Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
2017 KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƯƠNG HỌC BÁO CÁO KIỂM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO NGÀNH KHÍ TƯỢNG Magic 334 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU .6 PHẦN 2: BỘ TIÊU CHUẨN AUN-QA 18 PHẦN 3: PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU 95 PHẦN 4: PHỤ LỤC 101 DANG MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sứ mệnh tầm nhìn ĐHQGHN, Trường ĐHKHTN, Khoa KTTV & HDH mục tiêu CTĐT cử nhân ngành Khí tượng học 18 Bảng 2.2 Một số thay đổi việc xây dựng CĐR CTĐT 21 Bảng 2.3 Thông tin chung CTĐT năm 2012 2015 ngành Khí tượng học 22 Bảng 2.5 So sánh phân bổ khối kiến thứcvới Trường ĐH Penn State, Hoa Kỳ 26 Bảng 2.6 Chương trình dạy học theo học kỳ 27 Bảng 2.7 Một số thay đổi CTĐT sau lần điều chỉnh 28 Bảng 2.8: Tích hợp chuẩn đầu phương thức giảng dạy 31 Bảng 2.9: Kỹ học tập suốt đời phương thức dạy học tương ứng 33 Bảng 2.11: Thống kê điểm chuẩn đầu vào ngành Khí tượng giai đoạn 2011-2017 36 Bảng 2.12 Bảng tiêu chuẩn điểm đánh giá học phần điểm trung bình chung 41 Bảng 2.13: Bảng tổng hợp ý kiến sinh viên học phần năm học 2015-2016 43 Bảng 2.14: Bảng thống kê đội ngũ GV, NCV Khoa KTTV & HDH 45 Bảng 2.15: Thống kêtuyển dụngcủa Khoa từ năm 2011-2017 46 Bảng 2.16: Thống kê nhóm độ tuổi trung bình CBGV Khoa KTTV & HDH năm 2017 47 Bảng 2.17: Tỷ lệ giảng viên/ sinh viên ngành Khí tượng .48 Bảng 2.20: Các tiêu chí tuyển dụng GV, NCV 51 Bảng 2.21: Bảng thống kê thành tích GV, NCV từ năm 2012 -2017 53 Bảng 2.22: Bảng thống kê cơng trình NCKH HMO HUS từ năm 2012-2016 56 Bảng 2.23: Các đơn vị hỗ trợ, cung cấp dịch vụ cho sinh viên trực thuộc ĐHQGHN 57 Bảng 2.24: Thống kê đội ngũ cán hỗ trợ Khoa 58 Bảng 2.25: Thống kê số lượt cán đơn vị cử học 62 Bảng 2.26 Thống kê tiêu điểm chuẩn Khoa KTTV & HDH 65 Bảng 2.27: Hệ thống giám sát học tập sinh viên 68 Bảng 2.28 Số lượng sinh viên bị kỷ luật Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học 69 Bảng 2.29 Thống kê thu thập ý kiến phản hồi chuẩn đầu chương trình đào tạo 78 Bảng 2.30 : Bảng thống kê cơng trình NCKH HMO năm 2012-2016 81 Bảng 2.31 Một số đề tài tiêu biểu ứng dụng đào tạo 82 Bảng 2.32 Số lượng sinh viên học viên cao học có đề tài NCKH KLTN hỗ trợ từ đề tài NCKH Khoa KTTV&HDH 82 Bảng 2.33: Điểm trung bình đánh giá sinh viên điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc học tập năm 2015-2016 83 Bảng 2.34: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp, học năm gần 87 Bảng 2.35: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp thơi học qua niên khóa 88 Bảng 2.36: Môi trường làm việc sinh viên tốt nghiệp ngành Khí tượng 89 Bảng 2.37: Mức thu nhập bình quân hàng tháng SV tốt nghiệp ngành Khí tượng 89 Bảng 2.38: Bảng thống kê đề tài NCKH sinh viên .91 Bảng 2.39: Đánh giá nhà tuyển dụng kiến thức, kỹ lực nghiệp vụ đào tạo (đơn vị: %) năm 2016, 2017 .93 Bảng 2.40 Danh sách giảng viên đào tạo bậc Thạc sỹ, Tiến sỹ nước 93 LỜI NĨI ĐẦU Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học có tiền thân Khoa Địa lý-Địa chất, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, trải qua gần nửa kỷ đào tạo cử nhân ngành Khí tượng, Thủy văn Hải dương học Nơi nơi đào tạo cử nhân Khí tượng Hải dương Việt Nam Từ năm 1996 đến nay, Khoa Khí tượng, Thủy văn Hải dương học đào tạo 1500 sinh viên, 200 học viên cao học 50 nghiên cứu sinh Nhiều cựu sinh viên Khoa Khí tượng, Thủy văn Hải dương học trở thành giáo sư, phó giáo sư nhà nghiên cứu đầu