Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
13,71 MB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU LàngcổĐườngLâm năm làngcổ lại giới.Làng cổĐườngLâm sở hữu 50 di tích, gần 100 nhà cổ khoảng 1.000 nhà truyền thống mang đặc trưng văn hóa đồng Bắc Bộ Sống hệ thống disản dày đặc 1.500 hộ dân với khoảng 6.000 nhân sinh sống Những thơng số phản ảnh phần khó khăn thường trực người dân ĐườngLâm việc tìm giải pháp dung hòa gìn giữ, phát huy báu vật quê hương với nguyện vọng nâng cao chất lượng sống Sau công nhận Di tích nghệ thuật, kiến trúc quốc gia, làngcổĐườngLâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) trở thành địa du lịch tiếng Nhưng hộ dân thu lợi ích từ du lịch ít, nhiều hộ khác phải sống nhà cũ nát để “bảo tồn di PGS.TS.KTS Khuất Tân Hưng tập thể lớp CH 2017QL3 đình Mơng Phụ tích”.Điều khiến người dân khơng mặn mà với việc bảo tồn di tích quốc gia Thành phố Hà Nội, thị xã Sơn Tây bước giải vướng mắc để bảo tồn làng cổ, tiếp tục biến ĐườngLâm thành không gian du lịch hấp dẫn.Trong năm qua, kể từ cơng nhận di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia, ĐườngLâm nhận quan tâm cấp ngành công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thành bại công bảo tồn di tích làngcổĐườngLâm cơng tác quảnlýdi tích Bài tiểuluận “Bảo tồn disảnlàngcổĐường Lâm” đúc kết sau trình học tập nghiên cứu môn Bảo tồn disản đô thị Học viên xin chân thành cám ơn giảng viên truyền dạy kiến thức mơn học bổ ích, chuyến thực tế nhiều trải nghiệm cơng trình dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí MỤC LỤC I-Giới thiệu làngcổĐườngLâm II-Thực trạng công tác quảnlý bảo tồn di tích làngcổĐườngLâm .17 III-Khó khăn, vướng mắc cơng tác quảnlý .25 IV-Giải pháp bảo tồn di tích làngcổĐườngLâm 27 V-Đề xuất, kiến nghị 34 I-GIỚI THIỆU VỀ LÀNGCỔĐƯỜNGLÂMĐườngLâm xã nhỏ thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Có diện tích 7,87km2, số dân 8,329 người ĐườngLâm trở thành làngcổ Việt Nam Nhà nước trao Di tích lịch sử văn hóa quốc gia ngày 19 tháng5 năm 2006 ĐườngLâmlàngcổ Việt Nam Nhà nước phong tặng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Nói đến ĐườngLâm nói đến thương hiệu làngcổ đá ong tiêu biểu - đại diện cho văn minh nông nghiệp lúa nước vùng đồng châu thổ sông Hồng với giá trị văn hóa vật thể phi vật thể quý giá lưu giữ 1.000 nhà Đây kết khẳng định lao động, gìn giữ hệ người dân làngcổLàngcổĐườngLâm lưu giữ loại hình di tích lịch sử văn hóa tiếng đình Mơng Phụ, Chùa Mía, đền thờ Phùng Hưng, lăng Ngô Quyền…, loại văn bia, tư liệu Hán Nôm, thư tịch cổ, sắc phong, lễ hội truyền thống, văn hóa ẩm thực đặc trưng đồng Bắc Đây mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh nhiều vị anh hùng, danh nhân, khoa bảng, người hiền tài như: vua Ngô Quyền, Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, bà Man Thiện (thân mẫu sinh nữ tướng Hai Bà Trưng), Tiền Ngơ Vương - Ngơ Quyền, Bà Chúa Mía Nguyễn Thị Ngọc Dong(người xây chùa Mía, vương phi chúa Trịnh Tráng), Sứ thần Thám Hoa Giang Văn Minh,Phan Kế Toại, Hà Kế Tấn, Kiều Mậu Hãn, Phan Kế An… ĐườngLâm gọi đất hai vua nơi sinh vua Ngô Quyền vua Phùng Hưng Theo quy định hành chính, xã ĐườngLâm nằm địa bàn thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây, gồm có thơn là: Mơng Phụ, Cam Thịnh, Đơng Sàng, Đồi Giáp, Cam Lâm, Phụ Khang, Hà Tân, Văn Miếu Cựu Đền Các làng gắn kết với thành thể thống với phong tục, tập quán, tín ngưỡng hàng ngàn năm không thay đổi Đầu kỷ 19, ĐườngLâm nơi đặt lỵ sở trấn Sơn Tây LàngcổĐườngLâm nằm bên hữu ngạn sông Hồng (bờ phía Nam), cạnh đường Quốc lộ 32, ngã ba giao cắt với đường Hồ Chí Minh,nằm cách Hà Nội 50 km phía tây sơng Tích Giang chảy từ hướng hồ Suối Hai huyện Ba Vì qua ĐườngLâm để vào thị xã Sơn Tây ĐườngLâm giáp xã Cam Thượng (tức Cam Giá Thượng) huyện Ba Vì phía tây tây bắc, phía tây nam giáp xã Xuân Sơn, phía nam giáp xã Thanh Mỹ, phía đơng nam giáp phường Trung Hưng, phía đơng giáp phường Phú Thịnh, thuộc thị xã Sơn Tây Phía bắc ĐườngLâm tiếp giáp với huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, ranh giới sông Hồng Ngày nay, làngĐườngLâm giữ hầu hết đặc trưng làng người Việt với cổng làng, đa, bến nước, sân đình, chùa, miếu, điếm canh, giếng nước, ruộng nước, gò đồi Hệ thống đường sá ĐườngLâm đặc biệt chúng