1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ô nhiễm không khí và tính khuếch tán chất ô nhiễm

67 492 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TÍNH KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành : SƯ PHẠM VẬT LÝ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths LÊ VĂN NHẠN NGÔ MINH BI Mã số SV: 1117577 Lớp: SP Vật lý – Công nghệ Khóa: 37 Cần Thơ, tháng 04 /2015 LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian dài nghiên cứu, tìm tòi học hỏi Cuối hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học Để có thành này, nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô bạn bè Khoa Lời cảm ơn xin gửi đến quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô Khoa Sư Phạm tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu làm tảng cho Những kiến thức mà học quý thầy cô góp phần để hoàn thành tốt luận văn hành trang mang theo suốt đời để vững bước bục giảng Riêng thầy Lê Văn Nhạn, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc Thầy không ngại mệt, khó khăn, vất vả dẫn, góp nhiều ý kiến bổ ích giúp hoàn thành luận văn cách nhanh dạy bảo kinh nghiệm sống để mạnh mẽ xã hội đầy phức tạp Tôi xin gửi lời tri ân đến thầy Phạm Văn Tuấn, thầy cung cấp số tài liệu quan trọng đưa góp ý quý báo, kịp thời trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu (Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, Đại học Cần Thơ) tạo điều kiện cho tham gia lớp tập huấn Nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu để bổ sung thêm kiến thức, nội dung quý báo để hoàn thiện tốt luận văn bạn Trần Tấn Khiêm (SV ngành Kỹ thuật khí khóa 37, Đại học Cần Thơ) giúp đỡ trình thu thập hình ảnh thực tế số liệu trình thực Cuối cùng, xin chúc quý thầy cô bạn dồi sức khỏe thành công công tác Mặc dù cố gắng trình thực hoàn thiện luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến góp ý chân thành quý thầy cô bạn bè để đề tài phong phú hoàn thiện Trân trọng! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả Ngô Minh Bi MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Giới hạn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các bước thực đề tài Phần II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1.1 MỘT VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ VỀ SỰ THAY ĐỔI ĐẶC TRƯNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1.2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1.2.1 Định nghĩa môi trường không khí 1.2.2 Cấu tạo khí 1.2.3 Các đặc trưng lí hóa khí 1.3 NHỮNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1.4 TÌM HIỂU MỘT SỐ CHẤT GÂY Ô NHIỄM CHÍNH ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 11 1.4.1 Phân loại chất ô nhiễm 11 1.4.2 Một số chất gây ô nhiễm môi trường không khí 11 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 15 1.5.1 Các nguồn gây ô nhiễm tự nhiên 15 1.5.2 Các nguồn gây ô nhiễm nhân tạo 17 CHƯƠNG 2: TÁC HẠI VÀ HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 22 2.1 LÝ THUYẾT KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 22 2.1.1 Phương trình vi phân 22 2.1.2 Tính toán phân bố chất ô nhiễm theo mô hình Gauss 24 i 2.2 TÁC ĐỘNG CÓ HẠI CỦA CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM ĐỐI VỚI SINH VẬT VÀ VẬT LIỆU 26 2.2.1 Tác động chất ô nhiễm thể người 26 2.2.2 Tác động chất ô nhiễm động, thực vật 30 2.2.3 Tác động chất ô nhiễm vật liệu 32 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI KHÍ HẬU ĐỊA PHƯƠNG – ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP 32 2.3.1 Ốc đảo nhiệt 32 2.3.2 Sương mù quyện khói 33 2.3.3 Tiếng ồn ô nhiễm 33 2.3.4 Ô nhiễm phóng xạ 34 2.4 HẬU QUẢ TOÀN CẦU CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 35 2.4.1 Hiệu ứng nhà kính 35 2.4.2 Mưa axit 38 2.4.3 Suy giảm ozon tầng bình lưu 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 44 3.1 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH 44 3.2 GIẢI PHÁP CÁCH LY VỆ SINH, LÀM GIẢM SỰ Ô NHIỄM 45 3.3 GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT 45 3.4 GIẢI PHÁP SINH THÁI HỌC 46 3.5 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ – LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 47 CHƯƠNG 4: PHÁT TRIỂN NGUỒN “NĂNG LƯỢNG XANH” VÀO THỰC TIỄN CUỘC SỐNG 48 4.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG 48 4.1.1 Năng lượng chất mang lượng 48 4.1.2 Năng lượng sơ cấp lượng thứ cấp 48 4.2 NĂNG LƯỢNG KHÔNG TÁI TẠO 48 4.2.1 Khái niệm 48 4.2.2 Tầm quan trọng 49 ii 4.2.3 Những thách thức 49 4.3 NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 50 4.3.1 Khái niệm 50 4.3.2 Các nguồn lượng tái tạo 51 4.3.3 Phân loại 52 4.3.4 Đặc điểm chung nguồn lượng tái tạo 53 CHƯƠNG 5: LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG 55 5.1 NGUYÊN TẮC VỀ LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH 55 5.1.1 Khái niệm lồng ghép 55 5.1.2 Các nguyên tắc lồng ghép 55 5.