1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NIÊN LUẬN KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN: Nghiên cứu chất lượng nước tại ven biển Thái Bình

27 264 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 285,14 KB

Nội dung

MỤC LỤC I .ĐẶT VẤN ĐỀ 1 II.Tổng quan đề tài nghiên cứu 1 III .MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3 3.1Mục tiêu chung: 3 3.2Mục tiêu cụ thể: 3 IV.Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 3 4.1.Địa điểm nghiên cứu 3 4.2 Thời gian : Giai đoạn từ 20112015 5 4.3 Đối tượng nghiên cứu : chất lượng nước tại ven biển Thái Bình 5 V. Nội dung nghiên cứu 5 5.1 Thực trạng môi trường biển Thái Bình 5 5.2 Các nguồn gây ô nhiễm 8 5.3Diễn biến ô nhiễm 10 5.3.1 pH 10 5.3.2Ô nhiễmdầu 11 5.3.3Diễn biến phân bố của các nguyên tố tập trung 11 5.4Hậu quả 16 5.4.1Làm suy giảm chất lượng nước biển 16 5.4.2Ảnh hưởng tới sinh vật biển 16 5.4.3 Ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người 17 VI.Phương pháp nghiên cứu 17 6.1Phương pháp định lượng 17 6.2Phương pháp định tính 17 VII.Kết quả nghiên cứu 17 7.1 Nghiên cứu, phân tích hiện trạng và dự báo môi trường biển 17 7.2 Nghiên cứu quản lí môi trường biển 18 7.3 Xây dựng tiềm lực về giám sát và nghiên cứu môi trường biển 19 VIII. Kết luận và một số kiến nghị 20 8.1 Kết luận 20 8.2 Một số kiến nghị 21 Tài liệu tham khảo 23

MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng ô nhiễm môi trường biển vấn đề báo động "đỏ" Trái đất bao phủ khoảng 71% diện tích biển đại dương Biển thành phần quan trọng trình tự nhiên phát triển người Tuy nhiên, biển giới bị ô nhiễm nặng nề Hiện nay, Châu Á, gần 90% lượng nước thải đổ thẳng xuống biển mà không qua xử lí, đe dọa sinh thía vùng bờ biển (Theo Báo cáo biện pháp ngăn chặn ô nhiễm mơi trường biển chương trình mơi trường LHQ (UNEP) công bố Hội nghị quốc tế Bắc Kinh (Trung Quốc) ngày 16/10) Hơn 60 quốc gia giới nhận thức nguy ngày gia tăng có chương trình hành động để ngăn chặn nguồn ô nhiễm biển xuất phát từ đất liền, song kết đạt chưa bù đắp thiệt hại ô nhiễm môi trường biển gây Việt Nam không nằm ngồi quốc gia Chất lượng mơi trường biển nước ta ngày xuống Một số vùng ven bờ bị đục hóa, lượng phù sa lơ lửng tăng gây ảnh hưởng lớn, làm giảm khả quang hợp số sinh vật biển làm suy giảm nguồn giống hải sản tự nhiên Nước biển số khu vực có biểu bị axit hóa độ pH nước biển tầng mặt biến đổi khoảng 6.3 - 8.2 Nước biển ven bờ có biểu bị nhiễm chất hữu cơ, kẽm, số chủng thuốc bảo vệ thực vật Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật chủng Andrin Endrin mẫu sinh vật đáy vùng cửa sông ven biển phía Bắc cao giới hạn cho phép Thái Bình tỉnh đồng châu thổ sơng Hồng với bờ biển dài 54 km, có nhiều tiềm phát triển kinh tế biển Tuy nhiên với hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh đặt vấn đề cấp thiết cần giải việc kiểm sốt nhiễm mơi trường nói chung nhiễm mơi trường biển ven bờ nói riêng Do đó, cần phải có giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm nguồn nước biển II.Tổng quan đề tài nghiên cứu Theo thông kê trên, vùng biển Nam Á Đơng Á cịn phải tiếp nhận 2/3 khối lượng đất phù sa, điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, cịn phá hủy hệ sinh thái ven biển có giá trị lớn kinh tế Theo giám đốc điều hành UNEP Achim Steiner, khoảng 80% chất gây nhiễm biển có nguồn gốc từ đất liền chiều hướng tăng lên đáng kể vào năm 2050 dân số sống vùng duyên hải tăng lên gấp đôi Liên hợp Quốc kêu gọi nước nhanh chóng hành động nhằm giảm bớt tình trạng nhiễm biển chất thải từ đất liền gây nên, thông qua kết hợp phủ quyền địa phương, tổ chức tư nhân tổ chức phi phủ, coi việc ngăn chặn nhiễm nhiệm vụ hàng đầu Chương trình hành động tồn cầu (GPA) LHQ khởi xướng góp phần tích cực vào việc thúc đẩy cam kết quốc gia việc ngăn chặn ô nhiễm biển, huy động đươc nguồn ngân quỹ lớn vào việc bảo vệ môi trường, có việc tìm nguồn đầu tư 400 triệu USD để bảo vệ vùng biển Đông Á, 380 triệu USD cho vùng Đía Trung Hải 400 triệu USD để bảo vệ vùng Biển Đen sông Đa-nuýp Biển Việt Nam tình trạng nhiễm đáng báo động: Hàm lượng dầu nước biển Việt Nam nhìn chung vượt giới hạn tiêu chuẩn Việt Nam vượt xa tiêu chuẩn Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) Đặc biệt, có thời điểm vùng nước khu vực cảng Cái Lân có hàm lượng dầu đạt mức 1,75 mg/l (gấp lần giới hạn cho phép); vịnh Hạ Long có 1/3 diện tích biển hàm lượng dầu thường xuyên từ đến 1,73 mg/l Hàng năm, 