có hình xương cá Với cấu trúc này, từ đình khơng quay lưng vào cửa Thánh Một điểm đặc biệt ĐườngLâm giữ cổng làngcổlàng Mông Phụ Đây cổng làng cổng làng khác vùng Bắc Bộ có gác mái với mái vòm tò vò mà nhà hai mái đốc nằm đường vào làng Cổng làng Mông Phụ Cũng làng Mơng Phụ có đình Mơng Phụ xây dựng năm 1684 (niên hiệu Vĩnh Tộ đời vua Lê Hy Tơng) ngơi đình đặc trưng cho đình Việt truyền thống Sân đình thấp mặt xung quanh nên trời mưa, nước chảy vào sân thoát theo hai cống bên tạo thành hình tượng hai râurồng Hàng năm, đình tổ chức lễ hội từ mùng đến mùng mười tháng Giêng âm lịch với trò chơi thu lợn thờ, thi gà thờ… Có điểm khác biệt bố cục số thôn ĐườngLâm so với làng khác đồng Bắc Bộ xưa Nay đến ĐườngLâm ta thấy khu trung tâm xã có vùng đất liền khoảnh phân thành bốn thơn: Mơng Phụ, Đồi Giáp, Cam Thịnh Đông Sàng Bốn thôn nằm liền kề với không phân ranh giới cách rõ ràng cánh đồng, luỹ tre thơn làng truyền thống khác lại xã (và địa phương khác đồng Bắc Bộ) mà ngăn cách đường bao thôn Trong khoảnh đất đó, thơn Đơng Sàng nằm phía Bắc, tiếp đến thơn Cam Thịnh nằm phía Tây, thơn Mơng Phụ phía Đơng thơn Đồi Giáp chiếm phần Đông Nam đất Theo dấu lịch sử, di tích người, kiện vùng quê nằm trung du đồng cho thấy ĐườngLâm xã có truyền thống lâu đời Hiếm có nơi đất nước ta nơi đây, riêng thôn Cam Lâmcó tới hai ơng vua, hai người có cơng lớn với dân với nước thời trung cổ lịch sử nước nhà, Phùng Hưng (thế kỷ VIII) Ngô Quyền (thế kỷ X) Theo điều đọng sử sách qua lời kể dân làng, sau hai vị vua qua đời sau nữa, để tỏ lòng biết ơn tơn kính cơng lao bậc tiền nhân, nhân dân ta xây dựng đền - lăng Ngô Quyền quê ĐườngLâm (Cam Lâm), lăng Phùng Hưng Tống Bình (Hà Nội) Ngồi đền thờ Phùng Hưng Ngơ Quyền dựng nhiều nơi nước, nơi gắn với võ công hai ông, đền thờ Phùng Hưng Triều Khúc (Hà Nội), đền thờ Ngô Quyền nhiều làng quê xây dựng dọc sơng Bạch Đằng (Hải Phòng) Những cơng trình thờ cúng, tưởng niệm xây dựng, bảo tồn lưu truyền từ mười kỷ trước Giờ đây, đến vùng ĐườngLâm ta thấy ngơi đền thờ lăng Ngơ Quyền, đền thờ Bố Cái Đại vương Phùng Hưng Ngoài hai vị vua tiếng nêu trên, ĐườngLâm quê hương nhiều vị danh thần lòng nước, tiêu biểu thám hoa Giang Văn Minh, viên quan triều Hậu Lê, cử sứ sang Trung Hoa, bảo vệ danh tiếng đất nước mà ông bị nhà Minh sát hại, xác ông đưa nước, Nhà nước ban sắc phong tơn vinh khí tiết ơng nhà ngoại giao tiêu biểu, dám xả thân nước, để đời sau học tập Vua Lê cho chôn ông Gò Đồng (dân gian gọi cách tôn kính Mả sứ thần) lập đền thờ làng Mông Phụ để tưởng nhớ công lao ông truyền lại cho cháu đời sau gương cao hy sinh tổ quốc ơng Cũng giống xã thôn Việt Nam cổ truyền, thơn xã ĐườngLâm với nghìn năm lịch sử xây dựng phát triển lưu giữ kho tàng disản văn hóa phong phú, điển hình disản văn hóa vật thể disản văn hóa phi vật thể Hơn nữa, địa bàn xã ĐườngLâm nay, bắt đầu bị trào lưu đô thị hóa, thương mại hóa tác động khơng gian, cảnh quan mơi trường làngcổ gìn giữ nguyên vẹn từ dáng vẻ, cảnh quan vùng đất thổ canh, thổ cư đến quy hoạch đường làng, ngõ xóm truyền thống Đến ĐườngLâm ta bắt gặp cổng làng Mơng Phụ xây kiểu kiến trúc kèo gỗ mái dốc, mái lợp ngói cổ truyền, quán bên đường, điếm thờ xóm đặt cạnh cổng vào xóm, giếng cổ xây đá ong đườnglàng nhiều chỗ nguyên đất nện, chỗ lát gạch nghiêng, tường nhà xây đá ong, đất nện nguồn vật liệu sẵncó địa phương, tạo nên nét độc đáo làng quê nằm vùng chuyển tiếp trung du đồng giàu truyền thống Vốn làng q có nghìn năm xây dựng tồn liên tục, người đây, hệ nối hệ kia, sáng tạo gìn giữ kho tàng disản văn hóa vơ phong phú bền vững Các mối quan hệ truyền thống làng xã xưa bảo lưu đầy đủ, điển hình mảnh đất Mối quan hệ dòng máu (họ tộc theo huyết thống), mối quan hệ theo lớp tuổi (giáp), mối quan hệ theo nghề nghiệp (phường hội), mối quan hệ theo địa vực (xóm ngõ), mối quan hệ theo học vấn (phe) Mỗi mối quan hệ xã hội làng thôn thể qua thiết chế đình, nhà thờ họ, nhà thờ tổ nghề, quán (điếm), văn miếu … Xưa ĐườngLâm (cũng làng thôn khác nước ta) thơn có ngơi đình làm nơi sinh hoạt hội họp (chức xã hội), thờ thành hồng làng (chức tơn giáo), tổ chức lễ hội, múa hát (chức văn hóa) hội họp giải việc làng (chức hành chính) Trong ngơi đình xã Đường Lâm, có nhiều ngơi mang giá trị kiến trúc nghệ thuật cao như: Đình Mơng Phụ (làng Mơng