1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven biển Hải Phòng bằng mô hình Delft3D : Luận văn ThS. Hải dương học: 60 44 97

128 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 9,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN oo VŨ DUY VĨNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH LƠ LỬNG VÙNG VEN BIỂN HẢI PHỊNG BẰNG MƠ HÌNH DELFT3D LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN oo VŨ DUY VĨNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VẬN CHUYỂN TRẦM TÍCH LƠ LỬNG VÙNG VEN BIỂN HẢI PHỊNG BẰNG MƠ HÌNH DELFT3D Chuyên ngành: Hải dƣơng học Mã số: 60.44.97 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS ĐINH VĂN ƢU Hà Nội – 2012 Môc Lôc DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý địa hình 1.2.2 Chế độ gió 10 1.2.3 Đặc điểm thủy văn 11 1.2.4 Đặc điểm hải văn 12 1.2.5 Đặc điểm trầm tích 14 CHƢƠNG TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 16 2.1 Tài liệu 16 2.2 Phƣơng pháp 19 2.2.1 Xử lý số liệu 19 2.2.2 Mơ hình tốn học 23 2.2.3 Thiết lập mơ hình 38 2.2.4 Hiệu chỉnh kiểm chứng kết mơ hình 44 2.2.5 Các kịch tính tốn 50 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 Thủy động lực 52 3.1.1 Biến động theo không gian 52 Nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven biển Hải Phịng mơ hình Delft3d 3.1.2 Biến động theo thời gian 59 Vận chuyển trầm tích lơ lửng 69 3.2.1 Theo không gian 69 3.2.2 Biến động theo thời gian 74 3.2.3 Tác động số yếu tố 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 97 Phụ lục A Một số kết tính trƣờng hợp A-1 Phụ lục B Ảnh hƣởng dao động mực nƣớc B-1 Phụ lục C Ảnh hƣởng gió C-1 Phụ lục D Ảnh hƣởng sóng gió D-1 iii Nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven biển Hải Phịng mơ hình Delft3d DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tần suất vận tốc gió hƣớng trung bình năm Hịn Dáu (1960-2011) 10 Bảng Tần suất độ cao sóng hƣớng Hòn Dáu (1970-2011) 13 Bảng Tóm tắt thơng số mơ hình cho (kịch 1-2) 50 Bảng 2 Các kịch tính tốn khác mơ hình 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng khu vực nghiên cứu Hình Địa hình vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng số hóa từ đồ 16 Hình 2 Biến đổi vận tốc hƣớng gió Hòn Dáu năm 2009 17 Hình Tƣơng quan lƣu lƣợng nƣớc số sông khu vực nghiên cứu .20 Hình Tƣơng quan lƣu lƣợng nƣớc vị trí khảo sát quan trắc định kỳ 21 Hình Lƣu lƣợng nƣớc trung bình sơng khu vực Hải Phịng 22 Hình Lƣới tính mơ hình cho vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng vùng ngồi 23 Hình Tƣơng tác sóng- dịng chảy vận chuyển trầm tích mơ hình Delft3d 24 Hình Lƣới tính lƣới độ sâu mơ hình thủy động lực 39 Hình Ví dụ điều kiện ban đầu cho kịch tính mùa khơ 40 Hình 10 Ví dụ điều kiện ban đầu cho kịch tính mùa mƣa 41 Hình 11 Hàm lƣợng TTLL biên sông Cấm Văn Úc .42 Hình 12 Hệ số Manning (m-1/3s) cho điểm miền tính mơ hình 43 Hình 13 Vị trí điểm hiệu chỉnh trích xuất kết tính mơ hình 45 Hình 14 So sánh số liệu đo đạc mực nƣớc tính tốn từ mơ hình Hịn Dáu 46 Hình 15 So sánh kết quan trắc dịng chảy tính tốn từ mơ hình trạm B2 47 Hình 16 So sánh kết quan trắc dịng chảy tính tốn từ mơ hình trạm Do Son 48 Hình 17 So sánh kết quan trắc hàm lƣợng TTLL tính