100 sông nước ta thải biển 880km nước, 270-300 triệu phù xa, kéo theo nhiều chất cso thể gây ô nhiễm biển, chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng nhiều chất độc hại từ khu dân cư tập trung, từ khu công nghiệp đô thị, từ khu nuôi trồng thủy sản ven biển vùng sản xuất nông nghiệp Đến năm 2010, lượng chất thải tăng lớn vùng nước ven bờ, dầu khoảng 35.160 tấn/1 ngày, nito tổng số 26-52 tấn/ ngày tổng amoni 15-30 tấn/ ngày Thái Bình tỉnh đồng châu thổ sơng Hồng với bờ biển dài 54 km, có nhiều tiềm phát triển kinh tế biển Tuy nhiên với hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh đặt vấn đề cấp thiết cần giải việc kiểm soát ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm môi trường biển ven bờ nói riêng Theo kết quan trắc Chi cục Biển phối hợp với Trung tâm Quan trắc phân tích tài ngun mơi trường thuộc Sở TN&MT tỉnh Thái Bình thực năm 2014 cho thấy, môi trường nước vùng ven biển tỉnh Thái Bình có dấu hiệu nhiễm phát nồng độ nhu cầu xy hóa học (COD), nồng độ chất rắn lơ lửng (TSS), hàm lượng kim loại mangan (Mn), hàm lượng kim loại đồng (Cu), hàm lượng kim loại kẽm (Zn) tăng cao so với quy định cho phép khu vực nuôi trồng thủy sản bảo tồn biển (QCVN 10: 2008/BTNMT) Do nhiễm biển vấn đề quan trọng , đáng ý quốc gia nay! III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.1Mục tiêu chung: Nghiên cứu tình trạng nhiễm nguồn nước biển nhằm tìm giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm nước Tiền Hải, Thái Bình 3.2Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá chất lượng nước bờ biển Tiền Hải, Thái Bình - Xác đinh ngun nhân gây nhiễm nguồn nước từ đề giải pháp khắc phục - Đánh giá ảnh hưởng việc ô nhiễm nguồn nước biển đến kinh tế, người mơi trường xung quanh - Tìm giải pháp tích cực góp phần đẩy lùi tình trạng nhiễm nguồn nước Tiền Hải, Thái Bình IV Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu IV.1 Địa điểm nghiên cứu Thái Bình tỉnh đồng ven biển, nằm phía Nam châu thổ sơng ’ ’ Hồng, có ba mặt giáp sơng mặt giáp biển, vị trí toạ độ 20 17 đến 20 44 ’ ’ vĩ độ Bắc 106 06 đến 106 39 kinh độ Đông Từ Tây sang Đông dài 54 km, từ Bắc xuống Nam dài 49km Phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ Phía Tây giáp tỉnh Hà Nam Phía Nam giáp tỉnh Nam Định Phía Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương thành phố Hải Phòng Bản đồ hành tỉnh Thái Bình Nằm vùng ảnh hưởng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; hành lang Hải Phòng - Hà Nội - Lạng Sơn - Nam Ninh vành đai kinh tế ven vịnh Bắc Bộ, có đường biển hệ thống sơng ngịi thuận lợi + Chế độ thủy văn Có sơng lớn chảy qua: - Phía Bắc Đơng Bắc có sơng Hố chảy qua địa phận ranh giới tỉnh có chiều dài 38km - PhíaBắcvàTâyBắccósơngLuộcchảyquađịaphậnranhgiớidài53km - Phía Nam Tây Nam có sơng Hồng chảy qua dài 77km - Giữa tỉnh có sơng Trà Lý, phân nhánh sơng Hồng dài 67km Ngồi tỉnh cịn có hệ thống sơng ngịi chằng chịt Đặc điểm chung sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ biển với độ dốc mặt nước nhỏ, thoát nước chậm Do mùa mưa lũ mực nước sơng lớn gây úng xói lở cục vào đất canh tác ngồi đê; hệ thống đê sơng dài khoảng 285 km, ngăn lụt mùa mưa lũ 70 km đê biển ngăn mặn Là tỉnh ven biển nên sông địa bàn chịu ảnh hưởng thuỷ triều, chu kỳ thuỷ triều từ 13 - 14 ngày, trung bình triều cao 1m mùa mưa, thuỷ triều tác động tới xâm nhập mặn sông lớn ảnh hưởng nước tưới cho nơng nghiệp Nhìn chung hệ thống thuỷ văn thuận lợi nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, kể vào mùa khô bồi đắp phù sa cho vùng đất đê thuộc hệ thống sông Với cửa sông lớn đổ biển tạo lắng đọng phù sa bồi đắp phù sa ven biển mạnh lấn biển Mặt hạn chế hàng năm phải đầu tư sức người, sức vào việc đắp đê, tu bổ đê sông, đê biển đồng thời phải đầu tư cho việc thau chua, rửa mặn đất nông nghiệp ven biển bị ảnh hưởng thuỷ triều + Tài nguyên biển Bờ biển dài 54 km với hàng chục nghìn km lãnh hải, tiềm hải sản dồi với trữ lượng cá ước tính khoảng 26.000 trữ lượng cá 24.000 - 25.000 tấn, tơm 600 - 1.000 tấn, mực 700 - 800 Sản lượng đánh bắt ni trồng hải sản khoảng 18.415 tấn/năm Ngồi khu vực cửa sơng ven bờ có khả lớn nuôi trồng thuỷ sản tôm, cua, sò, vạng, ngao, vọp Quai vùng đê bao khoảng 4.000 đầm mặn, lợ để nuôi trồng thuỷ sản diện tích ni trồng hữu hiệu khoảng 3.287 nuôi tôm, cua, rau câu Bên cạnh đó, vùng ven biển có tiềm để khai thác phát triển nghề làm muối 4.2 Thời gian : Giai đoạn từ 2011-2015 4.3 Đối tượng