Phụ), đình Đồi Giáp (thơn Đồi Giáp), đình Cam Thịnh (thơn Cam Thịnh), đình Cam Lâm (thơn Cam Lâm), đình Hà Tân (thơn Hà Tân), đình Phụ Khang (thơn Phụ Khang)… số ngơi đình đình Làng Mơng Phụ có dáng vẻ cổ xưa to lớn cả, dấu tích kiến trúc điêu khắc văn tự lưu đình cho thấy, nhiều khả đình khởi dựng từ sớm, trùng tu sửa chữa nhiều lần, quy mô kiến trúc điêu khắc đình làm vào thời Hậu Lê (thế kỷ XVIII) Bên cạnh đình làng, địa phận chợ thôn Đông Sàng, đối diện chênh chếch cổng chùa Mía hữu ngơi đình tổng Mía, sau bao thăng trầm, ngơi đình sửa lại bắt đầu mở cửa hoạt động trở lại đón khách gần xa đến chiêm bái Ngơi đình mang dấu ấn kiến trúc kỷ XIX XX với mặt xây kiểu cửa vòm gạch vữa, lát gạch hoa mang phong cách thời thực dân, ngơi đình hàng tổng hoi lại đến ngày đất nước ta ĐườngLâm nơi tụ hội nhiều dòng họ lớn, họ có nhà thờ khang trang đẹp đẽ Trong nhà thờ họ Đường Lâm, nhà thờ họ Giang Mông Phụ (thờ Giang Văn Minh) to lớn đẹp đẽ, tiếng Nhà thờ họ Giang tiếng khơng tiếng tăm vị thám hoa u nước Giang Văn Minh mà qui mơ kiến trúc to lớn, điêu khắc trang trí đẹp đẽ “Giỗ họ Giang”, ngày giỗ Giang Văn Minh ngày lễ lớn tiếng thu hút hầu hết cư dân vùng đến viếng thăm, thắp hương tưởng nhớ người quê hương hy sinh bảo vệ danh tiếng quốc gia Ngoài thiết chế gắn liền với quan hệ người nêu thôn Đường Lâm, có ngơi chùa nơi tụ hội người theo tôn giáo thờ Phật Những ngơi chùa như: Chùa Mía (thơn Đơng Sàng), chùa Hà Tân (thôn Hà Tân), chùa Phụ Khang (thôn Phụ Khang), chùa ón.v.v Nổi tiếng cổ xưa xã vùng ngơi chùa Mía (tên chữ Hán Sùng Nghiêm tự) dựng từ thời xa xưa, dấu vết đậm phong cách thời Lê Trung hưng (thế kỷ XVII) Tên chùa Mía gắn chặt với tên vùng đất tích làng Mía Tương truyền rằng, chùa Mía xây dựng từ lâu, đến năm thứ niên hiệu Long Đức thời hậu Lê (1632) bà phi chúa Trịnh (Thanh Đô vương Trịnh Tráng) Nguyễn Thị Ngọc Dao (dân địa phương gọi Bà Chúa Mía) bỏ tiền trùng tu, mở mang Từ đến nay, chùa qua nhiều lần trùng tu sửa chữa, giá trị đặc trưng kiến trúc nghệ thuật kỷ XVII lại chùa ngun giá trị Trong chùa có 300 tượng cổ, gần chùa lại Nhà nước đầu tư tu bổ lớn ĐườngLâmcó nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị khác như: Đền Phủ (thơn Đơng Sàng) thờ Bà Chúa Mía, nhà thờ cơng giáo Trong số di tích lịch sử văn hóa Đường Lâm, ngồi làngcổĐườngLâm Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng di tích quốc gia tháng 11 năm 2005 códi tích lựa chọn lập hồ sơ Nhà nước xếp hạng di tích cấp quốc gia là: - Đình Mơng Phụ, thơn Mông Phụ; - Đền thờ Giang Văn Minh, thôn Mông Phụ; - Đền - lăng Ngô Quyền, thôn Cam Lâm; - Đình Phùng Hưng, thơn Cam Lâm; - Đình Đồi Giáp, thơn Đồi Giáp; - Chùa Mía, thơn Đơng Sàng; - Đình Cam Thịnh, thơn Cam Thịnh Đình thơn Mông Phụ Trong vùng đất nội thổ cư, disản văn hóa phong phú vậy, khu đất ngoại đồng điền có ngơi miếu (qn) thờ để bát hương, vị vị thần sau ngày vào đám làng Không biết từ bao giờ, người dân địa phương có tục lệ đến ngày vào đám rước bát nhang vị thành hồng từ ngơi miếu ngồi đồng về, hết hội lại đưa ngài miếu Mỗi lần rước làm nên khơng khí tưng bừng ngày hội vừa linh thiêng vừa góp phần cố kết tinh thần cộng đồng Tại khu gò Mả Đống nhà khoa học phát di tích khảo cổ học người thời sơ sử, đặc biệt, thuộc giai đọan văn hóa Phùng Ngun, tiền Đơng Sơn thời Hùng Vương dựng nước, cách ngày khoảng 4.000 năm Cánh đồng nơi phản ánh hoạt động kinh tế người ĐườngLâm từ đời nối đời khác, cơng trình thuỷ lợi theo lối xưa, cánh đồng cao đồng trũng, loại giống lúa, rau màu… truyền thống chọn lọc địa phương, chả người Sơn Tây xưa có câu: “dưa hấu dưa gang làng Mơng Phụ”, câu nói người xứ Đoài nhằm ca tụng sản phẩm tiếng ĐườngLâm Các loại công cụ sản xuất phù hợp với chất đất tập quán canh tác vùng đất trung du điển hình cho phương thức canh tác người Việt vùng trung du xứ Đồi Ngồi đồng nơi cư ngụ người sau chết, phản ánh quan niệm người ĐườngLâm cõi sống cõi chết Hơn nữa, vũng 10 Những nhà làng Mông Phụ, ĐườngLâm Thực trạng chế sách cấp phép xây dựng nhà Đường Lâm, nhiều tồn xây dựng không phép, sai phép chưa giải Các cơng trình xây dựng sai nội dung Giấy phép xây dựng chủ yếu vi phạm khoảng lùi thuộc khu vực làng cổ.Các cơng trình xây dựng khơng có Giấy phép xây dựng phần nhận biết pháp luật của nhân dân xây dựng nhà phải