Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
7,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔITRƯỜNG BÁO CÁO MÔN QUẢN LÝ MÔITRƯỜNG CHỦ ĐỀ: ÔNHIỄMĐẤTVÀQUẢNLÍCHẤTLƯỢNGMƠITRƯỜNGĐẤT Nhóm GVPT: TS Lê Ngọc Tuấn Tp.HCM, tháng 11 năm 2018 Hình ảnh minh họa cho trạng nhiễmđất Hình 1.1 Ơnhiễmđất Zn Pb Hình 1.2 Ơnhiễmđất hoạt động khai thác đá Ônhiễmđất Hiện trạng ônhiễmđất Việt Nam: P a g e | 34 Báo cáo môitrường Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 cho thấy, phân bón hóa học sử dụng phổ biến sản xuất nông nghiệp ưu chi phí hiệu nhanh trồng Theo kết nghiên cứu, trồng hấp thụ trung bình khoảng 40 - 50% lượng phân bón (hấp thụ phân đạm khoảng 30 - 45%, phân lân 40 45%, phân kali 50 - 60%) Lượng phân bón lại thải mơitrường Tại số vùng chuyên canh nông nghiệp, mức độ sử dụng phân bón cao, vượt so với mức khuyến cáo nhiều lần, điều dẫn đến dư lượng phân bón tồn đọng đất lớn, làm nhiễmmôitrườngđất Người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Trên tồn lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai có 114 Khu cơng nghiệp (KCN) hoạt động tập trung địa phương: Bình Dương, Đồng Nai, TP HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, có 79/114 KCN có hệ thống xử lý nước thải Sự gia tăng nước thải từ KCN tỉnh phía Nam năm gần lớn Theo thống kê từ Sở TN&MT TP HCM, ngày KCN địa bàn TP thải 6.700 chất thải rắn Trong có 1.500 - 2.000 chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại Chính điều làm cho môitruờngđất ngày nhiễm Bên cạnh đó, mơitrườngđất Việt Nam bị tác động điểm nhiễmchất độc hóa học tồn lưu hậu chiến tranh để lại Theo Danh mục điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) gây nhiễmmôitrường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, P a g e | 34 nay, toàn quốc có 240 điểm tồn lưu hóa chất BVTV 15 tỉnh/thành (trích: Báo Tài ngun mơi trường) Trường hợp điển hình Người dân làng hoa Tây Tựu, phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội việc đất trồng hoa nằm sát cạnh Cụm công nghiệp Lai Xá (CCNLX), xã Kim Chung, huyện Hoài Đức bị ônhiễm cụm công nghiệp xả thải môitrườngĐất trồng hoa lâu năm, bị "ghẻ lạnh" Tại làng hoa Tây Tựu, hầu hết khu đất dọc theo mương bên cạnh CCNLX bị người trồng hoa bỏ hoang Những người trồng cúc hoa chết nên ruộng bị bỏ hoang Một người dân làng Tây Tựu giãi bày: “Đất quý vàng, làng Tây Tựu này, khu đất có cho khơng chẳng làm gì, bỏ hàng đống tiền để cải tạo xong đâu lại vào đó.” Tới huyện Hồi Đức, qua quan sát thực tế, việc xả thải CNNLX khiến kinh hãi Cả khu đất rộng sau CCNLX tràn ngập rác thải Mỗi đêm đống rác khổng lồ đốt để nhường chỗ cho đợt rác P a g e | 34 Bãi rác lớn nằm sau CCNLX Mỗi buổi tối bãi rác lại đốt để tiêu hủy nhường chỗ cho đợt rác Đáng nói nước thải CCNLX xả trực tiếp vào mương sát đất trồng hoa người dân làng Tây Tựu Con mương bị ônhiễm nặng nề cạnh sát đất nông nghiệp trồng hoa người dân Tây Tựu Đến hoa hồng bị ung thư P a g e | 34 Gia đình ơng T (người dân