Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm nên rất thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nói chung và cây trồng cạn nói riêng, đồng thời cũng tạo lên sự phong phú, đa dạng về thành phần cũng như chủng loại của các giống cây trồng trồng nông nghiệp. Trong bối cảnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng như hiện nay, việc phát triển nhiều loại cây trồng cạn có hiệu quả kinh tế cao đã góp phần không nhỏ vào việc xóa đói giảm nghèo cho nhiều cộng đồng dân cư các dân tộc trên đất nước. Nền nông nghiệp Việt Nam tuy có nhiều điều thuận lợi về điều kiện khí hậu song cũng có không ít khó khăn, một trong những nguyên nhân lớn dẫn đến sự không ổn định đó là dịch hại cây trồng nông nghiệp. Hàng năm, thiệt hại kinh tế do dịch hại gây ra khá nghiêm trọng đối với sản xuất, trong đó phải kể đến những thiệt hại lớn do các loài vi sinh vật có nguồn gốc trong đất gây ra. Nguồn vi sinh vật gây hại chủ yếu là nấm, vi khuẩn tồn tại từ vụ trước trên các tàn dư cây trồng và đặc biệt là trong đất chứa lượng lớn nguồn nấm bệnh. Trong các nhóm vi sinh vật gây bệnh hại cây trồng thì điển hình là các nhóm nấm đất như Sclerotium rolfsii, Rhizoctonia solani, Pythium sp, Fusarium oxysporum v.v. Trong đó nấm Sclerotium rolfsii và Rhizoctonia solani gây hại vùng rễ nhiều cây trồng cạn như lạc, đậu tương, dưa chuột, cà chua, khoai tây, đậu xanh, bắp cải và nhiều cây họ rau thập tự. Bệnh hại có nguồn gốc trong đất chúng có khả năng tồn tại trong đất một thời gian dài thông qua các dạng bảo tồn như: hạch nấm, bào tử hậu, bào tử trứng vì vậy việc phòng trừ bệnh rất khó khăn. Trong những năm gần đây, sự gia tăng về diện tích trồng và việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh khác nhau đã làm phát sinh ngày càng nhiều dịch hại nguy hiểm, đặc biệt là nhóm nấm gây bệnh héo rũ và bệnh lở cổ rễ gây ra. Đó là nguyên nhân dẫn đến những vấn đề lớn về nguồn bệnh tồn tại lâu dài trong đất. Có rất nhiều loại bệnh hại cây trồng rất khó phòng trừ. Bên cạnh đó, người nông dân lại chưa có bất kỳ biện pháp nào mang lại hiệu quả trong việc phòng trừ, hạn chế tác hại của chúng. Chính vì vậy, việc chú trọng đến công tác bảo vệ thực vật trên đồng ruộng và trong kho bảo quản cũng là yếu tố quan trọng để nâng cao sản xuất và chất lượng nông sản trước và sau thu hoạch. Trong khi đó việc sử dụng biện pháp hóa học phòng trừ bệnh hiệu quả thường thấp, bấp bênh, giá thành đắt, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái, đến hệ vi sinh vật đối kháng và côn trùng có ích. Quá trình tăng cường sử dụng thuốc hóa học đã tạo ra những chủng, nòi vi sinh vật kháng thuốc. Mặt khác có nhiều tác nhân gây bệnh có nhiều chủng sinh lí và nòi gây bệnh khác nhau có thể làm giảm khả năng chống chịu bệnh của cây trồng. Chính vì vậy trong phòng trừ tổng hợp bệnh hại cây trồng, việc sử dụng các biện pháp sinh học là biện pháp bảo vệ thực vật rất quan trọng đã và đang được nhiều nhà khoa học chú ý nghiên cứu. Biện pháp sinh học khi ứng dụng trong sản xuất sẽ không gây độc hại cho môi trường, không để lại dư lượng các nguyên tố độc hại, an toàn cho sức khỏe con người, ngoài ra còn góp phần giữ gìn sự cân bằng các loài trong tự nhiên, hạn chế khả năng bùng phát dịch hại, từ đó xây lên một nền nông nghiệp bền vững cho tương lai. Một trong các biện pháp sinh học, đó là việc sử dụng các vi sinh vật đối kháng để phòng trừ dịch hại cây trồng nông nghiệp nói chung cũng như cây trồng cạn nói riêng. Một số tác nhân đối kháng phổ biến trong hệ vi sinh vật đất là nấm đối kháng Trichoderma viride,Trichoderma harzianum, vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis. Đây là các vi sinh vật có khả năng ức chế các tác nhân gây bệnh trong đất như: nấm Rhizoctonia solani, nấm Sclerotium rolfsii. Trong những năm gần đây trên thế giới với những kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả đã tích lũy một khối lượng rất lớn những kết quả thực nghiệm về sử dụng các vi sinh vật đối kháng ( nấm đối kháng T. viride, vi khuẩn B. subtilis) trong phòng chống bệnh hại cây trồng, nhất là nhóm bệnh hại có nguồn gốc trong đất (nấm R. solani, nấm S. rolfsii). Xuất phát từ vấn đề nêu trên, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đỗ Tấn Dũng, chúng tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát hiệu lực của vi sinh vật đối kháng phòng trừ một số bệnh nấm hại vùng rễ cây trồng cạn”.