ngành, nhà khoa học có uy tín Việt Nam Hiểu biết khí tượng, thủy văn hải văn tiền đề quan quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Điều đó, địi hỏi cơng tác đào tạo có chất lượng cao đội ngũ cán khoa học kỹ thuật nhằm đóng góp cho phát triển khoa học, cơng nghệ kinh tế Vì vậy, chúng tơi mong muốn tham gia kiểm định chất lượng chương trình Đào tạo “Ngành Khí tượng” theo tiêu chuẩn Mạng lưới trường Đại học Đông Nam Á Đây dịp để chúng tơi nhìn nhận lại điểm cịn hạn chế, có điều chỉnh cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chương trình đào tạo cử nhân ngành Khí tượng Khoa KTTV & HDH, ĐHKHTN -ĐHQGHN Báo cáo hoàn thành với đạo sát từ Ban Giám đốc ĐHQGHN, Ban Giám hiệu ĐHKHTN, Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục ĐHQGHN Phòng Thanh tra, Pháp chế Đảm bảo Chất lượng ĐHKHTN Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình, quý báu Ban lãnh đạo khoa xin gửi tới đội ngũ giảng viên, cán viên chức công tác khoa hệ sinh viên có đóng góp tích cực suốt q trình hồn thành báo cáo PGS.TS NGUYỄN THANH SƠN Trưởng Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội PHẦN I: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu chung “Báo cáo tự đánh giá” xây dựng đệ trình lên Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á để đánh giá chất lượng đào tạo (AUN-QA) cho chương trình đào tạo Cử nhân ngành Khí tượng học Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Báo cáo viết theo Hướng dẫn thực Kiểm định chất lượng Chương trình đào tạo Ban thư ký AUNQA tháng 10 năm 2017 (Phiên 3.0) Bản báo cáo gồm bốn phần Phần I - Giới thiệu tổng quan báo cáo tự đánh giá vắn tắt ĐHQGHN, Trường ĐHKHTN, hoạt động Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học với 22 năm truyền thống; Phần II - Phân tích lý giải chi tiết trình tự đánh giá hoạt động giảng dạy đào tạo theo tiêu chuẩn Mạng lưới trường Đại học Đông Nam Á (AUN); Phần III - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu đề kế hoạch cải tiến chất lượng Chương trình Phần IV- Phụ lục liệt kê danh mục minh chứng cho phần đánh giá Nội dung báo cáo gồm 11 mục tương ứng với 11 tiêu chuẩn AUN-QA kèm theo minh chứng Minh chứng (Exhibition - Exh) đánh số theo cặp số ngăn cách dấu chấm Cặp thể số thứ tự tiêu chuẩn, cặp thứ hai thể số thứ tự tiêu chí cặp cuối thể số thứ tự minh chứng tiêu chí Chương trình đào tạo hành xây dựng thẩm định kỹ lưỡng hiệu chỉnh gần dựa yêu cầu ĐHQGHN xu hội nhập khoa học khí tượng tồn cầu Chương trình có đặc điểm sau: a) Chương trình đào tạo thiết lập với mục tiêu tiêu chí rõ ràng kiến thức, kỹ năng, lực đạo đức Mục tiêu chương trình trang bị cho sinh viên phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích phịng thí nghiệm, phương pháp khảo sát thực địa lĩnh vực khí tượng, khí hậu; có kiến thức, kỹ năng, phương pháp nghiên cứu để tiến hành công việc nghiên cứu viện trung tâm nghiên cứu khoa học, quan doanh nghiệp lĩnh vực khí tượng, khí hậu, biến đổi khí hậu, thủy văn hải dương học Ngồi sau tốt nghiệp, người học giảng dạy trường đại học cao đẳng, quan quản lý liên quan đến khí tượng, thủy văn hải dương học Người học có hội tiếp tục đào tạo bậc thạc sỹ, tiến sỹ nước b) Đặc điểm cấu trúc chương trình đào tạo phản ánh đối tượng đào tạo, kết học tập mong đợi phương pháp áp dụng thực hành Cấu trúc nội dung chương trình giảng dạy phản ánh tầm nhìn sứ mệnh Trường ĐHKHTN trở thành trung tâm đào tạo nghiên cứu dẫn đầu khoa học khoa học ứng dụng góp phần vào phát triển cộng đồng cách tạo sản phẩm giáo dục chất lượng cao