làng Tây Tựu) phản ánh: “Cả mảnh đất trồng hoa hồng nhà đến năm mà phải chặt hết có giữ lại, hoa chẳng sao" Ruộng trồng hoa trở thành cành củi khô Các anh chị đến thấy, nước bẩn ngấm vào đất kia, ốc chết hết mà sống Cứ bảo nhiều người bị ung thư ô nhiễm, hoa bị ung thư hết, sống có cho thành phẩm đâu, đành chặt thôi!” P a g e | 34 Người dân phải chặt, đốt hoa chết hút nước ônhiễm Một người dân làng Tây Tựu bất lực: “Trời mưa ngập lụt thấm vào hoa chết nên trồng trồng thơi, chết lại trồng lại” Những người trồng hoa cho hay, đất bị ônhiễm nên hoa hồng mọc u giống người bị ung thư P a g e | 34 Cục "u" mọc thân hoa U mọc bám vào gốc Lúc đầu mọc nhỏ sau to nắm tay tự hồng phải chết Nếu không cậy u mà để hồng chết năm Cục "u" lớn dần, sau năm tự chết P a g e | 34 2.1 Tổng quanônhiễmđấtÔnhiễmđất định nghĩa tích tụ đất hợp chất độc hại dai dẳng, hóa chất, muối, chất phóng xạ, tác nhân gây bệnh, có tác động bất lợi đến tăng trưởng thực vật sức khỏe động vật Phần lớn chất gây nhiễm có nguồn gốc từ người, số chất gây nhiễm sinh cách tự nhiên đất (như thành phần khống chất) độc hại nồng độ cao Ơnhiễmđất thường khơng thể đánh giá trực tiếp qua nhận thức trực quan, điều khiến trở thành mối nguy hiểm tiềm ẩn Thể hiện: − − − Bề mặt đất bị hư tổn, thay đổi thành phần tính chấtđấtĐất chua chai cứng Thay đổi cân dinh dưỡng đất trồng hàm lượng nitơ dư thừa đất Sự suy giảm chấtlượngđất có xu hướng tăng quy mơ mức độ tác động tiêu cực BĐKH hoạt động phát triển KT - XH Tốc độ thối hóa đất tự nhiên khu vực có địa hình đồi núi, sườn dốc khu vực ven biển diễn biến mạnh so với đất phù sa khu vực đồng 2.2 Thành phần gây ônhiễmđất Bên cạnh nguyên nhân tự nhiên, đất thường bị nhiễm suy thối hoạt động người 2.2.1 Tác nhân hoá học Phân bón N, P (dư lượng phân bón đất), thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) (Clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho hữu cơ…), chất thải công nghiệp sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit ) Kim loại nặng kim P a g e | 34 Chủ yếu từ khu vực công nghiệp, mỏ, khu xử lý chất thải kim loại nặng, từ xăng, sơn pha chì, phân bón, phân động vật, bùn thải, thuốc trừ sâu, nước thải, dư lượng than, tràn dầu khí lặng đọng từ nguồn khác Kim loại nặng loại chấtônhiễm bền bỉ phức tạp nhất, khó khắc phục tự nhiên Nitơ Phốt Nitơ phốt trở thành chất gây ônhiễm bón phân vượt lượng cần thiết cho trồng, lĩnh vực chăn nuôi thâm canh Các chất dinh dưỡng thấm vào nước ngầm vận chuyển đến nguồn nước mặt dòng chảy, gây tượng phú dưỡng dẫn đến nồng độ nitrat cao vấn đề liên quan đến môitrường sức khỏe người Thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu áp dụng để giảm tổn thất trồng côn trùng gây hại, cỏ dại mầm bệnh, đảm bảo nguồn cung cấp thực phẩm tồn cầu Hình 2.2 Thuốc trừ sâu môitrường Chấtônhiễm hữu bền (POP) P a g e 10 | 34 nhiên, monome nguy hiểm nhất, phân loại chất gây ung thư gây đột biến Phát sinh xử lý chất thải Chất thải đô thị từ hoạt động thương mại