tốn từ mơ hình .49 Hình Trƣờng dịng chảy vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng pha triều lên – mùa khơ 55 Hình Trƣờng dịng chảy vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng pha triều xuống – mùa khơ 56 Hình 3 Trƣờng dịng chảy vùng cửa sơng ven biển Hải Phòng pha triều lên – mùa mƣa 57 Hình Trƣờng dịng chảy vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng pha triều xuống – mùa mƣa 58 Hình Biến động vận tốc dịng chảy mực nƣớc khu vực phía cửa Nam Triệu (H1) 60 Hình Biến động vận tốc dòng chảy mực nƣớc khu vực phía tây đảo Cát Hải (H2) 61 Hình Biến động vận tốc dòng chảy mực nƣớc khu vực phía tây nam đảo Cát Hải (H3) 62 Hình Biến động vận tốc dịng chảy mực nƣớc khu vực phía nam đảo Cát Hải (H4) 63 Hình Biến động vận tốc dịng chảy mực nƣớc khu vực phía ngồi cửa Lạch Huyện (H5) .64 Hình 10 Biến động vận tốc dịng chảy mực nƣớc khu vực phía tây nam Cát Bà (H6) 65 Hình 11 Biến động vận tốc dòng chảy mực nƣớc khu vực phía nam Cát Hải (H7) 66 Hình 12 Biến động vận tốc dịng chảy mực nƣớc khu vực ven bờ Đồ Sơn (H8) 67 Hình 13 Phân bố TTLL vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng mùa khơ kỳ triều cƣờng 72 Hình 14 Phân bố TTLL vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng kỳ triều cƣờng – mùa mƣa .73 Hình 15 Biến động hàm lƣợng TTLL mực nƣớc khu vực phía cửa Nam Triệu (H1) 75 Hình 16 Biến động hàm lƣợng TTLL mực nƣớc khu vực phía tây đảo Cát Hải (H2) 76 Hình 17 Biến động hàm lƣợng TTLL mực nƣớc khu vực phía tây nam đảo Cát Hải (H3) 77 Hình 18 Biến động hàm lƣợng TTLL mực nƣớc khu vực phía nam đảo Cát Hải (H4) .78 Hình 19 Biến động hàm lƣợng TTLL mực nƣớc khu vực phía ngồi cửa Lạch Huyện (H5) 79 Hình 20 Biến động hàm lƣợng TTLL mực nƣớc khu vực phía tây nam Cát Bà (H6) 80 Hình 21 Biến động hàm lƣợng TTLL mực nƣớc khu vực phía nam Cát Hải (H7) .81 Hình 22 Biến động hàm lƣợng TTLL mực nƣớc khu vực ven bờ Đồ Sơn (H8) 82 iv Nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven biển Hải Phịng mơ hình Delft3d DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DĐMN: Dao động mực nƣớc ĐHKHTN: Đại học Khoa học Tự nhiên E: East (hƣớng đông) HDH: Hải dƣơng học KHTN: Khoa học tự nhiên KTTV: Khí tƣợng thủy văn NE: NorthEast (hƣớng đông bắc) nnk: ngƣời khác MT: Môi trƣờng SE: SouthEast (hƣớng đông nam) S: South (hƣớng nam) TTLL: Trầm tích lơ lửng TĐL: Thủy động lực v Nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven biển Hải Phịng mơ hình Delft3d MỞ ĐẦU Vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng có chế độ động lực phức tạp với tác động ảnh hƣởng yếu tố nhƣ sóng, dịng chảy, thủy triều dịng nƣớc từ sơng đƣa Khu vực có hệ thống cảng biển quan trọng, đầu mối biển tỉnh phía bắc Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác mà xu hƣớng bồi lắng khu vực cảng Hải Phịng ln diễn mạnh mẽ, tàu hàng lớn thƣờng khó vào cảng mà phải chờ đến thời gian nƣớc lớn vào khỏi cảng Cũng khu vực này, bãi biển Đồ Sơn bãi tắm tiếng đƣợc phát từ thời Pháp Đây bãi tắm đẹp, sơn thủy hữu tình có đƣờng giao thơng thuận lợi Hà Nội tỉnh phía bắc Chính bãi biển Đồ Sơn có ý nghĩa quan trọng ngành du lịch nói riêng phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phịng nói chung