Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
767,12 KB
Nội dung
1 BÀI : THUỐC THẦN KINH THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ : Câu Các giai đoạn gây mê diễn theo thứ tự: a Thời kỳ giảm đau, Thời kỳ kích thích, Thời kỳ phẫu thuật, Hồi phục b Thời kỳ kích thích, Thời kỳ giảm đau, Thời kỳ phẫu thuật, Hồi phục c Thời kỳ giảm đau, Thời kỳ phẫu thuật, Thời kỳ kích thích, Hồi phục d Thời kỳ kích thích, Thời kỳ phẫu thuật, Hồi phục, Thời kỳ giảm đau Câu Tiêu chuẩn thuốc mê lý tưởng, NGOẠI TRỪ: a Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng; phục hồi nhanh b Không giãn vân c Khơng ảnh hưởng tuần hồn, hơ hấp d Tác dụng phụ thấp Câu Thuốc mê sau thuốc mê dạng khí: a Halothan lỏng b Enfluran lỏng c Nitrogen monoxid d Cloroform Câu Thuốc mê sau có chứa Flo, NGOẠI TRỪ: a Isofluran b Fluroxen c Methoxyfluran d Ether Câu Đặc điểm thuốc mê Halothan, NGOẠI TRỪ: a Là thuốc mê lỏng b Hiệu lực gây mê < 100% c Không làm giãn vân d Hạn chế dùng halothan sản khoa Câu Định tính thuốc mê NITROGEN MONOXID: a Đặt mẩu than hồng luồng khí N2O: Bùng lửa b Lắc khí N2O với d.d kiềm pyrogalon: có màu nâu c Phổ IR d Phổ UV Câu Thuốc mê sau gây tác dụng phụ " Hội chứng giống hysteri" : a N2O b Thiopental natri c Enfluran d Halothan Câu Đặc điểm thuốc mê Enfluran: a Chất lỏng trong, không màu, dễ bay mùi dễ chịu b Khởi mê nhanh, nhẹ nhàng với mùi dễ chịu; giãn trung bình c Hiệu lực gây mê: Thuốc mê 100% d Tất Câu Thuốc mê dẫn chất Barbiturat: Thiopental - Thiamylal - Methohexital a Thiopental natri b Propofol c Ketamin d Etomidat Câu 10 Ưu điểm thuốc mê tiêm, NGOẠI TRỪ: a Dễ phân liều b Dụng cụ gây mê đơn giản c Có hiệu lực kéo dài Ket-noi.com kho tai lieu mien phi thi mở két thấy có mid d Khởi mê nhanh Câu 11 Tác dụng thuốc mê THIOPENTAL NATRI: đường tiêm a Thuốc mê tiêm tĩnh mạch; hiệu lực 100% b Chỉ định người hen phế quản suy hô hấp c Phát huy tác dụng chậm d b,c Câu 12 Tác dụng thuốc mê PROPOFOL: a Thuốc mê đường tiêm tác dụng chậm b Không làm giảm đau c Gây mê cho phẫu thuật < d b, c Câu 13 Thuốc mê dùng đường tiêm tĩnh mạch: thi mở két có mid a Isofluran b N2O c Propofol d Methoxyfluran Câu 14 Thuốc mê dùng đường hô hấp: thần rắn a Thiopental natri tĩnh mạch b Enfluran c Propofol d Methohexital natri Câu 15 Tỉ lệ Enfluran hỗn hợp gây mê: N2O + oxy + enfluran: a 1-4% b 5-6.5% c 10% d 2-4,5% THUỐC TIỀN MÊ: câuCâu 16 Mục đích sử dụng thuốc tiền mê, NGOẠI TRỪ: a Hỗ trợ giảm đau, giãn b Giúp an thần c Khởi mê dễ dàng d Gây nôn Câu 17 Tác dụng Droperidol: a Chống nơn b Giảm đau c Gãn vận động d Ức chế thần kinh trung ương mạnh Câu 18 Chống định KHÔNG ĐÚNG Droperidol: a Người bệnh hen b Người dùng thuốc IMAO c Nôn dùng thuốc chống ung thư, phẫu thuật d Người nhược Câu 19 Tác dụng phụ tiêm thuốc tê, NGOẠI TRỪ: a Hạ Huyết áp b Tăng nhịp tim c Suy hô hấp d Hoa mắt, rối loạn nhận thức Câu 20 Thuốc gây tê tiêm bề mặt hiệu quả: a Bupivacain HCl b Ethyl clorid c Lidocain HCl d Procain HCl Câu 21 Thuốc gây tê tiêm Bôi, phun da không hiệu qủa: a Lidocain HCl b Procain HCl c Bupivacain HCl d b, c Câu 22 Thuốc có tác dụng gây tê bề mặt: a Lidocain HCl b Procain HCl c Bupivacain HCl d Ethyl clorid Câu 23 Thuốc tê cócấu trúc amid, NGOẠI TRỪ: a Bupivacain HCl b Lidocain HCl c Mepivacain HCl d Procain HCl Câu 24 Thuốc mê cócấu trúc ester: a Procain HCl b Ethyl clorid c Lidocain HCl d Bupivacain HCl Câu 25 Các phương pháp định tính thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID: a Phổ IR b SKLM c Phản ứng ion Cl- d Tất Câu 26 Liều tối đa thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID thêm adrenalin a 200mg b 300mg c 500mg d 400mg Câu 27 Thuốc tê gây tê bay nhanh, thu nhiệt làm lạnh nơi tiếp xúc: a Procain HCl b Ethyl clorid c Lidocain HCl d Bupivacain HCl Câu 28 Định tính PROCAIN HYDROCLORID: a Phổ IR b Phản ứng đặc trưng nhóm amin thơm I c Dung dịch procain làm màu thuốc tím d Tất Câu 29 Định lượng PROCAIN HYDROCLORID: a PP Acid-Base b Phương pháp đo nitrit c PP quang phổ UV d Tất Câu 30 Chỉ định thuốc tê ETHYL CLORID: a Gây tê tủy sống b Gây tê tủy sống c Đau chấn thương, phẫu thuật nông ngắn d Tất sai Câu 31 Chỉ định thuốc tê BUPIVACAIN HYDROCLORID: Ket-noi.com kho tai lieu mien phi a Gây tê tủy sống b