sinh hoạt dễ dàng gây ônhiễmđất không xử lý phù hợp Chất thải từ hoạt động sinh hoạt người phần lớn chất hữu nên việc nước từ chúng thấm vào đất cao Các bãi chôn lấp CTR không hợp vệ sinh, hệ thống xử lý nước rác đạt tiêu chuẩn, nguồn gây nhiễmđấtƠnhiễmđấtchất thải từ hoạt động công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt thể rõ vùng ven đô thị lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh vùng tập trung hoạt động sản xuất cơng nghiệp, khai khống Thái Ngun, Đồng Nai Tại khu vực này, hàm lượng kim loại nặng đất có xu hướng gia tăng Tại hai khu vực này, đất bị nhiễm hợp chất có hàm lượngchất độc cao, thời gian tồn lưu mơitrường lâu, khó phân hủy, khó khăn cho việc xử lý cải tạo Hoạt động nông nghiệp Hoạt động nông nghiệp đại gây ônhiễmđất với mức độ lớn Với tiến công nghệ nơng nghiệp, số lượng lớn loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ… đưa vào để tăng suất trồng Tuy nhiên, việc sử dụng khơng hợp lý gây dư lượng phân bón thuốc BVTV đất gây nhiễm Bên cạnh việc khơng tn thủ quy trình kỹ thuật, khơng đảm bảo thời gian cách ly loại thuốc, sử dụng thuốc BVTV trôi thị trường không đăng ký, hàng giả, đóng gói khơng khối lượng dẫn đến ônhiễmmôitrườngđất Hóa chất nơng nghiệp nguồn gây ônhiễmđất nông nghiệp, chẳng hạn phân bón phân động vật; thuốc trừ sâu Một lượng nhỏ kim loại từ hóa chất nơng nghiệp coi chất gây ônhiễm P a g e 20 | 34 đất chúng làm giảm trao đổi chất thực vật giảm suất trồng Chăn ni nguồn gây ô nhiễm, đặc biệt chất thải không quản lý xử lý cách: nước tiểu phân chứa ký sinh trùng chất sinh học có khả tích tụ đất Các nguồn ônhiễm nông nghiệp khác bao gồm ônhiễm asen hoạt động cho ăn tập trung, dư lượng nhựa từ lớp phủ nhựa, sử dụng nước ngầm bị ônhiễm để tưới tiêu… Các hoạt động chăn ni giết mổ gia cầm góp phần gây ônhiễmđất Hình 2.5 Nguồn gây ônhiễmđất từ hoạt động nông nghiệp Hoạt động quân chiến tranh Các chất phóng xạ từ vụ nổ phòng thí nghiệm hạt nhân ngành cơng nghiệp làm phát sinh chất thải phóng xạ bụi hạt nhân, xâm nhập vào đất tích tụ dẫn đến nhiễmđất Các chất độc hóa học tồn lưu sau chiến tranh dioxin chiến tranh Việt Nam ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe người hệ sinh thái Do chất độc hóa học tồn lưu: Các chất độc chia thành hai loại đất bị nhiễm dioxin ảnh hưởng chiến tranh kho thuốc P a g e 21 | 34 bảo vệ thực vật Đấtnhiễm loại chất độc có hàm lượngchất độc cao, thời gian tồn lưu mơitrường lâu, khó phân hủy, khó xử lý cải tạo Các nguồn khác Đất nhận số lượng lớn chất thải từ người, động vật loài chim, nguồn gây nhiễmđất tác nhân sinh học 2.5 Tác động ônhiễmmôitrườngđất 2.5.1 Ảnh hưởng đến khí hậu Tác động nhiễmmơitrườngđất nguy hiểm dẫn đến biến hệ sinh thái Đất bị ônhiễm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến kiểu khí hậu 2.5.