Tuy nhiên vấn đề đục nƣớc bãi biển Đồ Sơn làm giảm sức hấp dẫn khu du lịch Mặc dù có số nghiên cứu để tìm nguyên nhân tƣợng nhƣng kết nghiên cứu cịn hạn chế Vì vậy, kết đề tài góp phần tăng cƣờng hiểu biết nguyên nhân tƣợng đục nƣớc vùng ven bờ Đồ Sơn Do nguyên nhân mà đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng (TTLL) khu vực đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều Tuy nhiên nguyên nhân khác mà kết nghiên cứu cịn hạn chế Chính khn khổ thực đề tài QGTĐ 04-11, học viên đƣợc tham gia đề tài sử dụng số liệu đo đạc khảo sát để nghiên cứu đặc điểm vận chuyển TTLL vùng ven biển Hải Phịng mơ hình Delf3D Hà Lan Với mục tiêu nhƣ trên, cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là: thu thập, xử lý tài liệu liên quan để thiết lập đầu vào, kiểm chứng hiệu chỉnh mơ hình; triển khai phƣơng án ứng dụng hệ thống mơ hình thủy động lực (TĐL), sóng vận chuyển TTLL khu vực nghiên cứu theo kịch khác Nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven biển Hải Phịng mơ hình Delft3d nhau: theo mùa, theo yếu tố tác động Phạm vi khu vực nghiên cứu vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng nhƣng chủ yếu tập trung vào khu vực phía đơng bắc bán đảo Đồ Sơn Sau thời gian tiến hành nghiên cứu kết nhận đƣợc cung cấp đặc điểm vận chuyển TTLL vùng ven biển Hải Phòng, nhƣ vai trò số yếu tố nhƣ thủy triều, gió, sóng kết hợp với gió đến đặc diểm vận chuyển TTLL khu vực nghiên cứu Báo cáo trình bày kết đƣợc cấu trúc nhƣ sau: Mở đầu: Giới thiệu sơ lƣợc mục tiêu nội dung phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Phần thứ báo cáo trình bày sơ lƣợc tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc có liên quan tới vấn đề Cũng phần này, tổng quan điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu đƣợc đƣa ra, chủ yếu tập trung vào yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến vận chuyển TTLL khu vực nghiên cứu nhƣ chế độ gió, đặc điểm thủy văn sơng, hải văn trầm tích Các tài liệu phƣơng pháp để thực nội dung mục tiêu nghiên cứu đặt luận văn đƣợc trình bày phần thứ báo cáo Trong phần này, cung cấp thơng tin tài liệu để thiết lập mơ hình, sở tốn học mơ hình TĐL vận chuyển TTLL Ngồi ra, phƣơng pháp xử lý số liệu để thiết lập điều kiện biên cho mơ hình đƣợc trình bày phần Cũng phần thứ báo cáo, trình bày chi tiết việc thiết lập mơ hình tốn học để mơ điều kiện TĐL vận chuyển TTLL cho vùng cửa sơng ven biển Hải Phịng Một số kết hiệu chỉnh kiểm chứng mơ hình nhƣ kịch tính tốn đƣợc trình bày Các kết phân tích đánh giá điều kiện TĐL, vận chuyển TTLL khu vực nghiên cứu đƣợc trình bày phần thứ báo cáo Cuối vài kết luận khuyến nghị Nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven biển Hải Phịng mơ hình Delft3d CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu ngồi nƣớc Trầm tích lơ lửng (TTLL) có vai trị quan trọng nhiều khía cạnh khác mơi trƣờng biển cơng trình bờ Tuy nhiên môi trƣờng vùng cửa sông ven biển phức tạp, nơi diễn tƣơng tác khối nƣớc sơng- biển, dịng triều, sóng, gió, lực Coriolis…nên hiểu biết ngƣời trình nhƣ lắng đọng, tái lơ lửng, kết keo nhiều hạn chế Ngồi phƣơng pháp phân tích đánh giá đặc điểm vận chuyển TTLL từ số liệu đo đạc khảo sát ngƣời ta