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 56 5.3 TIẾP CẬN PHÂN TÍCH THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 56 5.4 THU NHẬP CÁC DỮ LIỆU THỨ CẤP 57 5.5 TẬP HUẤN ĐỊA PHƯƠNG 57 PHẦN III: TỔNG KẾT 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 iii Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ 21, người phải đối diện với loạt thách thức mang tính toàn cầu, chẳng hạn như: lượng, môi trường sống bị hủy hoại, bùng nổ dân số, chiến tranh, y tế, Trong đó, vấn đề môi trường làm nhức nhói nhà chức trách người sống Trái Đất Vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm môi trường không khí nói riêng ngày trở nên nghiêm trọng Trái Đất Hằng ngày, phương tiện thông tin đại chúng, dễ dàng bắt gặp hình ảnh, thông tin việc môi trường bị ô nhiễm Ô nhiễm môi trường không khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề nước ta Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu sức khỏe người (đặc biệt gây bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu (hiệu ứng nhà kính, mưa axit suy giảm tầng ozôn), Công nghiệp hóa mạnh, đô thị hóa phát triển nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu lớn, yêu cầu bảo vệ môi trường không khí quan trọng Bất chấp lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm lúc trở nên trầm trọng Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá lại thực trạng ô nhiễm môi trường không khí thiết thực Chính thế, để giúp người có nhìn rõ tác hại biện pháp phòng tránh nên chọn đề tài “ Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm” Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu mặt lý thuyết tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí số biện pháp bảo vệ môi trường Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu làm rõ tác hại ô nhiễm môi trường không khí gây đề số biện pháp khắc phục Phương pháp nghiên cứu - Về lý thuyết: Nghiên cứu sách, giáo trình, trang web có liên quan đến đề tài - Về thực hành: Tham gia lớp tập huấn liên quan đến môi trường không khí trường đại học Cần Thơ tổ chức, ghi nhận nhìn ảnh số liệu thực tế môi trường không khí GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 1- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm Các giai đoạn thực đề tài - Giai đoạn 1: Nhận đề tài, trao đổi với GVHD tài liệu nghiên cứu - Giai đoạn 2: Viết đề cương, lập kế hoạch thực đề tài - Giai đoạn 3: Nghiên cứu sở lý thuyết, thu nhập tài liệu tham khảo - Giai đoạn 4: Nghiên cứu ghi nhận hình ảnh thực tế - Giai đoạn 5: Hoàn chỉnh đề tài báo cáo thử - Giai đoạn 6: Bảo vệ luận văn GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 2- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1.1 MỘT VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ VỀ SỰ THAY ĐỔI ĐẶC TRƯNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Dù hoạt động kiểm soát ô nhiễm không khí có từ kỷ XIII phần lớn nổ lực kiểm soát ô nhiễm giới thật năm 1945 Vào năm 30 40 kỷ XX, nhà máy với ống khói thải cột khí dày đặc coi dấu hiệu thịnh vượng, chí vài quan Chính phủ sử dụng hình ảnh biểu tượng quan - Trước năm 1945, cố gắng kiểm soát ô nhiễm không khí công nghiệp thực thông qua vụ kiện tụng nhà máy lớn Và khoảng thời gian xảy Chiến tranh giới lần thứ hai, phát dạng ô nhiễm không khí với tần suất nhiều hơn, đặc biệt khí vùng Los Angeles Kết đánh giá khói quang hóa – kích thích mắt da gây tác hại trồng [3] - Năm 1953, Mĩ ban hành văn pháp lí kiểm soát ô nhiễm không khí có tên “ Hỗ trợ khoa học kĩ thuật kiểm soát ô nhiễm không khí” Đây coi văn pháp lí Mĩ kiểm soát ô nhiễm không khí – trước “Luật không khí sạch” đời vào năm 1963 - Trong năm 1960 – 1970, nước công nghiệp, sách báo tài liệu môi trường xuất lưu hành đáng kể Do đó, nhận thức người dân tăng cường tác động việc sử dụng hóa chất – trực tiếp gián tiếp đến người.[3] - Vào năm 1980, đề tài ô nhiễm không khí toàn cầu đưa vào hoạt động Các vấn đề tác hại ô nhiễm không khí gây : mưa axit, tích tụ khí CO2 khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy lớp ozon ý công chúng, quan tâm nhà khoa học phủ toàn giới [3] Hiện nước giới quan tâm vấn đề môi trường (trong có Việt Nam) có chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường Ở nhiều nước, bảo vệ môi trường coi quốc sách ban hành đầy đủ luật bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn làm công cụ pháp lí để kiểm soát ô nhiễm môi trường Ở nước ta Luật bảo vệ môi trường (năm 2005) Quốc hội khóa XI kì họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 thay Luật Bảo vệ môi trường (năm 1993) Quốc hội khóa IX kì họp thứ thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993.Tuy nhiên, quy mô hoạt động sản xuất loài người tăng lên hàng năm nên vấn đề bảo vệ môi trường không mang tính địa phương, vùng, quốc gia mà đòi hỏi phải có hợp tác quốc tế rộng rãi GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 3- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm 1.2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1.2.1 Định nghĩa môi trường không khí Môi trường không khí lớp khí bao quanh Trái Đất, giới hạn từ bề mặt thủy thạch đến giới hạn không gian hành tinh xem hợp phần môi trường tự nhiên 1.2.2 Cấu tạo khí Toàn không khí bao quanh Trái Đất gọi khí Khí Trái Đất chia thành nhiều tầng, nhiều lớp khác Khí mở rộng đến độ cao khoảng 1000 km chuyển dần vào không gian không khí Khối lượng gần 5,3.1015 – chiếm phần triệu khối lượng hành tinh Mật độ, độ ẩm, nhiệt độ thành phần hóa học khí không cố định mà chúng phụ thuộc vào độ cao lớp khí so với mặt