GiáoánTiếngviệt lớp MÔN: TẬPĐỌC Tiết: KHOBÁU I Mục tiêu Kiến thức: - Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Biết thể lời nhân vật cho phù hợp Đọc lưu loát bài, đọc từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ Kỹ năng: - Hiểu ý nghĩa từ mới: ngơi, đàng hồng, hão huyền, kho báu, bội thu thành ngữ: hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, ăn để - Hiểu ý nghĩa truyện: Ai biết quý đất đai, chăm lao động ruộng đồng, người sống ấm no, hạnh phúc Thái độ: Ham thích mơn học II Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ tậpđọc SGK Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc phương ánh câu hỏi để HS lựa chọn - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - Ôn tập HK2 Bài Giới thiệu: (1’) - Sau kiểm tra kì, bước vào tuần học Tuần28 với Hoạt động Trò - Hát chủ đề Cây cối - Treo tranh minh hoạ tậpđọc hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Hai người đàn ông ngồi ăn cơm bên cạnh đống lúa cao ngất - Hai người đàn ông tranh người may mắn, thừa hưởng bố mẹ họ khobáuKhobáu gì? Chúng ta tìm hiểu qua tậpđọcKhobáu - Mở SGK trang 83 Phát triển hoạt động (27’) Luyện đocï đoạn 1, 2: a) Đọc mẫu - Theo dõi đọc thầm theo - GV đọc mẫu đoạn 1, Chú ý giọng đọc: Giọng kể, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng Đoạn đọc giọng trầm, buồn, nhấn giọng từ ngữ thể mệt mỏi hai ông bà hão huyền hai người Đoạn cuối đọc với giọng nhanh, thể hành động hai người họ tìm vàng Hai câu cuối, đọc với giọng chậm hai người rút học bố mẹ dặn b) Luyện phát âm - Tìm từ trả lời theo yêu cầu GV: - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn + Các từ là: quanh năm, hai đọc Ví dụ: + Tìm từ có hỏi, ngã.(HS sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời, dặn dò, ngơi đàng phía Nam) hồng, hão huyền, chẳng thấy, nhờ làm đất kỹ, ăn để,… - Nghe HS trả lời ghi từ lên - đến HS đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng bảng - Đọc mẫu yêu cầu HS đọc từ (Tập trung vào HS mắc lỗi phát âm) - Mỗi HS đọc câu, đọc nối tiếp từ đầu hết - Chia thành đoạn theo hướng dẫn GV: - Yêu cầu HS đọc câu Nghe chỉnh sửa lỗi cho HS, có + Đoạn 1: Ngày xưa … ngơi c) Luyện đọc đoạn đàng hồng - Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau yêu + Đoạn 2: Nhưng hai ông bà cầu HS chia thành đoạn ngày già yếu … đào lên mà dùng + Đoạn 3: Phần lại - HS đọc - Nghe GV giải nghĩa từ Gọi HS đọc đoạn - Trong đoạn văn này, tác giả có dùng số thành ngữ để kể công việc nhà nông Hai sương nắng để công việc người nông dân - Luyện đọc câu: vất vả từ sớm tới khuya Cuốc bẫm, cày sâu nói lên chăm cần cù Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người công việc nhà nông nông dân kia/ quanh năm hai sương - Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai câu văn Nghe HS ông bà thường đồng từ lúc gà gáy phát biểu ý kiến, sau nêu cách sáng/ trở lặn mặt trời.// ngắt giọng tổ chức cho HS - Luyện đọc câu: luyện đọc Cha không sống để lo cho được.// Ruộng nhà có kho báu./ tự đào lên mà - Gọi HS đọc lại đoạn dùng.