? BÀI TẬP : Vẽvẽ lắp kích , cho hình chiếu trục đo kích với chi tiết tháo dời 196 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 197 198 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 7285:2003 Tài liệu kỹ thuật cho sản phẩm - Khổ giấy cách trình bày tờ giấy vẽ [2] TCVN 7286:2003 Bản vẽ kỹ thuật - Tỉ lệ [3] TCVN 7284:2003 Tài liệu kỹ thuật cho sản phẩm - Chũ viết [4] TCVN 8-20:2002 Bản vẽ kỹ thuật - Nguyên tắc chung biểu diễn Phần 20: Quy ước nét vẽ [6] Vẽ Kỹ Thuật theo Tiêu Chuẩn Quốc Tế, Trần Hữu Quế & Nguyễn Văn Tuấn, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2006 [7] Vẽ Kỹ Thuật 1, Đinh Công Sắt, NXB Đại Học Bách Khoa TPHCM, 2004 [8] TCVN 7582-1 ÷ 4: 2006, Bản vẽ kỹ thuật - Phương pháp chiếu [9] NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆN- ĐỖ MẠNH MƠN, Hình học hoạ hình (Hà nội 2005) [10] NGUYỄN QUANG CỰ - NGUYỄN MẠNH DŨNG - VŨ HOÀNG THÁI - Bài tập hình học hoạ hình (Hà nội 2005) [ 11 ] GIÁO TRÌNH VẼ KỸ THUẬT ; KS Phạm Thị Hoa – KS Lê Nguyên Ninh ... NIỆM VỀ MƠN HỌC VẼ KỸ THUẬT tiếng nói kỹ thuật, “ngôn ngữ” chung người làm công tác ngành kỹ thuật phương tiện thông tin chủ yếu vẽ kỹ thuật Ở trường đại học kỹ thuật, mơn học Vẽ kỹ thuật có mục... hiểu biết kỹ vẽ qua môn học Vẽ kỹ thuật 6 MÔ TẢ MÔN HỌC 1.2 MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT (TCVN) Tất vẽ kỹ thuật thiết lập theo quy cách thống Ở Việt Nam, việc thống quy cách vẽ nhà nước... 77 BÀI 6: BẢN VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG 78 6.1 BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP 77 6.1.1 Khái niệm chung .77 6.1.2 Các loại thép dùng xây dựng 79 6.1.3 CÁC mối