1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CƠ HỌC CHẤT LỎNG

229 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC CƠ HỌC CHẤT LỎNG Thơng tin giảng viên - Họ tên: Hà Thanh Hương - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành ngày tuần, Bộ mơn Hải dương học, phòng 204, nhà T3, Trường ĐH KHTN, 334, Nguyễn Trãi, Hà Nội - Địa liên hệ: Khoa Khí tượng, Thuỷ văn Hải dương học, Trường ĐHKHTN - Điện thoại, e-mail: 8584945; 0912726027; huonghat@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Mơi trường biển, Mơ hình dòng chảy, Cơ học mơi trường liên tục - Thơng tin trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa liên hệ, điện thoại, e-mail): Thông tin chung môn học - Tên môn học: Cơ học chất lỏng - Mã môn học: - Số tín chỉ: - Giờ tín đối hoạt động học tập: + Nghe giảng lý thuyết lớp: 20 + Làm tập lớp: + Tự học: - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ mơn: Hải dương học + Khoa: Khí tượng, Thuỷ văn Hải dương học - Môn học tiên quyết: Giải tích 3, Vật lý đại cương - Môn học kế tiếp: môn sở ngành Mục tiêu môn học - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức học chất lỏng, khái niệm động học chất lỏng, phương pháp thiết lập hệ phương trình cho chuyển động chất lỏng - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học chất lỏng việc giải thích chế chuyển động chất lỏng tác động qua lại mơi trường lỏng- khí - Các mục tiêu khác (thái độ học tập ): Rèn luyện cần cù, chăm sáng tạo học tập, u thích ngành nghề Tóm tắt nội dung môn học: Môn học bao gồm kiến thức tính chất chất lỏng, khái niệm dòng chảy, loại chuyển động chất lỏng, phương trình mơ chuyển động chất lỏng, quan điểm nghiên cứu, phương pháp thiết lập hệ phương trình cho chuyển động chất lỏng, loại tập có liên quan Nội dung chi tiết môn học Chương mở đầu Giới thiệu môn học phương pháp nghiên cứu Một số sở tốn học hỗ trợ mơn học chất lỏng Chương Những khái niệm phương trình Một số tính chất chất lỏng Các khái niệm dòng chảy đặc trưng thuỷ lực 2.1 Các phương pháp nghiên cứu chuyển động chất lỏng 2.2 Khái niệm vận tốc gia tốc 2.3 Các loại chuyển động chất lỏng 2.4 Khái niệm đường dòng, quỹ đạo, ống dòng, dòng nguyên tố, dòng chảy 2.5 Các đặc trưng thuỷ lực 2.6 Phương trình liên tục Bài tập Chương Các phương trình động lực học chất lỏng lý tưởng 2.1 Các loại lực tác dụng 2.2 Khái niệm trường thế, trường ống 2.3 Phương trình tổng quát chuyển động 2.3.1 Áp suất thuỷ động chất lỏng lý tưởng 2.3.2 Phương trình tổng quát chuyển động chất lỏng lý tưởng 2.3.3 Phương trình trạng thái chất lỏng lý tưởng 2.3.4 Phương trình thu nhiệt 2.3.5 Phương trình lượng 2.3.6 Phương trình động lượng mô men động lượng Bài tập Chương Tĩnh học chất lỏng Áp suất thuỷ tĩnh, áp lực Phương trình vi phân cân Ơle, điều kiện có cân Sự cân chất lỏng 3.1 Cân trường trọng lực 3.2 Sự cân chất khí lý tưởng trường trọng lực 3.3 Cơng thức tính áp suất điểm chất lỏng tĩnh Các loại áp suất, biểu đồ phân bố áp suất, đồ áp lực Cơng thức tính áp lực lên vật rắn 5.1 Tính áp lực chất lỏng lên thành phẳng 5.2 Tính áp lực chất lỏng lên thành cong Điều kiện ổn định vật chất lỏng 6.1 Định luật Archimede 6.2 Điều kiện ổn định vật Bài tập Chương Chuyển động xoáy chất lỏng lý tưởng Một số khái niệm chung 1.1 Chuyển động hàm vận tốc 1.2 Hàm dòng Chuyển động xốy, khơng xốy 2.1 Đường xốy, ống xốy, phương trình vi phân đường xốy 2.2 Chuyển động xốy, khơng xốy Tích phân Becnulli cho đường dòng chất lỏng lý tưởng khơng chịu nén, chuyển động dừng Ý nghĩa tích phân Becnulli cho đường dòng chất lỏng lý tưởng Bài tập Chương Động lực học chất lỏng thực Ứng suất chất lỏng thực, giả thiết Newton mở rộng 1.1 Ứng suất chất lỏng thực 1.2 Giả thiết Newton mở rộng Phương trình vi phân chuyển động chất lỏng viết dạng ứng suất Phương trình vi phân chuyển động chất lỏng thực ( Phương trình NavieStock) Phương trình Becnulli cho dòng ngun tố chất lỏng thực chuyển động dừng Phương trình Becnulli cho tồn dòng chất lỏng thực chuyển động dừng Phương trình Becnulli cho chuyển động tương đối Bài tập Chương Chuyển động rối Thí nghiệm