Gây tê tủy sống c Đau chấn thương, phẫu thuật nông ngắn d Tất sai Câu 32 Chỉ định thuốc tê PROCAIN HYDROCLORID: a Gây tê tủy sống b Gây tê tủy sống c Đau chấn thương, phẫu thuật nông ngắn d Tất sai Câu 33 Thuốc tê có tác dụng phòng chống loạn nhịp tim trường hợp cấp tính nhồi máu tim, phẫu thuật: a Procain HCl b Ethyl clorid c Lidocain HCl d Bupivacain HCl Câu 34 Thuốc tê chốngThiopental định gây tê sản khoa: - Thiamylal a Procain HCl - Methohexital b Ethyl clorid c Lidocain HCl d Bupivacain HCl Câu 35 Tác dụng phụ thuốc tê ETHYL CLORID: a Phun thuốc qúa mức gây hoại tử mô vùng gây tê b Qúa liều dễ ngừng tim c Hoa mắt, loạn thị giác, run cơ; loạn tâm thần tạm thời d Chậm nhiệp tim Câu 36 Liều tối đa thuốc tê LIDOCAIN HYDROCLORID không thêm adrenalin a 200mg b 300mg c 500mg d 400mg Câu 37 Tại sử dụng LIDOCAIN HYDROCLORID liều cao thêm adrenalin: a Adrenalin chất co mạch làm giảm hấp thu LIDOCAIN vào máu, làm giảm độc tính tồn thân b Adrenalin chất giãn mạch làm giảm hấp thu LIDOCAIN vào máu, làm giảm độc tính tồn thân c Adrenalin chất co mạch làm tăng hấp thu LIDOCAIN vào máu, làm giảm độc tính tồn thân d Adrenalin chất giãn mạch làm giảm hấp thu LIDOCAIN vào máu, làm giảm độc tính tồn thân THUỐC AN THẦN, GÂY NGỦ: Câu 38 Thuốc an thần gây ngủ cócấu trúc BARBITURAT : a Phenobarbital b Nitrazepam c Diazepam D b,c Câu 39 Thuốc an thần gây ngủ dùng chữa động kinh dạng cục toàn thể; co giật : a Zolpidem b Phenobarbital c Zaleplon d Buspiron Câu 40 Thuốc có tác dụng an thần khơng có tác dụng giãn cơ: a Nitrazepam b Clonazepam c Diazepam d Buspiron Câu 41 Thuốc an thần gây ngủ có tác dụng giãn cơ: a Phenobarbital b Diazepam c Nitrazepam d Tất Câu 42 Thuốc có tác dụng Gây ngủ ngắn hạn: a Zolpidem b Zaleplon c Buspiron d a, b Câu 43 Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG Nitrazepam: a Gây ngủ mạnh b Giãn vận động c Sản phẩm chuyển hóacó hoạt tính nên có tác dụng kéo dài d Là dẫn chất barbiturat Câu 44 Chỉ định Phenobarbital: a Căng thẳng ngủ, Động kinh b Gây mê c Chống nôn d Giảm đau Câu 45 Định tính Phenobarbital: a Phản ứng đặc trưng barbiturat: Tạo muối với Co+2 có màu tím b Phổ IR c Phổ UV d Đo nhiệt độ nóng chảy Câu 46 Đặc điểm thuốc ngủ ZOLPIDEM: a Tạo giấc ngủ nhanh, ngắn (khoảng h); giãn nhẹ b Hấp thu tốt đường tiêu hoá, bị thức ăn cản trở c Dùng thuốc > ngày phải đề phòng tích luỹ, dễ gây qúa liều d Tất THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN: Câu 47 Liên quan cấu trúc tác dụng thuốc điều trị rối loạn tâm thần thuộc dẫn chất phenothiazin: S 65 10 N R1 43 R2 a R2 = H : liệt thần mạnh b R2 ≠ H: kháng histamin mạnh c Tác dụng liệt thần giảm theo thứ tự R2 = -F > -COCH3 > -S-CH3 > -CN > -Cl > -H d Tất Câu 48 CLOPROMAZIN HYDROCLORID định chủ yếu trường hợp: a Trầm cảm b Căng thẳng, ngủ Ket-noi.com kho tai lieu mien phi c Tâm thần hưng cảm d Động kinh Câu 49 CLOPROTHIXEN HYDROCLORID thuộc nhóm thuốc: a Điều rị rối loạn tâm thần b Động kinh c Parkinson d An thần, gây ngủ Câu 50 Các thuốc điều trị tâm thần hưng cảm hệ mới, NGOẠI TRỪ: a Clozapin b Risperidon c Sulpirid d Clopromazin thuốc ức chế monoaminoxidase (MAOIs): moclobemi, phenelzin tranylcypramin Câu 51 Các thuốc chống trầm cảm vòng, NGOẠI TRỪ: thuốc ức chế maoi:TRANYLCYPROMIN sulfat a Imipramin Isoniazid Iproniazid b Desipramin Isocarbozazid Phêneizin c Clomipramin Amphetamin Tranylcypromin d Phenelzin Selegillin Câu 52 Thuốc chống trầm cảm ức chế chọn lọc tái hấp thu serotonin, NGOẠI TRỪ: Citalopram a Fluoxetin Escitalopram Fluoxetin b Fluoxamin fluvozamin Oraroxetin chống trầm cảm vòng c Imipramin Sertalin d Sertralin Câu 53 Nhóm thuốc chống trầm cảm có tác dụng phụ thấp; Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng thuốc cao: a TCA b SSRI thuốc ức chế chọn lọc tái thu hồi Serotomin c IMAO thuốc ức chế mơnaminoxidase d Nhóm thuốc cấu trúc khác Câu 54 Thuốc chống trầm cảm có tác dụng trị đái dầm trẻ em người già: a Imipramin thuốc chống trầm cảm vòng b Phenelzin c Fluoxetin d Sertralin Câu 55 Tác dụng nhóm thuốc chống trầm cảm IMAO: a Phục hồi nor-adrenalin >Tăng dẫn truyền TKTW, chống trầm cảm b Ức chế men MAO >Tăng dẫn truyền TKTW, chống trầm cảm c Cản trở tái hấp thu serotonin >Tăng dẫn truyền TKTW, chống trầm cảm d