Tựu trung lại, tất mơn học tạo nên khung chương trình cân bằng, mạch lạc với kiến thức sâu rộng c) Chiến lược giảng dạy học tập rõ ràng sử dụng chương trình đào tạo, khuyến khích việc học tập chủ động học đôi với hành, cho phép sinh viên hấp thụ sử dụng kiến thức giúp tạo nên hứng thú học tập phát triển trí thức suốt q trình học tập Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN d) Phần đánh giá sinh viên thực kể từ họ bắt đầu nhập học đến họ trường cách kết hợp nhiều phương pháp chuẩn phổ biến Các tiêu chuẩn dùng cho đánh giá thiết lập rõ ràng sẵn có cho giáo viên, sinh viên nhân viên hành Kết đánh giá phản ánh kết học tập mong đợi, đối tượng nội dung chương trình đào tạo e) Việc tuyển dụng giảng viên dựa vào tảng kiến thức họ gần ứng viên tiến sỹ có gần chuyên ngành cần tuyển dụng xem xét Chính sách đảm bảo giảng viên có khả thực hai hoạt động giảng dạy nghiên cứu Ngoài ra, Khoa KTTV & HDH thực việc mời giáo sư thỉnh giảng đến từ Nhật Bản, Đức, Nga Pháp Các cán Khoa thực tốt nhiệm vụ giao, tuân thủ tốt sách nhà trường đề bạt, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ việc nghỉ hưu f) Song song với yêu cầu cao tuyển dụng giảng viên, Khoa KTTV & HDH ý đến hoạt động phát triển lực cho thành viên Nhiều hoạt động thực hiện, bao gồm khoá đào tạo, chương trình trao đổi giảng viên, hội nghị khoa học, buổi chuyên đề khuyến khích học bậc học cao hơn, nước nước (Nhật Bản, Ấn Độ, Mỹ, Úc…) g) Đội ngũ cán hỗ trợ thủ thư, cán văn phịng, nhân viên phịng thí nghiệm, có khả đáp ứng tốt yêu cầu sinh viên khách đến thăm h) Chất lượng sinh viên kiểm sốt tốt sách thu nhận sinh viên rõ ràng Các sinh viên nhận vào học chương trình dựa vào bảng điểm trung học điểm thi đầu vào cao có thành tích cao kỳ thi đặc biệt khác i) Sinh viên nhận tư vấn, hỗ trợ phản hồi đầy đủ trình học tập Mơi trường học tập đáp ứng nhu cầu thể chất, xã hội tâm lý sinh viên k) Việc đảm bảo chất lượng dạy học thực thông qua thiết kế, phát triển, đánh giá cẩn trọng khung chương trình đào tạo, khố học, q trình dạy học Giảng viên có trách nhiệm thiết kế thực giảng đảm bảo giảng phù hợp với mục đích tiêu chí chương trình dựa vào phản hồi người học khác m) Chương trình đào tạo nhận nhiều phản hồi đóng góp đầy đủ từ bên liên quan (bao gồm người học, thị trường lao động, cựu sinh viên, giảng viên giáo sư trao đổi hay khách mời) khung chương trình, mơn học, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá, sách cho sinh viên, chất lượng sinh viên, Nói chung, bên liên quan đánh giá cao chương trình đào tạo n) Chương trình đào tạo chứng tỏ thành công qua nhiều năm, thể hài lòng giảng viên sinh viên, giới thiệu nhiều từ sinh viên tốt nghiệp giáo sư mời giảng, hài lòng nhân viên, tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm chấp nhận được, tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp nhận học bổng sau đại học tương đối cao 1.2.Tổng quan Bản báo cáo Tự đánh giá Vào ngày 14 tháng 11 năm 2016, Khoa KTTV & HDH đăng ký với ĐHKHTN thực kiểm định chất lượng chương trình đào tạo cử nhân ngành Khí tượng AUN bắt đầu chuẩn bị cho báo cáo tự đánh giá chương trình Khí tượng theo hướng dẫn tiêu chuẩn kiểm định chất lượng AUN Trường ĐHKHTN Khoa KTTV & HDH chuẩn bị kế hoạch chi tiết cho dự án đánh giá kiểm định chất lượng AUN Vào ngày 15 tháng 02 năm 2017, Hiệu trưởng ĐHKHTN ký định số 293/QĐ-KHTN ngày 15 tháng 02 năm 2017 thành lập hội đồng tự đánh giá với 17 thành viên, bao gồm đại diện Ban Giám hiệu, phòng ban chức Trường, Ban chủ nhiệm Khoa KTTV & HDH Khoa