Reynold, hai trạng thái chảy Hệ phương trình Reynold 2.1 Các điều kiện trung bình 2.2 Hệ phương trình Reynold Một số khái niệm 3.1 Hệ số ma sát rối 3.2 Phân bố vận tốc Logarit Chương Lý thuyết tương tự thứ nguyên Tương tự mơ hình hố 1.1 Tương tự hình học 1.2 Tương tự động lực học Lý thuyết thứ nguyên 2.1 Các đại lượng có thứ ngun khơng có thứ nguyên 2.2 Thứ nguyên 2.3 Công thức tổng quát thứ nguyên Học liệu - Học liệu bắt buộc: 1) Trần Văn Cúc, Cơ học chất lỏng, NXB ĐHQGHN, 2003 ( Thư viện ĐHQG Hà Nội, Cơ sở Thượng Đình, Mễ trì) 2) N.E Kosin, I.A Kiben and N.V Roze, Cơ học chất lỏng lý thuyết, (Bản dịch tiếng việt), NXB Khoa học kỹ thuật 1975 3) J.P Durandeau, Cơ học chất lỏng, (Bản dịch tiếng việt), NXB Giáo dục, 2001 4) Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Hữu Dy Phùng Văn Khương, Bài tập Cơ chất lỏng ứng dụng, 1976 5) Robert Pelissier et Michèle Siouffi, Mecanique des fluides, 1999 6) Nguyễn Văn Cung Nguyễn Cảnh Cầm, Thuỷ lực, 1998 7) Đào Huy Bích Phạm Huyễn, Cơ học lý thuyết, NXB ĐHQGHN, 1997 8) Nguyễn Văn Khuê Lê Mậu hải, Hàm biến phức, NXB ĐHQGHN, 1997 Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung (ghi tổng số tín cho cột) Hình thức tổ chức dạy học mơn học Lên lớp Thực hành, Tự học, tự Bài Thảo thí nghiệm, nghiên cứu Lý thuyết điền dã tập luận Nội dung Chương mở đầu Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Tổng cộng 2 4 2 20 1 2 1 Tổng 3 30 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần Nội dung Tuần Chương mở đầu, chương 1: Mục Chương 1: Mục 2, Bài tập Chương 2: Mục 1, 2, Tuần Tuần Tuần Chương 2: Bài tập Chương 3: Mục 1.2 Tuần Chương 3: Mục 3,4,5 Tuần Chương 3: Mục Bài tập Chương 3: Bài tập Chương 4: Mục 1,2,3 Tuần Tuần Tuần Chương 4: Mục 4, Bài tập Tuần 10 Chương 4: Bài tập Chương 5: Mục 1,2 Tuần 11 Chương 5: Mục 3,4,5 Tuần 12 Chương 5: Mục Bài Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Học liệu [1] trang 1-15 Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Học liệu [1] trang 15-38 Học liệu [3] trang 7-30 Học liệu [3] trang 30-32 Học liêụ [1] trang 68-70 Học liệu [1] học liệu [3] Học liệu [1] trang 73-78 Học liệu [1] Học liệu [1] trang 103- 110 Học liệu [3] Lý thuyết Bài tập Lý thuyết Học liệu [3] Học liệu [3] Học liệu [1] Học liệu [1] Lý thuyết tập Lý thuyết Lý thuyết Bài tập Bài tập Lý thuyết Lý thuyết Bài tập Lý thuyết Bài tập Lý thuyết Lý thuyết Ghi Tuần 13 Tuần 14 Tuần 15 tập Chương 5: Bài tập Chương6: Mục 1.2 Chương 6: Mục Chương 7: Mục Chương 7: Mục Học liệu [1] trang 166- 178 Bài tập Lý thuyết Bài tập Học liệu [1] trang 178-188 Lý thuyết Học liệu [1] Lý thuyết tự học Yêu cầu giảng viên môn học - Yêu cầu giảng viên điều kiện tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy ): Phòng học có máy chiếu - Yêu cầu giảng viên sinh viên (sự tham gia học tập lớp, quy định thời hạn, chất lượng làm tập nhà ): + Tham gia học tập lớp đầy đủ, chuẩn bị tốt tích cực thảo luận, phát biểu + Phần tự học, tự nghiên cứu: Hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ giảng viên giao cho + Phần tập: Hồn thành đủ, hạn, có chất lượng tập giao Phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá mơn học 9.1 Các loại điểm kiểm tra trọng số loại điểm: - Bài tập: 0,5 - Kiểm tra đánh giá cuối kì: 0,5 9.2 Lịch thi kiểm tra (kể thi lại) - Sau tuần thứ 15 9.3 Tiêu chí đánh giá loại tập nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên - Các tập: Hồn thành đủ, hạn, có chất lượng tập giao giáo viên thông qua - Phần tự học: Được kiểm tra, đánh giá (cùng với kiểm tra đánh giá cuối kỳ) tương tự phần nghe giảng lớp DUYỆT CỦA TRƯỜNG CHỦ NHIỆM KHOA GIẢNG VIÊN KT HIỆU TRƯỞNG ĐHKHTN PHÓ HIỆU TRƯỞNG PGS.TS Bùi Duy Cam GS.TS Trần Tân Tiến ThS Hà Thanh Hương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  -ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC THỦY VĂN HỌC ĐẠI CƯƠNG Thơng tin giảng viên - Họ tên: Nguyễn Thị Nga - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành ngày tuần - Bộ mơn Thủy văn, phòng 203, nhà T3, Trường Đại học KHTN - Địa liên hệ: Khoa Khí tượng, Thủy văn Hải