Tất Câu 56 Tác dụng phụ nhóm thuốc chống trầm cảm SSRI: thuốc ức chế chọn lọc tái thu hồi Serotomin a Độc cho gan b Kháng cholinergic gây khơ miệng, táo bón, giảm thị lực c Rối loạn tiêu hoá d Gây tụt HA nặng Câu 57 FLUOXETIN HYDROCHLORID định trường hợp: a Trầm cảm chứng dễ hoảng sợ b Chứng đái dầm trẻ em người giàImipramin c Tâm thần hưng cảm d Kết hợp thuốc IMAO trị trầm cảm CHỐNG ĐỘNG KINH: câuCâu 58 Acid hữu có tác dụng chống động kinh: a Carbamazepin b Valproat natri c Phenobarbital d Clonazepam Câu 59 Thuốc chống động kinh dẫn chất hydantoin: a Phenytoin b Ethosuximid c Carbamazepin d Primidon Câu 60 Thuốc chống động kinh ức chế phát triển tủy sống bào thai: a Ethosuximid b Phenobarbital c Carbamazepin d Valproat natri Câu 61 Thuốc chống động kinh cócấu trúc dị vòng: a Phenytoin b Ethosuximid c Carbamazepin d Primidon Câu 62 Thuốc hàng đầu điều trị Parkinson: a Levodopa b Carbidopa c Selegiline d Atropine Câu 63 Tỷ lệ phối hợp: Levodopa - carbidopa đúng: a : b 10 : c 5: d a, b Câu 64 Tại sử dụng Levodopa lại phối hợp với carbidopa: a Carbidopa giúp bảo vệ levodopa / huyết tương ngoại vi b Làm tăng tác dụng Levodopa c Làm giảm tác dụng phụ Levodopa ngoại vi d Tất Câu 65 DROTAVERIN dùng giãn trường hợp: a Giãn phẫu thuật b Đau co thắt mật, tiết niệu, đường tiêu hóa; co thắt tử cung c Co vận động d Parkinson BÀI: THUỐC GIẢM ĐAU THUỐC GIẢM ĐAU TW: Câu 66 Opioid nguồn gốc tổng hợp hóa học: a Morphin b Codein c Fentanyl d Heroin Câu 67 Opioid nguồn gốc thiên nhiên: a Morphin b Pethidin c Oxycodon d Codein Câu 68 Các Opioid có khung là: a Phenothiazin Ket-noi.com kho tai lieu mien phi b Morphinan c Thioxanthen d 1,4-benzodiazepin Câu 69 Morphin dược dụng thường dùng dạng muối: a Muối Clorid b Muối sulfat c Muối tartrat d Tất Câu 70 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG Morphin: a Ức TKTW làm giảm cảm giác đau b Kích thích nhu động ruột gây tiêu chảy c Liều cao: Ức chế trung tâm hô hấp tuần hồn d Lạm dụng dẫn đến tình trạng lệ thuộc thuốc Câu 71 Tác dụng sau Codein: a Giảm đau, gây nghiện > Morphin b Giảm đau, gây nghiện = Morphin c Hiện khơng sử dụng d Giảm đau, gây nghiện < Morphin , có tác dụng giảm ho Câu 72 Tác dụng phụ sử dụng Morphin, NGOẠI TRỪ: a Gây nghiện b Táo bón c Nơn d Kích thích hơ hấp Câu 73 Thuốc Opioid có tác dụng giảm đau trung bình: a Dextropropoxyphen b Fentanyl c Pethidin d Alfentanil Câu 74 Thuốc đối kháng opioid, NGOẠI TRỪ: a Naltrexon b Naloxon c Tramadol d Nalorphin Câu 75 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG định Opioid tổng hợp hóa học: a Thuốc giảm đau mạnh: Cơn đau dội; tiền mê b Thuốc giảm đau trung bình: Phối hợp với paracetamol, aspirin c Giảm đau + đối kháng opioid: Đau nhẹ; tiền mê; phối hợp cai nghiện d Codein: giảm ho Câu 76 Kháng Opioid dùng để củng cố cai nghiện: a Naltrexon b Naloxon c Nalorphin d Morphin Câu 77 Kháng Opioid dùng để Giải độc opioid: a Naloxon b Naltrexon c Nalorphin d a,c Câu 78 Chỉ định Morphin , NGOẠI TRỪ: a Đau phẫu thuật b Ung thư giai đoạn cuối c Đau chấn thương d Nhức đầu Câu 79 Chống định Morphin, NGOẠI TRỪ: a Phụ nữ mang thai kỳ cho bú b Suy hô hấp c Tổn thương phẫu thuật sọ não d Cơn đau nặng, dội Câu 80 Các phương pháp định tính Morphin: a Với Kali fericyanid > ferocyanid, tạo màu xanh lơ với Fe3+ b Phản ứng ion Clc Hấp thụ UV, Sắc ký phổ IR d Tất Câu 81 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG PETHIDIN: a Giảm đau: < morphin 6-8 lần, gây ngủít co trơn b Co trơn mạnh c Dùng đau bệnh lý tụy, mật ống dẫn mật d Sản phẩm chuyển hóa Norpethidin hoạt tính tích luỹ Câu 82 Các phương pháp định tính PETHIDIN: a Phản ứng Cl- b Hấp thụ UV c Phổ IR sắc ký d Tất Câu 83 Chỉ định PETHIDIN: a Thay morphin chống đau dội b Thiểu gan, thận; phụ nữ kỳ cho bú c Người dùng thuốc ức chế TKTW d Đau mạn tính Câu 84 Phát biểu KHƠNG ĐÚNG DEXTROPROPOXYPHEN: a Hiệu lực giảm đau trung bình b Hiệu lực giảm ho < levopropoxyphene c Phối hợp với paracetamol aspirine tăng hiệu lực giảm đau d Chỉ định trường hợp đau nặng Câu 85 Phát biểu KHÔNG ĐÚNG METHADON: a Methadon có tác dụng giảm đau kèm đối kháng opioid b Tác dụng kéo dài, tích luỹ thuốc c Bản thân methadon không gây quen thuốc d Dùng đau nặng cai nghiện Câu 86 Cách sử dụng Naloxon: a Tiêm tĩnh mạch b Uống c Tiêm bắp d Tiêm da Câu 87 Cách sử dụng Naltrexon: a Tiêm tĩnh mạch b Uống Ket-noi.com kho tai lieu mien phi 10 c Tiêm bắp d Tiêm da Câu 88 Opioid dùng đau nặng cai nghiện: a Fentanyl b Methadon c Pethidin d Oxycodon Câu 89 Tác dụng sau Heroin: a Giảm đau, gây nghiện > Morphin b Giảm đau, gây nghiện = Morphin c Giảm đau, gây nghiện >>> Morphin, khơng sử dụng d Giảm đau, gây nghiện < Morphin , có tác dụng giảm ho Câu 90 Thuốc Opioid có tác dụng giảm đau mạnh, NGOẠI TRỪ a Alfentanil b Fentanyl c Pethidin d Dextropropoxyphen Câu 91 Định lượng Morphin dùng phương pháp: a Acid-base/CH3COOH; HClO4 0,1M; đo điện b Acid-base/Et-OH 96%; NaOH 0,1M; đo c Quang phổ UV d HPLC Câu 92 Thuốc sau thuốc giảm đau trung ương: a Morphin dẫn chất b NSAID c Paracetamol d Aspirin Câu 93 Morphin alcaloid chiết suất từ: a Nhựa Anh túc b Nhựa thuốc c Nhựa Thuốc phiện d a,c Câu 94 Các Opioid bán tổng hợp, NGOẠI TRỪ: a Pethidin b Codein c Heroin d Oxymorphon Câu 95 Định lượng PETHIDIN dùng phương pháp: a Acid-base/CH3COOH; HClO4 0,1M; đo điện b Acid-base/Et-OH 96%; NaOH 0,1M; đo c Quang phổ UV d HPLC NSAID: câuCâu 96 Thuốc giảm đau dẫn chất anilin: a Paracetamol b Ibuprofen c Diclofenac natri d Methyl salicylat a Adrenalin b Nor-Adrenalin c Oxytocin d Thyroxin Câu 589 Hoạt tính sinh học OXYTOCIN: a Gây lợi tiểu b Ức chế tuyến sữa tiết sữa c Co tử cung, cao vào cuối kỳ mang thai d Gây giãn mạch Câu 590 OXYTOCIN KHÔNG định trường hợp: a Thúc đẻ b Kiểm soát chảy máu tử cung sau đẻ c Gây sẩy thai thai chết lưu d Suy thai thai nằm sai vị trí Câu 591 Lưu ý sử dụng OXYTOCIN: a Dùng đường uống b Tiêm bắp c Tiêm truyền tĩnh mạch chậm d Tiêm truyền tĩnh mạch nhanh Câu 592 Tác dụng phụ OXYTOCIN, NGOẠI TRỪ: a Co tử cung dội b Loạn nhịp tim thai nhi c Trẻ sơ sinh bị vàng da d Chảy máu không cầm BÀI THUỐC KHÁNG SINH Các penicillin : 593 Cấu trúc PENICILLIN gồm: a Vòng β-lactam + thiazolidin b Vòng β-lactam + dihydrothiazin c Vòng β-lactam + azetidin-2-on d Chỉ vòng β-lactam Câu 594 Nếu từ khung Penam, biến đổi thay S O khung gì: a Carbapenam b Oxapenam c Oxacephem d Carbacephem Câu 595 Nếu từ khung Penam, biến đổi thay S C khung gì: a Carbapenam b Oxapenam c Oxacephem d Carbacephem Câu 596 Quá trình bán tổng hợp PENICILLIN xảy theo giai đoạn: a Thủy phân penicillin G thu A6AP b Acyl hoá A6AP c Ester hoá A6AP d a,b Câu 597 Penicillin thiên nhiên ly trích từ Nấm: a Penicilin G Ket-noi.com kho tai lieu mien phi b Meticillin c Amoxicilin d Ticarcilin Câu 598 Penicillin thiên nhiên ly trích từ Nấm: a Penicilin V b Carbenicilin c Ampicilin d Oxacillin Câu 599 Penicilin G có tên gọi khác là: a Benzylpenicillin b Phenoxybenzylpenicillin c Amoxicillin d Ampicilin Câu 600 Penicilin V có tên gọi khác là: a Benzylpenicillin b Phenoxybenzylpenicillin c Amoxicillin d Ampicilin Câu 601 Đặc điểm Penicillin thiên nhiên: a Phổ tác dụng rộng gồm hầu hết vi khuẩn gram (-) gram (+) b Bị β-lactamase phá hủy c Penicillin G bền môi trường acid, uống d Penicillin V: Khơng bền với acid, tiêm IM IV Câu 602 Đặc điểm KHÔNG PHẢI Penicillin thiên nhiên: a Gây dị ứng thường xuyên nặng, phải thử (test) trước tiêm đủ liều b Bị β-lactamase phá hủy c Phổ tác dụng rộng gồm hầu hết vi khuẩn gram (-) gram (+) d Tiêm bắp đau; tiêm tĩnh mạch viêm mạch máu Câu 603 Penicillin có khả kháng β-lactamase: a Piperacillin b Amoxicillin c Ampicilin d Meticillin Câu 604 Penicillin dễ bị β-lactamase phá hủy: a Meticillin b Oxacillin c Cloxacillin d Penicilin G Câu 605 Độc tính sử dụng Meticilin: a Độc gan b Gây viêm thận c Thường xuyên dị ứng d Loét dày tá tràng Câu 606 Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG Penicilin kháng β-lactamase: a Bị β-lactamase phá hủy b Trừ meticillin cần tiêm IM; penicillin kháng acid uống c Có phổ tác dụng hẹp chủ yếu vi khuẩn gram (+) d Dùng thay penicillin thiên nhiên bị vi khuẩn kháng Câu 607 Penicillin có phổ tác dụng rộng: a Penicilin G b Amoxicilin c Penicilin V d Oxacillin Câu 608 Penicillin có tác dụng kháng Pseudomonas aeruginosa: a Ticarcillin b Ampicilin c Meticillin d Oxacillin Câu 609 Penicillin có tác dụng kháng Pseudomonas aeruginosa, NGOẠI TRỪ: a Ticarcillin b Carbenicilin c Piperacillin d Oxacillin Câu 610 Kháng sinh