đất Ví dụ: Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C Bảng Thành phần chất khí [1] Tên chất Công thức phân tử Hàm lượng (% thể tích) Nguồn phát sinh Nitơ N2 78,08 Núi lửa, phản ứng cháy, phân hủy chất hữu cơ, công nghiệp Oxi O2 20,95 Quang hợp Agon Ar 0,934 Cacbon đioxit CO2 0,035 Neon Ne 1,818.10-3 Heli He 5,24.10-4 Phân rã phóng xạ Metan CH4 1,6.10-4 Sinh vật Kripton Kr 1,14.10-4 Hidro H2 5.10-5 Sinh vật, quang hóa học Nitơ oxit N2O 3.10-5 Sinh vật Cacbon monooxit CO 1,2.10-5 Quang hóa học, phản ứng đốt cháy Ozon O3 4.10-6 Nitơ đioxit NO2 2.10-6 Quang hóa học, sinh vật Amoniac NH3 6.10-7 Sinh vật GVHD: ThS Lê Văn Nhạn Sinh vật, phản ứng đốt cháy - 4- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm Ngoài ra, có số xanh có phản ứng với chất độc hại nhanh nhạy người động vật, vùng biên nguồn ô nhiễm thường trồng loại để “thông báo” nồng độ độc hại không khí Ngoài có tác dụng giảm tiếng ồn, sóng âm qua dải xanh bị suy yếu 3.5 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ – LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Nhà nước có luật bảo vệ môi trường không khí, quy định tiêu chuẩn vệ sinh Thành lập quan kiểm tra kiểm soát, quản lý môi trường Có mạng lưới đài, trạm quan sát đo lường tình trạng ô nhiễm môi trường không khí Phải kiểm soát chặt chẽ nguồn gây ô nhiễm môi trường Các nhà máy, nơi sinh ô nhiễm phải đăng ký rõ loại chất độc hại thải ra, lượng chất độc hại, biện pháp phòng chống để quan có trách nhiệm theo dõi Trong công tác quản lý môi trường, trước hết phải đánh giá mức độ ô nhiễm trạng, đánh giá nồng độ “nền” chất ô nhiễm Lập đồ phân bố chất ô nhiễm không khí cho vùng Do sản xuất mở rộng phát triển, đô thị, khu công nghiệp mở rộng phát triển theo, đồng thời nhiều khu đô thị mới, cụm công nghiệp xây dựng thêm Do đó, tình trạng ô nhiễm môi trường biến đổi, định kỳ phải bổ sung số liệu ô nhiễm, năm lần, để có tài liệu ô nhiễm sát với thực tế Cần phải tổ chức kiểm soát chất thải, sử dụng hệ thống kiểm tra tự động nồng độ đưa chất ô nhiễm không khí Kiểm tra thường xuyên tình trạng ô nhiễm tự động báo hiệu nồng độ chất ô nhiễm vượt mức cho phép Việc lắp đặt hệ thống kiểm tra tự động nâng cao độ tin cậy hiệu làm việc thiết bị làm không khí Để kiểm tra chất độc hại thải từ nguồn, ta cần có thiết bị dụng cụ phân tích khí đo lưu lượng hỗn hợp khí Ở nước cần có luật cụ thể bảo vệ môi trường không khí Cơ quan đơn vị vi phạm bị xử phạt Tùy theo mức độ vi phạm nhẹ hay nặng, phải tiến hành xử lý giảm thiểu ô nhiễm, phải di chuyển địa điểm, phải đình sản xuất GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 47- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm CHƯƠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN “NĂNG LƯỢNG XANH” VÀO THỰC TIỄN CUỘC SỐNG 4.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG 4.1.1 Năng lượng chất mang lượng Chất mang lượng chất có khả tạo lượng dạng công học nhiệt, để thực trình hóa học vật lý Chẳng hạn: than, dầu, ánh nắng Mặt Trời, gió chất vật mang lượng chúng chứa lượng hình thức khác chuyển thành dạng mang lượng có ích khác để sử dụng cần Chất mang lượng thường chất đốt nhiên liệu động điện nhiệt 4.1.2 Năng lượng sơ cấp lượng thứ cấp Năng lượng phân biệt thành hai loại: - Năng lượng sơ cấp: lượng chứa tài nguyên thiên nhiên, từ lượng sơ cấp, trình chuyển hóa lượng ta thu nhận chất mang lượng để sử dụng cho mục đích khác [5] - Năng lượng thứ cấp: lượng ta nhận lượng sơ cấp qua trình chuyển hóa lượng Như vậy, chất mang lượng thu sau chuyển hóa lượng lượng thứ cấp Chẳng hạn như: than đá, dầu mỏ lượng sơ cấp Từ than, dầu mỏ cách đốt cháy sinh nhiệt làm bốc nước, nước làm quay tuabin để phát điện, điện lượng thứ cấp [5] Tuy nhiên, tất chất mang lượng sau trình chuyển hóa lượng thứ cấp Bằng trình chế biến, chuyển hóa than, dầu thành sản phẩm khác sản phẩm nhiên liệu xăng, dầu, than cốc để sử dụng làm nhiên liệu đời sống, sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải sản phẩm lượng thứ cấp Các sản phẩm trình chuyển hóa lượng không sử dụng với mục đích lượng không thuộc loại lượng thứ cấp sản phẩm hóa dầu cho công nghiệp tổng hợp hóa học, dung môi dầu mỏ, loại dầu mỡ bôi trơn, loại bitum nhựa đường Khái niệm lượng sơ cấp sử dụng phổ biến Trong trình chuyển hóa hiệu suất trình, mát học vận chuyển, tồn trữ phân phối nên lượng thứ cấp nhận giảm khoảng 30% so với lượng sơ cấp 4.2 NĂNG LƯỢNG KHÔNG TÁI TẠO 4.2.1 Khái niệm GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 48- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm Nguồn tài nguyên lượng thiên nhiên sau chuyển hóa thành chất mang lượng khác để sử dụng chúng thiên nhiên hồi phục kịp nguồn tài nguyên để người sử dụng tiếp Nguồn tài nguyên gọi nguồn tài nguyên lượng tái tạo Nặng lượng thu từ nguồn lượng gọi lượng tái tạo hay nói ngắn gọn lượng không tái tạo [5] Ví dụ: Than, dầu mỏ, khí thiên nhiên gọi chung lượng hóa thạch, nguồn tài nguyên tái tạo Bởi vì, nguồn lượng thiên nhiên sinh ra, hình thành từ vật liệu hữu thiên nhiên (xác động, thực vật) qua nhiều trình biến đổi phức tạp lòng đất xảy hàng triệu năm niên đại địa chất trước 4.2.2 Tầm quan trọng Nguồn tài nguyên lượng hóa thạch (than, dầu mỏ khí thiên nhiên) nguồn tài