Địa Lý Trưởng Khoa Khoa KTTV & HDH đề cử tiểu ban xây dựng báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành Khí tượng gồm thành viên (đại diện Ban Chủ nhiệm Khoa, giảng viên cán hỗ trợ) Hiệu trưởng Trường ĐHKHTN định thành lập số 374/QĐ-KHTN ngày 23 tháng 02 năm 2017 Một số thành viên nhóm cử tham gia lớp tập huấn tự đánh giá kiểm định chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn AUN Từ tháng 02 năm 2017 đến tháng 10 năm 2017, Ban chủ nhiệm Khoa nhóm xây dựng báo cáo AUN thu thập tài liệu xác đáng cho báo cáo tự đánh mẫu phản hồi, sở liệu, sách, minh chứng,… tiến hành viết báo cáo tự đánh giá với ủng hộ nhiệt tình từ tất thành viên nhân viên hành Trường ĐHKHTN Bản tự đánh giá tiến hành khoảng tháng Cùng với q trình tự đánh giá, cơng tác cải tiến chất lượng bắt đầu thực Báo cáo tự đánh giá gửi tham khảo ý kiến giảng viên sinh viên trước công bố website Khoa KTTV & HDH sau hoàn thành vào 10/2017 SAR gửi tới Hội đồng đánh giá quốc tế tháng 10 năm 2017 Hoạt động đánh giá nội tiến hành vào tháng năm 2017 1.3.Giới thiệu tóm tắt Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội đại học đa ngành, đa lĩnh vực định hướng nghiên cứu đóng vai trị nịng cốt hệ thống Giáo dục Đại học Việt Nam Với định hướng thành trụ cột lớn mạnh khoa học công nghệ Nhà nước, với Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, ĐHQGHN thành lập năm 1993 theo Nghị định 97/CP Đại học Quốc gia Hà Nội đặt mục tiêu xây dựng số trung tâm đại học tiên tiến đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, kết hợp chặt chẽ đào tạo nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên có tiền thân từ trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trở thành thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội từ tháng 12/1993 Trường ĐHKHTN đảm bảo kế tục, tiếp nối phát huy truyền thống 60 năm Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Đây nơi đào tạo nhiều nhà khoa học tài danh tiếng Việt Nam Trường có sở chính: 334 Nguyễn Trãi (nơi đặttrụ sở), 19 Lê Thánh Tông 182 Lương Thế Vinh, Hà Nội Hiện Trường có Khoa, Trường THPT chun, 11 Phịng Ban chức năng, 13 Trung tâm nghiên cứu Phịng thí nghiệm cấp Trường, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Trường ĐHKHTN có 744 cán (khơng bao gồm cán giáo viên THPT) GV có chức danh khoa học gồm 127 Giáo sư Phó giáo sư, trình độ chun mơn gồm 343 TSKH TS, 249 ThS, 126 cử nhân 39 cán hỗ trợ có trình độ khác Tầm nhìn Sứ mạng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tầm nhìn: Phấn đấu đưa Trường ĐHKHTN trở thành trường đại học nghiên cứu thuộc nhóm 100 trường đại học hàng đầu Châu Á vào năm 2020 số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến châu Á vào năm 2030 Sứ mạng: Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN trường đại học nghiên cứu, có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài, nghiên cứu phát triển chuyển giao tri thức thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, góp phần xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Tầm nhìn sứ mạng Nhà trường đúc rút giá trị cốt lõi sau: Chất lượng xuất sắc: Luôn hướng đến chất lượng xuất sắc lĩnh vực, hoạt động cá nhân, đơn vị, tập thể vượt trội việc cung cấp chất lượng giáo dục tốt nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu người học Đổi sáng tạo: Ln khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho đổi sáng tạo hoạt động, đào tạo nghiên cứu khoa học Sáng tạo tri thức mục tiêu quan trọng Nhà trường Trách nhiệm xã hội cao: Cam kết mang đến