dương học - 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội - Điện thoại, e-mail: 5531161; 0912283761; ngant1956@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Thủy động lực sơng, Đánh giá tài ngun nước, Tính tốn thủy văn Thơng tin môn học - Tên môn học: Thủy văn học đại cương - Mã mơn học: - Số tín chỉ: - Giờ tín đối hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết lớp: 15 + Làm tập lớp: 10 + Tự học: - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: Hải dương học + Khoa: Khí tượng Thủy văn Hải dương học - Các môn học tiên quyết: Không - Các môn học kế tiếp: Mục tiêu môn học: - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức bản, tổng quát nước tự nhiên, tượng trình xảy nước quy luật thành tạo nên tượng trình - Kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức học để thực số nghiên cứu thuộc lĩnh vực: điều tra nguồn nước, mô tả địa lý thủy văn đối tượng nước, thiết lập cán cân nước cho đối tượng nước cụ thể riêng biệt đánh giá tài nguyên nước nói chung - Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, tự giác; đức tính cần cù, chăm chỉ, cẩn thận, tỉ mỉ phát huy tính sáng tạo Tóm tắt nội dung môn học: Giới thiệu tổng quan nước Trái Đất khoa học nước; trình bày sở vật lý tượng trình thủy văn; phân tích điều kiện khí tượng ảnh hưởng chúng đến chế độ nước đất liền; trình bày kiến thức tổng quát nước đất; khái niệm cách xác định lưu vực sơng, đặc trưng hình thái sơng ngòi lưu vực; nghiên cứu chế số quy luật chuyển động nước sông, dòng chảy vòng nước, tổng quan chế độ dòng chảy mực nước sơng, ảnh hưởng điều kiện mặt đệm hoạt động kinh tế người tới chế độ nước sông, chế độ dòng chảy phù sa sơng diễn biến dòng sơng; trình bày kiến thức tổng quát hồ, hồ chứa nhân tạo đầm lầy Nội dung chi tiết môn học: Chương Nước Trái Đất khoa học nước 1.1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ phạm vi ứng dụng thủy văn học 1.2 Khái niệm chế độ nước đất liền đặc trưng biểu thị dòng chảy 1.3 Sự phân bố tuần hồn nước Trái Đất 1.4 Bài tập 1: Tính tốn chuyển đổi đặc trưng biểu thị dòng chảy Chương Cơ sở vật lý tượng q trình thủy văn 2.1 Những tính chất vật lý dị thường nước 2.2 Cân nhiệt đối tượng nước 2.3 Cân nước 2.4 Bài tập 2: Tính cân nước nhiều năm cho lưu vực sông Chương Các điều kiện khí tượng ảnh hưởng chúng tới chế độ nước đất liền 3.1 Nhiệt độ khơng khí đất 3.2 Mưa khí 3.3 Bốc 3.4 Bài tập 3: Tính lượng mưa bình qn lưu vực Chương Nước đất 4.1 Khái niệm phân loại nước đất 4.2 Các giả thuyết nguồn gốc nước ngầm 4.3 Các tính chất vật lý thủy lý đất đá 4.4 Các dạng nước đất 4.5 Đặc trưng nằm nước đất 4.6 Sự thấm nước vào đất 4.7 Quan hệ nước mặt nước ngầm 4.8 Chế độ nước ngầm Chương Sơng ngòi 5.1 Sự hình thành lưới thủy văn hệ thống sông Những thành phần hệ thống sông 5.2 Lưu vực sơng 5.3 Thung lũng sơng 5.4 Lòng sơng 5.5 Mặt cắt dọc sông 5.6 Nhũng quy luật chuyển động nước sơng 5.7 Các dòng chảy vòng sơng 5.8 Chế độ nước sơng 5.9 Ảnh hưởng điều kiện mặt đệm hoạt động kinh tế người tới chế độ nước 5.10 Phân loại sông theo đặc điểm nguồn cung cấp phân phối dòng chảy năm 5.11 Bài tập 4: Vẽ đường phân nước tính tốn đặc trưng hình thái lưu vực sơng 5.12 Bài tập 5: Tính tốc độ lưu lượng nước 5.13 Dòng chảy phù sa chất hòa tan 5.14 Sự biến dạng lòng sơng Chương Hồ hồ chứa nhân tạo 6.1 Nguồn gốc hình thái học hồ 6.2 Cân nước mực nước hồ 6.3 Những tượng động lực hồ 6.4 Chế độ nhiệt hồ 6.5 Thành phần hóa học nước hồ Chế độ ánh sáng Các trình sinh vật 6.6 Những đặc điểm chế độ thủy văn hồ chứa nhân tạo Chương Đầm lầy 7.1 Khái niệm, hình thành kiểu đầm lầy 7.2 Các loại nước vỉa than bùn tính chất thủy lý chúng 7.3 Chế độ thủy văn đầm lầy Học liệu - Học liệu bắt buộc: [1] A.I.Tsebotarev Thủy văn đại cương Bản dịch từ tiếng Nga Phạm Quang Hạnh, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1975 [2] Nguyễn Văn Tuần, Nguyễn Phương Loan, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thanh Sơn Thủy văn đại cương Tập & NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1991 - Học liệu tham khảo: [3] Lê Văn Nghinh Nguyên lý thủy