bền mơi trường acid dùng đường uống: a Penicilin G b Penicilin V c Meticillin d Ticarcillin Câu 611 HĨA TÍNH PENICILLIN, Chọn câu ĐÚNG: a Vòng β-lactam khơng bền bị mở vòng kiềm b Vòng β-lactam bền vững khơng bị mở vòng kiềm c Có tính chất lưỡng tính d Có tính chất base Câu 612 Nguồn gốc PENICILLIN G: a Bán tổng hợp b Tổng hợp c Nuôi cấy nấm Penicillium notatum Penicillium khác d Ly trích từ virus Câu 613 Phổ tác dụng PENICILLIN G: a Chủ yếu vi khuẩn yếm khí b Chủ yếu gram (+) VK gram (-): Lậu cầu, màng não cầu c Chủ yếu vi khuẩn gram (-) d Đề kháng tự nhiên gram (+) Câu 614 PENICILLIN G định trường hợp, NGOẠI TRỪ: a Nhiễm khuẩn: Vết thương, hô hấp phổi b Lậu, giang mai c Viêm màng não, nhiễm trùng máu d Nhiễm Pseudomonas aeruginosa Câu 615 Phổ tác dụng CLOXACILLIN: a Chủ yếu vi khuẩn yếm khí b Giống penicillin G; kháng β-lactamase c Chủ yếu vi khuẩn gram (-) d Phổ rộng hầu hết gram (+) gram (-) Câu 616 CLOXACILLIN định trường hợp: a THay penicillin G vi khuẩn đề kháng Ket-noi.com kho tai lieu mien phi b Nhiễm Pseudomonas aeruginosa c NHiễm vi khuẩn yếm khí d Nhiễm trùng vi khuẩn gram (-) Câu 617 Phổ tác dụng AMOXICILLIN: a Chủ yếu vi khuẩn yếm khí b Giống penicillin G; kháng β-lactamase c Chủ yếu vi khuẩn gram (-) d Phổ rộng hầu hết gram (+) gram (-), Nhạy cảm với H pylori Câu 618 AMOXICILLIN định trường hợp, NGOẠI TRỪ: a Loét dày-tá tràng H pylori b Nhiễm Pseudomonas aeruginosa c Nhiễm khuẩn hô hấp d Nhiễm khuẩn mật, viêm màng tim Câu 619 Kháng sinh không bền môi trường acid dùng đường tiêm: a Amoxicilin b Penicilin V c Oxacilin d Ticarcillin Câu 620 CHỌN PHÁT BIỂU ĐÚNG: a Tỉ lệ hấp thu Ampicilin cao đạt tới > 90% b Hiệu lực với H pylori: Amoxicillin >> ampicillin c Tỉ lệ hấp thu Amoxcilin thấp đạt 30-40% d Amoxcilin, Ampicilin có khả kháng β-lactamase Câu 621 Cách phối hợp sau thích hợp nhất: a Acid clavuclanic + Amoxicillin b Sulbactam + Amoxicillin c Acid clavuclanic + Oxacilin d Acid clavuclanic + Ampicillin Câu 622 Chất ức chế β-lactamase bảo vệ cho hoạt chất penicillin: a Sulfacetamid b Sulfadoxin c Sulbactam d Sulfaguanidin CÁC CEPHALOSPORIN : Câu 623 Cấu trúc CEPHALOSPORIN gồm: a Vòng β-lactam + thiazolidin b Vòng β-lactam + dihydrothiazin c Vòng β-lactam + azetidin-2-on d Chỉ vòng β-lactam Câu 624 Các CEPHALOSPORIN chia làm hệ: a b c d Câu 625 CEPHALOSPORIN thiên nhiên ly trích từ nấm: a Cefadroxil b Cephalosporin C1 c Cefaclor d Cefoxitin Câu 626 CEPHALOSPORIN hệ I: a Cephalexin b Cefepim c Cefaclor d Cefixim Câu 627 CEPHALOSPORIN hệ II: a Cephalexin b Cefepim c Cefaclor d Cefixim Câu 628 CEPHALOSPORIN hệ III: a Cephalexin b Cefepim c Cefaclor d Cefixim Câu 629 CEPHALOSPORIN hệ IV: a Cephalexin b Cefepim c Cefaclor d Cefixim Câu 630 Đặc điểm Các CEPHALOSPORIN hệ I, CHỌN CÂU SAI: a Bị β-lactamase phân hủy b Nhạy cảm với VK gram (+): Staphylococcus; hoạt lực < penicillin c Nhạy cảm với VK gram (-): E coli, Klebciella pneumoniae, Salmonella d Nhạy cảm TK mủ xanh (Ps aeruginosa) Câu 631 Kháng sinh nhóm CEPHALOSPORIN hệ II dùng đường uống: a Cefuroxim b Cefprozil c Cefoxitin d Cefamandol Câu 632 Phổ tác dụng CEPHALOSPORIN hệ II, CHỌN CÂU SAI: a VK gram (-): CS II > CS I b VK gram (+): Hoạt lực với tụ cầu vàng thấp CS I c Không kháng β-lactamase d Kháng tự nhiên: TK mủ xanh Câu 633 CEPHALOSPORIN hệ III hiệu lực ưu với Enterobacter;bị Ps aeruginosa kháng, NGOẠI TRỪ: a Cefotaxim b Ceftazidim c Ceftriaxon D Ceftizoxim Câu 634 CEPHALOSPORIN hệ III hiệu lực cao với Ps aeruginosa; hiệu lực thấp với Enterobacter: a Ceftazidim b Cefotaxime c Cefotiam d Cefpirom Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Câu 635 Hóa tính CEPHALOSPORIN: a Bị Kiềm, alcol phá vòng β-lactam b Có tính base c Có tính lưỡng tính d Bền với acid: Cephalosporin < Penicillin Câu 636 Chỉ định CEPHALOSPORIN hệ II: a Nhiễm VK gram (-): Lậu, tiêu hóa Enterobacter , tiết niệu… b Nhiễm đa khuẩn, bao gồm đường tiêu hóa; nhiễm TK mủ xanh c Nhiễm VK gram (-) (+): NK hô hấp, Lậu, NK phẫu thuật d a,b,c Câu 637 Chỉ định CEPHALOSPORIN hệ III: a Nhiễm VK gram (-): Lậu, tiêu hóa Enterobacter , tiết niệu… b Nhiễm đa khuẩn, bao gồm đường tiêu hóa; nhiễm TK mủ xanh c Nhiễm VK gram (-) (+): NK hô hấp, Lậu, NK phẫu thuật d a,b,c Câu 638 Tác dụng phụ CEPHALOSPORIN, CHỌN CÂU SAI: a Tiêm IM đau, nguy hoại tử chỗ tiêm b Độc tính với thận c Thường xuyên penicillin d Độc dây thần kinh thính giác Câu 639 CEPHALOSPORIN bị chống đinh khi: a Uống b Tiêm tĩnh mạch (IV) c Tiêm Bắp (IM) d Tất Câu 640 Phổ tác dụng CEPHALOTHIN: a Chủ yếu Vi khuẩn gram (+) b Chủ yếu Vi khuẩn gram (-) c Chủ yếu Vi khuẩn yếm khí d Vi khuẩn gram (+) , Gram (-), phần Vi khuẩn yếm khí Câu 641 Phổ tác dụng CEFOTAXIM: a VK gram (-) ; hiệu lực cao với Enterobacter b Chủ yếu Vi khuẩn gram (+) c Chủ yếu Vi khuẩn yếm khí d Phổ rộng Vi khuẩn gram (+) , Gram (-) Câu 642 Phổ tác dụng CEFEPIM: a Phổ rộng Vi khuẩn gram (+) , Gram (-) b Không nhạy cảm với Trực khuẩn mủ xanh c Chủ yếu vi khuẩn yếm khí d Nhạy cảm với vi khuẩn gram (-) chủ yếu,TK mủ xanh Câu 643 Phương pháp định tính CEFUROXIM: a Phản ứng màu phân biệt: Vàng nhạt/vàng đậm b Phản ứng phân biệt : Nâu nhạt/nâu đỏ c Phản ứng màu phân biệt: Đỏ/đỏ nâu d Phản ứng màu phân biệt: Vàng sáng/nâu Câu 644 Phương pháp định tính CEPHALOTHIN: a Phản ứng màu phân biệt: Vàng nhạt/vàng đậm b Phản ứng phân biệt : Nâu nhạt/nâu đỏ c Phản ứng màu phân biệt: Đỏ/đỏ nâu d Phản ứng màu phân biệt: Vàng sáng/nâu Câu 645 Phương pháp định tính CEPHALEXIN: a Phản ứng màu phân biệt: Vàng nhạt/vàng đậm b Phản ứng phân biệt : Nâu nhạt/nâu đỏ c Phản ứng màu phân biệt: Đỏ/đỏ nâu d Phản ứng màu phân biệt: Vàng sáng/nâu KHÁNG SINH AMINOGLYCOSID: Câu 646 Độc tính aminosid, NGOẠI TRỪ: a Tổn thương thần kinh thính giác b Hoại tử ống thận gây bí đái, phù c Dị ứng thuốc, giảm thị lực d Gây vàng vĩnh viễn trẻ sơ sinh Câu 647 Aminosid chủ yếu gây độc tiền đình: a Streptomycin b Amikacin c Gentamycin d Netilmicin Câu 648 Aminosid chủ yếu gây độc ốc tai: a Streptomycin b Amikacin c Gentamycin d Netilmicin Câu 649 Aminosid gây độc ốc tai nhất: a Streptomycin b Amikacin c Gentamycin d Netilmicin Câu 650 Aminosid gây độc ốc tai tiền đình : a Streptomycin b Amikacin c Gentamycin d Netilmicin Câu 651 Phổ tác dụng kháng sinh nhóm Aminosid : a Nhạy cảm chủ yếu vi khuẩn gram (+) b Nhạy cảm chủ yếu vi khuẩn yếm khí c Nhạy cảm chủ yếu vi khuẩn gram (-) d Phổ rộng gram (-) gram (+) Câu 652 Aminosid dùng phối hợp điều trị lao: a Streptomycin b Gentamicin c Paramomycin d Spectinomycin Câu 653 Aminosid định trị nhiễm TK mủ xanh, tụ cầu vàng: a Streptomycin b Gentamicin c Paramomycin d Spectinomycin Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Câu 654 Aminosid hiệu lực cao với lậu cầu : a Streptomycin b Gentamicin c Paramomycin d Spectinomycin Câu 655 Aminosid hiệu lực cao với lậu cầu : a Streptomycin b Gentamicin c Paramomycin d Spectinomycin Câu 656 Aminosid có tác dụng diệt amip tẩy sán ruột: a Streptomycin b Gentamicin c Paramomycin d Spectinomycin Câu 657 TOBRAMYCIN KHÔNG định trường hợp: a Nhiễm khuẩn toàn thân: Tiêm IM truyền b Nhiễm TK mủ xanh c Nhiễm khuẩn mắt d Phối hợp Aminosid khác Câu 658 Các phương định tính GENTAMICIN SULFAT: a Cho màu tím với ninhydrin 2b Phản ứng ion SO4 c Sắc ký d Tất Câu 659 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh aminosid, chọn câu SAI: a Không tiêm liều cao, liên tục thời gian dài b Theo dõi thính lực lượng nước tiểu tiêm aminosid c Dẫn chất 4,5 deoxy-2 streptamin dùng đường tiêm d Khơng phối hợp với thuốc có độc tính thận Câu 660 Chọn phát biểu KHƠNG ĐÚNG NEOMYCIN SULFAT: a Phối hợp với gramicidin, nystatin điều trị đa nhiễm da b Dùng đường tiêm c Làm ruột trước phẫu thuật ổ bụng d Nhạy cảm VK gram (-) KHÁNG SINH TETRACYCLIN: Câu 661 Phổ tác dụng kháng sinh nhóm TETRACYCLIN: a Vi khuẩn gram (+) b Vi khuẩn gram (-) c Vi khuẩn yếm khí d a,b,c Câu 662 Tác dụng phụ KHƠNG PHẢI kháng sinh nhóm TETRACYCLIN: a Xỉn màu răng, hư men b Cản trở phát triển xương, trẻ em chậm lớn c Gây dị ứng nặng,phải thử (test) trước sử dụng d Gây sạm vùng da hở Câu 663 Phương pháp định tính TETRACYCLIN HYDROCLORID, chọn câu SAI: a Phát huỳnh quang vàng đèn UV b Tạo màu với FeCl3 H2SO4 đậm đặc c Sắc ký, so với chuẩn d Phổ IR Câu 664 Kháng sinh nhóm TETRACYCLIN dùng trị tiêu chảy du lịch: a Clotetracyclin b Doxycyclin c Minocyclin d Tetracyclin Câu 665 Chọn phát biểu KHƠNG ĐÚNG DOXYCYCLIN: a Ít ảnh hưởng đến phát triển xương trẻ b Hiệu lực kháng khuẩn cao Tetracyclin lần c Thời