cho người học chất lượng đào tạo phục vụ tốt cho cán sinh viên đề cao tinh thần phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân cộng đồng nhân loại; đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Hợp tác thân thiện: Luôn tạo dựng môi trường làm việc thân thiện, hiệu quả, thành viên tơn trọng, bình đẳng khuyến khích phát triển Khẩu hiệu hành động: “Sáng tạo, Tiên phong, Trách nhiệm xã hội” 10 1.1 Về kiến thức TT 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Học phần Nguyên lý máy phương pháp quan trắc khí tượng Khí tượng động lực Khí tượng động lực Khí tượng synop Khí tượng synop Dự báo thời tiết phương pháp số Khí tượng rada vệ tinh Thống kê khí tượng Khí hậu học khí hậu VN Thực tập quan trắc khí (1) (2) (3) (4) 1.2 Năng lực tự chủ trách nhiệm (7) (8) 2.1 Kỹ chuyên môn (9) 2.2 Kỹ bổ trợ (5) (6) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Phẩm chất đạo đức (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) 141 2 2 3 + + + 1.1 Về kiến thức TT 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Học phần tượng Thực tập nghiệp vụ Niên luận Hải dương học tương tác biển – khí Khí tượng nhiệt đới Khí tượng lớp biên Khí hậu vật lý Ứng dụng máy tính khí tượng Thực hành dự báo thời tiết Dao động biến đổi khí hậu Mơ hình hóa hệ thống khí hậu Cơ sở biến (1) (2) (3) (4) (5) (6) 3 4 3 1.2 Năng lực tự chủ trách nhiệm (7) (8) 2.1 Kỹ chuyên môn (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) 3 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 3 3 3 3 3 4 3 3 Phẩm chất đạo đức 2.2 Kỹ bổ trợ 3 142 3 4 + + + + + + 1.1 Về kiến thức TT 46 47 48 49 50 51 Học phần đổi khí hậu Hải dương học đại cương Địa lý học Khoa học mơi trường đại cương Khóa luận tốt nghiệp Động lực học phương pháp số dự báo thời tiết Thời tiết Khí hậu VN (1) (2) (3) (4) 1.2 Năng lực tự chủ trách nhiệm (7) (8) 2.1 Kỹ chuyên môn (5) (6) 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 3 3 3 3 3 3 3 4 (9) 3 Phẩm chất đạo đức 2.2 Kỹ bổ trợ (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) (24) (25) Kí hiệu Thang bậc Bloom: Nhớ (Remember) Hiểu/Áp dụng (Understand/Apply) Phân tích/Đánh giá (Analyse/Evaluate) Sáng tạo (Create) 143 3 3 4 + + + 144 Bảng 3.4PL Danh sách học phần ngành ĐH Penn State so sánh với học phần Khoa KTTV & HDH - Tên chương trình, tên văn sau tốt nghiệp: Ngành Khoa học khí quyển, Cử nhân khoa học khí - Tên sở đào tạo, nước đào tạo: Trường Đại học Tổng hợp Penn State, Hoa Kỳ - Xếp hạng sở đào tạo, ngành/chuyên ngành đào tạo: xếp thứ 51 theo đánh giá Xếp hạng trường đại học giới (http://www.timeshighereducation.co.uk/world-university-rankings/2011-2012/physicalsciences.html#score_OS|sort_rank|reverse_false) STT Courses Atmospheric Science Option (33-34 credits) Required (12 credits) Dynamic Meteorology II Application of Computers to Meteorology or Computer Methods of Meteorological Analysis and Forecasting Take two of the following: Radiation and Climate Atmospheric Chemistry and Cloud Physics Introduction to Micrometeorology Select 15-16 credits from the following list Mesoscale Meteorology Radar Meteorology Radiation and Climate Atmospheric Chemistry and Cloud Physics 10 Introduction to physical Oceanography 11 Atmospheric Dispersion 12 Middle Atmospheric Meteorology 13 Planetary Atmospheres 14 Observing Meteorological Phenomena 15 Application of Computers to Meteorology 16 Computer Methods of Meteorological Analysis Forecasting 17 Undergraduate Research 18 Research Project Meteorology courses required in all