1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ và QUẢN lí CHẤT LƯỢNG môi TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

23 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG MÔN: QUQUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG 5: KIỂM SỐT Ơ NHIỄM QUẢN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ QUẢN CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ GVPT: TS LÊ NGỌC TUẤN Nhóm 5.3 Ơ NHIẾM KHƠNG KHÍ QUẢNCHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 5.3.1 Ơ nhiễm khơng khí  Khái niệm Là xuất chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí: • Khơng • Gây tỏa mùi, mùi khó chịu • Giảm tầm nhìn xa (do bụi) Ơ nhiễm khơng khí tác động đến phát triển kinh tế sức khỏe người Các vật gây nhiễm thể  Rắn (bụi, mồ hóng, muội than…)  Giọt (sương mù quang hóa)  Khí (SO2, NO2, CO…) Hiện nhiễm bụi vấn đề cộm ô nhiễm khơng khí có mức độ tác động trực tiếp đến sức khỏe người  Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Nguyên nhân Nguồn gây ô nhiễm tự nhiên Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo Nguồn sinh học tự nhiên Núi lửa Cháy rừng Bão bụi Xác thực vật phân hủy Đốt nhiên liệu hóa thạch PƯHH khí (sulfua, nitric, muối) Q trình sản xuất, công nghiệp (SO2,CO, CO2) Phương tiện giao thông Đốt khơng phải nhiên liệu hóa thạch sinh hoạt người Hoạt động nơng nghiệp 2/3 khí CO2, bếp đun lò 1/2 khí CO sưởi sử dụng nhiên NO liệu gỗ, củi, than, dầu mỏ khí đốt Cống rãnh, sơng ngòi bị nhiễm (chủ yếu CH4, H2S, NH4, mùi hôi thối…) phun thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật… Sơ đồ nguyên nhân gây nhiệm khơng khí  Sự phân tán chất nhiễm mơi trường khơng khí Các điều kiện ảnh hưởng đến phân bố chất ô nhiễm không gian thời gian -Điều kiện khí hậu: ảnh hưởng đến lan truyền chất nhiễm khơng khí bao gồm • Hướng gió • Nhiệt độ khơng khí • Độ ẩm mưa -Địa hình khu vực: ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm phân bố nhiệt khí hướng gió khu vực -Đặc điểm nguồn thải: ảnh hưởng mạnh mẽ tới khuếch tán chất nhiễm khơng khí  Tác động nhiễm mơi trường khơng khí Ảnh hưởng nhiễm khơng khí đến sức khỏe người • Ơ nhiễm khơng khí có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, đặc biệt đường hơ hấp • Nguy mắc bệnh ung thư phóng xạ kim loại nặng →do xâm nhập bụi PM2.5 vào thể có kích thước nhỏ • Gây triệu chứng chóng mặt, đau đầu, vấn đề tim mạch, rối loạn hành vi • Mức độ ảnh hưởng người tùy thuộc vào tình trạng sức khoẻ, nồng độ, loại chất ô nhiễm thời gian tiếp xúc với môi trường ô nhiễm Ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình xây dựng độ bền vật liệu: Ơ nhiễm chất SO2, NOx mơi trường khơng khí gây tượng lắng đọng mưa acid -là nguyên nhân làm giảm tính bền vững cơng trình xây dựng vật liệu Ảnh hưởng đến HST khí hậu tồn cầu: Ơ nhiễm khơng khí mối đe dọa nghiêm trọng tới đa dạng sinh học HST Tác động ô nhiễm khơng khí đến quần xã rừng rõ rệt Tác nhân ô nhiễm Nguồn phát sinh Amoniac (NH3) Sản xuất phân đạm, sơn hay Gây viêm tấy đường hô hấp thuốc nổ Asin (AsH3) Hàn nối sắt, thép sản xuất Làm giảm hồng cầu que hàn có chứa arsen máu, tác hại thận, gây bệnh vàng da Carbon Ống xả khí ơtơ, xe máy, ống Giảm khả lưu chuyển khói đốt than oxy máu Clor Tẩy vải sợ Hydro cyanite Tác dụng bệnh lý người Gây hại tồn đường hơ hấp mắt Khói thải từ lò chế biến Gây hại tế bào thần kinh, đau hóa chất, mạ kim loại đầu, làm khơ họng, mờ mắt Nitơ oxit Khói ôtô, xe máy, công nghệ Gây bệnh hô hấp, bụi xâm làm mềm hóa than nhập vào phổi Bảng:Tác dụng bệnh lý số hợp chất khí độc hại sức khỏe người  Một số ví dụ vấn đề nhiễm khơng khí khu vực Ơ nhiễm khơng khí thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc Từ tháng 2/2014, ô nhiễm khơng khí thường xun trì mức báo động Sở Môi trường Bắc Kinh thông báo chất lượng khơng khí phần lớn thành phố cấp độ mức tồi tệ lịch sử ONKK tác động không nhỏ đến sống người dân, nhiều công trường phải ngừng thi công, nhiều nhà máy ngừng hoạt động giảm công suất, trường học ngừng hoạt động thể dục trời Trung Quốc nước phát nhiều trường hợp nhiễm bệnh ung thư có số ca tử vong nhiều Theo WHO, ung thư phổi bệnh phổ biến gây tử vong nhiều giới, với khoảng 1,8 triệu ca nhiễm 1,59 triệu ca tử vong năm 2012, 1/3 số trường hợp xảy Trung Quốc Ơ nhiễm khơng khí TP Hồ Chí Minh Theo chi cục bảo vệ môi trường TP HCM, 2016 Kiểm tra trạm quan trắc khơng khí đặt điểm “nóng” nhiễm TP HCM., phát 89% mẫu không đạt chuẩn, mức nguy hại cao cho sức khỏe người, đó, lượng bụi lơ lửng sinh từ khói, bụi nhân tố gây ô nhiễm nghiêm trọng hàng đầu Khu vực có nồng độ chì cao xung quanh ngã sáu Gò Vấp Nồng độ NO2 trạm quan trắc vượt tiêu chuẩn (thường dao động mức 0,19 - 0,34mg/m³) có biểu ngày gia tăng 5.3.2 Kiểm sốt nhiễm quảnchất lượng mơi trường khơng khí * Mục tiêu: Duy trì chất lượng khơng khí, bảo vệ sức khỏe lợi ích cho người *Chỉ số chất lượng khơng khí ( Air Quality Index – AQI ) Chỉ số AQI (Air Quality Index) số báo cáo chất lượng khơng khí hàng ngày Nó cho bạn biết khơng khí quanh bạn hay nhiễm ảnh hưởng liên quan tới sức khỏe bạn Chỉ số AQI tập trung vào ảnh hưởng sức khỏe bạn gặp vòng vài vài ngày sau hít thở khơng khí nhiễm EPA(The U.S Environmental Protection Agency – Cơ Quan Bảo Vệ Môi Trường Hoa Kỳ) quy định màu sắc cụ thể khoảng giá trị AQI để người hiểu dễ dàng hiểu cho dù ô nhiễm không khí đạt tới mức độ không lành mạnh cộng đồng họ Chỉ số chất lượng khơng khí AQI số đại diện cho nồng độ nhóm chất nhiễm gồm CO, NOX, SO2, O3 bụi, nhằm cho biết tình trạng chất lượng khơng khí mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe người EPA(The U.S Environmental Protection Agency – Cơ Quan Bảo Vệ Môi Trường Hoa Kỳ) quy định màu sắc cụ thể khoảng giá trị AQI để người hiểu dễ dàng hiểu cho dù nhiễm khơng khí đạt tới mức độ không lành mạnh cộng đồng họ Chất lượng khơng khí Khoảng giá trị AQI Mức độ cảnh báo y tế Tốt (Màu xanh lá) - 50 Khơng ảnh hưởng đến sức khỏe Trung bình (Màu vàng) 51 - 100 mức chấp nhận Nhóm nhạy cảm nên hạn chế thời gian Ảnh hưởng xấu đên sức khỏe nhóm nhạy cảm Nhóm nhạy cảm nên hạn chế thời gian Kém (Màu cam) 101 - 150 Xấu (Màu tím) 151 - 200 Nhóm nhạy cảm tránh ngồi Những người khác hạn chế Rất xấu (Màu nâu đỏ) 201 - 300 Cảnh báo sức khỏe khẩn cấp Ảnh hưởng đến sức khỏe cư dân Nguy hại 301 - 500 Báo động: Có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người *Chiến lược quảnchất lượng khơng khí: bao gồm kiểm sốt nhiễm quản chất lượng khơng khí xung quanh; kiểm sốt nhiễm quản chất lượng khơng khí nhà - Các giai đoạn liên quan phát triển chiến lược quảnchất lượng : Xác định mục tiêu/ tiêu chuẩn CLKK Biên soạn kiểm kê nguồn phát thải Quan trắc điều kiện khí tượng Quan trắc nồng Quan độ chất ÔNKK trắc nồng độ chất ƠNKK Áp dụng mơ hình tính tốn chất lượng khơng khí Đề xuất chiến lược kiểm sốt khí thải để đạt tiêu chuẩn CLKK Thực thi bắt buộc chiến lược kiểm soát đề xuất Đạt tiêu chuẩn CLKK Không đạt tiêu chuẩn CLKK 5.3.2.1 Kiểm sốt nhiễm quản chất lượng khơng khí xung quanh Chương trình Nghị 21 hỗ trợ số nguyên tắc quảnmơi trườngquảnchất lượng khơng khí, bao gồm: Ngun tắc phòng ngừa Ngun tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền -Nguyên tắc phòng ngừa: Nguyên tắc xác lập dựa trên: chi phí phòng ngừa rẻ chi phí khắc phục, tổn hại gây cho MT khơng thể khắc phục mà phòng ngừa Nguyên