hạn tác dụng kéo dài d Phổ hẹp CLORAMPHENICOL ,MACROLID,POLYPEPTID, GLYCOPEPTID: Câu 666 Phương pháp định tính CLORAMPHENICOL: a Phát huỳnh quang xanh lơ tia UV b Phản ứng nhóm Nitrophenyl Clo hữu c Phản ứng tạo phức với CuSO4 d Phản ứng tạo phức với FeCl3 Câu 667 Phương pháp định lượng CLORAMPHENICOL: a Quang phổ UV b Đo Iod c Acid-Base d Chuẩn độ tạo phức Câu 668 Phổ tác dụng CLORAMPHENICOL: a Phổ hẹp chủ yếu VK gram (+) b Chủ yếu vi khuẩn yếm khí c Phổ rộng, đặc hiệu VK gram (-) d Phổ hẹp chủ yếu VK gram (-) Câu 669 Tác dụng phụ điển hình CLORAMPHENICOL: a Xỉn màu răng, hư men b Độc cho tai c Suy tủy khó hồi phục d Gây dị ứng thường xuyên nặng Câu 670 Biến đổi cấu trúc CLORAMPHENICOL dạng Ester tao thành chất có đặc điểm: a Tác dụng chậm, kéo dài b Mất vị đắng c Thay đổi độ tan nước d a,b,c Câu 671 MACROLID có vòng lacton 16 nguyên tử: a Erythromycin b Roxithromycin c Clarithromycin d Spiramycin Câu 672 Phổ tác dụng kháng sinh MACROLID : a Phổ rộng, Chủ yếu vi khuẩn gram (+) Ket-noi.com kho tai lieu mien phi b Phổ rộng, Chủ yếu vi khuẩn gram (-) c Phổ hẹp d Khơng nhạy cảm vi khuẩn yếm khí Câu 673 Phương pháp định tính ERYTHROMYCIN: a Phản ứng tạo màu với HCl đặc đậm b Phát huỳnh quang xanh lơ tia UV c Phản ứng nhóm Nitrophenyl Clo hữu d Phản ứng tạo phức với CuSO4 Câu 674 Tác dụng phụ điển hình LINCOMYCIN: a Viêm gan b Tiêu chảy viêm ruột kết màng giả c Độc thận d Độc tai Câu 675 Kháng sinh nhóm MACROLID nhạy cảm đặc hiệu với H pylori: a Erythromycin b Azithromycin c Clarithromycin d Spiramycin Câu 676 Kháng sinh nhóm MACROLID trị nhiễm khuẩn tủy răng, niếu: a Erythromycin b Azithromycin c Clarithromycin d Spiramycin Câu 677 Kháng sinh nhóm dùng thay cho nhóm Penicilin: a Aminosid b Macrolid c Cloramphenicol d Cephalosporin Câu 678 Kháng sinh nhóm POLYPEPTID: a Polymycin B b Colistin c Vancomycin d a,b Câu 679 Kháng sinh nhóm Glycopeptid: a Polymycin B b Colistin c Vancomycin d a,b Câu 680 Phổ tác dụng POLYMYCIN B: a Nhạy cảm chủ yếu VK gram (-) b Nhạy cảm chủ yếu VK gram (+) c Nhạy cảm chủ yếu VK yếm khí d Phổ rộng VK gram (-), VK gram (+), VK yếm khí Câu 681 POLYMYCIN B dùng thay cho kháng sinh nào: a Vancomycin b Aminosid c Penicilin d Macrolid Câu 682 Phổ tác dụng VANCOMYCIN: a Nhạy cảm chủ yếu VK gram (-) b Nhạy cảm chủ yếu VK gram (+) c Nhạy cảm chủ yếu VK yếm khí d Nhạy cảm VK gram (+), VK Clostridium difficile Câu 683 Kháng sinh dùng trị Viêm ruột kết màng giả Clostridium difficile: a Polymixin B b Rifampicin c Vancomycin d Penicilin G Câu 684 Kháng sinh dùng đặc hiệu trị trực khuẩn lao trực khuẩn phong: a Polymixin B b Rifampicin c Vancomycin d Penicilin G Câu 685 Tác dụng phụ dùng VANCOMYCIN, CHỌN CÂU SAI: a Truyền tốc độ nhanh gây đỏ mặt cổ b Gây hư thận c Thoát mạch tiêm tĩnh mạch gây hoại tử chỗ tiêm d Suy tủy THUỐC KHÁNG KHUẨN TỔNG HỢP HÓA HỌC: Câu 686 Tác dụng kháng khuẩn Sulfamid do: a Cạnh tranh PABA sinh tổng hợp acid folic vi khuẩn, tạo acid folic giả b Ức chế tổng hợp thành (vách) tế bào vi khuẩn c Ức chế tổng hợp A.nucleic d Ức chế tổng hợp Protein Câu 687 Sulfamid không hấp thu ruột; dùng điều trị nhiễm khuẩn ruột hiệu qủa cao: a Sulfaguanidin b Sulfadoxin c Sulfacetamid d Sulfamethoxazol Câu 688 Sulfamid dùng điều trị sốt rét: a Sulfaguanidin b Sulfadoxin c Sulfacetamid d Sulfamethoxazol Câu 689 Sulfamid tác dụng kéo dài dùng trị nhiễm khuẩn toàn thân: a Sulfaguanidin b Sulfadoxin c Sulfacetamid d Sulfamethoxazol Câu 690 Sulfamid làm dung dịch tra dung dịch tra mắt trị nhiễm khuẩn mắt: a Sulfaguanidin b Sulfadoxin c Sulfacetamid Ket-noi.com kho tai lieu mien phi d Sulfamethoxazol Câu 691 Phương pháp địnht tính SULFAMETHOXAZOL: a Với CuSO4: Màu xanh ngọc bền b Với CuSO4: Tạo tủa màu đỏ c Với CuSO4: Tạo tủa màu nâu d Với CuSO4: Tạo tủa màu xanh rêu bền Câu 692 Phương pháp định lượng SULFAMETHOXAZOL: a Acid-Base b Đo Ceri c Đo iod d Đo nitrit nhóm amin thơm I Câu 693 Tác dụng phụ SULFAGUANIDIN: a Rối loạn hệ vi khuẩn ruột b Kết tinh đường tiết niệu gây sỏi thận c Rối loạn cơng thức máu d Gây xót mắt Câu 694 Sulfamid chống nhiễm khuẩn tiết niệu: a Sulfaguanidin b Sulfacetamid c Sulfamethizol d Ag-sulfadiazin Câu 695 Loại Sulfamid kết hợp tác dụng kháng khuẩn sulfamid bạc trị nhiễm khuẩn da: a