option (24 credits) 19 Understading Weather Forecasting or Introdution to Weather Analysis or Introdution to Weather Analysis I or Introdution to Weather Analysis II Credits 3 3 3 3 3 3 3 and 3 3 1.5 1.5 20 21 22 23 24 25 Survey of Atmospheric Science Synoptic Meteorological Laboratory Dynamic Meteorology Atmospheric Thermodynamic Principles of Atmospheric Measurements Climate Dynamics Tên môn học CTĐT cụ thể trường STT ĐH top 200 tốt giới (Tiếng Anh, tiếng Việt) Tên môn học Thuyết minh điểm giống CTĐT đơn vị khác môn học (Tiếng Anh, tiếng CTĐT Việt) Introduction to General Atmospheric Meteorology Thermodynamics Khí tượng Nhập mơn Nhiệt động cương lực học khí Physical Meteorology Khí tượng vật lý Meteorological Meteorological Instrumentation and instrumentation Observations and observations Nguyên lý máy Nguyên lý máy phương pháp quan trắc phương pháp quan khí tượng trắc khí tượng Dynamic Meteorology I Khí tượng động lực I Dynamic meteorology I Khí tượng động lực I Dynamic Meteorology II Khí tượng động lực II Dynamic meteorology II 4 3 đại Physical meteorology Khí tượng vật lý 146 90% Giống nhau: cung cấp kiến thức khí tượng nhiệt động lực học cổ điển cho khí khơ/ẩm; thành phần khí quyển; chuyển pha nước; khái niệm bất ổn định; Khác nhau: cung cấp số kiến thức liên quan đến toán dự báo thời tiết 85%: Giống nhau: cung cấp kiến thức xạ, cân xạ khí quyển; trình liên quan đến vật lý mây giáng thủy; điện quang học khí Khác nhau: Cung cấp kiến thức tổng quát vũ trụ, tượng thiên văn, cơng cụ tốn lý nghiên cứu thiên thể 100%: Giống nhau: kiến thức cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, cách sử dụng thiết bị đo khí tượng bề mặt, thiết bị đo khí tượng cao khơng máy đo khí tượng tự động 90%: Giống nhau: cung cấp khái niệm quan hệ động lực học khí quyển; phương trình chuyển động; gió địa chuyển Khác nhau: cung cấp số kiến thức hệ phương trình lớp biên 90%: Giống nhau: Lý thuyết chuyển động Tên môn học CTĐT cụ thể trường STT ĐH top 200 tốt giới (Tiếng Anh, tiếng Việt) Synoptic Meteorology I Khí tượng synop I Synoptic Meteorology II Khí tượng synop II Numerical Weather Prediction Dự báo thời tiết phương pháp số Radar Meteorology/ Satellite Meteorology Khí tượng rađa/ Khí tượng vệ tinh 10 11 Statistical Methods in Meteorology and Oceanography / Applied Statistics in Science Các phương pháp thống kê khí tượng hải dương học / Thống kê ứng dụng khoa học Physical and Regional Tên môn học Thuyết minh điểm giống CTĐT đơn vị khác môn học (Tiếng Anh, tiếng CTĐT Việt) sóng khí quyển; bất ổn định Khí tượng động lực áp, tà áp II Khác nhau: Cung cấp kiến thức hoàn lưu vùng nhiệt đới 90%: Giống nhau: cung cấp kiến thức động lực học, phân tích dự báo Synoptic hệ thống thời tiết qui mô synop meteorology I Khác nhau: giới thiệu chi tiết Khí tượng synop I trường synop bản; cấu trúc phát triển số đối tượng synop 80%: Giống nhau: cung cấp kiến thức Synoptic đặc điểm, phát triển meteorology II đối tượng synop vùng nhiệt đới Khí tượng synop II Khác nhau: phân tích cụ thể điều kiện hình synop Việt Nam 85%: Numerical weather Giống nhau: sở hệ phương trình prediction dự báo thời tiết số; phương Dự báo thời tiết pháp số phương pháp Khác nhau: giới thiệu số mơ hình số cụ thể dùng dự báo thời tiết 90%: Giống nhau: nguyên lý rađa thời tiết; phân tích gió sản phẩm Radar and satellite rađa Doppler; ước lượng mưa meteorology rađa; giới thiệu loại vệ tinh Khí tượng rađa và ứng dụng ảnh vệ tinh dự báo vệ tinh thời tiết Khác nhau: sử dụng rađa vệ tinh số trường