tắc yêu cầu việc lường trước rủi ro mà người thiên nhiên gây cho MT đưa phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro -Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền: Nguyên tắc xuất phát từ quan điểm cho môi trường loại hàng hóa đặc biệt (vì mang tính cộng đồng, sử dụng) Nhà nước đứng để bán quyền tác động Người hưởng lợi từ việc trả giá toàn thể cộng đồng nhà nước người đại diện đứng thu tiền sử dụng tiền để tiếp tục đảm bảo việc bảo vệ môi trường Không phải trường hợp gây ô nhiễm môi trường phải trả tiền Những trường hợp trả tiền phụ thuộc vào pháp luật quốc gia Ví dụ, Luật Tài nguyên nước Điều 24 quy định trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước với quy mơ nhỏ phạm vi gia đình khai thác, sử dụng khơng nhằm mục đích kinh doanh khơng phải thực nghĩa vụ tài Như hiểu họ khơng phải trả tiền có hành vi khai thác sử dụng tài nguyên Hay doanh nghiệp có hành vi xả nước thải vào môi trường, họ xem chủ thể gây ô nhiễm phải trả tiền cho hành vi gây nhiễm dạng phí bảo vệ mơi trường nước thải hành vi xả thải cá nhân, chí hộ gia đình quy mơ nhỏ xem hành vi gây ô nhiễm chủ thể trả tiền Nguyên tắc trước hết nhằm mục đích đảm bảo công việc khai thác, sử dụng bảo vệ mơi trường mơi trường chung, mơi trường xấu tất thành viên phạm vi ảnh hưởng phải gánh chịu đóng góp vào việc làm xấu môi trường không giống Nguyên tắc tác động vào lợi ích kinh tế chủ thể thơng qua tác động đến hành vi xử chủ thể mơi trường theo hướng có lợi cho mơi trường Để thực nguyên tắc phải đảm bảo yêu cầu: Số tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải tương xứng với tính chất mức độ gây tác động xấu đến môi trường; tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm phải đủ sức tác động đến lợi ích, đến hành vi chủ thể *Phương pháp kiểm soát phát thải -Kiểm soát ONKK nguồn cố định Kiểm soát ONKK nguồn cố định thực hai phương pháp bản: (i) phát tán để pha loãng vào khí quyển, (ii) thiết kế hệ thống kiểm sốt nhiễm nhằm làm giảm tối đa mức độ ô nhiễm (Đinh Xuân Thắng, 2007)[4] Phương pháp hiệu để kiểm sốt nguồn nhiễm khơng khí giảm phát thải nguồn Kiểm sốt việc pha lỗng vào khí nhờ phát tán: Phương pháp sử dụng ống khói xem biện pháp làm giảm nồng độ nhiễm khơng khí lớp sát mặt đất, cách phát tán pha loãng chúng chiều cao đường kính ống khói hợp lý Kiểm sốt chất nhiễm nguồn thực chất giữ lại tách chất ô nhiễm trừ khử, chuyển hóa sang dạng khác khơng tính độc trước thải vào môi trường Một vài phương pháp kiểm soát nguồn: ngưng hoạt động nguồn, chuyển nguồn sang vị trí khác, thay đổi lượng nguyên liệu sử dụng, thay đổi quy trình cơng nghệ, thiết bị kỹ thuật kiểm soát ONKK … Pháp luật kiểm sốt nguồn gây nhiễm khơng khí bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động xả khí thải Theo Điều 102 Luật Bảo vệ môi trường 2014tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát tán bụi, khí thải phải kiểm sốt xử lý bụi, khí thải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật mơi trường -Kiểm sốt ONKK nguồn điểm Các bước để tiến hành kiểm soát ONKK nguồn điểm sau: (i) Xác định vị trí phát thải lập kế hoạch Lựa chọn cách thức để quảnchất lượng khơng khí hiệu chi phí thấp giai lập kế hoạch dự án định, cách khác liên quan đến thay đổi quy trình sản xuất áp dụng công nghệ để kiểm sốt nhiễm gặp nhiều hạn chế Các lựa chọn quy hoạch liên quan đến lựa chọn vị trí cẩn thận, để tối đa hóa phân tán vị trí sở đề xuất cách xa khu vực nhạy cảm, chẳng hạn khu dân cư khu vực nhạy cảm tự nhiên khu thương mại (ii) Giảm phát thải nguồn Cách tiếp cận hiệu chi phí để kiểm sốt nguồn nhiễm khơng khí có phương pháp giảm phát thải nguồn (Griffin 1994)[6] Có bốn