nguyên quan trọng kỷ qua ngày nay, cung cấp 85% nhu cầu lượng cho vận hành kinh tế, chủ yếu đảm bảo nhu cầu điện năng, nhu cầu nhiệt nhu cầu tự nhiên cho hoạt động người Nguồn lượng hóa thạch, đặc biệt dầu mỏ, với ưu việt vượt trội đặc tính vật lý hóa học chúng, đóng vai trò độc tôn nguồn nguyên liệu khác cạnh tranh công nghiệp hóa học với tư cách làm nguyên liệu để sản xuất vô số sản phẩm hữu cho mặt đời sống sản xuất công, nông nghiệp Vì phân bố không đồng nguồn tài nguyên lượng quý giá này, hành tinh xảy chiến tranh, xung đột cục hòng tranh giành nó, đồng thời dầu khí thường số quốc gia sử dụng vào mục đích trị, làm công cụ đe dọa độc lập chủ quyền quốc gia khác Vì vậy, trở thành nhân tố có ảnh hưởng lớn đến biến động trị quan hệ nước phạm vi khu vực toàn cầu 4.2.3 Những thách thức 4.2.3.1 Khủng hoảng dầu khí Theo đánh giá liên hiệp quốc, tổng dự trữ lượng hóa thạch toàn giới xác định 778Gtoe, dầu mỏ 143 Gtoe, khí thiên nhiên 138 Gtoe, than 566 Gtoe Như vậy, mức khai thác sử dụng hàng năm mức sử dụng năm 2001 dầu mỏ 3,51 Gtoe/năm, khí thiên nhiên 2,16 Gtoe/năm, than 2,26 Gtoe/năm lượng tài nguyên hóa thạch đủ dùng cho 41 năm dầu mỏ, 64 năm khí thiên nhiên 251 năm than [5] Chính vậy, không phát thêm nguồn lượng kỷ 21 dầu mỏ khí thiên nhiên không đóng vai trò cung ứng nhiên liệu cho giới Đây nỗi ám ảnh kinh hoàng nhân loại người lệ thuộc nhiều vào dầu khí, không hình dung sống ngày thiếu dầu khí, điều sớm hay muộn tránh khỏi Đó thách thức mang tính chất sống nhân loại GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 49- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm Vào thời điểm giá dầu tăng lên, nhiều người lo lắng nguy khủng hoảng dầu mỏ xảy ra, đe dọa đến phát triển ổn định kinh tế giới Đây mối quan ngại lớn tất nước toàn cầu Con đường giải thoát tìm cách giảm bớt, tiến đến giảm hẳn lệ thuộc vào dầu khí để phát triển ổn định bền vững 4.2.3.2 Phát thải CO2 biến đổi khí hậu Tài nguyên lượng hóa thạch vật liệu chứa cacbon thiên nhiên, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch tạo lượng khí cacbon đioxit (CO 2) đáng kể Trong dạng lượng này, than vật liệu chứa hàm lượng cacbon nhiều nhất, sử dụng làm lượng, phát thải CO2 nhiều Nhiệt độ bề mặt Trái Đất ấm dần lên kéo theo nhiều hệ lụy quan trọng, đáng kể băng vĩnh cửu hai cực tan nhanh cách đáng kinh ngạc Chẳng hạn, mùa hè năm 2002, Bắc cực, vùng Greenland khoảng 655.000 Km2 băng tan chảy vào mùa hè năm 2002, khối băng khoảng 3,5 triệu tan chảy gây lũ băng từ dãy núi Mali đỉnh Caucase (Nga) Do đó, diện tích lục địa bị nước biển xâm lấn, người dần đất đai để sinh sống, nguy biến đổi khí hậu gắn liền với lũ lụt, bão, hạn hán xảy khắp nơi giới với tần suất ngày ngắn, mức độ tàn phá ngày cao Trong đó, ngưỡng biến đổi khí hậu nguy hiểm tăng thêm 2℃, vượt qua ngưỡng nhiệt độ này, thành tựu phát triển loài người bị hủy hoại quy mô toàn cầu thảm họa sinh thái đảo ngược xảy Để không vượt ngưỡng mức tăng nhiệt độ 2℃, đòi hỏi phải trì nồng độ khí nhà kính mức khoảng 450 ppm CO2 Các kịch kỷ 21 cho thấy khả nồng độ khí nhà kính vượt ngưỡng ổn định, đạt mức 750 ppm CO2 có khả nhiệt độ tăng 5℃ [5] Để tránh biến đổi khí hậu, theo tính toán mô hình mô khí hậu, phải đảm bảo lượng phát thải cacbon từ nguồn lượng hóa thạch tối đa 14,5 GT CO năm Trong đó, lượng phát thải cacbon 21,9 GT/năm xu đà gia tăng Vì vậy, quốc gia giới phải cân lại lượng khí thải nhà kính môi trường mức độ ngăn chặn tác động nguy hiểm cho tồn phát triển loài người 4.3 NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 4.3.1 Khái niệm Nguồn tài nguyên thiên nhiên mang lượng sau chuyển hóa thành chất mang lượng để sử dụng, nguồn tài nguyên biến thiên nhiên Sau đó, chúng thiên nhiên bù đắp trở lại để tiếp tục chuyển hóa thành nguồn lượng Người ta gọi nguồn tài nguyên nguồn tài nguyên lượng tái tạo lượng thu từ nguồn gọi lượng tái tạo hay gọi tắt lượng tái tạo Ví dụ: Bức xạ Mặt Trời, động gió, sinh khối, động nước sông, suối đất liền, sóng biển, thủy triều đại dương, nhiệt độ cao địa tầng lòng GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 50- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm đất nguồn tài nguyên chứa lượng tái tạo Bởi tốc độ tạo thành nguồn lượng thiên nhiên tốc độ khai thác người chênh lệch không lớn Thiên nhiên bù đắp lại nguồn chứa lượng thời đại chúng ta, tức khắc trường hợp xạ Mặt Trời, nguồn nhiệt độ cao địa tầng 4.3.2 Các nguồn lượng tái tạo Các nguồn lượng tái tạo ý nhiều là: Bức xạ Mặt Trời: tồn dạng ánh nắng Mặt Trời chiếu đến bề mặt Trái Đất, ta thu nhận chuyển hóa chúng thành chất mang lượng nhiều dạng khác như: nhiệt năng, điện năng, để sử dụng; gọi chung lượng Mặt Trời [5] Hình 13: Pin Mặt Trời mang lại nguồn lượng đáng kể cho người (Nguồn: thangmay.org) Gió thổi khí quyển: biến đổi áp suất khí quyển, chuyển hóa sang chất mang lượng điện nhờ tuabin gió Năng lượng gọi lượng gió GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 51- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm Hình 14: Nguồn lượng mà gió mang lại Sinh khối: bao gồm vật thể sống sinh quyển, chất thải nông nghiệp, phế thải chăn nuôi, rác thải sinh hoạt, rác thải đô thị, vật liệu chứa lượng, sử dụng đốt cháy trực tiếp