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe người Đất bị nhiễmchất độc hóa học thuốc trừ sâu gây bệnh ung thư da tác động đến hệ hơ hấp Ơnhiễmđất ảnh hưởng tới sức khỏe người thông qua chuỗi thức ăn, tiếp xúc trực tiếp với đất qua đường hô hấp bốc chất gây nhiễmđấtƠnhiễm vi sinh diễn phổ biến vùng đất canh tác nông nghiệp, gây bệnh giun sán, ký sinh Trong có nguy sức khỏe người liên quan đến ônhiễm đất: − − − Các rủi ro từ nhiễm ngun tố Ơnhiễm hóa chất hữu Ơnhiễm dược phẩm Con đường phơi nhiễm người với chất gây ônhiễmđất khác tùy thuộc vào chất gây ônhiễm điều kiện hoạt động địa điểm cụ thể Con người tiếp xúc với chất gây nhiễm có đất thơng qua ăn uống thông qua việc tiêu thụ thực phẩm thực vật động vật; thông qua tiếp xúc với da; cách hít phải chất gây nhiễmđất bốc Con người bị ảnh hưởng ônhiễm thứ cấp từ nguồn nước từ việc lắng đọng chất gây ônhiễm không khí P a g e 22 | 34 Hình 2.6 Các đường phơi nhiễmnhiễmđất mơ hình dân cư 2.5.3 Tác động đến động vật hoang dã Các hoạt động người tác động liên tục lên đất làm cho ônhiễmmôitrường đất, buộc loài phải di chuyển xa thích ứng với khu vực làm cho số lồi có nguy bị tuyệt chủng, đa dạng sinh học môitrườngđất bị suy giảm Việc lạm dụng phân bón khơng đe dọa sức khỏe người, mà làm ổn định HST nông nghiệp, đe dọa nghiêm trọng đến việc giữ độ phì nhiêu đất 2.5.4 Ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn Các đường ônhiễm chuỗi thức ăn cách chuyển chất gây ônhiễmđất qua trồng P a g e 23 | 34 Hình 2.7 Các đường hấp thu cho hấp thụ chấtnhiễmđất thực vật Bảng 2.1 Kim loại phân loại theo nhóm có nguy tiềm tàng chuỗi thức ăn thơng qua hấp thụ trồng Nhóm Silver (Ag) Chromium (Cr) Titanium (Ti) Tin (Sn) Yttrim (Y) Zirconium (Zr) Nhóm Mercury (Hg) Lead (Pb) Manganese (Mn) Molybdenum (Mo) Nickel (Ni) Zinc (Zn) Nhóm Nhóm Boron (B) Arsenic (As) Copper (Cu) Cadmium (Cd) Cobalt (Co) Molybdenum (Mo) Selenium (Se) Thallium (Tl) Con đường hấp thụ chấtônhiễm hữu vào chuỗi thức ăn phụ thuộc vào đặc tính chất gây ônhiễm hữu cơ, chủ yếu biến động, tính kỵ nước độ hòa tan nước Các chất gây ônhiễm hữu hydrophilic với biến động thấp chủ yếu vào chuỗi thức ăn thông qua hấp thu rễ chuyển dịch sang phận thực phẩm Mặt khác, chấtônhiễm kỵ nước dễ bay có xu hướng tích tụ chuỗi thức ăn thông qua hấp thu khí quyển, chúng thường bị hấp thụ mạnh P a g e 24 | 34 đất Tuy nhiên, số lồi thực vật tích lũy hợp chất thông qua hấp thu từ đất 2.5.5 Tác động đến dịch vụ hệ sinh thái Các yếu tố đầu vào nông nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh có phân động vật phân bón sử dụng để phòng bệnh điều trị nhiễm trùng thực vật chất gây ônhiễm tiềm tàng lớn cho đất nông nghiệp gây thách thức đặc biệt sử dụng cơng thức hóa học thay đổi nhanh Việc tăng cường sản xuất nông nghiệp để sản xuất đủ lương thực nhiên liệu sinh học dẫn đến tình trạng đất bị nhiễm Các vật ni yếu, bệnh cung cấp lượng kháng sinh tiết nước tiểu phân Do đó, phân khơng xử lý chứa lượng lớn kháng sinh thú y dẫn đến bón vào đất trồng trọt làm tăng lượng kháng sinh đất.Việc ủ phân tiền xử lý làm giảm hàm lượngchất gây ônhiễm sinh vật gây bệnh diện chất thải đô thị cung cấp phương