phương pháp tiếp cận là: thay đổi quản lý vận hành; tối ưu hóa q trình; giảm trình đốtvà sửa đổi nhiên liệu Mỗi phương pháp tiếp cận có mức độ hiệu khác chất gây nhiễm khơng khí khác Ví dụ, q trình tối ưu hóa làm giảm đáng kể lượng phát thải hợp chất dễ bay nguy hiểm, có ảnh hưởng đến phát thải NOx SO2 Ngược lại, sửa đổi nhiên liệu làm giảm lượng khí thải NOx SO2 chúng có ảnh hưởng đến hợp chất dễ bay nguy hiểm (iii) Quản lý thay đổi hoạt động Kiểm tra, quản lý phát thải, nguồn, khả phát thải nguồn thay đổi trình vận hành để giảm phát thải, từ đưa cách để giảm lượng phát thải nhằm mục tiêu giảm chi phí xử lý khí thải q trình vận hành thiết bị, máy móc Điều đòi hỏi cần phải vệ sinh bảo trì để đảm bảo hệ thống trì cách ổn định Cùng với đó, phát hệ thống có vấn đề nhanh chóng phát sữa chữa để giảm lượng phát thải (iv) Tối ưu hóa trình Cách tiếp cận tìm cách giảm phát thải cách thay đổi quy trình sản xuất mà không làm giảm chất lượng sản phẩm khối lượng sản xuất Nó thường liên quan đến việc thực loạt thay đổi yếu tố liên quan đến trình sản xuất bị thay đổi, chẳng hạn nhiệt độ, thơng gió tốc độ dòng (v) Thay đổi cách đốt Những thay đổi cách thức đốt cháy làm giảm đáng kể lượng phát thải Tăng lượng nhiên liệu lò đốt, cách giảm số lượng lò đốt tăng lượng nhiên liệu cho lò đốt lại, làm giảm đáng kể lượng khí thải NOX Thay đổi hình học buồng đốt làm giảm lượng phát thải NOX mà khơng cần thay đổi lò nhiên liệu Các kỹ thuật khác áp dụng để giảm phát thải nitơ oxit bao gồm kiểm sốt chặt chẽ nguồn cấp oxy vào lò đốt, giảm nhiệt độ lửa, đốt cháy quay trở lại (vi) Thay đổi nhiên liệu Cách tiếp cận đơn giản thay đổi nhiên liệu từ nhiên liệu tương đối bẩn, chẳng hạn than, thành nhiên liệu khí tự nhiên Việc trộn lẫn nhiên liệu sử dụng, chẳng hạn pha trộn than bùn với than cao lưu huỳnh hỗn hợp than / dầu để giảm lượng khí thải SO2 Phát thải từ trình sử dụng than làm nhiên liệu giảm cách rửa than, làm giảm tỷ lệ chất gây ô nhiễm than Trong năm gần có nhiều động thái để cải thiện việc sử dụng khí thải thải cho q trình thứ cấp sưởi ấm, sấy khơ điện Điều làm giảm yêu cầu tổng thể nhiên liệu, giảm lượng khí thải (vii) Kiểm sốt phát thải Các ống khói thường sử dụng để giảm nồng độ chất gây nhiễm khơng khí mặt đất với chi phí tối thiểu cho nhà sản xuất Hiệu chúng phụ thuộc vào chiều cao, vận tốc nhiệt độ loại khí thải điều kiện khí tốc độ vàhướng gió, độ ổn định khí quyển, địa hình cục chất lượng khơng khí Các ống khói có chiều cao 200-400 mét có hiệu hợp lý giảm nồng độ chất nhiễm khơng khí mặt đất chúng bố trí hợp lý -Kiểm sốt ONKK nguồn di động Kiểm soát ONKK nguồn di động khó thực nhiều nước yêu cầu kiểm tra xe thường xuyên để đảm bảo lượng khí thải từ xe nằm giới hạn chấp nhận Đồng thời thực kiểm sốt nhiễm khơng khí cho phương tiện giao thơng thơng qua thiết bị kiểm soát độ bốc truyền động, thiết bị kiểm sốt cho khí thải bốc ra, thiết bị khống chế bốc lên, nâng cao mức yêu cầu hạn chế chất thải, lựa chọn động sử dụng… (Đinh Xuân Thắng, 2007)[4] Các phương pháp kiểm sốt khí thải từ xe cộ nước phát triển thông qua việc sử dụng loại nhiên liệu hơn, việc quản lý giao thông sách hành chính.Ngồi việc tăng cường chương trình quản lý giao thông, cải thiện giao thông công cộng, hạn chế phương tiện giới khuyến khích sử dụng phương tiện sử dụng nhiên liệu khí cách thức hiệu việc giảm khí thải phương tiện (Faiz de Larderer, 1993)[5] Xem xét lượng phát thải nhân tạo sở toàn cầu, người ta ước tính xe giới chiếm khoảng 25-30% lượng khí thải NOx, 50% HC, 60% chì 60% CO (Faiz de Larderer 1993)[5] trung tâm thành phố, xe cộ phát thải chiếm khoảng 90-95% CO chì; khoảng 60-70% NOx HC Khi lượng khí thải xe thường xảy gần khu vực hô hấp người, phơi nhiễm cao chúng gây rủi ro đáng kể sức khỏe Lượng phát thải xe giới 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Nox HC Tồn cầu CO Chì Trung tâm Thành phố Theo báo cáo trạng môi trường quốc gia, 70-90% nhiễm khơng khí thị từ hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp sinh hoạt chiếm 10-30% Tại hai khu vực ô nhiễm Hà Nội TP HCM, số nhiễm khơng khí lúc mức 152-156 Còn vào giao thơng cao điểm phải lên tới gần 200 Việt Nam xếp thứ giới số xe máy sử dụng làm phương tiện Thống kê chưa đầy đủ, tồn quốc có khoảng 37 triệu xe máy triệu xe ơtơ Tuy nhiên, xe đăng ký, xe chưa đăng ký lưu hành chưa kể (xe máy) Điều đồng nghĩa với việc lượng phát thải khí độc từ phương tiện coi Việt Nam rất… khủng khiếp, khác hẳn với quốc gia phát triển giới Một tính tốn khác thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh cho thấy, xe máy chiếm 95% số lượng, tiêu thụ 56% xăng lại thải 94% Hyđrô cácbon (HC); 87% cácbon ôxit (CO); 57% ôxit Nitơ (Nox) tổng lượng phát thải loại xe giới Và, xe máy sử dụng tham gia giao thơng nguồn thải phần lớn chất gây ô nhiễm Chuyên gia môi trường Pháp Jacques Moussafir cảnh báo: Với mức độ ô nhiễm tốc độ tăng số lượng phương tiện giao thông cá mức khoảng 15%/năm xe máy 10%/ năm ôtô, nồng độ bụi Hà Nội có khả tăng lên 200mg/m3, gấp 10 lần khuyến cáo WHO Các cách để kiểm soát phát thải xe phải xem xét bối cảnh kỹ thuật, tài chính, xã hội, sức khỏe môi trường quốc gia, thách thức tình hình riêng nước phát triển phát triển khác số nước phát triển, biện pháp tài quản lý để kiểm soát lượng phát thải xe gây chi phí kinh tế xã hội lớn, phân phối khơng đồng chi phí lợi ích cộng đồng Nguồn thải chủ yếu phương tiện giao thông vận tải gây ra, pháp luật có số quy định sau: Tổ chức, cá nhân quản lý tuyến đường có mật độ phương tiện tham gia giao thông gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ phải có biện pháp giảm thiểu, đáp ứng quy chuẩn môi trường (Điều 103 Luật Bảo vệ Mơi trường 2014) -Kiểm sốt nguồn diện Việc kiểm sốt khu vực nhiễm khơng khí liên quan đến số chiến lược đặc tính nguồn thay đổi Các lựa chọn cho việc kiểm soát nguồn diện phân loại theo kỹ thuật, quản lý, giáo dục chiến lược dựa thị trường Chiến lược kỹ thuật liên quan đến việc điều tra thay cho hoạt động gây ô nhiễm có thực cơng nghệ sản xuất phòng ngừa nhiễm bụi Khuyến khích thay cơng nghệ có vớicác cơng nghệ phát thải thấp không phát thải Chiến lược liên quan đến việc thực thi pháp luật quy định cấp quyền địa phương quốc gia Chiến lược giáo dục thông báo cho cộng đồng nguồn phát thải tác động ô nhiễm khơng khí sức khỏe mơi trường thông báo việc làm sử dụng nhiên liệu chất lượng dẫn đến ô nhiễm Các chiến lược dựa thị trường liên quan đến khái niệm người gây ô nhiễm phải trả tiền Chúng bao gồm thay đổi cấu chi phí để cung cấp tài cho việc sử dụng nhiên liệu liên quan đến việc giảm chi phí giấy phép phát thải cho việc áp dụng thực thi tốt nhất, phí phát thải dựa tải lượng dựa định giá chi phí thực tài nguyên (Guidelines for Air Quality, WHO, Geneva, 2000)[20] • - Kiểm sốt nhiễm quảnchất lượng khơng khí số khu vực Bắc Kinh giai đoạn 1998 – 2013 Bắc Kinh thực biện pháp kiểm sốt tổng hợp khí thải cho loại xe Các gói phần mềm tổng hợp bao gồm điều khiển xe mới, cải thiện chất lượng nhiên liệu, thúc đẩy lượng sạch, quản lý giao thông biện pháp kinh tế khuyến khích kinh tế để thúc đẩy loại bỏ loại xe cũ Đồng thời phát triển giao thông công cộng, tập trung vào hình thức di chuyển đường sắt thúc đẩy phương thức giao thơng có tốc độ chậm (đi xe đạp) Bắc Kinh tiếp tục phát triển hệ thống quan trắc chất lượng khơng