nghiên cứu : chất lượng nước ven biển Thái Bình V Nội dung nghiên cứu 5.1 Thực trạng mơi trường biển Thái Bình Theo kết quan trắc Chi cục Biển phối hợp với Trung tâm Quan trắc phân tích tài ngun mơi trường thuộc Sở TN&MT tỉnh Thái Bình thực năm 2014 cho thấy, môi trường nước vùng ven biển tỉnh Thái Bình có dấu hiệu nhiễm phát nồng độ nhu cầu xy hóa học (COD), nồng độ chất rắn lơ lửng (TSS), hàm lượng kim loại mangan (Mn), hàm lượng kim loại đồng (Cu), hàm lượng kim loại kẽm (Zn) tăng cao so với quy định cho phép khu vực nuôi trồng thủy sản bảo tồn biển (QCVN 10: 2008/BTNMT) Cụ thể tiêu quan trắc sau: Phân bố nồng độ nhu cầu xy hóa học (COD): Mùa mưa dao động khoảng 1,6 - 4,52 mg/l, nồng độ COD trung bình 2,89 mg/l Nồng độ COD mùa khô dao động khoảng 1,8 - 4,7 mg/l, nồng độ COD trung bình đạt 2,96 mg/l Tại số điểm lấy mẫu nước biển phân tích cho thấy, nồng độ COD có giá trị cao ngưỡng cho phép khu vực nuôi trồng thủy sản bảo tồn biển (QCVN 10: 2008/BTNMT) từ 1,2 - 1,63 lần Nồng độ TSS: Có xu hướng giảm dần từ bờ khơi Giá trị TSS quan trắc mùa mưa dao động khoảng 42 - 62 mg/l, trung bình 49,2 mg/l Vào mùa khơ giá trị TSS quan trắc có giá trị dao động khoảng 25 - 82 mg/l, trung bình 48,25 mg/l Giá trị TSS quan trắc vùng ven biển Thái Bình số khu vực có giá trị cao tiêu chuẩn cho phép khu vực nuôi trồng thủy sản bảo tồn biển (QCVN 10: 2008/BTNMT) từ 1,1 - 1,64 lần Hàm lượng kim loại mangan (Mn): Trong mẫu nước biển ven bờ dao động khoảng 0,05 - 0,27 mg/l, trung bình 0,13 mg/l Vào mùa khơ dao động khoảng 0,034 - 0,6 mg/l, trung bình 0,2 mg/l Tại số khu vực quan trắc cho thấy nồng độ Mn vượt ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam (QCVN 10: 2008/BTNMT) từ 1,1 - 2,7 lần Hàm lượng kim loại đồng (Cu): Quan trắc vào mùa mưa dao động khoảng từ 0,008 - 0,074 mg/l, trung bình 0,03 mg/l Vào mùa khơ nồng độ Cu dao động khoảng 0,002 - 0,028 mg/l, trung bình 0,018 mg/l Nồng độ Cu quan trắc số khu vực nuôi trồng thủy hải sản ven biển có giá trị cao tiêu chuẩn Việt Nam (QCVN 10: 2008/BTNMT) từ 1,2 - 2,46 lần Hàm lượng kim loại kẽm (Zn): Quan trắc vào mùa mưa dao động khoảng 0,03 - 0,08 mg/l, trung bình 0,045 mg/l; mùa khơ dao động khoảng 0,025 - 0,06 mg/l, trung bình 0,048 mg/l Kết quan trắc số điểm mùa mưa có giá trị cao tiêu chuẩn cho phép khu vực nuôi trồng thủy sản (QCVN 10: 2008/BTNMT) từ 1,1 - 1,6 lần Theo báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2015 xác định nguồn gây ô nhiễm môi trường biển Thái Bình chủ yếu bắt nguồn từ đất liền hoạt động biển, bao gồm: Nguồn thải sinh hoạt: Với dân số tỉnh gần triệu người tập trung diện tích nhỏ, mật độ dân số cao tạo nguồn thải sinh hoạt lớn Cùng với đó, nhiều bãi rác ven sơng, ven biển chưa thiết kế phù hợp, chưa có hệ thống thu gom xử lý nước rỉ rác nguồn bổ sung đáng kể chất ô nhiễm cho vùng biển ven bờ Thái Bình Nguồn thải nơng nghiệp: Là địa phương có cấu nơng nghiệp cao với giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản địa bàn khu vực ven biển tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 5% Do vậy, nguồn thải nông nghiệp vùng biển ven bờ Thái Bình gồm loại phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, lượng chất thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm Đặc biệt, Thái Bình có diện tích ni trồng thủy hải sản mặn lợ đạt 6.992 (trong ni ngao 3.000 ha) nên có lượng lớn chất hữu dinh dưỡng phát thải từ hoạt động nuôi thủy sản ven biển Nguồn thải công nghiệp: Những năm gần đây, Thái Bình đẩy mạnh phát triển công nghiệp với khu công nghiệp tập trung Sông Trà, Cầu Nghìn, Tiền Hải, Gia Lễ, Nguyễn Đức Cảnh, Phúc Khánh, giá trị sản xuất cơng nghiệp địa bàn khu vực ven biển tăng trưởng bình qn 13,9 %/năm Bên cạnh đó, Thái Bình nơi tập trung nhiều làng nghề truyền thống (chạm bạc, thêu, dệt, chiếu cói, thảm len, mây tre đan, gỗ mỹ nghệ…) Do phát sinh nguồn thải cơng nghiệp, chất thải nguy hại, có kim loại nặng Nguồn thải sơng: Thái Bình có sơng lớn chảy qua (sơng Hóa, sơng Luộc, sông Hồng, sông Trà Lý) với hệ thống sông ngịi chằng chịt đổ biển qua cửa sơng lớn (cửa Thái Bình, Diêm Điền, Trà Lý, Lân Ba Lạt) Do đó, nguồn nhiễm sơng mang vùng biển ven bờ Thái Bình lớn, đặc biệt chất COD TSS Các hoạt động biển: Thái Bình có hai huyện ven biển Thái Thụy Tiền Hải, lực lượng ngư dân khai thác hải sản tương đối đông với 1.200 tàu thuyền Ngồi Thái Bình có cảng, bến Diêm Điền, Cửa Lân nên có hàng trăm tàu vận tải biển Những hoạt động đánh