0983772100 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT HIỆU LỰC CỦA VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG PHÒNG TRỪ MỘT SỐ BỆNH NẤM HẠI VÙNG RỄ CÂY TRỒNG CẠN” Người hướng dẫn : PGS.TS ĐỖ TẤN DŨNG Bộ môn : BỆNH CÂY Người thực : TRẦN TIẾN ÁNH Lớp : BVTV A Khóa : 58 HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Trần Tiến Ánh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS ĐỖ TẤN DŨNG người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nói chung thầy mơn Bệnh – Khoa Nơng Học nói riêng, giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho thời gian học tập Học viện Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè giành cho quan tâm, động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, nhân dân xã Kim Sơn, Phú Thị, Đặng Xá, Kim Lan huyện Gia Lâm, Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi thực tốt đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Trần Tiến Ánh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC ĐỒ THỊ .xii DANH MỤC HÌNH xv PHẦN 1: MỞ ĐẦU .2 1.1 Đặt vấn đề .2 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích của đề tài 1.2.2 Yêu cầu của đề tài .4 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Những nghiên cứu số bệnh nấm hại vùng rễ trồng cạn….5 2.1.2 Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật đối kháng phòng trừ số bệnh hại vùng rễ trồng .12 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .17 2.2.1 Những nghiên cứu số bệnh nấm hại vùng rễ trồng cạn…17 2.2.2 Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật đối kháng phòng trừ số bệnh nấm hại vùng rễ trồng 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Vật liệu nghiên cứu .26 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .26 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.5 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5.1 Phương pháp điều tra thu thập, phân lập giám định nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng nấm Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ……………………… 27 3.5.2 Phương pháp khảo sát hiệu lực đối kháng của nấm Trichoderma viride với nấm Sclerotium rolfsii nấm Rhizoctonia solani 30 3.5.3 Phương pháp khảo sát hiệu lực đối kháng của vi khuẩn Bacillus subitilis với nấm Sclerotium rolfsii nấm Rhizoctonia solani………………… 31 3.5.4 Nghiên cứu hiệu lực phòng trừ của nấm T viride với bệnh héo rũ gốc mốc trắng bệnh lở cổ rễ số trồng cạn………… 32 3.5.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 34 4.1 Điều tra bệnh héo rũ gốc mốc trắng bệnh lở cổ rễ gây hại số trồng cạn Gia Lâm, Hà Nội 35 4.1.1 Điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây hại số trồng cạn Gia Lâm, Hà Nội………………………………………………………35 4.1.1.1 Điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, Hà Nội ……….36 4.1.1.2 Điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại đậu xanh xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, Hà Nội …………37 4.1.1.3 Điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội 39 4.1.1.4 Điều tra diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại đậu tương xã Đặng Xá, Huyện Gia Lâm, Hà Nội 41 4.1.2 Điều tra diễn biến bệnh lở cổ rễ gây hại số trồng cạn huyện Gia Lâm, Hà Nội……………………………………………………… 42 4.1.2.1 Điều tra diễn biến bệnh lở cổ rễ hại bắp cải xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội 42 4.1.2.2 Điều tra diễn biến bệnh lở cổ rễ hại đậu xanh vụ xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, Hà Nội 44 4.1.2.3 Điều tra diễn biến bệnh lở cổ rễ hại cà chua xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội 45 4.2 Phân li nuôi cấy, nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinh học của isolate nấm Sclerotium rolfsii Sacc nấm Rhizoctonia solani Kühn gây hại số trồng cạn 47 4.