văn NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000 [4] Ven Te Chow, David R Maidment and Larry W Mays Thủy văn ứng dụng Bản dịch từ tiếng Anh Đỗ Văn Toàn Nguyễn Hữu Thành NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Hình thức tổ chức dạy học: 7.1 Lịch trình chung Nội dung Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Tổng Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Thực hành, thí Lý Thảo nghiệm, Bài tập thuyết luận điền dã 2 2 2 4 15 10 Tự học, Tổng tự nghiên cứu 4 4 2 30 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần Nội dung Yêu cầu sinh viên Hình thức tổ Ghi chuẩn bị chức dạy học Chương 1: 1.1 & 1.3 Đọc trước tài liệu [1]: Lên lớp lý Nước Trái Đất tr 7÷ 24 thuyết khoa học nước Bài tập 1: Tính tốn Đọc kỹ lại trước tài chuyển đổi đặc trưng liệu: [1]: tr 10÷ 13, [2], Lên lớp tập biểu thị dòng chảy tập I: tr 20÷ 24 Chương 2: 2.1 ÷ 2.3 Đọc trước tài liệu [1]: Cơ sở vật lý tr 25÷ 55, [2], tập I: Lên lớp lý thuyết tượng q trình thủy 31÷ 57 văn 1.2.4 Các chất khí 1.2.5 Ion muối kim loại 1.2.6 Ion hydro xy hố khử 1.2.7 Các chất hữu hoà tan 1.2.8 Các chất lơ lửng nước 1.2.9 Áp suất nước Chương Quần thể sinh vật biển 2.1 Các khái niệm quần thể 2.2 Cấu trúc quần thể 2.2.1 Kích thước mật độ 2.2.2 Sự phân bố cá thể không gian 2.2.3 Cấu trúc tuổi quần thể 2.2.4 Cấu trúc giới tính cấu trúc sinh sản 2.2.5 Tính phân dị cá thể quần thể 2.3 Mối quan hệ nội quần thể 2.3.1 Các mối tương tác âm 2.3.2 Các mối tương tác dương 2.4 Sự hình thành chất hữu chuyển hóa lượng 2.4.1 Nhịp điệu hiệu suất sản xuất chất hữu 2.4.2 Cân lượng 2.5 Động thái quần thể dao động số lượng 2.5.1 Mức sinh sản 2.5.2 Mức tử vong mức sống sót 2.5.3 Sự tăng trưởng số lượng sinh vật lượng quần thể 2.5.4 Sự dao động số lượng quần thể Chương Quần xã sinh vật biển 3.1 Các khái niệm 3.2 Cấu trúc quần xã 3.2.1 Cấu trúc loài số lượng cá thể 3.2.2 Cấu trúc kích thước 3.2.3 Cấu trúc dinh dưỡng 3.2.4 Cấu trúc không gian 3.3 Mối quan hệ loài quần xã 3.3.1 Quan hệ bàng quan (neutralism) 3.3.2 Các mối tương tác âm 3.3.3 Các mối tương tác dương 3.4 Chu chuyển vật chất biến đổi lượng quần xã 3.4.1 Các kênh vận chuyển 3.4.2 Hiệu suất chuyển vận 3.5 Các quần xã sinh vật chủ yếu biển đại dương 3.5.1 Các quần xã đáy (Benthic biocenoses) 3.5.2 Các quần xã tầng nước (pelagic biocenoses) 3.5.3 Các quần xã tiêu biểu vùng biển ven bờ nhiệt đới Chương Hệ sinh thái biển 4.1 Khái niệm cấu trúc hệ sinh thái biển 4.1.1 Môi trường 4.1.2 Quần xã sinh vật 4.1.3 Mối tương tác quần xã môi trường 4.2 Các hoạt động chức hệ 4.2.1 Các chu trình sinh địa hóa 4.2.2 Dòng lượng qua hệ sinh thái 4.3 Sự diễn sinh thái Chương Vấn đề ô nhiễm biển bảo vệ môi trường biển 5.1 Ơ nhiễm mơi trường biển 5.1.1 Sự nhiễm bẩn thủy vực 5.1.2 Sự phú dưỡng (eutrophication) 5.1.3 Ô nhiễm dầu biển đại dương 5.2 Khả tự làm nước thủy sinh vật 5.2.1 Vơ hóa chất hữu 5.2.2 Ăn trực tiếp chất hữu bị phân hủy 5.2.3 Tích tụ chất bẩn chất độc 5.2.4 Loại trừ chất bẩn, chất độc khỏi tầng nước 5.2.5 Làm thoáng nước, cung cấp O2 cho trình oxy hóa 5.3 Xác định mức độ nhiễm bẩn nước 5.4 Quản lý hệ sinh thái biển bảo vệ môi trường biển 5.4.1 Quản lý tài nguyên nước 5.4.2 Quản lý trì đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật biển Học liệu: - Học liệu bắt buộc: [1] Vũ Trung Tạng Sinh học Sinh thái học biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 [2] Bayard H McConnaughey, 1978 Introduction to Marine Biology Third Edition The C.V Mosby Company [3] James W Nybakken, 1993 Marine Biology, An Ecological Approach Third Edition Harper Collins CollegePulishers - Học liệu tham khảo: [4] Cicin-Sain B and R.W Knecht Integrated Coastal and Ocean Management Concepts and Practices Island Press 1998 [5] Miller G.T Jr Living in the Environment Principles, Connections, and Solutions Eleventh Edition Brooks/Cole Publishing Company ITP An International Thomson Publishing Company 2000 [6] Tait R.V and Dipper F.A Elements of Marine Ecology 4th ed Typeset by Keyword Publishing 1998 [7] Vũ Trung Tạng Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam Nxb KH&KT Hà Nội, 1994 Hình thức tổ chức dạy học: 7.1 Lịch trình chung: Nội dung Chương Chương Chương Chương Chương Tổng Lý thuyết 5 5 25 Hình thức tổ chức dạy học mơn học Lên lớp Thực hành, Tự học, tự thí nghiệm, nghiên Thảo Bài tập cứu điền dã luận 1 1 Tổng 6 6 30 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần Nội dung - Đề cương mơn học u cầu sinh viên chuẩn bị Đọc - Lời mở đầu: Mục tiêu, ý cương Hình thức tổ chức dạy học đề Lý thuyết Ghi Tuần Nội dung nghĩa, nhiệm vụ môn học - Chương 1: 1.1 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy học - Đọc tài liệu [1] (tr 1-4) Các khái niệm nguyên tắc - Đọc tài liệu sinh thái học bản: Ngoại [1] (tr.67-71) cảnh, môi trường, nhân tố [5,6] sinh thái, nơi sống ổ sinh thái… - Chương 1: 1.2 - Đọc tài liệu Tóm tắt số yếu tố sinh [1] (tr.72-81) thái vực tài liệu nước: nhiệt độ nước, ánh [3,5,6] sáng chiếu sáng nước, màu sắc độ nước - Đọc tài liệu Tóm tắt số yếu tố sinh [1] (tr.82-87) thái vực tài liệu nước: chất khí, ion [3,5,6] muối kim loại, ion hydro xy hố khử Lý thuyết - Chương 1: 1.2 Tự học - Chương 1: 1.2 Tóm tắt số yếu tố sinh thái vực nước: chất hữu hoà tan, chất lơ lửng nước, áp suất nước, âm điện từ trường - Đọc tài liệu Lý thuyết [1] (tr.88-91) tài liệu [3,5,6] - Chương 2: 2.1 - Đọc tài liệu [1] (tr.199- Lý thuyết 200) tài liệu [3,5,6] Các khái niệm - Chương 2: 2.2 Cấu trúc quần thể: kích - Đọc tài liệu (tr.201thước, mật độ, phân bố [1] 211) tài cá thể không gian, cấu trúc tuổi, cấu trúc giới tính, liệu [3,5,6] cấu trúc sinh sản… Ghi Tuần Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Chương 2: 2.3 - Đọc tài liệu Các mối quan hệ nội [1] (tr.72-81) tài liệu quần thể [3,5,6] Lý thuyết - Chương 2: 2.4 Tự học - Đọc tài liệu Sự hình thành chất hữu [1] (tr.82-87) chuyển hóa lượng tài liệu [3,5,6] - Chương 2: 2.5 - Chương 3: 3.1 - Đọc tài liệu Lý thuyết Động thái quần thể [1] (tr.82-87) liệu dao động số lượng: mức sinh tài [3,5,6] sản, mức tử vong, tăng trưởngsố lượng, dao động số lượng Các khái niệm - Đọc tài liệu [1] (tr.227) tài liệu [3,5,6] - Đọc tài liệu - Chương 3: 3.2 [1] (tr.227Cấu trúc quần xã sinh vật 237) tài biển: cấu trúc loài, cấu trúc liệu [3,5,6] kích thước, cấu trúc dinh dưỡng, cấu trúc khơng gian Lý thuyết - Chương 3: 3.2 - Đọc tài liệu Lý thuyết (tr.238Quan hệ sinh học [1] 246) tài loài quần xã liệu [3,5,6] - Kiểm tra kỳ Hình thức tổ chức dạy học - Chương 3: 3.3 Ôn Chương đến mục 3.2 Chương - Đọc tài liệu Sự biến đổi lượng chu [1] (tr 247- Lý thuyết 249) tài chuyển vật chất quần xã liệu [3,5,6] - Chương 3: 3.4 - Đọc tài liệu Các quần xã sinh vật chủ yếu [1] (tr.250của biển đại dương 278) tài liệu [3,5,6,7] Ghi Tuần 10 Nội dung u cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy học - Chương 4: 4.1 - Đọc tài liệu Lý thuyết (tr.279Khái niệm cấu trúc hệ sinh [1] 282) tài thái biển liệu [3,5,6,7] - Chương 4: 4.2 - Đọc tài liệu Tự học Các họat động chức [1] (tr 283hệ sinh thái biển: chu 291) tài liệu [3,5,6,7] trình sinh địa hóa 11 - Chương 4: 4.2 - Đọc tài liệu Lý thuyết (tr.292Các họat động chức [1] hệ sinh thái biển: dòng 301) tài liệu [3,5,6] lượng qua hệ sinh thái 12 - Chương 4: 4.3 Sự diễn sinh thái 13 - Chương 5: 5.1 Ơ nhiễm mơi trường biển - Chương 5: 5.2 - Đọc tài liệu Lý thuyết [1] (tr 302306) tài liệu [3,5,6,7] - Đọc tài liệu Lý thuyết [1] (tr 319324) tài liệu [3,4,5,6,7] - Đọc tài liệu Khả tự làm nước [1] (tr 325của thủy sinh vật 3327) tài liệu [3,5,6,7] 14 - Chương 5: 5.3 - Đọc tài liệu Lý thuyết Xác định mức độ nhiễm bẩn [1] (tr 3253327) tài nước liệu [3,5,6,7] 15 - Chương 5: 5.4.1 Quản lý tài nguyên nuớc - Chương 5: 5.4.2 Quản lý trì đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật biển - Đọc tài liệu Tự học [1] (tr 325327) tài liệu [3,4,5,6] - Đọc tài liệu Lý thuyết [1] (tr 3253327) tài liệu [3,4,5,6,7] Sau tuần 15 thi cuối kì Lịch cụ thể Nhà trường bố trí Ghi Yêu cầu giảng viên môn học + Giảng đường cần có máy tính máy chiếu + Sinh viên phải có mặt lớp nghe giảng lý thuyết đủ 80% tổng số lên lớp, nghỉ học 20% số nghe giảng lý thuyết