xin giấy phép xây dựng chưa cao, số hộ chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, làm thủ tục cấp giấy phép xây dựng khó khăn phải qua nhiều phòng, ban, ngành, nhiều thời gian chi phí có giấy phép xây dựng Trong tâm lý người dân xây dựng nhà thường hay xem ngày để khởi công xây dựng, nên xin giấy phép xây dựng có gia đình từ đến tháng chưa có kết nên hộ khởi cơng xây dựng trước có Giấy phép xây dựng Ngồi có số gia đình có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không làm thủ tục xin giấy phép xây dựng vướng vào khoảng lùi nên 20 phép xây dựng dựng 01 tầng, nguyện vọng gia đình xin xây dựng 02 tầng nên tâm lý hộ có xin giấy phép xây dựng xây dựng sai phép gia đình khơng làm thủ tục xin giấy phép xây dựng UBND xã đề nghị hộ chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm thủ tục cấp giấy phép xây dựng nên tạo điều kiện, rút ngắn bước để động viên thuận tiện cho nhân dân làm thủ tục xin giấy phép xây dựng Cũ Công tác quản lý, bảo tồn di tích nhiều hạn chế bất cập nhưa Quy hoạch chế sách đặc thù cho việc bảo tồn di tích; người dân chưa hưởng quyền lợi tốt từ việc phát huy giá trị làng cổ; mâu thuẫn bảo tồn phát triển, việc xây dựng, sửa chữa hạng mục cơng trình nhà bị xuống cấp… gây bất đồng với người dân sinh sống Việc quy hoạch khoảng lùi ĐườngLâm nhiều bất cập Nhiều gia đình xây dựng nhà phải chịu quy định khoảng lùi (khoảng lùi tính theo chiều rộng ngõ khoảng lùi gần nhà cổ) diện tích gia đình nhỏ hẹp khơng đủ diện tích để xây dựng lùi lại, gia đình nhiều hệ chung sống, quy hoạch có mâu thuẫn theo quy hoạch hộ gia đình khu vực phép xây dựng tầng, chiều cao không 8,8m yêu cầu phải lợp mái ngói, nguyện vọng người dân muốn xây tầng cấp phép cấp phép tầng vướng khoảng lùi Có 21 hộ ngõ nhỏ < 2m, lại ngõ cụt phải chịu quy định khoảng lùi nên điều bất cập dễ dẫn đến tình trạng xây dựng sai phép Tình trạng bán hàng tự do, cò kéo khách du lịch LàngcổĐường Lâm, làng nức tiếng cổ kính, thâm trầm dưng hẳn tơn nghiêm, thương mại hóa diễn từ nhiều năm hàng quán mở tự Tự nguyện trò chuyện hướng dẫn khách du lịch tham quanĐườngLâm đòi tiền khách du lịch, người bán quán nước vòi tiền đặt lễ khách du lịch nơi đình chùa tơn nghiêm khơng quan ngăn chặn tình trạng này, số người làm ảnh hưởng đến giá trị nhân văn đạo đức truyền thống LàngĐườngLâm Giải xúc chỗ dân nhờ cấp đất giãn dân Thực tế cho thấy số bất cập: Dự án giãn dân khởi động nhiều năm hồn thành khâu giải phóng mặt bằng; việc xây nhà theo mẫu mô truyền thống tốn kém, gây khó khăn cho người dân; việc chuyển đổi cấu kinh tế chậm; người dân ĐườngLâm xuất thân từ nông dân, kỹ làm du lịch, dịch vụ hạn chế Điều đòi hỏi quan chức cần nỗ lực nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị làngcổ Chỉ đời sống người dân bảo đảm, thu nhập nâng lên từ khai thác du lịch di sản, họ gắn bó, yêu mến disản Nhiều hộ gia đình nhận đất giãn dân cấp không mà điều kiện kinh tế khó khăn bán đất cấp quay lại sống nhà cổ tình trạng chật chội Lãng phí tiền nhà nước mà không giải nơi cho dân Cấp đất giãn dân gia đình khơng có tiền xây dựng Các dự án dân sinh dự án Quy hoạch khu giãn dân; dự án tu bổ, tôn tạo di tích ngơi nhà cổ bị xuống cấp nghiêm trọng triển khai chậm Diện mạo thôn xã ĐườngLâm dần thay đổi theo khuynh hướng thị hóa 22 Trong làng xuất dãy nhà cao tầng kiểu nhà hộp án ngữ số đường thôn, đường xá chỉnh trang vật liệu mới, đường nét thô cứng Ngay cạnh cổng làng Mông Phụ đời bãi đỗ xe lớn, nơi trở thành bãi vứt rác người dân địa phương Câu chuyện làm nản lòng người ngày đêm nỗ lực tìm cách bảo tồn phát huy giá trị làngcổ đồng thời có ảnh hưởng khơng tốt đến cảnh quan chung disản v.v - Chưa phát huy tiềm giá trị di tích; việc đạo, định hướng phát triển kinh tế du lịch- dịch vụ chậm, chưa tạo sản phẩm đặc trưng để phục vụ khách du lịch; đại đa số người dân chưa hưởng quyền lợi tốt từ việc phát huy giá trị di tích; chưa xây dựng phương án chuyển đổi cấu kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ- du lịch * Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, tồn tại: - Chủ quan: + Nhận thức cấp ủy Đảng, quyền địa phương phận nhân dân Làngcổ giá trị đặc biệt di tích hạn chế; ý thức trách nhiệm việc quảnlý bảo tồn phát huy giá trị di tích chưa cao + Sự phối hợp với cấp ủy, quyền, đồn thể