Sulfaguanidin b Sulfacetamid c Sulfamethizol d Ag-sulfadiazin Câu 696 Tỷ lệ phối hợp Sulfamethoxazol-Trimethoprim hiệu cao nhất: a 5:1 b 4:1 c 6:1 d 10:1 Câu 697 Phương pháp định tính SULFACETAMID: a Với CuSO4: Màu xanh ngọc bền b Với CuSO4: Tạo tủa màu đỏ c Với CuSO4: Tạo tủa màu nâu d Với CuSO4: Tạo tủa màu xanh rêu bền Câu 698 Thuốc nhóm quinolon trị nhiễm trùng tiểu: a Ofloxacin b Ciprofloxacin c Acid nalidixic d Norfloxacin Câu 699 Phổ kháng khuẩn Flouoroquinolon, CHỌN CÂU SAI: a Vi khuẩn yếm khí b VK gram (-) c VK gram (+) d Một vài chất nhạy cảm TK phong, Protozoa P falciparum (KST sốt rét) Câu 700 Cơ chế tác dụng kháng sinh Flouoroquinolon: a Cạnh tranh PABA sinh tổng hợp acid folic vi khuẩn, tạo acid folic giả b Ức chế tổng hợp thành (vách) tế bào vi khuẩn c Ức chế tổng hợp A.nucleic d Ức chế tổng hợp Protein Câu 701 Tác dụng phụ sử dụng kháng sinh nhóm Flouoroquinolon dài ngày, NGOẠI TRỪ: a Kéo dài thời gian đông máu b Xạm da bắt nắng c Thối hóa mơ sụn, viêm gân-khớp d Viêm ruột kết màng giả Câu 702 Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG CIPROFLOXACIN: a Thuốc thâm nhập bào thai sữa mẹ b Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tuyến tiền liệt, bệnh lậu c Thuộc nhóm Quinolon hệ I THUỐC TRỊ LAO, PHONG, THUỐC SÁT TRÙNG, TẨY UẾ: Câu 703 Tác dụng POVIDON-IODIN: a Diệt vi khuẩn b Diệt virus c Diệt vi nấm d Tất Câu 704 Tác dụng KHÔNG ĐÚNG CLORAMIN T: a Diệt vi khuẩn b Diệt virus c Diệt vi nấm d a,b Câu 705 Phương pháp định lượng ISONIAZID: a Đo Iod b Đo brom c Acid-Base d Đo quang Câu 706 Phương pháp định lượng PYRAZINAMID a Đo Iod b Đo brom c Acid-Base d Đo quang phổ UV Câu 707 Thuốc trị Lao gây tác dụng phụ rối loạn thị giác: a Ethambutol b Pyrazinamid c Isoniazid d Rifampicin Câu 708 Thuốc trị Lao gây gắn kết với vitamin B6 thành chất không tác dụng: a Ethambutol b Pyrazinamid c Isoniazid d Rifampicin Câu 709 Thuốc trị Lao hoạt lực cao với Mycobarterium, độc tính thấp, NGOẠI TRỪ: Ket-noi.com kho tai lieu mien phi a Rifampicin b Ethambutol c Pyrazinamid d Ethionamid Câu 710 Độc tính ISONIAZID dùng thuốc kéo dài, CHỌN CÂU SAI: a Gây thiếu Viatmin B6 b Độc tính gan: phát ban, vàng da c Độc tính thần kinh: viêm dây thần kinh, co giật d Tăng acid uric/máu nguy gây thấp gout Câu 711 Thuốc điều trị phong: a Streptomycin b Isoniazid c Dapsone d Pyrazinamid Câu 712 Thuốc trị Lao gây tăng acid uric/máu nguy gây thấp gout a Ethambutol b Pyrazinamid c Isoniazid d Rifampicin Câu 713 Thuốc phối hợp điều trị phong, NGOẠI TRỪ: a Dapsone b Rifampicin c Ethionamid d Streptomycin Câu 714 Cơ chế tác dụng kháng sinh β-lactam: a Cạnh tranh PABA sinh tổng hợp acid folic vi khuẩn, tạo acid folic giả b Ức chế tổng hợp thành (vách) tế bào vi khuẩn c Ức chế tổng hợp A.nucleic d Ức chế tổng hợp Protein Câu 715 Cơ chế tác dụng kháng sinh Aminosid: a Cạnh tranh PABA sinh tổng hợp acid folic vi khuẩn, tạo acid folic giả b Ức chế tổng hợp thành (vách) tế bào vi khuẩn c Ức chế tổng hợp A.nucleic d Ức chế tổng hợp Protein Câu 716 Kháng sinh nhạy cảm với trực khuẩn Lao thuộc nhóm Aminosid: a Streptomycin b Rifampicin c Isoniazid d Ethambutol Câu 717 Tác dụng phụ thuốc DAPSON: a Gây sẫm màu da, mắt; nước tiểu có màu đỏ b Sai lệch cơng thức máu c Gây rối loạn thị giác d Thiếu Vit B6 Câu 718 Phương pháp định lượng POVIDON-IODIN: a Đo Iod b Đo brom c Acid-Base d Đo quang Câu 719 Phương pháp định tính POVIDON-IODIN: a Tạo màu xanh với hồ tinh bột b Phổ IR c Phổ UV d a,b Câu720 Các chất sát khuẩn có tính oxy hóa, NGOẠI TRỪ: a Kali permanganat b Cloramin T c Nước oxy già d Xanh methylen ... Phenobarbital c Zaleplon d Buspiron Câu 40 Thuốc có tác dụng an thần khơng có tác dụng giãn cơ: a Nitrazepam b Clonazepam c Diazepam d Buspiron Câu 41 Thuốc an thần gây ngủ có tác dụng giãn cơ: a Phenobarbital... Nitrazepam d Tất Câu 42 Thuốc có tác dụng Gây ngủ ngắn hạn: a Zolpidem b Zaleplon c Buspiron d a, b Câu 43 Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG Nitrazepam: a Gây ngủ mạnh b Giãn vận động c Sản phẩm chuyển hóa có hoạt... giảm ho Câu 76 Kháng Opioid dùng để củng cố cai nghiện: a Naltrexon b Naloxon c Nalorphin d Morphin Câu 77 Kháng Opioid dùng để Giải độc opioid: a Naloxon b Naltrexon c Nalorphin d a,c Câu 78