không dự thi cuối kỳ + Sinh viên phải tuân thủ đầy đủ theo dẫn giảng viên phương pháp đọc tài liệu, chia nhóm, làm việc theo nhóm phải đáp ứng đủ tiêu chí đánh giá thực tập, kiểm tra kỳ cuối kỳ + Sinh viên phải tuân thủ quy định kiểm tra, thi Phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá mơn học: 9.1 Các loại điểm kiểm tra trọng số loại điểm - Điểm kiểm tra kỳ: 30%, - Điểm thi cuối kỳ: 70% 9.2 Lịch thi kiểm tra (kể thi lại) - Kiểm tra vào tuần thứ - Thi cuối kỳ vào thời gian sau tuần 15 - Thi lại sau kỳ thi từ - tuần 9.3 Tiêu chí đánh giá loại tập nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên - Giáo viên đánh giá phần tự học, tự nghiên cứu dựa yêu cầu quy định cụ thể nội dung giao, mức độ sinh viên hoàn thành, khối lượng chất lượng báo cáo tổng luận tiểu luận Điểm phần tự học đánh giá chung với thi kỳ cuối kỳ - Bài thi kỳ: Nếu tiểu luận: sinh viên nộp tiểu luận hạn, yêu cầu nội dung khối lượng, chất lượng Hình thức trình bày tiểu luận cần rõ ràng, đẹp Thang điểm 10/10 Nếu thi viết, trắc nghiệm: chấm theo đáp án.Thang điểm 10/10 - Bài thi cuối kỳ: Đánh giá tùy thuộc vào mức độ hiểu vấn đề sinh viên câu hỏi Thang điểm 10/10 DUYỆT CỦA TRƯỜNG KT HIỆU TRƯỞNG ĐHKHTN PHÓ HIỆU TRƯỞNG PGS TS Bùi Duy Cam CHỦ NHIỆM KHOA GS.TS Trần Tân Tiến GIẢNG VIÊN PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NUÔI TRỒNG VÀ KHAI THÁC THỦY HẢI SẢN Thông tin giảng viên - Họ tên: Bùi Quang Tề - Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên chính, Tiến sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành ngày tuần, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh - Địa liên hệ: Phòng sinh học thực nghiệm, Viện Nghiên cứu ni trồng thủy sản - Điện thoại, e-mail: 0241841934; 0912016959; buiquangte@sbcglobal.net - Các hướng nghiên cứu chính: Cơng nghệ ni trồng thủy sản, Bệnh học thủy sản Thông tin chung môn học - Tên môn học: Nuôi trồng khai thác thủy hải sản - Mã môn học: - Số tín chỉ: 02 - Giờ tín hoạt động học tập: + Nghe giảng lý thuyết lớp: 20 + Làm tập lớp: 05 + Tự học: 05 - Đơn vị phụ trách mơn học: + Phòng Tài ngun Mơi trường biển + Khoa Khí tượng, Thủy văn Hải dương học - Môn học tiên quyết: Sinh học biển - Môn học kế tiếp: Mục tiêu môn học - Kiên thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức nguyên lý nuôi trồng khai thác thủy sản, nội dung yêu cầu việc nuôi trồng khai thác thủy hải sản - Kỹ năng: Nâng cao lực nhận thức môi trường - hiệu - bền vững vấn đề có liên quan việc ni trồng khai thác thuỷ hải sản - Mục tiêu khác (thái độ học tập ): Rèn luyện tính cần cù, yêu thích ngành nghề, sáng tạo học tập Tóm tắt nội dung mơn học Mơn học bao gồm kiến thức nguyên lý công nghệ nuôi trồng thủy sản, lựa chọn xây dựng khu vực nuôi, chọn giống, dinh dưỡng, quản lý môi trường nuôi, quản lý sức khỏe cho động vật thủy sản thu hoạch; nguyên lý kỹ thuật khai thác loại nghề phổ biến nghề lưới rê, lưới vây, lưới kéo kỹ thuật khai thác kết hợp ánh sáng Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Nguyên lý nuôi trồng thủy sản 1.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Định nghĩa nuôi trồng thủy sản 1.1.2 Các khái niệm 1.2 Vấn đề phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững 1.2.1 Kính tế xã hội 1.2.2 Mơi trường 1.2.3 Công nghệ 1.3 Một số luật lệ quy định nuôi trồng thủy sản 1.3.1 Luật thủy sản Việt Nam 1.3.2 Luật quản lý ruộng đất 1.3.3 Luật bảo vệ môi trường 1.3.4 Các quy định cụ thể luật 1.3.5 Quốc tế: CoC, CoP, GAP 1.4 Một số đặc điểm đặc trưng nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1.4.1 Tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1.4.2 Vai trò phát triển NTTS với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1.4.3 Đặc trưng ni trồng thủy sản Việt Nam 1.4.4 Chương trình phát triển ni trồng thủy sản 1.4.5 Các thách thức 1.5 Các định hướng 1.5.1 Sử dụng hợp lý nguồn lợi 1.5.2 Quy hoạch kiến tạo tập đồn giống ni phong phú 1.5.3 Lập chiến lược, quản lý chọn giống dài hạn 1.5.4 Đẩy mạnh nghiên cứu dinh dưỡng, thức ăn 1.5.5 Nghiên cứu chế phẩm sinh học, chất có hoạt tính sinh học