xã ĐườngLâm cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích làngcổĐườngLâm hạn chế dẫn tới hiệu đạt chưa cao + Một phận nhân dân tâm lý nặng nề, bảo thủ ; chưa chủ động việc chuyển đổi mơ hình kinh tế, trơng chờ vào hỗ trợ đầu tư nhà nước - Khách quan: + Di tích làngcổĐườngLâmdi tích đặc thù – di tích sống nên nảy sinh mâu thuẫn bảo tồn với nhu cầu phát triển sống nhân dân, vấn đề mâu thuẫn chưa giải dẫn đến xúc nhân dân + Do nguồn kinh phí bố trí đầu tư cho việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích hạn hẹp nên tiến độ thực thực dự án triển khai chậm 23 III-KHÓ KHĂN VƯỚNG MẮC Thiếu kinh phí đầu tư Địa phương gặp nhiều khó khăn cơng tác trùng tu nhà cổ, có gia đình cấp kinh phí hướng dẫn cho trùng tu khơng trí Việc trùng tu thực theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, theo đó, phải bảo tồn nguyên yếu tố gốc di tích.Biện pháp trùng tu Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định hỏng đâu sửa Ví cột bị hỏng khoảng % phải sửa chỗ đó, có cột nhà khơng cho người dân thay họ khơng chịu Nhiều cột, nhà bị mối mọt phải thay theo quy định khơng thay, hỏng đâu sửa đó, làm gỗ xoan người dân lại không muốn làm Dân lúc muốn mới, không chấp nhận bị chắp vá có nhà họ Thực tế, phải có giải pháp đồng cho vừa giữ nét cổ phải mang lại lợi ích cho người dân Trong đó, cốt lõi phải làm cho người dân hưởng lợi từ dịch vụ, du lịch, sản phẩm nông nghiệp, đặc sản trở thành sản phẩm du lịch khoai, bánh tẻ, tương, rượu Tuy nhiên, có thu nhập từ dịch vụ du lịch không đáng kể Làm nhà bảo tàng để khó, bảo tồn phải bảo tồn ngun trạng khó Đây việc Ban Quảnlý gặp khó khăn việc giữ lại ngơi nhà cổ Người dân từ chối nhận tiền đầu tư Nhà nước, nhận phải thực tu bổ sửa chữa theo cách người dân Họ giải cách không nhà cổ nữa, mà nhà khơng vài năm bị sập Tính đến cuối tháng 10/2017 BQLDT làngcổĐườngLâm đón tiếp hướng dẫn 13 vạn lượt khách thu phí đạt 1,3 tỷ đồng Lượng khách đến với ĐườngLâm theo thống kê chủ yếu khách nội địa chiếm khoảng 65%, khách quốc tế chiếm gần 35% (chủ yếu khách Châu âu) Khoản tiền ỏi không tái đầu tư cho du lịch, mà theo đại diện 24 Ban QuảnlýlàngcổĐường Lâm, số tiền chưa đủ để trả lương cho cán ban quảnlý Eo hẹp mặt chi phí nên số tiền dùng để phát triển du lịch tạo dịch vụ nhằm thu hút du khách gần khơng có Chỉ có số tiền chi đặn hàng năm tiền ngân sách chi cho việc tu bổ tơn tạo di tích UBND thành phố Hà Nội thị xã Sơn Tây Cụ thể, giai đoạn năm, từ năm 2015 - 2020, ngân sách thành phố định chi 20 tỷ đồng để tu bổ cho 40 nhà cổ bị xuống cấp Không phải tất người dân ĐườngLâm hưởng lợi từ disản nhà cổ, nhưng, đa phần lại phải tuân thủ theo quy định Ban Quảnlýdi tích Luật Disản Trong có việc, dù nhà cổcó xuống cấp người dân khơng tự ý sửa mà phải đợi quan chức có đủ kinh phí để tu bổ Thực tế làm phát sinh nhiều vấn đề ngân sách có hạn, sống người dân ngày phát triển Gần 10 năm qua, UBND xã ĐườngLâm chưa triển khai có hiệu việc giãn dân khu vực làngcổ Kết quả, người lại phải tự tìm cho cách khác để đảm bảo sống Ở Đường Lâm, có 99 ngơi nhà cổcó niên đại từ 100-400 năm tuổi bị xuống cấp nghiêm trọng Nhưng đến có khoảng 1/4 số nhà tôn tạo Dù trùng tu năm, có nhiều ngơi nhà cổ lại xuống cấp, khiến người dân không muốn tiếp tục sinh sống sử dụng Gần đây, có trường hợp người dân tự tháo dỡ nhà cổ 200 năm tuổi để phản đối sai sót quyền địa phương việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Những thực trạng gây lãng phí lớn cho nguồn ngân sách Nhà nước Năng lực thi công trùng tu thấp -Chất lượng thi cơng khơng tốt -Phương pháp trùng tu cần phải hoàn thiện, đánh giá lại tổ chức có lực 25 IV-GIẢI PHÁP BẢO TỒN LÀNGCỔĐƯỜNGLÂM Giải pháp quy hoạch, thiết kế nhà cổ Thăm chủ nhà nhà xây dựng năm 1649 - Các quanquảnlý tư vấn người dân làngcổ tham khảo mẫu nhà phương pháp bảo tồn nhằm giúp nâng cao chất lượng xây dựng nhà cho người dân làngcổĐườngLâm - Xây dựng sổ tay hướng dẫn xây dựng nhà LàngcổĐường Lâm, đề xuất tiêu chuẩn xây dựng thực nghiệm mẫu nhà làngcổĐườngLâm 26 - Lắng nghe xúc nhân dân, rút kinh nghiệm cơng trình trùng tu trước, giám sát chặt chẽ quy trình trùng tu tránh tình trạng quan liêu, tham nhũng - Tổ chức nhiều hoạt động, tập huấn cho người dân bố trí lại khơng gian ngơi nhà, hướng dẫn dân nấu, thi nấu cỗ, hỗ trợ người dân tổ chức chợ quê -Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch, thuê đơn vị có lực đánh giá lại thiết kế mẫu nhà Giải pháp môi trường - Để cải thiện mơi trường khu Di tích làngcổĐường Lâm, góp phần tơn vinh vẻ đẹp, giá trị di tích, thu hút đơng đảo du khách đến tham quan trải nghiệm đảm bảo môi trường xanh - - đẹp, cần thực số giải pháp sau: Cải tạo ao, hồ, thay nguồn nước mới; số hồ thả hoa sen cổng làng, ao cá Bác Hồ thôn Mông Phụ; trồng số xanh quanh hồ tạo bóng mát (cây đảm bảo bốn mùa xanh lá, có hoa theo mùa); vận động nhân dân tự giác đóng góp kinh phí để đổ nắp bê tơng rãnh nước (2 bên đường); bảo vệ, trì thùng rác nơi công cộng; xây dựng bảng thông tin tuyên truyền cho nhân dân khách du lịch; vận hành nhà vệ sinh cơng cộng (giao khốn việc, gắn trách nhiệm cho đối tượng cụ thể)…; -Hạn chế tối đa loại xe ô tô du lịch vào thôn Mông Phụ, chủ phương tiện cần chấp hành đỗ xe khu vực cổng làng cổ; khơng xe tơ tham quan đình Mơng Phụ -Khuyến khích du khách làng; vận động người dân mùa thu hoạch lúa không phơi tràn lan rơm rạ đường, hay đặt máy tuốt lúa gần đường gây tiếng ồn bụi cho nhân dân, không đốt rơm rạ ban ngày; -Phát động Tết trồng ký giao ước cụ thể cho tổ chức, cá nhân trồng xanh, bóng mát phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu Di tích; tổ chức phong trào thi đua nhân Ngày Môi trường giới (5/6), Ngày Disản văn hóa (23/11), với chủ đề như: “Đoạn ngõ xanh - - đẹp”; “Nhà cổ - đẹp điểm đến tạo 27 ấn tượng”… kêu gọi du khách tham gia vệ sinh môi trường để tôn vinh giá trị Di tích làng cổ; -Vận động nhân dân thả trâu bò đồng theo lối riêng, khơng trùng với đường du khách, nhà có chuồng ni nhốt gia súc, gia cầm cần xây dựng khu cách ly, khử mùi (tốt có khu chăn ni riêng), tham khảo phương pháp nuôi sinh học ; -Kêu gọi, vận động quan tâm, giúp đỡ đơn vị, tổ chức, cá nhân để đầu tư vật chất, kinh phí bước nâng cấp sở hạ tầng, cải thiện vệ sinh môi trường Di tích; khuyến khích người dân kinh doanh sân nhà cổ, hay nhà truyền thống mình, hạn chế việc mở cửa lối đi; -Thí điểm xây dựng tuyến đường, hay ngõ xanh - - đẹp để phục vụ khách tham quan chiêm ngưỡng; thiết kế biển báo giới thiệu điểm tham quan dịch vụ Di tích, nhà cổ, loại dịch vụ khác cần thống màu sắc, kích cỡ, sử dụng tối đa chất liệu gỗ truyền thống (không dùng kim loại, màu sặc sỡ)… - Khơng bê tơng hóa mặt đường ngõ xóm Giải pháp tháo gỡ việc bảo tồn phát triển, phát huy giá trị làngcổĐườngLâm Để giải vấn đề khó khăn kinh phí, nên cải tạo theo hình thức “cuốn chiếu”, ưu tiên theo mức độ xuống cấp giá trị kiến trúc nhà Và phân theo giai đoạn đảm bảo Các hộ gia đình có nhà cổ xuống cấp hỗ trợ tu bổ 28 Đối với nhà không thuộc diện phải bảo tồn nguyên trạng quan chức nên cho phép cải tạo, xây dựng theo mẫu thiết kế phù hợp với cảnh quan Một số nhà vị trí định làng xây lên hai, ba tầng, chiều cao khơng q 10,5 m Tùy thuộc vào kích thước khu đất mong muốn gia đình, người dân lựa chọn mẫu Tổ chức lớp hướng dẫn người dân kỹ làm du lịch Một số hộ dân có hình thức kinh doanh dịch vụ như: cho thuê xe đạp, làm quà tặng, tổ chức hình thức trải nghiệm nơng nghiệp cho khách tham quan (trồng rau, hái chè, bắt cá ) Bên cạnh đó, hoạt động nơng nghiệp, nghề truyền thống ĐườngLâm định hướng phục vụ cho du lịch như: phát triển nghề ni gà Mía - đặc sản vùng đất Sơn Tây, làm tương cổ truyền, sản xuất bánh kẹo truyền thống Các quan chức nỗ lực hỗ trợ người dân để tiến tới có 20% số hộ dân ĐườngLâm hưởng lợi từ du lịch Đề nghị điều chỉnh phạm vi khoanh vùng khu vực II di tích làngcổĐườngLâm theo hướng thu hẹp lại Phương án giúp việc đầu tư có trọng điểm hơn; khu vực có kiến trúc giá trị “nới lỏng” quy định xây dựng, đáp ứng nhu cầu sống Hồn thiện chế sách, khắc phục tình trạng quan liêu, tham nhũng, quảnlý lỏng lẻo - Xây dựng chế đặc thù để tổ chức tốt việc khai thác disản phục vụ người dân Tăng cường học hỏi cách thức quảnlýdi tích phố cổ Hội An thành phố du lịch khác - Đề xuất tăng kinh phí đầu tư nữa, tạo mơi trường thuận lợi để phát triển dịch vụ du lịch liên quan đến ĐườngLâm Như không người dân hưởng lợi mà thành phố khai thác, thu lợi Đáng lẽ người dân phải hưởng lợi từ nguồn kinh phí Tự người dân khó tổ chức khai thác giá trị disản với tổ chức chung quyền thành phố, chí phải có đầu tư trước sở vật chất phục vụ phát triển du lịch sau đó, người dân 29 sở chung nhà đầu tư riêng khai thác Khi người dân khai thác đóng thuế cho nhà nước, quyền lợi họ gắn với giá trị làngcổ -Đẩy mạnh vận động nhân dân bảo tồn phát huy giá trị di tích làngcổĐườngLâm Đồng thời tăng cường quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân thực quyền lợi theo quy định; kiên xử lý nghiêm vi phạm, phòng ngừa, ngăn chặn không để tái diễn vi phạm, ảnh hưởng đến việc bảo tồn di tích tình hình an ninh trật tự địa phương - Xây dựng chế sách để hỗ trợ kinh phí tu bổ cơng trình xếp hạng bị xuống cấp; hỗ trợ giãn dân, trì sản xuất, phát triển kinh tế ổn định sống nhân dân Quy định khoảng lùi cấp phép xây dựng nhà ĐườngLâm Quy định khoảng lùi nên áp dụng cơng trình xây dựng khoảng lùi có lợi cho dân mà khơng làm ảnh hưởng đến cảnh quan, di tích làngcổ Còn cơng trình ngõ nhỏ, ngõ cụt khơng thiết phải quy định khoảng lùi xây dựng Có thuận với lòng dân nơi tạo điều kiện để hộ có nhu cầu xây dựng nhà xin Giấy phép xây dựng theo quy định Quảnlý sát xao buôn bán nhỏ lẻ, tự hộ gia đình, phù hợp với quy định văn hóa địa phương Cần có nắm bắt kịp thời phản ánh khách du lịch, khu dân cư cần có biện pháp nhanh chóng răn đe đối tượng lừa đảo, làm ăn buôn bán khơng uy tín, thái độ thiếu văn minh để giá trị văn hóa tinh thần LàngcổĐườngLâm du khách yêu mến trân trọng Giải pháp cấp đất giãn dân - Quy định việc mua bán chuyển nhượng đất giãn dân khu vực Đường Lâm, Đẩy nhanh tiến độ cấp đất giãn dân, quy hoạch phù hợp với nhu cầu dụng đất người dân ĐườngLâm Đảm bảo công khai, minh bạch, công bằng, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất 30 Hồn thiện chế sách, pháp luật, nâng cao trách nhiệm người quản lý, xử lý nghiêm minh cán sai phạm Thường xuyên kiểm tra, phát hiện, giám sát, sử lý cơng trình xây dựng vi phạm, khơng để cơng trình tồn khơng phù hợp với quy hoạch Các họat động làm biến dạng di tích diễn q trình lập quy hoạch bảo tồn làngcổ xã ĐườngLâm cho ta số học kinh nghiệm muốn thực tốt quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị disản văn hóa cần tập trung vào vấn đề sau: + Các quanquảnlý nhà nước địa phương vào quy định Luật disản văn hóa cần kịp thời đưa quy định để bảo vệ disản trình lập quy hoạch Ngay sau di tích xếp hạng, cần tổ chức máy quảnlýdi tích phù hợp với tầm vóc di tích, đáp ứng yêu cầu, bảo tồn phát huy tốt giá trị di tích thời gian trước mắt lâu dài + Việc lập kế hoạch, khảo sát, điều tra vật thể phi vật thể phải tiến hành song song với trình vận động cộng đồng nhân dân địa phương tham gia vào công tác bảo tồn disản văn hóa địa phương + Có phối hợp liên ngành khơng nhà khoa học tham gia xây dựng quy hoạch mà cấp, ngành liên quancó hoạt động quanh khu vực disản + Cần có quy hoạch chung tích hợp quy hoạch, kế hoạch khác có liên quan đến xã ĐườngLâm thị xã Sơn Tây để tránh/hạn chế tác động tiêu cực đến disản văn hóa xảy + Xác định thứ tự ưu tiên quy hoạch, xây dựng lộ trình thực quy hoạch dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra yếu tố định thành bại quy hoạch Nắm bắt tình hình đến nhà dân có nhu cầu xây dựng, thăm hỏi, động viên, tuyên truyền cho gia đình làm thủ tục xin Giấy phép xây dựng theo quy định pháp luật trước khởi cơng xây dựng cơng trình làm nội dung Giấy phép xây dựng quancó thẩm quyền cấp để bảo tồn phát huy giá trị làngcổ 31 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, học tập Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên nhân dân di tích để người dân hiểu chung tay quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích Ngơi nhà Ơng Nguyễn Văn Hùng 51 tuổi, ĐườngLâm xây dựng năm 1649 Tổ chức tập huấn cho cán bộ, người dân di tích quy định công tác quảnlý trật tự xây dựng theo quy hoạch duyệt; Phổ biến giới thiệu mẫu nhà phê duyêt đến với người dân nhằm tạo điều kiện cho người dân việc lựa chọn mẫu nhà phù hợp xin cấp phép xây dựng Phát tờ rơi, tờ gấp tuyên truyền giá trị di tích, quy định lĩnh vực xây dựng di tích, thường xuyên phối hợp với Đảng, quyền đồn thể xã ĐườngLâm người dân nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân dân vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích; tham gia với người dân tổ chức sinh hoạt, văn hóa lễ hội từ tổ chức lồng ghép tuyên