phát triển ứng dụng mơ hình tốn học để dự báo đặc điểm vận chuyển TTLL vùng cửa sông ven biển [30] Các mơ hình thơng thƣờng chƣơng trình tính để giải tốn học chất lỏng phƣơng trình vận chuyển trầm tich [22, 47] Các phƣơng trình học chất lỏng đƣợc giải theo sơ đồ không gian chiều (1D), hai chiều (2D) chiều (3D) Tƣơng ứng với phƣơng trình mơ hình số chiều, chiều chiều đồng thời tính phức tạp lần lƣợt tăng dần Trong tự nhiên, hầu hết trình TĐL vận chuyển trầm tích vùng sơng ven biển nhƣ dòng chảy rối, thủy triều, ứng suất gió, tác động sóng, phân tầng nhiệt-muối, dịng chảy nói chung q trình chiều [47] Vì vậy, áp dụng phát triển mơ hình tốn vào vùng cửa sơng ven biển ngƣời ta cố gắng lựa chọn mơ hình chiều Các mơ hình chiều bình lƣu tổng hợp theo độ sâu Một mơ hình bình lƣu giải phƣơng trình động lƣợng liên tục cho chất lỏng pha (phases) trầm tích [54] Những ứng dụng mơ hình chiều thiết kế mƣơng thoát nƣớc hệ thống thủy lợi [32, 67] Các mơ hình vận chuyển trầm tích chiều dựa phƣơng trình động lƣợng trung bình theo độ sâu phƣơng trình liên tục cho trầm tích ([27, 49] Mực nƣớc, vận tốc dòng chảy, hàm lƣợng TTLL số yếu tố khác đƣợc tính điểm Các tham số mơ hình đƣợc giả thiết đồng theo độ sâu điểm tính Nghiên cứu đặc điểm vận chuyển trầm tích lơ lửng vùng ven biển Hải Phịng mơ hình Delft3d Những ví dụ mơ hình chiều kể đến nhƣ nghiên cứu Struiksma nnk [59] Wang [68] Struiksma nnk tính tốn biến động đáy đoạn sơng với việc ứng dụng mơ hình vận chuyển trầm tích sở cơng thức Engelund Hansen [37] Wang [68] nghiên cứu phân bố trầm tích gần cửa sơng với trƣờng hợp dịng chảy biến đối Các mơ hình vận chuyển trầm tích chiều đƣợc sử dụng rộng rãi thực tế nhƣ MIKE 21 [35] TABSMD [60] Mơ hình MIKE 21 đƣợc phát triển Viện Thủy lực Đan Mạch mơ hình sai phân hữu hạn Mơ hình cho kết tốt đƣợc sử dụng nhiều Mỹ Tƣơng tự nhƣ vậy, mô hình TABS-MD đƣợc sử dụng rộng rãi lĩnh vực cơng trình bờ từ đời năm 1970 Một mơ hình chiều cần thiết tính đến kiểu hồn lƣu phức tạp dịng chảy không ổn định Tuy nhiên so với mô hình chiều, mơ hình chiều địi hỏi thời gian tính tốn nhiều hơn, số liệu cung cấp biến đầu vào nhiều Vì số trƣờng hợp cân nhắc lựa chọn mơ hình chiều chiều [50] Mơ hình chiều dựa phƣơng trình cân khối lƣợng hay khuyếch tán đối lƣu TTLL [67] Trong phần lớn mơ hình chiều, trƣờng dịng chảy hàm lƣợng TTLL đƣợc tổng hợp (intergated) tính tốn bƣớc thời gian Mơ hình chiều tính đến thành phần bình lƣu đối lƣu q trình vận chuyển trầm tích đƣợc dùng có phân tầng dịng chảy vận chuyển trầm tích [47] Các mơ hình chiều cung cấp đầy đủ bao gồm số lƣợng biến hệ TĐL Việc hiệu chỉnh mơ hình địi hỏi lƣợng số liệu lớn phức tạp [67], chƣơng trình đƣợc yêu cầu phải thể đƣợc tất trình phức tạp điều kiện TĐL diễn hƣớng [50] Thông thƣờng số liệu đầu vào cho mơ hình chiều có đƣợc từ số liệu gần tài liệu nghiên cứu từ số liệu khảo sát việc khảo sát tham số điều kiện chiều cịn nhiều khó khăn Các mơ hình TĐL vận chuyển bùn cát chiều cung cấp hiểu biết sâu sắc diễn biến tƣơng tác trình diễn thủy vực Một ví dụ kết mơ hình TĐL chiều kết đánh giá biến động nêm mặn vùng cửa sông [67] Nhiều mơ hình chiều đƣợc áp dụng với qui mơ khác nhƣ phịng thí Phụ lục B Ảnh hƣởng thủy triều (a) (b) Hình