hợp dự báo thời tiết Việt nam 80%: Giống nhau: kiểm nghiệm thống Statistics in kê; cách xử lý, phân tích chuỗi thời meteorology gian ứng dụng thống kê Thống kê khí tốn khí tượng tượng Khác nhau: vấn đề toán MOS, tổ hợp đánh giá sản phẩm dự báo Climatology 147 and 70%: Tên môn học CTĐT cụ thể trường STT ĐH top 200 tốt giới (Tiếng Anh, tiếng Việt) Climatology / Pennsylvania Climate Studies Khí hậu vật lý khu vực / Nghiên cứu khí hậu vùng Pennsylvania Tên môn học Thuyết minh điểm giống CTĐT đơn vị khác môn học (Tiếng Anh, tiếng CTĐT Việt) climate of Vietnam Khí hậu học & Khí hậu Việt Nam Giống nhau: q trình hình thành khí hậu; cân lượng tồn cầu; biến đổi khí hậu Khác nhau: phân tích đặc điểm, điều kiện hình thành khí hậu Việt Nam vùng khí hậu Việt Nam 85%: Giống nhau: trình biến đổi hoàn lưu, nhiệt độ đại dương tương tác với khí quyển; hệ thống hồn lưu kết hợp đại dương-khí Khác nhau: sâu cụ thể cho khu vực Biển Đông Việt Nam 80%: Giống nhau: đặc điểm phát triển q trình khí vùng nhiệt đới Khác nhau: thiên tai tự nhiên vùng nhiệt đới 90%: Giống nhau: kiến thức chung đặc điểm lớp biên khí quyển; xây dựng hệ phương trình rối cách khép kín Khác nhau: tương tác trình lớp biên với động lực học qui mô lớn 80%: Giống nhau: hệ thống khí hậu theo quan điểm vật lý; trình, định luật, phương trình tốn mơ tả trạng thái khí hậu Khác nhau: cách phân tích thống kê phân bố biến khí hậu 12 Introduction to Physical Oceanography/ Air-Sea Interaction Nhập môn hải dương học vật lý / Tương tác biển - khí Oceanography and ocean-atmosphere interaction Hải dương học tương tác biển-khí 13 Tropical Meteorology Khí tượng nhiệt đới Tropical meteorology Khí tượng nhiệt đới 14 Boundary Layer Boundary layer Meteorology meteorology Khí tượng lớp biên Khí tượng lớp biên 15 Physical Climatology Khí hậu vật lý 16 Atmospheric Modeling, Data Assimilation and Predictability Mơ hình hóa khí quyển, đồng hóa số liệu dự báo 80%: Giống nhau: phương pháp số để giải phương trình vi phân; đồng hóa số liệu dự báo Khác nhau: động lực học q trình khí quyển; tham số hóa vật lý 17 Application 85%: Physics of climate Khí hậu vật lý Dynamics and numerical method in weather forecasting Động lực học phương pháp số dự báo thời tiết of Computer 148 Tên môn học CTĐT cụ thể trường STT ĐH top 200 tốt giới (Tiếng Anh, tiếng Việt) Computers to Meteorology/ Computer Applications in the Atmospheric Sciences Ứng dụng máy tính khí tượng/ Ứng dụng máy tính khoa học khí 18 Weather Analysis and Forecasting/ Forecasting Practicum Phân tích dự báo thời tiết/ Thực hành dự báo 19 Climate Change and Variability Dao động biến đổi khí hậu 20 Climate System Modeling Mơ hình hố hệ thống khí hậu 21 Introduction Oceanography 22 23 to Observing Meteorological Phenomena/ Weather Observation and Analysis Quan trắc tượng khí tượng/ Quan trắc phân tích thời tiết Operational Meteorology Khí tượng nghiệp vụ Tên mơn học Thuyết minh điểm giống CTĐT đơn vị khác môn học (Tiếng Anh, tiếng CTĐT Việt) Giống nhau: sử dụng máy tính để giải application in tốn khí tượng; phương meteorology pháp số Ứng dụng máy tính Khác nhau: giới thiệu cụ thể mơ khí tượng hình số; chương trình thống kê; số cơng cụ đồ họa 80%: Weather Giống nhau: thực hành dự báo thời tiết forecasting hạn ngắn; phân tích thảo luận practicum đồ Thực hành dự báo Khác nhau: phân tích cụ thể điều thời tiết kiện Việt Nam 90%: Giống nhau: biến đổi khí hậu tồn Climate variability cầu; q trình hổi tiếp khí hậu and climate change Khác nhau: dao động khí hậu Dao động biến nguyên nhân, ảnh hưởng đến khí hậu đổi khí hậu khu vực; vấn đề dự báo khí hậu biến đổi 90%: Giống nhau: qui luật chung để Climate system mô thành phần hệ modeling thống khí hậu; tiếp cận mơ hình từ Mơ hình hố hệ đơn giản đến phức tạp thống khí hậu Khác nhau: khả ứng dụng mơ hình khí hậu Việt Nam Hải dương học đại cương 90%: Những kiến thức kinh điển General oceanography 90%: Meteorological Giống nhau: kỹ thuật quan trắc thời observation tiết phân tích chủ quan khách practicum quan Thực tập quan trắc Khác nhau: cách thức, nguyên tắc lưu khí tượng trữ số liệu quan trắc Operational forecast practicum Thực tập nghiệp vụ 149 80%: Giống nhau: cách phân tích nguồn thơng tin, số liệu khác để thực hành dự báo nghiệp vụ thời tiết Tên môn học CTĐT cụ thể trường STT ĐH top 200 tốt giới (Tiếng Anh, tiếng Việt) 24 Research Project Đề tài nghiên cứu Tên môn học Thuyết minh điểm giống CTĐT đơn vị khác môn học (Tiếng Anh, tiếng CTĐT Việt) Khác nhau: phân tích cụ thể hình thời tiết Việt Nam 100%: Directed Research Giống nhau: sinh viên thực đề tài nghiên cứu vấn đề khoa học cụ Niên luận thể (thu thập tài liệu, xử lý kết quả, phân tích kết quả…), viết báo cáo 150 Bảng 3.5PL Ma trận tích hợp phương pháp kiểm tra, đánh giá chuẩn đầu Hỏi đáp lớp, trắc nghiệm ELO Chuẩn đầu kiến thức lực chuyên mơn (1nhớ, 2-hiểu/vận dụng, 3-phân tích/đánh giá, 4-sáng tạo) ELO 1.1 Kiến thức chung ELO 1.2 Kiến thức theo lĩnh vực ELO 1.3 Kiến thức theo khối ngành ELO 1.4 Kiến thức theo nhóm ngành ELO 1.5 Kiến thức ngành ELO Chuẩn đầu kỹ ELO 2.1 Kỹ chuyên môn ELO 2.1.1: Kỹ nghề nghiệp ELO 2.1.2: Khả lập luận tư giải vấn đề ELO 2.1.3: Khả nghiên cứu khám phá kiến thức ELO 2.1.4: Khả tư theo hệ thống ELO 2.1.5 Hiểu bối cảnh xã hội ngoại cảnh ELO 2.1.6 Hiểu bối cảnh tổ chức ELO 2.1.5: Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Hình thức kiểm tra, đánh giá học phần Tiểu Kiểm tra Thi viết, luận, nhanh Bài tập vấn đáp thuyết 15', 30' cuối kỳ trình 1 2 2 2 2 Đánh giá thực tập thực tế, thực hành NCKH Đánh giá điểm rèn luyện 3 Đánh giá kỹ mềm Niên luận Khoá luận tốt nghiệp 4 2 4 3 3 3 3 4 3 3 4 3 3 4 3 3 3 3 4 Hỏi đáp lớp, trắc nghiệm ELO 2.1.6: Năng lực sáng tạo, phát triển dẫn dắt thay đổi nghề nghiệp ELO 2.2 Kỹ bổ trợ ELO 2.2.1: Các kỹ cá nhân ELO 2.2.2: Làm việc theo nhóm ELO 2.2.3: Quản lý lãnh đạo ELO 2.2.4: Kĩ giao tiếp Hình thức kiểm tra, đánh giá học phần Tiểu Kiểm tra Thi viết, luận, nhanh Bài tập vấn đáp thuyết 15', 30' cuối kỳ trình Đánh giá thực tập thực tế, thực hành Đánh giá kỹ mềm Niên luận x x x x x x x x x x ELO 2.2.5: Kĩ giao tiếp sử dụng ngoại ngữ ELO 2.2.6: Các kĩ bổ trợ khác ELO Chuẩn đầu phẩm chất đạo đức ELO 3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân ELO 3.2 Phẩm chức đạo đức nghề nghiệp ELO 3.3 Phẩm chất đạo đức xã hội NCKH Đánh giá điểm rèn luyện x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 152 Khoá luận tốt nghiệp x x x x x x x x x x x ... ngành Khí tượng, Thủy văn Hải dương học Nơi nơi đào tạo cử nhân Khí tượng Hải dương Việt Nam Từ năm 1996 đến nay, Khoa Khí tượng, Thủy văn Hải dương học đào tạo 1500 sinh viên, 200 học viên cao học. .. cựu sinh viên Khoa Khí tượng, Thủy văn Hải dương học trở thành giáo sư, phó giáo sư nhà nghiên cứu đầu ngành, nhà khoa học có uy tín Việt Nam Hiểu biết khí tượng, thủy văn hải văn tiền đề quan... hậu, biến đổi khí hậu, thủy văn hải dương học Ngồi sau tốt nghiệp, người học giảng dạy trường đại học cao đẳng, quan quản lý liên quan đến khí tượng, thủy văn hải dương học Người học có hội tiếp