bắt hải sản vận tải biển nhiều gây nhiễm cho vùng biển Thái Bình 5.2 Các nguồn gây nhiễm Yếu tố tự nhiên: Do loại vi sinh vật biển, vi tảo biển gây hại ngày gia tăng số lượng, tham gia vào tượng thuỷ triều đỏ, làm suy giảm số lượng sinh vật biển có lợi Các hoạt động địa chất núi lửa, bão… làm chết hàng loạt sinh vật biển, xác chúng không xử lý gây ô nhiễm vùng biển đới bờ Ngoài ra, đứt gãy vỏ trái đất làm rò rỉ mỏ dàu đáy đại dương góp phần gây tình trạng ô nhiễm biển 2.Yếu tố người: Sức ép dân số: 2.1Dân số gia tăng nghèo đói Biển vùng bờ nơi giàu có đa dạng loại hình tài nguyên, chứa đựng tiềm phát triển kinh tế đa dạng Bởi vậy, nơi tập trung sôi động hoạt động phất triển người: 50% số đo thị lớn, gần 60% dân số tính theo đơn vị cấp tỉnh, phần lớn khu công nghiệp khu chế xuất, vùng nuôi thuỷ sản, hoạt động cảng biển – hàng hải du lịch xây dựng đến năm 2010 Tỷ lệ tăng dân số vùng thường cao trung bình nước Đi kèm hoạt động sụ gia tăng di dân tự do, tăng nhu cầu sử dụng tài ngun thiên nhiên hình thành thói quen tiêu thụ tài nguyên lãng phí Kết gây sức ép lớn đến môi trường đô thị, khu dân cư ven biển, làm suy giảm suy thoái tài nguyên biển vùng ven bờ Trong vùng biển gần bờ nước ta cịn tơm cá, sống khoảng 600.000 ngư dân gia đình họ cần có cá ngày tồn buộc họ phải khai thác nhiều tôm cá nên nguồn lợi từ biển ngày cạn kiệt 2.2 Lối sống giản đơn dân trí thấp Khác với đất liền, cấu dân cư ven biển từ nhiều nguồn, họ đến từ tứ xứ, trí có phận dân cư ngồi đất Việt Họ vốn người nghèo, xa quê đến vùng ven biển đảo nước ta để sinh sống Họ tụ tập thành “vạn chài”, đối mặt hàng ngày với tính khốc liệt biển cả, sống với sông nước gắn liền sống với thuyền, nên tư người vạn chài giản đơn, khái niệm bảo vệ nguồn lợi môi trường biển dường xa vời với họ Tập quán phong tục sống lạc hậu, học vấn thấp khơng có điều kiện học tập Cũng mà nhận thức mơi trường tài nguyên biển đại phận dân cư thấp Hành vi cách ứng xử họ với hoạt động bảo vệ môi trường tài nguyên hạn chế, chưa thành thói quen tự giác 2.3Sức ép kinh tế 2.3.1 Du lịch tràn lan, nuôi trồng thuỷ sản bất hợp lý Theo điều tra Viện Hải Dương học, ngun nhân dẫn tới tình trạng nhiễm môt trường ven biển tượng nuôi thuỷ sản tràn lan, khơng có quy hoạch Tại tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Bình, 37000ha khai thác đưa vào nuôi trồng thuỷ sản (chiếm 30-35% diện tích nước mặn lợ) Gần phần lớn sở vào nuôi quy mô công nghiệp dẫn tới nơi cư trú sinh vật, bãi đẻ, bãi giống bị huỷ diệt, dịch bệnh xuất tràn lan…Hơn nữa, tình trạng nhiễm mơi trường cịn địa phương khai thác, sử dụng không hợp lý vùng đất cát ven biển dẫn tới việc thiếu nước ngọt, xói lở, sa bồi bờ biển với mức độ ngày nghiêm trọng Việc khai thác đánh mìn, sử dụng hoá chất độc hại làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi thuỷ sản gây hậu nặng nề cho vùng sinh thái biển Các hoạt động du lịch có ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường sinh thái, cảnh quan tự nhiên biển 2.3.2 Ô nhiễm biển dầu gia tăng Ô nhiễm biển tràn dầu Một nguyên nhân gây ô nhiễm biển tràn dầu Tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn năm gần làm gia tăng mạnh lượng tiêu thụ xăng dầu Lợi ích kinh tế dẫn đến tình trạng khai thác dầu 10 Biểu đồ Sơ đồ biến thiên pH theo thời gian 5.3.2 Ơ nhiễmdầu Vùng biển Thái Bình khu vực có nhiều tàu thuyền qua lại, mà hoạt động cung cấp xăng dầu cho tàu thuyền diễn tấp nập, đặc biệt Khu vực cửa Ba Lạt, Diêm Điền, Trà Lý, Thái Bình Trong trình bốc dỡ, khơng tránh khỏi để xăng dầu dị rỉ ngồi gây ảnh hưởng tới mơitrường Theo kết khảo sát lấy mẫu vùng cửa Ba Lạt, nồng độ dầu dao động khoảng 0,09-0,16mg/l, trung bình 0,13mg/l Như vậy, nồng độ dầu nước vùng biển Ba Lạt vượt giới hạn cho phép bãi tắm nuôi trồng thủy sản Dầu nước chủ yếu có nguồn gốc từ lượng dầu vương vãi tầu thuyền, dầu xả thải động cơ, dò rỉ từ máy móc cũ, từ trạm cung cấp xăng dầu bến cảng ven biển 5.3.3 Diễn biến phân bố nguyên tố tập trung Các kim loại nặng điều tra, khảo sát bao gồm Cu, Pb, Zn, Mn, Cd, Hg As Hàm lượng tối đa nguyên tố chưa vượt giới hạn cho phép theo quy chuẩn môi trường (QCVN 10:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ), số nguyên tố đạt hàm lượng cao(dị thường) vài nơi vùng tạo nguy nhiễm Đó nguyên tố Pb vàCu - Hàm lượng đồng(Cu); Hàm lượng đồng (Cu) nước biển tỉnh Thái Bình so sánh với giới hạn cho phép quy chuẩn nước biển ven bờ Việt Nam dùng cho mục 13 đích khác cịn nằm