B Profile TTLL (kg/m3) mặt cắt I mùa mƣa – thời điểm nƣớc lớn (17h, 19/8/2009; a – tại; b- khơng có thủy triều) (a) (b) Hình B Profile TTLL (kg/m3) mặt cắt I mùa mƣa – thời điểm nƣớc ròng (5h, 19/8/2009; a – tại; b- khơng có thủy triều) B-2 Phụ lục B Ảnh hƣởng thủy triều (b) (a) (c) (d) (e) (f) (g) (h) Hình B Ảnh hƣởng thủy triều đến phân bố TTLL (kg/m3)- tầng mặt (mùa khô: a – (triều lên-18h, 19/3/2009); b- khơng có thủy triều; c – (triều xuống-7h, 20/3/2009); d- khơng có thủy triều mùa mƣa: e – (triều lên-12h, 19/8/2009); f- khơng có thủy triều; g– (triều xuống-23h, 19/8/2009); h- khơng có thủy triều) B-3 Phụ lục C Ảnh hƣởng gió Phụ lục C Ảnh hƣởng gió (a) (b) (c) (d) Hình C Ảnh hƣởng gió đến profile TTLL ((kg/m3) mặt cắt I mùa mƣa –triều lên (12h, 19/8/2009; a – khơng có gió; b- gió NE, c- gió hƣớng E, d- gió hƣớng SE) C-1 Phụ lục C Ảnh hƣởng gió (a) (b) (c) (d) Hình C Ảnh hƣởng gió đến profile TTLL (kg/m3) mặt cắt I mùa mƣa –triều xuống (23h, 19/8/2009; a – khơng có gió; b- gió NE, c- gió hƣớng E, d- gió hƣớng SE) C-2 Phụ lục C Ảnh hƣởng gió (a) (b) (c) (d) Hình C Ảnh hƣởng gió đến profile TTLL (kg/m3) mặt cắt I mùa mƣa –nƣớc lớn (17h, 19/8/2009; a – khơng có gió; b- gió NE, c- gió hƣớng E, d- gió hƣớng SE) C-3 Phụ lục C Ảnh hƣởng gió (a) (b) (c) (d) Hình C Ảnh hƣởng gió đến profile TTLL (kg/m3) mặt cắt I mùa mƣa –nƣớc rịng (5h, 19/8/2009; a – khơng có gió; b- gió NE, c- gió hƣớng E, d- gió hƣớng SE) C-4 Phụ lục C Ảnh hƣởng gió (a) (e) (b) (f) (c) (g) (d) (h) Hình C Ảnh hƣởng gió đến phân bố TTLL (kg/m3) mùa khơ- tầng mặt (triều lên: 18h, 19/3/2009; a – khơng có gió; b- gió NE, c- gió hƣớng E, d- gió hƣớng SE (triều xuống: 7h, 20/3/2009; e – khơng có gió; f- gió NE, g- gió hƣớng E, h- gió hƣớng SE) C-5 Phụ lục C Ảnh hƣởng gió (e) (a) (b) (f) (c) (g) (h) (d) Hình C Ảnh hƣởng gió đến phân bố TTLL (kg/m3) mùa mƣa-tầng mặt (triều lên: 12h, 19/8/2009; a – khơng có gió; b- gió NE, c- gió hƣớng E, d- gió hƣớng SE triều xuống: 23h, 19/8/2009; e – khơng có gió; f- gió NE, g- gió hƣớng E, h- gió hƣớng SE) C-6 Phụ lục D Ảnh hƣởng sóng gió Phụ lục D Ảnh hƣởng sóng gió (a) (b) (c) (d) Hình D Ảnh hƣởng gió- sóng đến profile TTLL (kg/m3) mặt cắt I mùa khơ –nƣớc rịng (12h, 20/3/2009; a – khơng có gió+ sóng; b- gió+ sóng NE, c- gió+ sóng hƣớng E, d- gió+ sóng hƣớng SE) D-1 Phụ lục D Ảnh hƣởng sóng gió (a) (b) (c) (d) Hình D Ảnh hƣởng gió – sóng đến profile TTLL (kg/m3) mặt cắt I mùa mƣa –triều lên (12h, 19/8/2009; a – khơng có gió- sóng; b-gió + sóng NE, c-gió + sóng hƣớng E, d- gió + sóng hƣớng SE) D-2 Phụ lục D Ảnh hƣởng sóng gió (a) (b) (c) (d) Hình D Ảnh hƣởng gió- sóng đến profile TTLL (kg/m3) mặt cắt I mùa mƣa –triều xuống (23h, 19/8/2009; a – khơng có gió+ sóng; b-gió+ sóng NE, c-gió+ sóng hƣớng E, d- gió+ sóng hƣớng SE) D-3 Phụ lục D Ảnh hƣởng sóng gió (a) (b) (c) (d) Hình D Ảnh hƣởng gió- sóng đến profile TTLL (kg/m3) mặt cắt I mùa mƣa –nƣớc lớn (17h, 19/8/2009; a – khơng có gió+ sóng; b- gió+ sóng NE, c-gió+sóng hƣớng E, d- gió+ sóng hƣớng SE) D-4 Phụ lục D Ảnh hƣởng sóng gió (a) (b) (c) (d) Hình D Ảnh hƣởng sóng-gió đến profile TTLL (kg/m3) mặt cắt I mùa mƣa –nƣớc rịng (5h, 19/8/2009; a – khơng có gió- sóng; b- gió+ sóng