pháp tiếp cận thân thiện với môitrường để ổn định chất thải động vật chuyển đổi thành phân bón hữu Tuy nhiên thường mức kim loại nặng muối phân ủ ảnh hưởng đến tính chấtđất ngăn chặn phát triển thực vật Kiểm sốt nhiễmđất 4.1 Khái niệm Kiểm sốt nhiễm bao gồm việc ngăn ngừa nhiễm, làm giảm phần loại bỏ chất thải từ nguồn, làm môi trường, thu gom, sử dụng lại, xử lý chất thải, phục hồi chấtlượngmôitrườngônhiễm gây 4.2 Cách thức thực kiểm sốt − Áp dụng biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác động tới môitrường từ nguồn phát sinh − Thường xuyên theo dõi, giám sát P a g e 25 | 34 − Kịp thời cô lập xử lý có dấu hiệu nhiễmmôitrường (Điều 11, Chương 3, Nghị định Số 19/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật BVMT) 4.3 Biện pháp − Làm bản: để phòng ngừa nhiễm trùng có nguồn gốc từ phân Hệ thống tạo phải thỏa mãn hai yêu cầu: tránh làm nhiễm bẩn đất, nước bề mặt, nước ngầm… tránh việc rò rỉ thối gây nhiễm khơng khí mỹ quan Bao gồm kỹ thuật áp dụng thực tế sau: • Việc bổ sung chất hữu vào đất giúp giảm di chuyển kim loại nặng chất gây ônhiễm khác (Grobelak Napora, 2015; Wuana Okieimen, 2011), giảm nguy môitrường sức khỏe người • Việc bổ sung phân bón bùn thải cơng cụ xử lý sinh học hiệu quả, cần phải cẩn trọng để đảm bảo việc xử lý trước hiệu vật liệu • hữu xảy Việc trồng có sức đề kháng tốt với hàm lượngchất độc cao khả thu thập lưu trữ chất gây ônhiễm cao phương pháp tốt cho trình xử lý sinh học đất (Paz-Alberto Sigua, 2013) Các loại trồng lượng lựa chọn Miscanthus giganteus có khả thích ứng tốt để thay đổi điều kiện môitrường sống, khả thu hồi dần đất đai bị suy thoái khả ngăn chặn di lan truyền kim loại nặng vào P a g e 26 | 34 đất nước ngầm Một số ví dụ mù tạc Ấn Độ, xoong, bạch dương, hoa vàng… Cây xoong Cây mù tạc ấn độ Về kim loại nặng quản lý nơng học để giảm ônhiễm chuỗi thức ăn Cd − Giảm sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu: Áp dụng phân bón sinh học, giảm việc sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu Phương pháp sinh học kiểm sốt sâu bệnh làm giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu, qua giảm thiểu nhiễmđất • Trong bón phân: có sử dụng số biện pháp quản lý sau Quản lý trồng tích hợp (ICM) phương pháp canh tác yêu cầu cân việc vận hành doanh nghiệp sinh lời có trách nhiệm nhạy cảm với môitrườngQuản lý độ màu mỡ đất tổng hợp: xem xét yếu tố giống trồng (thích nghi tốt, có khả kháng sâu bệnh), thực hành nơng học tốt (ngày trồng, mật độ trồng làm cỏ), nguồn dinh dưỡng chu trình luân canh Quản lý dinh dưỡng tích hợp: phân vùng vật chất khơ tổng sinh khối trồng; trì lượng carbon hữu dồi đất; biết sử dụng loại phân bón sinh học Trong sử dụng thuốc trừ sâu: có biện pháp quản lý sau: Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM): cách tiếp cận dựa cơng tác phòng • chống, theo dõi kiểm soát cung cấp hội để loại bỏ mạnh mẽ giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu, làm giảm nguy thuốc trừ sâu sức khỏe