truyền nhằm gắn bó, tăng cường mối quan hệ quan người dân Xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ đề ra, tăng cường công tác đạo điều hành thực dự án Phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân theo lĩnh vực phụ trách; thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá tiến độ thực công việc phận, qua kịp thời đề biện pháp đạo cụ thể 32 Nghiêm túc thực năm kỷ cương hành chính, tăng cường giáo dục cho cán nhân viên nghiêm túc thực nội quy, quy chế đơn vị, thực hành tiết kiệm chống lãng phí Tích cực tham mưu cho UBND thị xã lĩnh vực quảnlýdi tích địa bàn, phối hợp chặt chẽ với phòng, ban chức thị xã xã, phường việc quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích thực nhiệm đột xuất giao - Thực tốt việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích làngcổ gắn với chương trình xây dựng nơng thơn thơn xã ĐườngLâm - Phát huy hiệu giá trị đặc biệt di tích làngcổĐườngLâm đồ du lịch Việt Nam quảng bá giới, điểm đến khách du lịch nước quốc tế, nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng nhân dân sống làngcổ phát triển kinh tế xã hội chung Thị xã để nhân dân biết giá trị đặc biệt di tích, nhằm nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm việc quản lý, gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di tích Làngcổ - Tăng cường công tác quảnlý trật tự xây dựng, xâm hại di tích, khơng để xảy vi phạm trật tự xây dựng khu vực di tích Làngcổ - Phối hợp với Phòng ban ngành xã ĐườngLâm xây dựng đề án chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, gắn với phát triển mơ hình du lịch- dịch vụ xã ĐườngLâm (tổ chức tour du lịch disản văn hóa, gắn với hoạt động du lịch sinh thái nơng nghiệp) đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước- cộng đồng hộ dân nhu cầu đáng nhân dân - Xây dựng chế, sách để khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp đầu tư phát triển loại hình du lịch- dịch vụ, nhằm khai thác hiệu giá trị di tích Làngcổ điểm di tích trọng điểm địa bàn thị xã - Xây dựng đề án bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể không gian cộng đồng khu vực LàngcổĐườngLâm - Tăng cường công tác thông tin, quảng bá, marketing, gắn với xây dựng tour, tuyến du lịch khép kíp địa bàn thị xã kết nối với vùng du lịch huyện Ba Vì, tỉnh bạn (Hòa Bình- Phú Thọ- Vĩnh Phúc ) với Thủ đô Hà Nội; xây dựng môi trường văn hóa hoạt động du lịch 33 V MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT LàngcổĐườngLâmdi tích có tính đặc thù "một di tích sống", nên q trình quản lý, bảo tồn gặp nhiều vấn đề khó khăn, bất cập, để quảnlý phát huy tồn diện di tích LàngcổĐường Lâm, kiến nghị cần tiếp tục tập trung giải số công việc sau: Đề nghị tiếp tục cấp quyền lãnh đạo, đạo công tác tuyên truyền, quán triệt cách sâu rộng tăng cường lãnh đạo đạo công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích LàngcổĐườngLâm đến tổ chức Đảng, mặt trận tổ quốc đoàn thể, cán bộ, Đảng viên, nhân dân, đặc biệt xã ĐườngLâm bảo tồn phát huy giá trị di tích làngcổĐường Lâm, Đề nghị cấp quyền tiếp tục xem xét ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách khẩn trương triển khai dự án Quy hoạch, cơng trình tu bổ dự án dân sinh cấp bách theo lộ trình Có sách hỗ trợ tiền sử dụng đất phần kinh phí xây dựng giao đất giãn dân khu tái định cư ,khu nhằm khuyến khích người dân di tích di chuyển nơi mới, phục vụ công tác bảo tồn Đề nghị có sách hỗ trợ dạy nghề, khuyến nông, khuyến công, hỗ trợ sách thuế cho hộ dân kinh doanh dịch vụ du lịch cộng đồng di tích… để người để người dân sống di tích từ góp phần quay lại bảo tồn phát huy giá trị di tích NHĨM HỌC VIÊN 34 ... thiệu làng cổ Đường Lâm II-Thực trạng công tác quản lý bảo tồn di tích làng cổ Đường Lâm .17 III-Khó khăn, vướng mắc công tác quản lý .25 IV-Giải pháp bảo tồn di tích làng cổ Đường Lâm. .. thống đường sá Đường Lâm đặc biệt chúng có hình xương cá Với cấu trúc này, từ đình khơng quay lưng vào cửa Thánh Một điểm đặc biệt Đường Lâm giữ cổng làng cổ làng Mông Phụ Đây cổng làng cổng làng. .. I-GIỚI THIỆU VỀ LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM Đường Lâm xã nhỏ thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Có di n tích 7,87km2, số dân 8,329 người Đường Lâm trở thành làng cổ Việt Nam Nhà nước trao Di tích lịch