giới hạn cho phép (hình2) 14 - Hàm lượng chì(Pb); Chì tồn chủ yếu dạng ion hòa tan Trong mẫu nước biển phân tích Pb dao động khoảng 0,002 - 0,0036 mg/l, hàm lượng trung bình 0,0029 mg/l, cao tiêu chuẩn chung giới 1,7 lần So sánh với Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 10:2008/BTNMT) nằm giới hạn cho phép Hàm lượng Pb trung bình có biến thiên khơng nhiều theo thời gian Hàm lượng Pb cao tập trung chủ yếu khu vực có độ sâu - m gần cửa sông lớn, cửa Ba Lạt, Diêm Điền, cửa Lân, cửa Thái Bình cửa Trà Lý Vùng ngồi khơi có độ sâu - 10 m có hàm lượng Pb tương đối cao Biến thiên hàm lượng Cu, Pb trung bình theo thời gian biểu diễn đồ thị 0,035000 0,030000 0,025000 0,020000 0,015000 0,010000 0,005000 0,000000 Cu Pb T7.2012 T11.2012 QCVN10NTTS Biều đồ Sơ đồ biến thiên Cu, Pb(mg/l) trung bình theo thời gian 15 (Nguồn: Báo cáo chuyên đề đánh giá chất lượng nước vùng biển tỉnh Thái Bình Sở Tài ngun Mơitrường) - Hàm lượng kẽm (Zn); Kẽm tồn chủ yếu ion hòa tan Hàm lượng Zn vùng biển Thái Bình dao động khoảng 0.006 – 0.018mg/l, trung bình 0.0142mg/l, so sánh với Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 10:2008/BTNMT) đợt quan trắc năm 2012 hàm lượng Zn trung bình thấp nhiều so với tiêu chuẩn Việt Nam (Hình 3) Hàm lượng Zn trung bình đợt quan trắc năm 2012 chưa vượt ngưỡng theo QCVN Dựa vào hàm lượng dị thường yếu tố thủy thạch động lực, khoanh vùng khu vực Zn có hàm lượng cao khu vực ni trồng thủy sản xã Nam Thịnh, Nam Phú, cửa Ba Lạt, cửa Trà Lý, cửa Lân, cửa Diêm Điền, cồn Đen xã Thái Đô, cửa TháiBình Tóm lại, mơi trường nước biển Thái Bình biểu rõ rệt ô nhiễm dầu nguy ô nhiễm Pb, Zn Ô nhiễm dầu xảy diện rộng từ khu vực gần bờ Nam Phú, Nam Thịnh, Thái Đô, cửa Diêm Điền khoảng độ sâu 0-2m nước đến khu vực xa bờ với độ sâu từ 14 - 20m nước Nguyên nhân ô nhiễm dầu, chủ yếu hoạt động tàu thuyền bến bãi gây Nguy nhiễm kim loại nặng liên quan đến chất thải công nghiệp từ bờ từ nguồn xa sông Hồng chuyển tới Mặt khác, hàng ngày tàu thuyền đánh bắt thủy sản vận chuyển vào cảng góp phần làm nhiễm dầu Nước thải tàu thuyền, nhà máy, phân xưởng chứa nhiều chất hữu kim loại nặng gây ô nhiễm môitrường - Hàm lượng cadimi (Cd); Trong nước biển vùng nghiên cứu, Cd đạt hàm lượng trung bình 0,0002 mg/l, thấp nhiều so với (QCVN 10:2008/BTNMT) Sự tập trung hàm lượng Cd nước ven bờ không cao Khu vực xa bờ, hàm lượng Cd cao có lẽ nguyên tố bị giữ lại hệ thống bẫy thuỷ văn khu vực Đây tập trung hàm lượng Cd tầng nước tầng giảm dần theo hình quạt -3 xa bờ với gradient khoảng 0,09 - 1.10 mg/l/km Theo số liệu quan trắc kết nghiên cứu hàm lượng Cd có mức độ biến thiên ổn định, theo số liệu quan trắc hàm lượng Cd có xu hướng tăng lên năm 2012 (Hình 3) 16 - Hàm lượng Asen(As); Trong môi trường nước biển khu vực ven bờ Thái Bình, arsen có hàm lượng trung bình 0.00388mg/l thấp Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 10:2008/BTNMT) Tuy nhiên, năm 2012 mẫu phân tích cho thấy hàm lượng As trung bình quan trắc dao động từ 0.0037 đến 0.029 mg/l với hệ số biến phân V=28,99% Mặc dù hàm lượng As khu vực ven bờ cao so với khu vực ngồi khơi, ảnh hưởng trực tiếp dịng vật chất chuyển tải từ bờ thơng qua hệ thống sơng Hàm lượng trung bình As nước tầng mặt tầng đáy thể rõ tập trung cao vùng biển nghiên cứu Qua đó, thấy điều kiện địa hố ảnh hưởng rõ nét đến tích luỹ ngun tố có nguy nhiễm (hình3) - Hàm lượng thuỷ ngân(Hg) Thuỷ ngân tích luỹ yếu môi trường nước biển với Ta = 1,26 1,60 Hàm lượng Hg nước biển Thái Bình dao động khoảng 0,01 - 0,07 -3 -3 10 mg/l với giá trị trung bình 0,02.10 mg/l -3 -3 Hàm lượng thuỷ ngân giảm từ 0,05.10 mg/l xuống 0,04.10 mg/l nước vùng ven bờ cao hàm lượng nước biển vùng ngồi khơi Xu hướng biểu rõ toàn vùng ven bờ khu vực -3 với gradient hàm lượng khoảng 0,008 - 0,013.10 mg/l/km Tuy nhiên, nhìn chung phân bố hàm lượng nguyên tố nước biển ven bờ không biến động mạnh khu vực có địa hình, thuỷ văn tác động nhân sinh -3 khác Trong khu vực, hàm lượng Hg tầng (0,052.10 mg/l 0,06.10 -3 mg/l) có cao chút so với khu vực khác 0,046 - 0,049 10 mg/l, khu vực có đặc tính bẫy thuỷ văn, nơi lưỡi nước nguyên tố mang theo bị dồn vào thuỷ triều dòng biển, không lan truyền khơi xa Các đợt quan trắc phân tích mẫu năm 2012 cho kết quả, hàm lượng Hg trung bình thấp nhiều Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 17 10:2008/BTNMT) 18 0,100000 0,080000 0,060000 0,040000 0,020000 0,000000 Zn Mn T7.2012 T11.2012 Cd Hg As QCVN 10NTTS