người môitrường P a g e 27 | 34 Quản lý cỏ dại tổng hợp (IWM): kiểm soát cỏ dại thông qua phương pháp quản lý dài hạn, sử dụng số kỹ thuật quản lý cỏ dại kiểm sốt vật lý, − kiểm sốt hóa học, kiểm sốt sinh học kiểm sốt văn hóa Khử chất thải rắn: gồm rác thải từ gia đình, phế liệu công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ… phương pháp nhiệt phân hóa tro − Phương pháp thu gom tập trung thải bỏ: kỹ thuật thu hồi xử lý nhằm − tăng cường hiệu giảm chi phí thu gom vận chuyển chất thải Thu hồi, tái chế tái sử dụng: Việc tái chế số chất thải làm giảm khối lượng rác thải bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Ví dụ, tái chế giấy tiết kiệm 17 xanh, nhờ biện pháp Mỹ tiết kiệm 35 triệu gỗ/năm (Nguyễn Khoa Luân, 2007) P a g e 28 | 34 − Tái trồng rừng: Kiểm sốt đất xói mòn thực qua việc khơi phục rừng thảm cỏ nhằm kiểm soát vùng đất bỏ hoang, xói lở đất lũ lụt Luân canh canh tác kết hợp cải thiện độ màu mỡ đất 4.4 Cơng cụ kiểm sốt nhiễmđất − Kiểm sốt nhiễm dầu đất: dầu dẫn xuất chúng gây nhiễmđất qua trình vận chuyển lưu trữ Cách để kiểm sốt ảnh hưởng nhiễm dầu: (1) Ngăn chặn dầu lan rộng P a g e 29 | 34 (2) Cải thiện hệ thống thông gió đất thơng qua cày cấy xáo trộn (3) Tăng cường chất dinh dưỡng cho đất nitơ phốt (4) Kết hợp với vi sinh vật phân hủy vật liệu dầu − Kiểm sốt nhiễmchất thải đất: Các phương pháp xử lý chất thải thải bỏ, tiêu hủy, tái chế, chôn lấp chất thải địa điểm xa khu dân cư kỹ thuật đơn giản sử dụng rộng rãi quản lý chất thải rắn Vấn đề môitrường thẩm mỹ phải xem xét trước lựa chọn điểm chôn lấp − Kiểm sốt nhiễm hoạt động cơng nghiệp: Có ba phương pháp chính: (1) Đào đất đến độ sâu quy định mang nơi khác để phục hồi đất nhiễm, (2) Đất phục hồiơ nhiễm chỗ (3) Trường hợp khác, phục hồi đấtônhiễm chỗ bổ sung thêm chất phụ trợ nhằm ngăn chặn lây lan ônhiễm hay nguồn bệnh có hại cho thực vật, động vật sức khỏe người Chất thải cơng nghiệp xử lý vật lý, hóa học sinh học chúng nguy hiểm Chất thải có tính axit kiềm cần trung hòa QuảnlíchấtlượngmơitrườngđấtQuản lý chấtlượngmôitrường đất: liên quan đến việc áp dụng linh hoạt hợp lý nhiều cách tiếp cận mang tính khoa học khách quan, thường phối hợp hoạch định sách, lập kế hoạch quản lý đấtQuản lý chấtlượngmôitrườngđất (điều 60 Luật bảo vệ môitrường 2014): − Chấtlượngmôitrườngđất phải điều tra, đánh giá, phân loại, quảnlí cơng khai thơng tin tổ chức, cá nhân có liên quan − Việc phát thải chất thải vào môitrườngđất không vượt khả tiếp nhận môitrườngđất − Vùng đất có nguy suy thối phải khoanh vùng, theo dõi giám sát P a g e 30 | 34 − − Vùng đất bị suy thoái phải cải tạo, phục hồi Cơ quanquảnlí nhà nước bảo vệ mơitrường có trách nhiệm tổ chức điều tra, đánh giá công khai thông tin chấtlượngmôitrườngđất Một số biện pháp hỗ trợ quản lý chấtlượngmôitrườngđất − − − − Hạn chế sử dụng hóa chât, phân bón Khai thác, sử dụng hợp lý để giảm xâm nhập mặn phèn hóa Tạo lớp phủ tự nhiên trồng Phân loại triệt để CTRSH trước đem chôn lấp Giám