để nhiệt điện năng, chuyển hóa sang chất mang lượng dạng nhiên liệu khí nhiên liệu lỏng để thay phần nhiên liệu hóa thạch Tất dạng nhiên liệu thu gọi chung nhiên liệu sinh học lượng chúng tạo gọi lượng sinh học [5] Địa nhiệt: nhiệt độ cao địa tầng lòng Trái Đất, khai thác để chuyển hóa sang chất mang lượng dạng nhiệt điện Nguồn lượng gọi lượng địa nhiệt [5] Năng lượng nước vận động nước chuyển hóa thành chất mang lượng dạng điện Năng lượng chuyển hóa thành chất mang lượng điện gồm [5]: - Năng lượng nước sông: dựa vào nước tích trữ hồ độ cao định Thế chuyển thành động nước chảy từ hồ chứa làm qua tuabin tạo điện - Năng lượng nước đại dương: dựa vào động sống biển, thủy triều, hải lưu, động chuyển thành điện nhờ hệ thống thu chuyển hóa lượng 4.3.3 Phân loại Nhóm 1: bao gồm lượng nước (năng lượng sông lượng đại dương), lượng gió, lượng Mặt Trời (dưới dạng pin Mặt Trời quang điện pin Mặt Trời quang điện hóa học) Đặc điểm lượng nhóm tồn chứa, tích trữ trữ lượng vô hạn Năng lượng nhóm sau thu nhận từ thiên nhiên chuyển sang chất mang lượng dạng điện GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 52- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm Nhóm 2: bao gồm nguồn lượng lượng địa nhiệt, lượng Mặt Trời (dưới dạng nhiệt năng) Đặc điểm lượng nhóm tồn chứa, tích trữ, trữ lượng vô hạn Năng lượng nhóm sau thu nhận từ thiên nhiên chuyển hóa sang chất mang lượng dạng nhiệt điện năng, sử dụng cho nhiều mục đích khác Nhóm 3: bao gồm nguồn lượng sinh khối chất thải rắn lỏng Đặc điểm lượng nhóm tồn chứa, tích trữ đốt cháy trực tiếp để thu nhiệt điện năng, chuyển sang chất mang lượng dạng nhiên liệu (khí, lỏng, rắn) sử dụng cho nhiều mục đích, chủ yếu làm nhiên liệu thay nhiên liệu dầu khí 4.3.4 Đặc điểm chung nguồn lượng tái tạo 4.3.4.1 Ổn định, bền vững tạo điều kiện độc lập lượng Nguồn lượng tái tạo nguồn lượng vô hạn, phân bố khắp hành tinh, quốc gia hay khu vực mà thiếu lượng tái tạo Chính vậy, vấn đề an ninh lượng đảm bảo, giành giật quyền sở hữu tài nguyên lượng, tạo điều kiện độc lập lượng cho quốc gia, khu vực Tuy nhiên, nguồn lượng sinh học từ sinh khối chất thải chưa thật ổn định liên quan đến nguồn lượng thực, thực phẩm nuôi sống người Hiện tình trạng bị đe dọa, đất đai canh tác cho sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, nguồn nước tưới tiêu bị chia sẽ, nguồn chất thải biến động, phụ thuộc nhiều sản xuất, nghĩa liên quan đến yếu tố gây bất ổn sống người Sự lựa chọn lượng lương thực cho sống phải đặt để tìm lời giải cho cân hợp lí, muốn sử dụng nguồn lượng từ sinh khối chất thải nguồn lượng thay lâu dài tương lai 4.3.4.2 Sạch, không gây ô nhiễm không phát thải CO Đối với lượng tái tạo như: lượng Mặt Trời, lượng gió, lượng địa nhiệt, nguồn lượng thu để sử dụng chứa nguyên tố cacbon (C) nguyên tố khác nên sử dụng hoàn toàn phát thải khí CO khí độc Vì vậy, lượng tái tạo gọi nguồn lượng phát thải cacbon Tuy nhiên, số nguồn lượng tái tạo, lượng sinh học tạo từ sinh khối chất thải có nguồn gốc hữu nên chứa cacbon, sử dụng tất yếu phát thải CO2 vào khí Nhưng vật liệu sinh học thực vật, trình tái tạo hấp thụ CO2 khí để thực trình quang hợp tạo vật liệu hữu chứa cacbon mới, nên xét tổng thể, sử dụng phát thải CO coi cân CO2 thiên nhiên, không bổ sung thêm CO2 vào khí 4.3.4.3 Phụ thuộc vào thời tiết Một điểm bật khó khăn lượng tái tạo tồn trữ để sử dụng thời điểm tiếp nhận chúng như: với lượng Mặt Trời GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 53- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm vào thời điểm ban đêm hay vào mùa đông nhiều mây không nắng, với lượng gió vào lúc gió lặng, với lượng nước vào thời điểm khô hạn Tính chất phụ thuộc vào thời tiết rõ đặc thù nguồn lượng tái tạo so với nguồn lượng không tái tạo Tuy nhiên, nguồn lượng xem đầy đủ, liên tục quanh năm, không phụ thuộc vào thời tiết mặt đất 4.3.4.4 Phát triển nguồn lượng tái tạo xu Với đặc điểm vừa phân tích trên, cho thấy nguồn lượng tái tạo nguồn lượng có tiềm lớn, đảm bảo ổn định lượng, không gây tác hại đến môi trường Chính vậy, khai thác sử dụng nguồn lượng tái tạo giải pháp tốt để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng lượng biến đổi khí hậu toàn cầu Việt Nam GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 54- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm CHƯƠNG 5: LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG 5.1 NGUYÊN TẮC VỀ LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH 5.1.1 Khái niệm lồng ghép Trong việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương nay, yếu tố thiên tai, thời tiết bất thường biến đổi khí hậu tác động lên hoạt động địa phương thường đề cập đến Các yếu tố nguy làm ảnh hưởng đến dự án kế hoạch phát triển thực hiện, nghiêm trọng dẫn đến phá sản thành trước mà địa phương phải nổ lực huy động nguồn tài lực, vật lực nhân lực đạt Do vậy, việc lồng ghép (hay gắn kết, tích hợp) biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu có ý nghĩa lớn nhằm bảo đảm tính phát triển bền vững việc hoạch định thực thi kế hoạch Việc lồng ghép biến đổi khí hậu phải thực qua phối hợp đa ngành liên quan, kể việc rà soát thể chế, sách có phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội điều kiện có biến đổi khí hậu tương lai hay không Mục tiêu việc lồng ghép kết hợp biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu kế hoạch hành động cụ thể phần chiến lược giảm nhẹ tổn thương thiên tai biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên cải thiện sinh kế nâng cao mức sống người dân Việc lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch địa phương có ý nghĩa vừa giúp gia tăng tính bền vững kế hoạch phát triển mà hội để lãnh đạo quyền, đoàn thể cộng đồng rà soát thích hợp sách, quy định thể chế hành Ngoài ra, thực hành lồng ghép biến đổi khí hậu dịp để nâng cao lực quản lý tính dân chủ cộng đồng 5.1.2 Các nguyên tắc lồng ghép - Việc lồng ghép ứng phó với biến đổi khí hậu phải phần chiến lược phát triển sách chung địa phương Nhà nước Cần có nghiên cứu dẫn chứng khoa học để xác định nguy cơ, mức độ thiên tai biến đổi khí hậu lên địa phương tương lai phù hợp với thời gian hoạch định kế hoạch Đồng thời phải có tập huấn trước tác động biến đổi khí hậu biện pháp ứng phó để người địa phương nắm bắt vấn đề - Việc xây dựng biện pháp lồng ghép phải thực với phối hợp có đồng thuận cộng đồng Người dân địa phương phải thông báo, tham vấn, tham gia bàn luận, đề xuất giám sát bước tiến hành động ứng phó cụ thể - Việc lồng ghép nội dung quản lý thiên tai ứng phó với tác động biến đổi khí hậu phải gắn kết với mục tiêu, số phát triển biện pháp thực phù hợp với kế hoạch ngành lĩnh vực sản xuất địa phương GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 55- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm - Việc chọn lựa giải pháp ứng phó phải phân tích sở ưu tiên nhằm giảm nhẹ mức thấp tổn thương đến với đa số cộng đồng, đồng thời nên cân nhắc điều kiện khả thực tế ngành sức dân địa phương Cần có hài hòa cân đối hai nhóm giải pháp phi công trình giải pháp công trình việc lồng ghép - Nhất thiết phải xem xét khả phối hợp giải pháp ứng phó khác nhằm làm tăng tính đồng cách toàn diện, tính hiệu giải pháp, tiết kiệm nguồn tài phải huy động củng cố tính bền vững pháp triển - Phải lưu ý mặt trái có giải pháp đề xuất nhằm tối thiểu yếu tố tiêu cực bất lợi triển khai Nên cân nhắc vấn đề phải đánh đổi lợi – hại nhằm tránh sai lầm khó sửa chữa sau Các đề xuất cần lưu ý giải tỏa giảm thiểu mâu thuẫn quyền lợi nhóm cộng đồng - Cần ý nguyên tắc bình đẳng giới lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào kế hoạch Các sáng kiến thích ứng phải có đóng góp phụ nữ nam giới - Nếu cần, phải có đề xuất thực dự án thí điểm địa phương nhằm tạo điều kiện cho cộng đồng đánh giá xem xét khả mở rộng sau 5.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để thực tốt việc thực hành lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển địa phương, cần thiết phải thành lập Nhóm công tác Nhóm làm nhiệm vụ điều phối công việc, kết hợp với quyền cấp cao ban ngành để tổng hợp tài liệu tổ chức triển khai đội nhỏ để tiếp xúc với người dân cộng đồng để thu nhập thông tin cần thiết Nhóm công tác tổ chức họp dân để xác định Thích ứng với biến đổi khí hậu thời điểm đề xuất cho tương lai Nhóm công tác chịu trách nhiệm viết báo cáo kế hoạch cuối để trình lên cấp cao để phê duyệt Khi chọn lựa nhân vào nhóm công tác, cần xem xét liên hệ lĩnh vực, ngành nghề với nhau, hay nói rộng bên liên quan Về số lượng tham gia tùy theo đặc điểm khối lượng công việc, thời gian cần hoàn thành, yêu cầu địa phương công việc, thời gian cần hoàn thành, yêu cầu địa phương khả tài chính, nhân lực cụ thể mà định Nhóm công tác có số lượng nên vào khoảng từ – 12 người làm nòng cốt, số khác viên tham gia giai đoạn hoạt động định Cần lưu ý cân đối sĩ số nam – nữ thành phần công tác 5.3 TIẾP CẬN PHÂN TÍCH THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tổng quát, có phương pháp tiếp cận đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng lên cộng đồng dân cư xác định biện pháp thích nghi, tiếp cận theo tuyến – xuống; tiếp cận theo tuyến – lên Mỗi cách tiếp cận có ưu – nhược điểm - Tiếp cận – xuống: chủ yếu dựa vào mô khí hậu quy mô rộng chi tiết hóa xuống khu vực nhỏ hơn, sau xem xét ảnh hưởng dựa vào đặc điểm chung kinh tế - xã hội địa phương mà đề xuất bước ứng phó mang tính khái quát Các tiếp GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 56- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm cận có ưu điểm nhanh chóng, tương đối dễ thực áp dụng cho nhiều vùng có tính chất tự nhiên tương đối tương đồng Tuy nhiên, mang tính khái quát nên nhiều chi tiết riêng đặc thù cục xã ấp bị bỏ qua nên bị chủ quan, thiếu thực tế - Tiếp cận – lên: nhóm điều tra phải xuống tận xã - ấp, gặp trực tiếp nhòm hộ dân để khảo sát thảo luận kiện xảy chỗ họ sinh sống phân tích tổng hợp biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Cách tiếp cận thường tốn nhiều thời gian, công sức phải xử lý lượng thông tin lớn, bị nhiễu Tuy nhiên, kết báo cáo mang tính thực khả thi cao Trong thực tế, cần áp dụng đồng thời hai phương pháp tiếp cận để có đánh giá rủi ro tương lai liên quan đến sản xuất sinh kế, nhóm bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu, tổng hợp giải pháp thích ứng ưu tiên cho tương lai Các bước thực sơ đồ hóa Tất ghi nhận viết thành báo cáo sơ thảo Cuối cùng, Hội