Biều đồ Sơ đồ biến thiên Zn, Mn, Cd, Hg, As (mg/l) trung bình theo thời gian (Nguồn: Báo cáo chuyên đề đánh giá chất lượng nước vùng biển tỉnh Thái Bình Sở Tài nguyên Mơitrường) Tóm lại, trạng mơi trường nước biển ven bờ Thái Bình có đặc trưng chủ yếu mơi trường kiềm yếu oxy hoá yếu Các nguyên tố Cu, Pb tập trung chủ yếu khu vực Cửa Thái Bình khu vực Cồn Vành, As, Cd Zn phân bố chủ yếu Cửa Thái Bình, Trà Lý, cửa DiêmĐiền 19 - Hàm lượng Fe: Bảng 1: Nồng độ trung bình Fe nước biển ven bờ năm 2011 – 2013 (Đơn vị tính: mg/l) Thời gian Vị trí Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Cửa Ba Lạt 1,25 1,0435 0,591 Cửa Lân 0,835 1,046 0,568 Cửa Trà Lý 0,698 0,85 0,63 Cửa Diêm Điền 0,65 1,199 0,61 Cảng cá Tân Sơn xã Thụy Hải 0,609 1,0655 0,5765 Cửa Thái Bình 0,368 1,1195 0,537 0,3 0,3 0,3 QCVN 10:2008/BTNMT 5.4 Hậu 5.4.1Làm suy giảm chất lượng nước biển Ô nhiễm nước biển gây cân nước Các chất hữu , chất rắn lơ lửng…khơng phân hủy, cịn lưu lại nước với hàm lượng lớn dẫn đến dần tinh khiết ban đầu làm chất lượng nguồn nước bị suy giảm nghiêm trọng 5.4.2 Ảnh hưởng tới sinh vật biển -Hiện tượng cá chết hàng loạt trôi dạt vào bờ biển sau đợt sóng xảy bãi biển bị ô nhiễm nặng gia tăng 20 -Cạn kiệt nguồn tôm giống đàn cá gần bờ -Làm suy giảm đa dạng sinh học biển phá hủy môi trường sống sinh vật biển -Các hệ sinh thái ven biển bị suy giảm nghiêm trọng rạn san hô, rừng ngập mặn,… 5.4.3 Ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người - Năng suốt sản lượng đánh bắt cá,ni trồng hải sản giảm dẫn tới giảm thu nhập ngư dân Như tác động trực tiếp đến đời sống nhu cầu sống họ - Các vi khuẩn chất thải làm ảnh hưởng tới sức khỏe người gây bệnh tả, thương hàn, bại liệt ,… Biển ô nhiễm kéo dài chất lượng khơng khí bị nhiễm , có mùi khó chịu mang theo nhiều chất độc hại làm tổn hại tới sức khỏe người dân bệnh hô hấp, da,… VI Phương pháp nghiên cứu VI.1 Phương pháp định lượng - Phương pháp sưu tầm thống kê số liệu - Phương pháp phân tích xử lí số liệu - Phương pháp biểu đồ đồ VI.2 Phương pháp định tính - Phương pháp chuyên gia ( dựa quan điểm, báo , cơng trình nghiên cứu ) - Phương pháp dự báo ( sau có nhận định , số liệu thống kê đưa dự báo giải pháp cho thời gian tới ) VII Kết nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu, phân tích trạng dự báo mơi trường biển Xây dựng móng khoa học mơi trường biển, thực phân tích đánh giá trạng mơi trường biển, ô nhiễm biển phục vụ cho phát triển bền vững Các chương trình NC KHCN biển có nhiều đề tài nghiên cứu ô nhiễm biển, bao gồm đánh giá ô nhiễm biển sông tải ra, q trình phân tán, tích luỹ chất gây nhiễm mơi trường biển (KC.09.21/06-10), q trình tự làm sức tải môi trường thuỷ vực ven biển (KC.09.17/11-15), ngăn ngừa, phịngchống xử lý nhiễm biển giải pháp quản lý công nghệ v.v Gần đây, có nhiều kết nghiên cứu lĩnh vực tích luỹ chất nhiễm có độc tính (kim loại nặng, chất hữu bền) mơi 21 trường trầm tích (KC.09.21/06-10), nhiễm dầu Thái Bình (KC.09.22/0610), trầm tích sinh vật liên quan đến an toàn thực phẩm biển sức khoẻ cộng đồng Đã quan tâm đến trình sinh địa hố liên quan đến nhiễm xuất sơ cấp, tảo độc hại thuỷ triều đỏ (KC.09.19; KC.09.03/06-10); sức khoẻ hệ sinh thái; tiêu đánh giá mức độ bền vững hệ sinh thái nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học tác động từ người biến đổi khí hậu, v.v Đóng góp tích cực việc giám sát dự báo môi trường biển Nhiều đề tài Chương trình Nhà nước KHCN biển nghiên cứu dự báo và cảnh báo môi trường biển tai biến, cố biển: dự báo sóng, nhiệt độ tầng mặt sương mù biển; sa bồi xói lở bờ biển; nước dâng bão; dự báo thuỷ triều đỏ vùng nước ngồi khơi vùng ni tập trung ven bờ Để phục vụ dự báo, ứng dụng phát triển số công nghệ cao viễn thám hệ thơng tin địa lý, mơ hình sinh thái biển, lan truyền ô nhiễm biển, mô hình tương tác biển – khí; lục địa biển; sức tải mơi trường biển v.v 7.2 Nghiên cứu quản lí môi trường biển Xây dựng tiêu, quy chuẩn môi trường, quy hoạch chiến lược bảo vệ môi trường biển Các đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu cung cấp sở khoa học, tham gia đánh giá tác động hoạt động kinh tế - xã hội, cố môi trường thiên tai đến TN&MT biển giải pháp, quy trình giảm thiểu; Xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường biển - đảo thích ứng với biến đổi khí hậu dâng cao mực biển Tham gia xây dựng quy hoạch, chiến lược bảo vệ môi trường biển, xây dựng sở khoa học quy trình phục vụ xây dựng sách, quy định