cơng nghệ cao để xử lý môi trường 1.5.6 Đẩy mạnh nghiên cứu thuốc thảo mộc, sản xuất sử dụng vắc xin phòng bệnh cho tơm cá 1.5.7 Sử dụng hệ thống cảnh báo phương tiện quan trọng nhằm quản lý môi trường, ngăn ngừa dịch bệnh cho khu vực NTTS 1.5.8.Nghiên cứu cơng trình thiết bị cơng nghệ cần phải quan tâm để bước tạo sản phẩm cơng trình tiêu chuẩn 1.5.9 Tăng cường hàm lượng công nghệ, kỹ thuật giới ni thủy sản hàng hóa để bước biến sản xuất NTTS thành ngành sản xuất công nghiệp 1.5.10 nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội, thị trường liên quan trược tiếp tới NTTS 1.5.11 Nghiên cứu để đa dạng mục đích sử dụng thủy sản 1.6 Bài tập 1: Xây dựng báo cáo (tiểu luận) theo chuyên đề tự chọn (do giáo viên định hướng) vấn đề đánh giá tình hình, trạng, xu hướng phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam giới vấn đề mơi trường-bền vững có liên quan Chương 2: Một số công nghệ nuôi trồng thủy sản đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm 2.1 Cơng nghệ nuôi cá 2.1.1 Xây dựng hệ thống nuôi 2.1.2 Chọn giống thả giống cá 2.1.3 Thức ăn phần ăn cho cá 2.1.4 Quản lý môi trường nuôi 2.1.5 Quản lý sức khỏe cá nuôi 2.1.6 Thu hoạch 2.2 Công nghệ nuôi tôm 2.2.1 Xây dựng cải tạo hệ thống nuôi 2.2.2 Chọn giống thả giống tôm 2.2.3 Thức ăn quản lý thức ăn cho tôm nuôi 2.2.4 Quản lý môi trường nuôi tôm 2.2.5 Quản lý sức khỏe tôm nuôi 2.2.6 Thu hoạch bảo quản sản phẩm tơm ni 2.3 Bài tập 2: Tính tốn chi phí hiệu kinh tế việc nuôi cá lồng bè biển 2.4 Bài tập 3: Tính tốn chi phí hiệu kinh tế việc nuôi tôm đầm Chương 3: Khai thác thủy sản 3.1 Sự phát triển ngư cụ hệ thống khai thác thủy sản 3.1.1 Các đặc điểm ngư cụ phân loại ngư cụ 3.1.2 Hiệu suất tính chọn lọc ngư cụ 3.1.3 Các đặc điểm ngư cụ hệ thống đánh bắt 3.2 Kỹ thuật khai thác lưới kéo 3.2.1 Phân loại lưới kéo 3.2.2 Lưới kéo tầng đáy 3.2.3 Lưới kéo tầng 3.3 Lưới đăng 3.3.1 Nguyên lý đánh bắt lưới đăng 3.3.2 Phân loại lưới đăng 3.3.3 Cấu tạo lưới đăng 3.3.4 Kỹ thuật khái thác lưới đăng 3.4 Nghề lưới đáy 3.4.1 Nguyên lý đánh bắt lưới đáy 3.4.2 Phân loại lưới đáy 3.4.3 Cấu tạo lưới đáy 3.4.4 Kỹ thuật khái thác lưới đáy 3.5 Lưới rê 3.5.1 Nguyên lý đánh bắt lưới rê 3.5.2 Phân loại lưới rê 3.5.3 Cấu tạo lưới rê 3.5.4 Kỹ thuật khái thác lưới rê 3.6 Nghề câu 3.6.1 Nguyên lý đánh bắt ngư cụ câu 3.6.2 Phân loại nghề câu 3.6.3 Cấu tạo ngư cụ 3.6.4 Phương pháp mắc mồi kỹ thuật câu 3.7 Lưới vây 3.7.1 Nguyên lý đánh bắt lưới vây 3.7.2 Phân loại lưới vây 3.7.3 Cấu tạo lưới vây 3.7.4 Kỹ thuật khái thác lưới vây 3.8 Đánh cá kết hợp ánh sáng 3.8.1 Tập tính cá vùng sáng 3.8.2 Một số ngư cụ khai thác cá kết hợp ánh sáng Học liệu - Học liệu bắt buộc [1] Bùi Quang Tề Công nghệ nuôi Cá Ba sa Cá Tra đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2007 [2] Bùi Quang Tề Cơng nghệ ni Tơm Sú đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2007 [3] Hà Phước Hùng Kỹ thuật khai thác Giáo trình điện tử, 2007 http://ebook.moet.gov.vn/ [4] Hà Phước Hùng Kỹ thuật khai thác thủy sản B Giáo trình điện tử, 2007 http://ebook.moet.gov.vn/ [5] T.V.R Pillay, M.N Kutty Aquaculture: Principles and Practices Aquaculture Development and Coordination Programme, Food and Agriculture Organization of the United Nations, 2005 - Học liệu tham khảo [6] Chuyên đề thủy sản, số 4-2002 Khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản giới: Tình hình xu hướng phát triển [7] Chuyên đề thủy sản, Số 4/2003 Tình hình ni trồng thuỷ sản giới vấn đề đáng quan tâm Tình hình xu hướng phát triển [8] Chuyên đề thủy sản, Số 3/2005- Quý III Triển vọng nuôi trồng thủy sản toàn cầu thập kỷ tới Phân tích kế hoạch ni trồng thủy sản quốc gia đến năm 2030 [9] FAO, Rome Code of Conduct for Responsible Fisheries, 1995 [10] Quốc Hội nước CHXHCNVN, Luật số 17/2003/QH11 Luật thủy sản Việt nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 [11] Quyết định thủ tướng phủ số 224/1999/QĐ-TTg, ký ngày 08 tháng 12 năm 1999: Phê duyệt chương trình phát triển ni trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 – 2010 [12] Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 