// (giọng đọc thể lo - Yêu cầu HS đọc đoạn lắng) - Yêu cầu HS đọc lại lời người - HS đọc cha, sau tổ chức cho HS luyện - HS đọc lại đoạn đọc câu - Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, (Đọc vòng) - Yêu cầu HS đọc lại đoạn - Gọi HS đọc đoạn Sau theo dõi HS đọc sửa lỗi sai em mắc phải - Yêu cầu HS đọc nối đoạn trước lớp, GV lớp theo dõi để nhận xét - Chia nhóm HS theo dõi HS đọc theo nhóm d) Thi đọc - Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân - Nhận xét, cho điểm e) Cả lớp đọc đồng - Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết - Lần lượt HS đọc trước nhóm mình, bạn nhóm chỉnh sửa lỗi cho - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng đoạn MÔN: TẬPĐỌC Tiết: KHOBÁU (TT) III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Hoạt động Trò - Hát Bài cũ (3’) - Tiết Bài Giới thiệu: (1’) - Tiết Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Tìm hiểu - GV đọc mẫu toàn lần - Gọi HS đọc phần giải - Tìm hình ảnh nói lên cần cù, chịu khó vợ chồng người nông dân - HS theo dõi SGK - HS đọc - Quanh năm hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, đồng từ lúc gà gáy sáng trở nhà lặn mặt trời Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà, họ không cho đất nghỉ, mà chẳng lúc ngơi tay - Nhờ chăm làm ăn, họ đạt điều gì? - Họ gây dựng ngơi đàng hồng - Tính nết hai trai họ ntn? - Hai trai lười biếng, ngại làm ruộng, mơ chuyện hão huyền - Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng - Tìm từ ngữ thể mệt mỏi, già nua hai ông bà? - Trước mất, người cha cho biết điều gì? - Theo lời cha, hai người làm gì? - Người cho dặn: Ruộng nhà có khobáu tự đào lên mà dùng - Họ đào bới đám ruộng lên để tìm khobáu - Họ chẳng thấy khobáu đâu đành phải trồng lúa - Kết sao? - Vì vụ liền lúa bội thu? - Gọi HS đọc câu hỏi - HS đọc thầm - Treo bảng phụ có phương án trả lời Vì đất ruộng vốn đất tốt - Yêu cầu HS đọc thầm Chia nhóm cho HS thảo luận để chọn phương án Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất làm kĩ nên lúa tốt Vì hai anh em trồng lúa giỏi - đến HS phát biểu - Gọi HS phát biểu ý kiến - Kết luận: Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất làm kĩ nên lúa tốt - Theo con, khobáu mà hai anh em tìm gì? - Câu chuyện muốn khuyên điều gì? - HS nhắc lại - Là chăm chỉ, chuyên cần - Chăm lao động ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm lao động yêu quý đất đai có sống ấm no, hạnh phúc - HS đọc nối tiếp đoạn câu chuyện - Câu chuyện khuyên phải chăm lao động Chỉ có chăm lao động, sống ấm no, hạnh phúc Củng cố – Dặn dò (3’) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn câu chuyện - Qua câu chuyện hiểu điều gì? - Cho điểm HS - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học - Chuẩn bị sau: Bạn có biết ... tìm hiểu qua tập đọc Kho báu - Mở SGK trang 83 Phát triển hoạt động (27 ’) Luyện đocï đoạn 1, 2: a) Đọc mẫu - Theo dõi đọc thầm theo - GV đọc mẫu đoạn 1, Chú ý giọng đọc: Giọng kể, đọc chậm rãi,... HS đọc đoạn lắng) - Yêu cầu HS đọc lại lời người - HS đọc cha, sau tổ chức cho HS luyện - HS đọc lại đoạn đọc câu - Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, (Đọc vòng) - Yêu cầu HS đọc lại đoạn - Gọi HS đọc. .. nhà có kho báu tự đào lên mà dùng - Họ đào bới đám ruộng lên để tìm kho báu - Họ chẳng thấy kho báu đâu đành phải trồng lúa - Kết sao? - Vì vụ liền lúa bội thu? - Gọi HS đọc câu hỏi - HS đọc thầm