thảo tổ chức để lấy góp ý hoàn chỉnh Báo cáo cuối Báo cáo sở khoa học từ cộng đồng để huyện tĩnh có điều chỉnh kế hoạch 5.4 THU NHẬP CÁC DỮ LIỆU THỨ CẤP Trước tiến hành điều tra sâu với người dân, chuỗi tư liệu, số liệu, văn báo cáo quan thu thập tài liệu thứ cấp mong muốn Các liệu cần thiết thu thập bao gồm: - Bản đồ khu vực hành chính, địa hình, sử dụng đất, thủ lợi trạng sản xuất - Kế hoạch, định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm qua tương lai - Các số liệu khí tượng – thủy văn 10 năm qua Các báo cáo tình hình thiên tai năm qua - Niên giám thống kê tỉnh huyên năm gần - Các kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Bộ Tài nguyên Môi trường, kết từ mô hình thủy lực – thủy văn Viện – Trường, Cơ quan Nghiên cứu Phát triển quốc tế - Các báo cáo khoa học liên quan, 5.5 TẬP HUẤN ĐỊA PHƯƠNG Nhóm công tác cần tiến hành tập huấn hướng dẫn, nội dung bao gồm: - Các kiến thức biến đổi khí hậu - Tác động biến đổi khí hậu lên sản xuất, sinh kế môi trường - Ứng phó với biến đổi khí hậu: giảm thiểu thích nghi - Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch địa phương GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 57- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm Hình 15: Tập huấn “Nâng cao lực thích ứng với biến đổi khí hậu” với cán tỉnh, thành ĐBSCL (Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên) Nhóm công tác cần nắm rõ (nếu cần phải tập huấn) phương pháp thu thập thông tin qua bảng câu hỏi có cấu trúc thiết kế lên kế hoạch chi tiết cho việc đánh giá Nội dung phần lớn thời gian dành cho việc giải thích ý nghĩa câu hỏi bảng hỏi kỹ đưa câu hỏi, ghi chép, làm việc theo nhóm lên kế hoạch Mội buổi thực hành đánh giá thực tế tổ chức sau tập huấn nhằm giúp cho người tham gia đánh làm quen nhận tư vấn hữu ích từ người tư vấn GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 58- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm PHẦN III: KẾT LUẬN Sau thời gian dài nghiên cứu nhận thấy luận văn đạt tương đối mục tiêu đề làm rõ tác hại chất khí gây ô nhiễm, mặt hạn chế giải vấn đề ô nhiễm môi trường, đề số biện pháp hữu hiệu để hạn chế chất ô nhiễm môi trường bên Chính mà luận văn bạn sinh viên hay quan tâm nhiều đến môi trường dùng làm tài liệu tham khảo bạn sinh viên Khoa Sư Phạm dùng làm kiến thức để lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy sau Vì thời gian có hạn nhiều kiến thức liên quan đến chuyên ngành môi trường nên đề tài dừng lại mức khảo sát mặt lý thuyết Nếu có thêm thời gian nhờ số bạn học chuyên ngành môi trường tham gia lấy số liệu thực tế để giúp đề tài phong phú GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 59- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Đặng Đình Bạch – TS Nguyễn Văn Hải, Giáo trình Hóa học môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 2006 [2] PGS Tăng Văn Đoàn – PGS TS Trần Đức Hạ, Giáo trình Cơ sở kỹ thuật môi trường, Nhà xuất giáo dục, năm 2008 [3] Hoàng Thị Hiền – Bùi Sỹ Lý, Bảo vệ môi trường không khí, Nhà xuất xây dựng, năm 2009 [4] Phạm Ngọc Hồ - Đồng Kim Loan – Trịnh Thị Thanh, Giáo trình Cơ sở môi trường không khí, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2009 [5] Trương Văn Tân, Mặt Trời chúng ta, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2007 GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 60- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm PHỤ LỤC ppm (mật độ) Trong khoa đo lường, ppm đơn vị đo mật độ thường dành cho mật độ tương đối thấp Nó thường tỷ lệ lượng chất tổng số lượng hỗn hợp chứa chất Ở lượng hiểu khối lượng, thể tích, số hạt (số mol), Khi dùng cần rõ lượng Giá trị ppm là: ppm = 1/1 000 000 = 10-4 % ppb (mật độ) Trong khoa đo lường, ppb đơn vị đo mật độ thường dành cho mật độ tương đối thấp Nó thường tỷ lệ lượng chất tổng số lượng hỗn hợp chứa chất Ở lượng hiểu khối lượng, thể tích, số hạt (số mol), Khi dùng cần rõ lượnglà Giá trị ppb là: 1ppb = 1/1000 000 000 = 10-7% Chữ ppb xuất phát từ tiếng Anh parts per billion nghĩa phần tỷ GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 61- SVTH: Ngô Minh Bi [...]... SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí và tính khuếch tán chất ô nhiễm CHƯƠNG 2 TÁC HẠI VÀ HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 2.1 LÝ THUYẾT KHUẾCH TÁN CHẤT Ô NHIỄM TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 2.1.1 Phương trình vi phân cơ bản Quá trình khuếch tán các chất ô nhiễm trong không khí thường được đặc trưng bằng trị số nồng độ chất ô nhiễm phân bố trong không gian và thay đổi theo thời gian, phụ thuộc vào hướng... thấp [3] c Vận tải bằng hàng không - Sự phát triển không ngừng quy mô vận tải bằng hàng không đưa đến ô nhiễm môi trường không khí bởi các sản phẩm cháy của nhiên liệu hàng không Trung bình 1 máy bay phản lực nhu cầu trong 1 giờ 15 tấn nhiên liệu và 625 tấn không khí, thải vào khí quyển GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 20- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí và tính khuếch tán chất ô nhiễm 46,8 tấn CO2, 18 tấn... SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí và tính khuếch tán chất ô nhiễm 1.3 NHỮNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Hiện