150/2004/QĐ-TTg, ký ngày 20 tháng năm 2004 Phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020 [13] Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 10/2006/QĐ-TTg, ký ngày 11 tháng 01 năm 2006 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng năm 2020 Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy học môn học Nội dung Chương Chương Chương Tổng: Lên lớp Lý thuyết Bài tập 8 20 Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, Tự học, tự nghiên cứu Tổng 10 12 30 5 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy học Chương 1: 1.1 Đọc trước tài liệu - Khái niệm nuôi trồng thủy sản [5] trang 3-6 Lý thuyết Chương 1: 1.2 Đọc trước tài liệu - Vấn đề phát triển nuôi trồng thủy [5] trang 3-6 sản bền vững Lý thuyết Chương 1: 1.3 Đọc trước tài liệu - Một số luật lệ quy định [9], [10] nuôi trồng thủy sản Lý thuyết Chương 1: 1.4 Lý thuyết Đọc trước tài liệu - Một số đặc điểm đặc trưng [12] nuôi trồng thủy sản Việt Nam Chương 1: 1.5 Đọc trước tài liệu [13] Tự học Bài tập 1: Xây dựng báo cáo đánh Đọc trước tài giá tình hình, trạng, xu liệu [6-13] hướng nghề ni trồng thuỷ hải sản Bài tập Chương 2: 2.1 Các định hướng - Cơng nghệ ni cá Chương 2: 2.2 - Công nghệ nuôi tôm Đọc trước tài liệu [1] Lý thuyết Đọc trước tài liệu [2] Lý thuyết Bài tập 2: Tính tốn chi phí hiệu kinh tế nuôi cá lồng bè Bài tập Bài tập 3: Tính tốn chi phí hiệu kinh tế nuôi tôm đầm Bài tập 10 Chương 3: 3.1 Đọc trước tài liệu [3] trang 1-12 Lý thuyết Ghi Tuần Nội dung u cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy học Đọc trước tài liệu [3] tr 84-105 Lý thuyết Đọc trước tài liệu [3] tr 142-154 Lý thuyết Đọc trước tài liệu [4] tr 22-30, 43-44 Lý thuyết Đọc trước tài liệu [4] tr 45-55 Tự học Đọc trước tài liệu [4] tr 62-73 Tự học Ghi Sự phát triển ngư cụ hệ thống khai thác thủy sản 11 Chương 3: 3.2 - Kỹ thuật khai thác lưới kéo 12 Chương 3: 3.3 - Lưới đăng Chương 3: 3.4 - Nghề lưới đáy 13 Chương 3: 3.5 - 3.6 - Lưới rê Nghề câu 14 Chương 3: 3.7 - Lưới vây 15 Chương 3: 3.8 - Đánh cá kết hợp ánh sáng Sau tuần 15 thi cuối kì Lịch cụ thể Nhà trường bố trí Yêu cầu giảng viên mơn học - Các tín lý thuyết chuyên đề phải ưu tiên thực phòng học có máy tính phương tiện trình chiếu (phòng học chuẩn) - Lên lớp lý thuyết, hướng dẫn tập, chuyên đề trao đổi liệu nên sinh viên phải mang theo sách giáo khoa, sách tham khảo, phương tiện lưu trữ thông tin - Từng sinh viên phải tham gia học tập lớp đầy đủ, chuẩn bị tốt, thực tập theo lịch trình - Phần tự học sinh viên phải có tổng kết tài liệu giáo viên quy định - Sinh viên phải tích luỹ đủ điểm kiểm tra đánh giá theo quy định mơn học Phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá môn học 9.1 Các loại điểm kiểm tra trọng số loại điểm: - Phần tự học, tự nghiên cứu tập: 30% - Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: 70% 9.2 Lịch thi kiểm tra (kể thi lại) - Thi cuối kỳ: Sau tuần 15 - Thi lại: Sau kỳ thi từ 3-5 tuần 9.3 Tiêu chí đánh giá loại tập nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên - Phần tập, chuyên đề: Nộp báo cáo thời gian quy định - Phần tự học: Phải có tổng kết tài liệu, giáo viên thông qua - Đánh giá tập, chuyên đề phần tự học theo kết đạt được, thang điểm 10/10 DUYỆT CỦA TRƯỜNG KT HIỆU TRƯỞNG ĐHKHTN PHÓ HIỆU TRƯỞNG CHỦ NHIỆM KHOA GIẢNG VIÊN PGS TS Bùi Duy Cam GS.TS Trần Tân Tiến TS Bùi Quang Tề ... Phương trình Becnulli cho chuyển động tương đối Bài tập Chương Chuyển động rối Thí nghiệm Reynold, hai trạng thái chảy Hệ phương trình Reynold 2.1 Các điều kiện trung bình 2.2 Hệ phương trình Reynold... bình phương nhỏ 3.1.5 Phân tích điều hồ dòng triều 3.2 Dự báo thuỷ triều 3.3 Tương quan mực nước hai trạm 3.4 Bảng thuỷ triều 3.5 Mực nước cực trị lý thuyết 3.6 Mực nước thiết kế phục vụ xây dựng... Chương 3: 3.2 - 3.4 Đọc tài liệu [2]: Lý thuyết Dự báo thuỷ triều Tương quan mực tr.253-275 nước hai trạm Bảng thuỷ triều Chương 3: 3.5 - 3.6 Đọc tài liệu [10] Lý thuyết Mực nước cực trị lý thuyết

Ngày đăng: 25/02/2019, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w