NE, c- gió + sóng hƣớng E, d- gió + sóng hƣớng SE) D-5 Phụ lục D Ảnh hƣởng sóng gió (a) (e) (b) (f) (g) (c) (d) (h) Hình D Ảnh hƣởng gió –sóng đến phân bố TTLL (kg/m3) mùa khô- tầng mặt (triều lên: 18h, 19/3/2009; a – gió+ sóng; b- gió+ sóng NE, c- gió+ sóng hƣớng E, d- gió + sóng hƣớng SE triều xuống: 7h, 20/3/2009; e – khơng có gió+ sóng; f- gió+sóng NE, g- gió+ sóng hƣớng E, h- gió+ sóng hƣớng SE) D-6 Phụ lục D Ảnh hƣởng sóng gió (a) (e) (b) (f) (c) (g) (h) (d) Hình D Ảnh hƣởng gió- sóng đến phân bố TTLL (kg/m3) mùa mƣa- tầng mặt (triều lên: 12h, 19/8/2009; a – khơng có gió+sóng; b- gió+sóng NE, c- gió+sóng hƣớng E, d- gió+ sóng hƣớng SE triều xuống: 23h, 19/8/2009; e – khơng có gió+ sóng; f- gió+ sóng NE, g- gió+ sóng hƣớng E, h- gió+ sóng hƣớng SE) D-7

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Trọng Bình, Trần Anh Tú, Vũ Duy Vĩnh (2010), “Nghiên cứu đánh giá lan truyền các chất gây ô nhiễm khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng bằng mô hình toán học”. Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp Thành phố Hải Phòng. Mã số:ĐT.MT.2008.500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá lan truyền các chất gây ô nhiễm khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng bằng mô hình toán học”. "Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp Thành phố Hải Phòng
Tác giả: Đỗ Trọng Bình, Trần Anh Tú, Vũ Duy Vĩnh
Năm: 2010
2. Nguyễn Văn Cƣ và nnk (1990), “Động lực vùng ven biển và cửa sông Việt Nam - Phần nghiên cứu cửa sông”. Báo cáo TK đề tài 48B - 02 - 01. Chương trình nghiên cứu biển 48B-02 (1986 - 1990), Viện KHVN. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực vùng ven biển và cửa sông Việt Nam - Phần nghiên cứu cửa sông”. "Báo cáo TK đề tài 48B - 02 - 01. Chương trình nghiên cứu biển 48B-02 (1986 - 1990)
Tác giả: Nguyễn Văn Cƣ và nnk
Năm: 1990
3. Nguyễn Văn Cƣ và nnk (1994), “Đặc điểm các quá trình động lực và hiện trạng bồi xói ven biển đồng bằng sông Hồng”. Báo cáo tổng kết đề tài VIE 89/034.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm các quá trình động lực và hiện trạng bồi xói ven biển đồng bằng sông Hồng”. "Báo cáo tổng kết đề tài VIE 89/034
Tác giả: Nguyễn Văn Cƣ và nnk
Năm: 1994
4. Nguyễn Văn Cƣ và nnk (1995), “Báo cáo tổng kết đề tài: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục đục nước bãi biển Đồ Sơn” (thuộc chương trình nghiên cứu khoa học và triển khai đổi mới công nghệ cấp thành phố (Hải Phòng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục đục nước bãi biển Đồ Sơn
Tác giả: Nguyễn Văn Cƣ và nnk
Năm: 1995
5. Nguyễn Văn Cƣ, Phạm Huy Tiến (2003), “Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam”. NXB. KH&KT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Văn Cƣ, Phạm Huy Tiến
Nhà XB: NXB. KH&KT Hà Nội
Năm: 2003
6. Nguyễn Văn Cƣ và nnk (2008), Báo cáo đề tài cấp thành phố Hải Phòng: “Nghiên cứu quá trình động lực, dự báo sự vận chuyển bùn cát, bồi tụ, xói lở vùng ven biển cửa sông phục vụ phát triển hệ thống cảng bến và cụm công nghiệp trên sông Văn Úc”. Lưu trữ tại Viện Địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình động lực, dự báo sự vận chuyển bùn cát, bồi tụ, xói lở vùng ven biển cửa sông phục vụ phát triển hệ thống cảng bến và cụm công nghiệp trên sông Văn Úc