sát chấtlượngmơitrườngđất Các q trình làm suy thối đât xem xét để đưa định quản lý đất lâu dài Vì vậy, giám sát chấtlượngđấtnhiệm vụ lâu dài quản lý đất Yêu cầu hệ thống giám sát: Xác định tính chấtđất sử dụng Các tiêu chuẩn phương pháp phòng thí nghiệm sử dụng đo thay đổi số chấtlượngđất Chương trình phối hợp giám sát xác định thay đổi số chất lượngđất Chương trình phối hợp nghiên cứu để hỗ trợ, kiểm tra, xác nhận mơ hình giám sát sử dụng để dự báo tác động hoạt động quản lý chấtlượngđất Chỉ số chấtlượngđất Chỉ số chấtlượng đất: tổng hợp đặc tính vật lý, hóa học, sinh học Nhiều tính chấtđất sử dụng số chấtlượngđât tính chất thường liên quanchặt chẽ với Hệ thống sử dụng theo dõi cấp quốc gia chấtlượngđất cách kết hợp số chấtlượngđất như: R – Chỉ số tiềm mưa gây xói K – Hệ số tính xói mòn loại đất L – Yếu tố độ dài sườn dốc S – Yếu tố độ dốc C – Hệ số trồng P – Hệ số bảo vệ đất P a g e 31 | 34 Hệ thống thị chấtlượngđất hỗ trợ việc phân tích tính bền vững hệ thống canh tác cách cung cấp tiêu chí dựa vào hệ thống canh tác so sánh Kết luận Trong công cụ quản lý mơitrường có nay, quản lý chấtlượngmơitrườngđất có sử dụng số cơng cụ quản lý sau: Công cụ kĩ thuật – công nghệ: kiểm tra ônhiễm dầu đất, kiểm sốt nhiễmchất thải đất, kiểm sốt ônhiễm hoạt động công nghiệp Công cụ kinh tế: áp dụng nguyên tắc “Người gây ônhiễm phải trả tiền” cho nhà nông sử dụng thuốc trừ sâu Công cụ số thị môi trường: số chấtlượngđất Một số hình ảnh minh họa Ơnhiễm nhà máy sản xuất hóa chất sơn Ơnhiễmđất hoạt động khai thác đá P a g e 32 | 34 Cậu bé uống nước vùng đất đầy rác Ơnhiễmđất khơng khí Ấn Độ vào ngày 09 tháng năm 2014 Ônhiễmđất Ấn Độ Đất bị ônhiễm hố ga đào lên Chôn thuốc trừ sâu Phân bón thuốc trừ sâu chảy sơng suối thấm vào nước ngầm đất Thanh Hóa Lộ diện nhiều điểm độc hại P a g e 33 | 34 Phân cơng cơng việc nhóm Stt 10 Họ tên MSSV Phân công Lê Phương Thi Lê Ngọc Phương Khanh Huỳnh Thụy Minh Anh Phạm Minh Hậu Lê Thị Mỹ Linh Nguyễn Hải Phúc Nguyên Phạm Lê Huỳnh Như Bùi Trương Cơng Tài Bùi Thị Bích Trâm Lê Thị Thu Việt 1617153 1617057 1617005 1617036 1617071 1617090 1617107 1617134 1617179 1617213 Tổng hợp tài liệu (lần 2) + Chỉnh sửa nội dung Tổng hợp tài liệu (lần 1) + Trò chơi Thuyết trình Thuyết trình Soạn nội dung mục hình ảnh Thuyết trình Làm powerpoint Soạn nội dung mục Soạn nội dung mục Soạn nội dung mục P a g e 34 | 34 ... sách, lập kế hoạch quản lý đất Quản lý chất lượng môi trường đất (điều 60 Luật bảo vệ môi trường 2014): − Chất lượng môi trường đất phải điều tra, đánh giá, phân loại, quản lí cơng khai thơng... Các chất ô nhiễm chủ yếu đất 2.3 Cơ chế tương tác đất chất gây ô nhiễm Đất có chức lọc, đệm chuyển đổi chất ô nhiễm vô hữu Các chất khoáng vi sinh vật đất có vai trò thực chức Những chất ô nhiễm. .. Cơ quan quản lí nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm tổ chức điều tra, đánh giá công khai thông tin chất lượng môi trường đất Một số biện pháp hỗ trợ quản lý chất lượng môi trường đất − −