pháp luật, chiến lược biển, qui hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, 22 Nghiên cứu phát triển mơ hình quản lý tổng hợp vùng bờ biển quy hoạch không gian biển đảo Trong lĩnh vực quản lý tổng hợp biển vùng bờ biển đảo, Các đề tài nghiên cứu chương trình KHCN biển tiên phong lĩnh vực nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý tổng hợp vùng bờ biển phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam có tỉnh Thái Bình; Đến quản lý tổng hợp Thái Bình có mơ hình định hướng ngày rõ, quản lý nhà nước tập trung thống nhất, có tham gia cộng đồng, thực theo quy mô ba cấp trung ương, vùng địa phương (cấp tỉnh) 7.3 Xây dựng tiềm lực giám sát nghiên cứu môi trường biển Xây dựng đội ngũ cán môi trường biển Cùng với thành tựu khoa học, trưởng thành bước lực lượng khoa học biển, sở vật chất kỹ thuật điều tra nghiên cứu môi trường biển quan khoa học biển tăng cường đổi rõ rệt Với đầu tư nhà nước viện trợ nước ngồi, có số tàu khảo sát thiết bị khảo sát tốt máy phân tích đại công tác nội nghiệp Cùng với tăng cường, đổi trang bị kỹ thuật, trình độ nghiên cứu đội ngũ cán khoa học nâng cao bước rõ rệt Với mở rộng quan hệ HTQT, cán ta nhanh chóng tiếp cận thành tựu phương pháp kỹ thuật đại Nhờ vậy, kết nghiên cứu khác nhiều so với trước chất lượng tính đại Trong HTQT, vai trò vị cán khoa học biển Việt Nam nâng cao, thành phần thiếu hội thảo, hội nghị khoa học biển, đề án chương trình hợp tác nghiên cứu tổ chức khoa học biển khu vực Cùng với phát triển nghiên cứu lĩnh vực mơi trường biển, hình thành số tổ chức nghiên cứu chuyên môi trường biển, ví dụ Viện Tài ngun Mơi trường biển thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN Góp phần xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường biển Thông qua đề tài, chương trình nghiên cứu biển đóng góp xây dựng hệ phương pháp nghiên cứu đánh giá mơi trường biển quy trình, quy chuẩn quản lý môi trường biển: xây dựng thông số kỹ thuật, quy 23 trình giám sát quan trắc; xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho ô nhiễm biển, quy trình ứng phó cố tràn dầu biển; cung cấp sở khoa học cho soạn thảo ban hành kế hoạch chiến lược, quy chuẩn quốc gia bảo vệ môi trường biển, ven bờ hải đảo Những kết lĩnh vực cung cấp sở khoa học cho Bộ KHCN&MT trước đây, Bộ TN&MT soạn thảo ban hành kế hoạch chiến lược, quy chuẩn quốc gia bảo vệ tài nguyên, môi trường biển ven bờ Đúc kết từ kết nghiên cứu, mà phần quan trọng từ đề tài thuộc chương trình KHCN biển, Viện Tài nguyên Môi trường biển năm 2014 xuất công bố cơng trình: “Quy trình điều tra khảo sát tài nguyên môi trường biển” – Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, 291 trang Phát triển ứng dụng công nghệ cao vào giám sát quan trắc mơi trường biển Thơng qua tham gia chương trình KHCN biển, số đơn vị nghiên cứu đạt số thành công việc phát triển ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật đại quy trình tiên tiến phục vụ giám sát đánh giá tài nguyên môi trường biển: công nghệ thông tin, viễn thám, hệ thông tin địa lý, kỹ thuật khảo sát ngầm, mơ hình, lập trình v.v Các cơng nghệ kỹ thuật hỗ trợ dự báo xói lở, sa bồi, thuỷ triều đỏ, tràn dầu hố chất, biến đổi khí hậu dâng cao mực biển v.v Để hỗ trợ cho hoạt động quan trắc giám sát môi trường biển, nhiều đơn vị nghiên cứu trọng phát triển ứng dụng công nghệ kỹ thuật khảo sát, nghiên cứu môi trường biển Để phục vụ dự báo, nghiên cứu ứng dụng phát triển số công nghệ cao nghiên cứu biển viễn thám hệ thơng tin địa lý, mơ hình sinh thái biển, lan truyền ô nhiễm biển, mô hình tương tác biển – khí; lục địa biển; sức tải môi trường biển v.v VIII Kết luận số kiến nghị 8.1 Kết luận Biển nguồn tài nguyên vô quý giá thực trạng ô nhiễm biển Việt Nam trở thành vấn đề báo động đỏ toàn xã hội , nguyên nhân hoạt động người 24 Qua tiểu luận này,đã giúp hiểu hành động người dù vô tình hay cố ý gây tình trạng ô nhiễm biển, gây suy thoái đa dạng sinh học biển ảnh hưởng đến sức khoẻ người Từ ý thức việc bảo vệ mơi trường biển nói riêng mơi trường nói chung, tìm giải pháp ngăn ngừa khắc phục tình trạng nhiễm 8.2 Một số kiến nghị Thứ nhất, hoàn thiện thể chế BVMT biển Ngày 25/6/2015, Quốc hội thông qua Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo Vì vậy, đề nghị quan có thẩm quyền sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật, có quy định kiểm sốt ô nhiễm môi trường biển hải đảo, ứng phó cố tràn dầu, hóa chất độc biển, nhận chìm biển Thứ hai, tăng