Tác giả: Nguyễn Văn Cƣ và nnk
Năm: 2008
7. Nguyễn Văn Cƣ và nnk (2010), “Nghiên cứu quá trình động lực, dự báo vận chuyển, bồi lắng bùn cát tại Lạch Huyện, Nam Đồ Sơn trước và sau khi xây dựng cảng nước sâu và giải pháp khắc phục”. Báo cáo tổng kết đề tài KC.08.10/06-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình động lực, dự báo vận chuyển, bồi lắng bùn cát tại Lạch Huyện, Nam Đồ Sơn trước và sau khi xây dựng cảng nước sâu và giải pháp khắc phục”
Tác giả: Nguyễn Văn Cƣ và nnk
Năm: 2010
8. Nguyễn Đức Cự và nnk (2011), “Nghiên cứu, đánh giá tác động của các công trình hồ chứa thƣợng nguồn đến diễn biến hình thái và tài nguyên - môi trường vùng cửa sông ven biển đồng bằng Bắc Bộ”. Báo cáo tổng hợp Đề tài độc lập cấp Nhà nước (Mã số: ĐTĐL. 2009T/05) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá tác động của các công trình hồ chứa thƣợng nguồn đến diễn biến hình thái và tài nguyên - môi trường vùng cửa sông ven biển đồng bằng Bắc Bộ”
Tác giả: Nguyễn Đức Cự và nnk
Năm: 2011
9. Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Văn Thảo, Vũ Duy Vĩnh (2011), “Nghiên cứu đánh giá tác động thủy thạch - động lực của hệ thống đê quai lấn biển phục vụ xây dựng Sân bay quốc tế tại khu vực ven bờ Tiên Lãng - Hải Phòng”. Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ cấp thành phố Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tác động thủy thạch - động lực của hệ thống đê quai lấn biển phục vụ xây dựng Sân bay quốc tế tại khu vực ven bờ Tiên Lãng - Hải Phòng”
Tác giả: Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Văn Thảo, Vũ Duy Vĩnh
Năm: 2011
10. Nguyễn Xuân Hiển, Dương Ngọc Tiến, Nguyễn Thọ Sáo (2012), “Tính toán và phân tích xu thế bồi tụ xói lở khu vực Cửa Đáy , Tuyển tập báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí tượng, Thủy văn, Môi trường và Biến đổi khí hậu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán và phân tích xu thế bồi tụ xói lở khu vực Cửa Đáy
Tác giả: Nguyễn Xuân Hiển, Dương Ngọc Tiến, Nguyễn Thọ Sáo
Năm: 2012
11. Bùi Hồng Long và nnk (2001), “Nghiên cứu quy luật và dự báo xu thế xói lở- bồi tụ vùng ven bờ cửa sông Việt Nam”. Báo cáo đề tài cấp Nhà nước KHCN-5C. Viện Hải dương học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật và dự báo xu thế xói lở- bồi tụ vùng ven bờ cửa sông Việt Nam”. "Báo cáo đề tài cấp Nhà nước KHCN-5C
Tác giả: Bùi Hồng Long và nnk
Năm: 2001
12. Trần Hồng Thái, Lê Vũ Việt Phong, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Văn Hải (2010), “Mô phỏng, dự báo quá trình vận chuyển bùn cát lơ lửng khu vực Cửa Ông”. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học KTTV&MT; tr. 332- 341 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng, dự báo quá trình vận chuyển bùn cát lơ lửng khu vực Cửa Ông”. "Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học KTTV&MT
Tác giả: Trần Hồng Thái, Lê Vũ Việt Phong, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Văn Hải
Năm: 2010