khí, bao gồm việc giám sát dự báo môi trường khơng khí xung quanh, phân bổ nguồn nhiễm khơng khí phát hành liệu Đến năm 2013, 35 trạm quan trắc thiết lập khắp Bắc Kinh Trong năm 2014, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) với hỗ trợ từ Cục BVMT TP Bắc Kinh tiến hành nghiên cứu để đánh giá hiệu biện pháp kiểm soát ONKK, tập trung vào khía cạnh chính: tối ưu hóa cấu trúc lượng kiểm sốt khí thải đốt than, kiểm sốt khí thải xe giám sát chất lượng khơng khí Hình 5.4 Giảm phát thải than đốt khu dân cư từ năm 2003 – 2013 Bắc Kinh Tại Hàn Quốc, tảng cho sách bảo vệ khơng khí Luật Bảo vệ khơng khí sạch, Luật Kiểm soát tiếng ồn độ rung, Luật cải thiện chất lượng khơng khí thị Luật Ngăn ngừa mùi hôi Thủ đô Seoul nơi tập trung đông dân số phương tiện giao thông nên mức độ ONKK cao Năm 2013, Bộ Môi trường Hàn Quốc ban hành Luật đặc biệt cải thiện chất lượng khơng khí thị Seoul Trên sở đó, giải pháp đặc biệt cải thiện chất lượng khơng khí thị giai đoạn từ 2005 - 2014 thực thi: Tập trung ưu tiên khu vực ONKK đô thị, đưa hạn ngạch phát thải cho lĩnh vực tổng lượng phát thải khu vực Đối với khu vực thải lượng lớn NO2, SO2 bụi phải đưa hạn ngạch tổng lượng thải cho phép năm Khi vượt hạn ngạch cho phép, doanh nghiệp phải trả phí Các nguyên tắc quảnkhí thải mở rộng lĩnh vực giao thông, người bán xe mô tô yêu cầu phải cung cấp phương tiện có động phát thải thấp (Tạp chí mơi trường, 2014) *Các cơng cụ quản mơi trường Bảng 5.6 Các loại cơng cụ quảnmôi trường (Bradfield et al 1996) Loại Mơ tả Ví dụ Ra lệnh kiểm sốt Ban hành giấy phép, thành lập tiêu chuẩn, kiểm tra việc tuân thủ tiêu chuẩn, xử phạt việc khơng tn thủ Kiểm sốt nhiễm khơng khí Các tiêu chuẩn kiểm tốn phát thải phủ Công cụ kinh tế Đưa mức giá, thuế trợ cấp để can thiệp, thay đổi xu hướng sản xuất tiêu dùng tổ chức, cộng đồng Phí tải chất thải sở Mua bán, trao đổi giấy phép phát thải Các thuế khác Định giá chi phí thực tài nguyên Quy định hợp (co Xây dựng áp dụng quy tắc, quy định – regulation) hướng dẫn tham vấn, thương lượng với bên liên quan giới hạn quy định Các sổ đăng ký cấp quốc gia lưu trữ chất ô nhiễm Quy định tự áp đặt (self – regulation) Các quy tắc hành động tự nguyện Tự kiểm toán Mục tiêu giảm phát thải Hệ thống quảnmôi trường Tự áp đặt quy định hướng dẫn kiểm tốn mơi trường nhóm ngành cơng nghiệp, tự nguyện áp dụng biện pháp quảnmơi trường 5.3.2.2 Kiểm sốt nhiễm quảnchất lượng khơng khí nhà Hầu hết người giành phần lớn thời gian họ môi trường nhà, nơi họ tiếp xúc với khơng khíchât lượng Ơ nhiễm suy thối khơng khí nhà gây tác động lớn đến sức khỏe, tăng tỷ lệ tử vong, giảm suất hoạt động tác động lớn đến kinh tế xã hội Do đó, vấn đề chất lượng khơng khí nhà cần quy hoạch tốt cách thiết kế, vận hành bảo trì tòa nhà, thơng qua việc sử dụng vật liệu thiết bị gây nhiễm tòa nhà Tác động đến sức khỏe cụ thể tăng tỷ lệ bệnh ung thư, bênh phổi, dị ứng hen suyễn, tình trạng gây tử vong ngộ độc CO bệnh Legionnaires Từ kéo theo chi phí y tế xã hội liên quan đến bệnh này, giảm liên quan đến suất hoạt động người, dẫn đến tổn thất kinh tế đáng kể Chiến lược kiểm sốt chất lượng khơng khí nhà Kiểm sốt cải thiện chất lượng khơng khí nhà đạt cách kết hợp ba chiến lược chính: thiết kế xây dựng tòa nhà phù hợp; kiểm sốt nhiễm khơng khí nhà quản lý đầy đủ vấn đề liên quan đến chất lượng khơng khí nhà (i) Thiết kế nhà ở: Khi thiết kế tòa nhà cần đánh giá để xác định chúng gặp vấn đề chất lượng khơng khí nhà hay khơng nằm khu vực có nguy cao Radon Đánh giá rủi ro hồi cố xác định chất nhiễm ảnh hưởng đến khu vực (ii) Xây dựng nhà ở: tòa nhà nên thiết kế để hạn chế tiêu hao lượng kiểm soát tốt xâm nhập khơng khí di