nay, hậu quả ô nhiễm không khí ngày càng nặng nề gây tác hại lớn đến sức khỏe con người, tàn phá thực vật và động vật, gây thiệt hại lớn Cho nên chất lượng không khí, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng và định mức giới hạn cho phép những thành phần nhân tạo trong không khí đã trở... 3) SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí và tính khuếch tán chất ô nhiễm C : nồng độ chất ô nhiễm trong không khí x, y, z : tọa độ của điểm tính toán trong không gian t : thời gian u, v, w : hình chiếu của vectơ chuyển động của bụi, tạp chất lên các trục x, y, z kx, ky, kz : các thành phần của hệ số khuếch tán chất ô nhiễm 𝛼1 : hệ số kể đến sự nhập thêm lượng ô nhiễm trên dòng thời khuếch tán; 𝛼2 : hệ... Văn Nhạn - 25- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí và tính khuếch tán chất ô nhiễm 2.2 TÁC ĐỘNG CÓ HẠI CỦA CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM ĐỐI VỚI SINH VẬT VÀ VẬT LIỆU 2.2.1 Tác động của các chất ô nhiễm đối với cơ thể con người Tác động của các chất ô nhiễm – các yếu tố có hại đối với cơ thể con người xảy ra bằng con đường trực tiếp và gián tiếp Đối với các chất ô nhiễm môi trường không khí tác động của chúng... - 10- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí và tính khuếch tán chất ô nhiễm 13 CO 1500 500 14 SO2 1500 500 15 NOx (các nguồn) 2500 100 16 NOx (cơ sở sản xuất axit) 4000 1000 17 H2SO4 (các nguồn) 300 350 18 HNO3 2000 70 19 Amoniac 300 100 1.4 TÌM HIỂU MỘT SỐ CHẤT GÂY Ô NHIỄM CHÍNH ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1.4.1 Phân loại các chất ô nhiễm chính Căn cứ vào tiến trình gây ô nhiễm, các chất ô nhiễm được chia... thải 0,5 – 1,5kg chất ô nhiễm Các chất ô nhiễm từ dộng cơ đốt trong kiểu pittông như hậu quả các quá trình đốt cháy nhiên liệu.[3] - Nguồn phát thải do ôtô có thể chia làm 3 kiểu: + Hệ thống xả khí GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 19- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí và tính khuếch tán chất ô nhiễm + Bình xăng và bộ chế hòa khí + Hộp trục khuỷu Bảng 5: Tỉ lệ các kiểu nguồn phát thải do ôtô [3] Tỉ lệ phát... thế của tàu hỏa về môi trường là lượng phát thải các chất ô nhiễm vào khí quyển tính trên 1 đơn vị công thực hiện ít đáng kể Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là khí xả của động cơ đầu máy Trong khí này có CO, NO 2 và các hydro cacbon, H2S, mồ hóng Hàm lượng các tạp chất trong khí xả cao khi động cơ làm việc ở chế độ không tải không những do hòa trộn không tốt giữa nhiên liệu và không khí mà còn do cháy nhiên... đi rất xa GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 16- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí và tính khuếch tán chất ô nhiễm d Núi lửa Nguồn gây ô nhiễm không khí tự nhiên lớn nhất là núi lửa Khi núi lửa hoạt động ngoài các sản phẩm dạng khí, nó còn phun vào khí quyển lượng lớn tro, bụi Trong thành phần các khí núi lửa có HCl, HF, NH3, Cl, CO, SO2, H2S, CO2, H2O và các hợp chất khác, các phần tử rắn chủ yếu là SiO2 Bụi... lúc tới vài trăm mét Tuy vậy khu vực gần nhà máy luyện kim vẫn dễ bị ô nhiễm nếu không có phương án hợp lý b Nhà máy điện, nhất là nhà máy nhiệt điện thường dùng nhiên liệu than hoặc dầu; các ống khói, các bãi than, các băng tải của nhà máy điện đều là nguồn gây ô nhiễm nặng cho môi trường không khí [3] GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 18- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí và tính khuếch tán chất ô nhiễm Ống ... 3- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm 1.2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1.2.1 Định nghĩa môi trường không khí Môi trường không khí lớp khí bao quanh... hậu ô nhiễm không khí không cao nên ta không đề cập đến GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 21- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm CHƯƠNG TÁC HẠI VÀ HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG... Nguồn ô nhiễm công nghiệp GVHD: ThS Lê Văn Nhạn - 17- SVTH: Ngô Minh Bi Ô nhiễm không khí tính khuếch tán chất ô nhiễm Ô nhiễm công nghiệp ống khói nhà máy thải vào môi trường không khí nhiều chất

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. PGS. TS. Đặng Đình Bạch – TS. Nguyễn Văn Hải, Giáo trình Hóa học môi trường, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hóa học môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
[2]. PGS. Tăng Văn Đoàn – PGS. TS. Trần Đức Hạ, Giáo trình Cơ sở kỹ thuật môi trường, Nhà xuất bản giáo dục, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cơ sở kỹ thuật môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
[3]. Hoàng Thị Hiền – Bùi Sỹ Lý, Bảo vệ môi trường không khí, Nhà xuất bản xây dựng, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường không khí
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
[4]. Phạm Ngọc Hồ - Đồng Kim Loan – Trịnh Thị Thanh, Giáo trình Cơ sở môi trường không khí, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cơ sở môi trường không khí
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
[5]. Trương Văn Tân, Mặt Trời của chúng ta, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt Trời của chúng ta
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w