cường phối hợp quan hữu quan công tác BVMT biển Xét tính chất liên thơng biển tính chất lan truyền nhiễm biển cần tăng cường chế phối hợp BVMT biển sở mối tương quan với khai thác bền vững tài nguyên biển BVMT đất liền Đặc biệt, quán thực Quyết định số 23/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên BVMT biển, hải đảo, Quyết định số 23/2014/QĐ-UBND ngày 17/11/2014 UBND tỉnh Thái Bình ban hành Quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên BVMT biển địa bàn tỉnh Thái Bình Do đó, cần có phối hợp chặt chẽ sở, ban, ngành tỉnh có liên quan đến biển như: TN&MT, NN&PTNT, Công Thương, Văn hóa, Thể thao Du lịch… Thứ ba, tăng cường nguồn lực cho cơng tác BVMT biển Thái Bình Tăng cường huy động nguồn lực (từ trung ương, địa phương vốn ngân sách nhà nước) đầu tư sở vật chất hỗ trợ công tác quản lý, triển khai nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách nâng cao lực cho đội ngũ công chức làm công tác quản lý BVMT nói chung BVMT biển nói riêng địa bàn tỉnh để chủ động nắm bắt kịp thời văn quy phạm pháp luật Trung ương, địa phương, tham mưu giúp quyền địa phương cụ thể hóa văn Trung ương Thứ tư, tập trung triển khai công tác điều tra Cần tập trung triển khai thực công tác điều tra, thống kê, phân loại, đánh giá nguồn thải từ đất liền, từ hoạt động biển Đánh giá tình 25 trạng nhiễm mơi trường nước biển, trầm tích, sinh thái diễn biến mơi trường vùng ven biển Điều tra, đánh giá sức chịu tải môi trường biển khu vực rủi ro ô nhiễm cao để xác định khu vực biển khơng có khả tiếp nhận chất thải, khu vực dễ bị tổn thương Thứ năm, kiểm soát nguồn thải biển Kiểm sốt tốt nguồn thải gây nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động biển kịp thời yêu cầu chủ dự án phải tháo dỡ, vận chuyển đất liền nhận chìm theo quy định cơng trình, thiết bị biển sau hết thời hạn sử dụng Các chủ phương tiện hoạt động vùng biển tỉnh Thái Bình quản lý hoạt động có kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường bảo đảm khơng làm rị rỉ, thất thốt, tràn thấm xăng, dầu, hóa chất, chất phóng xạ, chất độc chất khác có nguy gây cố mơi trường Thanh tra, kiểm tra xử lý kịp thời cảng biển, doanh nghiệp, chủ phương tiện phát sinh chất thải rắn, nước thải, nước dằn tàu, nước súc, rửa tàu, nước la canh từ tàu không đảm bảo quy định môi trường Chủ động thu gom, phân loại, phối hợp với địa phương có biển xử lý kịp thời chất thải trôi đảm bảo quy định BVMT Tăng cường kiểm tra, tra, xử lý tô chức, cá nhân phát sinh chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt đất liền Các điểm xả nước thải xử lý vào khu vực biển phải đảm bảo điều kiện liên quan đến động lực, môi trường, sinh thái, đa dạng sinh học, tính dễ bị tổn thương khả chịu tải khu vực biển Thứ sáu, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức BVMT biển Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức BVMT biển cho cấp quyền tỉnh, doanh nghiệp khai thác biển cộng đồng dân cư ven biển Công tác tuyên truyền phải trọng đến nội dung khai thác bền vững tài nguyên BVMT biển với nhiều hình thức (từ tổ chức kiện liên quan đến biển đến phát sóng, phát hình BVMT biển…) Đặc biệt cần nâng cao nhận thức, phát huy mặt tích cực thiết chế cộng đồng ven biển công tác BVMT biển tỉnh Thái Bình 26 Tài liệu tham khảo 1.www.canh sat.gov.vn 2.www.yeumoitruong.com 3.www thiennhien.vn www thuvienkhoahoc.com 5.www.laodong.com 6.www.congnghehoahoc.org 7.www khoa hoc.com 8.www mcdvietnam.or 9.Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Hiền Thảo: Sinh thái học bảo vệ môi trường NXB Xây dựng 1999 10.Phạm Văn Phê CS: Giáo trình sinh thái môi trường NXB Nông nghiệp 2007 11.Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan: Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường NXB Nông nghiệp 2001 27 ... đó, vùng ven biển có tiềm để khai thác phát triển nghề làm muối 4.2 Thời gian : Giai đoạn từ 2011-2015 4.3 Đối tượng nghiên cứu : chất lượng nước ven biển Thái Bình V Nội dung nghiên cứu 5.1 Thực... lớn (cửa Thái Bình, Diêm Điền, Trà Lý, Lân Ba Lạt) Do đó, nguồn nhiễm sơng mang vùng biển ven bờ Thái Bình lớn, đặc biệt chất COD TSS Các hoạt động biển: Thái Bình có hai huyện ven biển Thái Thụy... gia chất lượng nước biển ven bờ), số nguyên tố đạt hàm lượng cao(dị thường) vài nơi vùng tạo nguy nhiễm Đó nguyên tố Pb vàCu - Hàm lượng đồng(Cu); Hàm lượng đồng (Cu) nước biển tỉnh Thái Bình

Ngày đăng: 04/07/2017, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w