chuyển chất gây nhiễm Điều đòi hỏi phải có khơng khí bên ngồi thích hợp để thơng gió cần thiết (iii) Vận hành: Các tòa nhà trước lưu trú thức cần có thời gian vận hành thử để kiểm tra cân hệ thống thơng gió Việc làm đảm bảo hệ thống thơng gió để đảm bảo chất lượng khơng khí đủ đảm bảo cho sức khỏe người sinh sống lâu dài nhà (iv) Lựa chọn vật liệu: Vật liệu để xây dựng nhà cần hạn chế lượng phát thải môi trường khơng tạo có khả lưu trữ hạt bụi Ngoài ra, thiết kế cần giảm bề mặt ngang bề mặt đồ nội thất nên giảm khả lắng hạt bụi (như khe, hộc, ) 5.3.3 Đánh giá cách tiếp cận kiểm sốt chất lượng khơng khí Việc đánh giá cách tiếp cận kiểm sốt chất lượng khơng khí phụ thuộc vào nhiều yếu tố kỹ thuật, tài chính, xã hội, sức khỏe môi trường, tốc độ thi cơng Trước tiếp cận cách thức kiểm sốt chất lượng khơng khí phủ/ nhà nước cần xác định xác tiềm lực để thực hiệu (i) Kỹ thuật: Để tiếp cận kiểm sốt chất lượng khơng khí hiệu cần: -Lựa chọn thực tế mặt kỹ thuật nguồn lực khu vực -Có khả đưa lựa chọn vào hoạt động trì mức hiệu suất dự kiến dài hạn với nguồn lực sẵn có -Có yêu cầu đào tạo nhân viên thường xuyên chương trình khác Sau lực chọn cách tiếp cận hiệu quả, ta tiến hành quy trình kỹ thuật dựa Mục 2.1.4 Thông tư 27/2015/TT-BTNMT: - Làm rõ chất lượng thành phần mơi trường có khả chịu tác động trực tiếp dự án mơi trường khơng khí tiếp nhận trực tiếp nguồn khí thải dự án (lưu ý đến vùng bị ảnh hưởng cuối hướng gió chủ đạo), nguồn nước tiếp nhận nước thải dự án, chất lượng đất khu vực dự kiến thực dự án, v.v - Đưa đánh giá, nhận xét chất lượng môi trường so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường, nhận định nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm; thực đánh giá sơ sức chịu tải môi trường khu vực dự án trường hợp có đủ sở liệu môi trường sở kết lấy mẫu, phân tích thành phần mơi trường - Nêu rõ vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng thành phần môi trường theo quy định hành - Các điểm đo đạc, lấy mẫu phải có mã số, tọa độ, có dẫn thời gian, địa điểm, đồng thời, phải thể biểu, bảng rõ ràng minh họa sơ đồ bố trí điểm đồ khu vực thực dự án Việc đo đạc, lấy mẫu, phân tích phải tuân thủ quy trình, quy phạm quan trắc, phân tích mơi trường phải thực đơn vị chức cấp có thẩm quyền cơng nhận đủ điều kiện - Đánh giá phù hợp địa điểm lựa chọn thực dự án với đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực dự án Đánh giá số liệu quy trình dựa theo quy chuẩn kỹ thuật QCVN 05 : 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT Bảng giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) Các phương pháp kỹ thuật xác định chất lượng khơng khí Phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng khơng khí thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế - TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980) Chất lượng khơng khí Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit khơng khí xung quanh Phương pháp trắc quang dùng thorin - TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit Phương pháp tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin - TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004) Không khí xung quanh Xác định Sunfua điơxit Phương pháp huỳnh quang cực tím - TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng carbon monoxit (CO) Phương pháp sắc ký khí - TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) Khơng khí xung quanh Xác định carbon monoxit Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán - TCVN 5067:1995 Chất lượng khơng khí Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi - TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng nitơ ơxit Phương pháp quang hóa học - TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998) Chất lượng khơng khí Xác định ôzôn không khí xung quanh Phương pháp trắc quang tia cực tím - TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng ôzôn Phương pháp phát quang hóa học - TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) Khơng khí xung quanh Xác định hàm lượng chì bụi sol khí thu lọc Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử (ii) Tài Các tùy chọn chọn phải khả thi mặt tài thời gian dài Điều u cầu đánh giá lợi ích chi phí so sánh tùy chọn Những đánh giá không bao gồm chi phí vốn để đưa lựa chọn hoạt động mà bao gồm chi phí trì mức hiệu suất dự kiến dài hạn (iii) Xã hội Các chi phí lợi ích lựa chọn phải đánh giá công xã hội tác động lối sống người dân, cấu trúc cộng đồng truyền thống văn hóa Những cân nhắc bao gồm, gián đoạn dịch chuyển cư dân sử dụng đất, tác động đến cộng đồng, văn hóa giải trí Một số tác động quản lý thay nguồn lực (iv)Sức khỏe môi trường Chi phí lợi ích lựa chọn nên đánh giá cho yếu tố sức khỏe mơi trường Điều liên quan đến việc sử dụng quan hệ phản ứng liều kỹ thuật đánh giá rủi ro (v) Dự đoán hiệu đinh lượng lương phát thải tiềm Một số quốc gia xác định yêu cầu kiểm soát ô nhiễm không khí sở đánh giá tác động chất gây ô nhiễm đến sức khỏe mơi trường (dụ đốn hiệu quả) Tăng phát thải cho phép đánh giá cho thấy khơng có tác động sức khỏe mơi trường, tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh khơng vượt q Hành động thực để giảm nồng độ môi trường xung quanh, nơi tác động vượt hiển thị xảy Các quốc gia khác sách quảnchất lượng khơng khí họ theo u cầu cơng nghệ sẵn có tốt kỹ thuật sẵn có tốt khơng đòi hỏi chi phí cao (theo định hướng nguồn) Hầu phát triển áp dụng kết hợp hai nguyên tắc định hướng nguồn định hướng hiệu quả(UNECE 1995: UNECE 1999) Tài liệu tham khảo http://www.mt.gov.vn/moitruong/tin-tuc/993/43946/kiem-soat-phat-thai-phuong-tien-giaothong giam-thieu-o-ngiem-khong-khi-.aspx -CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XẢ THẢI RA BIỂN” (GS-TS.TRẦN TAM) http://vietecology.org/Article/Article/149 -TÀI LIỆU QUẢN MƠI TRƯỜNG-CHƯƠNG 5: KIỂM SỐT Ơ NHIỄM QUẢN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (TS.LÊ NGỌC TUẤN) -MỤC 2.1.4 THÔNG TƯ 27/2015/TT/BTNMT -QCVN 05: 2009/BTNMT Danh sách câu hỏi Câu 1: Các cách tiếp cận kiểm sốt chất lượng khơng khí phụ thuộc vào nhiều yếu tố nào? Câu 2: Các nước phát triển áp dụng nguyên tắc để dự đoán hiệu đinh lượng lượng phát thải tiềm ? Câu3: Theo quy chuẩn kỹ thuật QCVN 05 : 2009/BTNMT, khơng khí xung quanh, giá trị giới hạn CO trung bình bao nhiêu? Câu 4: Việt Nam, nồng độ tối đa cho phép NO2 khí thải cơng nghiệp bao nhiêu? Câu 5: Chiến lược Kiểm soát cải thiện chất lượng khơng khí nhà đạt cách kết hợp ba chiến lược nào? Câu 6: Bạn nên phương pháp để kiểm soát ONKK nguồn cố định? Phương pháp hiệu hơn? Câu 7: Bạn nên phương pháp để kiểm soát ONKK nguồn cố định? Phương pháp hiệu hơn? ... khơng khí  Sự phân tán chất ô nhiễm môi trường không khí Các điều kiện ảnh hưởng đến phân bố chất ô nhiễm không gian thời gian -Điều kiện khí hậu: ảnh hưởng đến lan truyền chất nhiễm khơng khí. .. quản lý chất lượng khơng khí: bao gồm kiểm sốt nhiễm quản lí chất lượng khơng khí xung quanh; kiểm sốt nhiễm quản lí chất lượng khơng khí nhà - Các giai đoạn liên quan phát triển chiến lược quản. .. việc bảo vệ môi trường Không phải trường hợp gây ô nhiễm môi trường phải trả tiền Những trường hợp trả tiền phụ thuộc vào pháp luật quốc gia Ví dụ, Luật Tài nguyên nước Điều 24 quy định trường hợp

Ngày đăng: 25/02/2019, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w