13. Trần Đức Thạnh, Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Chu Hồi và nnk (1998), “Đặc điểm biến dạng bờ và giải pháp phòng chống xói lở bờ đảo Cát Hải, Hải Phòng”.Tài nguyên và Môi trường biển tập IV. NXB KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm biến dạng bờ và giải pháp phòng chống xói lở bờ đảo Cát Hải, Hải Phòng”. "Tài nguyên và Môi trường biển tập IV
Tác giả: Trần Đức Thạnh, Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Chu Hồi và nnk
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 1998
14. Trần Đức Thạnh, Vũ Duy Vĩnh, Yoshiki Saito, Đỗ Đình Chiến, Trần Anh Tú (2008), “Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của đập Hòa Bình đến môi trường trầm tích ven bờ châu thổ sông Hồng”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển số 3-2008. tr1-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của đập Hòa Bình đến môi trường trầm tích ven bờ châu thổ sông Hồng”. "Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển
Tác giả: Trần Đức Thạnh, Vũ Duy Vĩnh, Yoshiki Saito, Đỗ Đình Chiến, Trần Anh Tú
Năm: 2008
15. Trần Đức Thạnh, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh, Vũ Thị Lựu (2010), “Nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững khu vực Vịnh Hạ Long – Vịnh Bái Tử Long”. Đề tài cấp tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững khu vực Vịnh Hạ Long – Vịnh Bái Tử Long”
Tác giả: Trần Đức Thạnh, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh, Vũ Thị Lựu
Năm: 2010
16. Trần Đức Thạnh và nnk (2001), “Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt bờ biển bắc Bộ từ Quảng Ninh tới Thanh Hóa. Báo cáo dự án KHCN-5A”. Phân Viện Hải dương học tại Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt bờ biển bắc Bộ từ Quảng Ninh tới Thanh Hóa. Báo cáo dự án KHCN-5A
Tác giả: Trần Đức Thạnh và nnk
Năm: 2001
17. Trần Anh Tú (2012), “Đánh giá dặ trƣng trầm tích lơ lửng khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng”. Luận Văn cao học, trường ĐHKHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá dặ trƣng trầm tích lơ lửng khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng”
Tác giả: Trần Anh Tú
Năm: 2012
18. Đinh Văn Ƣu, (2009), “Mô hình vận chuyển trầm tích và biến động địa hình đáy áp dụng cho vùng biển cửa sông cảng Hải Phòng”. Tạp chí ĐHQG Hà Nội, KHTN và Công Nghệ số 1S (2009) 133-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình vận chuyển trầm tích và biến động địa hình đáy áp dụng cho vùng biển cửa sông cảng Hải Phòng”. "Tạp chí ĐHQG Hà Nội
Tác giả: Đinh Văn Ƣu
Năm: 2009
19. Đinh Văn Ưu, Đoàn Văn Bộ, Hà Thanh Hương, Phạm Hoàng Lâm, (2005), “Ứng dụng mô hình dòng chảy ba chiều (3D) nghiên cứu quá trình lan truyền chất lơ lửng tại vùng biển ven bờ Quảng Ninh”. Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học Cơ học thuỷ khí toàn quốc năm 2005, Hà Nội, trang 623-632 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình dòng chảy ba chiều (3D) nghiên cứu quá trình lan truyền chất lơ lửng tại vùng biển ven bờ Quảng Ninh”. "Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học Cơ học thuỷ khí toàn quốc năm 2005
Tác giả: Đinh Văn Ưu, Đoàn Văn Bộ, Hà Thanh Hương, Phạm Hoàng Lâm
Năm: 2005
35. DHI Inc (2003), 301 South State Street, Newtown, PA 18940, USA. http://www.dhisoftware.com/general/Contact_info.htm Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w