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái sinh học của isolate nấm Sclerotium rolfsii………………………………………………………….48 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến phát triển của nấm Sclerotium rolfsii………………………………………………………….52 4.2.3.Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học của isolate nâm Rhizoctonia solani…………………………………………………………………… 57 4.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến phát triển của nấm Rhizoctonia solani…………………………………………………… .61 4.3 Khảo sát hiệu lực của nấm đối kháng T viride nấm Rhizoctonia solani nấm Sclerotium rolfsii 63 4.3.1 Khảo sát hiệu lực đối kháng của nấm T viride isolate nấm S rolfsii môi trường PGA……………………………………………63 4.3.1.1 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate nấm T viride isolate nấm Sr-Đx-Ks môi trường PGA 64 4.3.1.2 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate nấm T viride isolate nấm Sr-L-Ks môi trường PGA .66 4.3.1.3 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate nấm T.viride isolate nấm Sr-Cc-Kl môi trường PGA .68 4.3.1.4 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate nấm T viride isolate nấm Sr-Đt-Đx môi trường PGA .71 4.3.2.1 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate nấm T viride isolate nấm Rs-ĐX-Ks môi trường PGA 73 4.3.2.2 Khảo sát hiệu lực đối kháng isolate nấm T viride isolate nấm Rs-Bc-Vđ môi trường PGA .75 4.3.2.3 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate nấm T viride isolate nấm Rs-Cc-Kl môi trường PGA 77 4.3.2.4 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate nấm T viride isolate nấm Rs-CC-Pt môi trường PGA .79 4.4.1 Khảo sát hiệu lực đối kháng của vi khuẩn B subtilis nấm S rolfsii môi trường PGA…………………………………………………… 83 4.4.1.1 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate vi khuẩn B subtilis isolate nấm Sr-Đx-Ks môi trường PGA 83 4.4.1.2 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate vi khuẩn B subtilis isolate nấm Sr-L-Ks môi trường PGA 85 4.4.1.3 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate vi khuẩn B subtilis isolate nấm Sr-Cc-Kl môi trường PGA .87 4.4.1.4 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate vi khuẩn B subtilis isolate nấm Sr-Đt-Đx môi trường PGA 90 4.4.2.1 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate vi khuẩn B subtilis isolate nấm Rs-Đx-Ks môi trường PGA .92 4.4.2.2 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate vi khuẩn B subtilis isolate nấm Rs-Bc-Vđ môi trường PGA .94 4.4.2.3 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate vi khuẩn B subtilis isolate nấm Rs-Cc-Kl môi trường PGA 97 4.4.2.4 Khảo sát hiệu lực đối kháng của isolate vi khuẩn B subtilis isolate nấm Rs-CC-Pt môi trường PGA 99 4.5 Khảo sát hiệu lực của isolate nấm đối kháng T viride phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng bệnh lở cổ rễ hại trồng cạn điều kiện chậu vại 100 4.5.1 Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride với bệnh héo rũ gốc mốc trắng điều kiện chậu vại 100 4.5.1.1 Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride với Isolate SrĐx-Ks hại đậu xanh điều kiện chậu vại 101 4.5.1.2 Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride với Isolate SrL-Ks hại đậu xanh điều kiện chậu vại 102 4.5.1.3 Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride với Isolate Sr-L-Ks hại đậu xanh điều kiện chậu vại .103 4.5.2 Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride với bệnh lở cổ rễ điều kiện chậu vại 105 4.5.2.1 Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride với Isolate Rs-Đx-Ks hại đậu xanh điều kiện chậu vại………………………106 4.5.2.2 Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride với Isolate Rs-Đx-Ks hại dưa leo TV01 điều kiện chậu vại………………….108 4.5.2.3 Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride với Isolate Rs-CC-Pt hại đậu xanh ĐX208 điều kiện chậu vại……………….109 4.5.2.4 Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride với Isolate Rs-CC-Pt hại dưa leo điều kiện chậu vại………………………….111 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ…………………………………………113 5.1 Kết luận………………………………………………………………… 114 5.2 Đề nghị…………………………………………………………………… 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT B.subtilis Bacillus subtilis BS-G Vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis gốc BS-C Vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis phân lập từ đất trồng cà chua BS-O Vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis phân lập từ đất trồng ớt CT Công thức CTV Cộng tác viên HLĐK Hiệu lực đối kháng HLPT Hiệu lực phòng trừ T.viride Trichoderma viride TV-G Trichoderma viride gốc TV-1 Trichoderma viride TV-2 Trichoderma viride TV-3 Trichoderma viride R.solani Rhizoctonia solani S.rolfsii Sclerotium rolfsii HRGMT Héo rũ gốc mốc trắng DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, Hà Nội 36 Bảng 2: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại đậu xanh xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, Hà Nội .38 Bảng 3: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội 39 Bảng 4: Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại đậu tương xã Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội 41 Bảng 5: Diễn biến bệnh lở cổ rễ hại bắp cải xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội 43 Bảng 6: Diễn biến bệnh lở cổ rễ hại đậu xanh xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm, Hà Nội 44 Bảng 7: Diễn biến bệnh lở cổ rễ hại cà chua xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội 46 Bảng 8: Danh lục isolate nấm Sclerotium rolfsiis Sacc nấm Rhizoctonia solani Kiihn phân lập trồng cạn vùng Gia Lâm - Hà Nội 48 Bảng 9: Một số đặc điểm hình thái tản nấm, sợi nấm hạch nấm của isolate nấm S rolfsii Sacc hại trồng môi trường PGA 49 Bảng 10: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến phát triển của isolate nấm S rolfsii Sacc .53 Bảng 11: Khả hình thành hạch của Isolate nấm Sclerotium rolfsii môi trường PGA 54 Bảng 12: Khả hình thành hạch của Isolate nấm Sclerotium rolfsii môi trường PCA 55 Hình 56 :Hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T.viride (TV-G) với isolate (Rs-Đx-Ks) hại đậu xanh ĐX208 4.5.2.2 Khảo sát hiệu lực phòng trừ nấm đối kháng T viride với Isolate Rs-Đx-Ks hại dưa leo TV01 điều kiện chậu vại Bảng 37: Hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride (TV-G) với isolate (Rs-Đx-Ks) hại dưa leo điều kiện chậu vại Công thức Tổng số hạt gieo Số nhiễm bệnh CT1 60 31 CT2 60 11 CT3 60 23 CT4 60 19 TLB (%) HLPT % 51.67 - 18.33 64.52 38.33 25.82 31.67 38.71 Object 44 Đồ thị 30: Hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride (TV-G) với isolate (Rs-Đx-Ks) hại dưa leo điều kiện chậu vại Qua bảng 37 đồ thị 30 cho thấy việc xử lý nấm T viride thời điểm khác tỷ lệ nhiễm bệnh hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ khác rõ rệt - Ở công thức 1(đối chứng) : Ngâm hạt giống dưa leo TV01 dịch nấm R solani tỷ lệ bệnh bệnh lở cổ rễ 51.67% - Công thức : Ngâm hạt giống dưa leo TV01 dịch nấm T viride đem gieo, có mầm xử lý nấm R solani tỷ lệ bệnh bệnh lở cổ rễ 18.33%, HLPT của nấm TV-G 64.52% - Công thức 3: Ngâm hạt giống dưa leo TV01 ngâm dịch nấm R solani đem gieo, có mầm xử lý nấm T viride tỷ lệ bệnh bệnh lở cổ rễ 38.33%, HLPT của nấm TV-G 25.82% - Công thức 4: Ngâm hạt giống dưa leo TV01 hỗn hợp dịch nấm đối kháng T viride nấm R solani đem gieo tỷ lệ bệnh bệnh lở cổ rễ 31.67%, HLPT của nấm TV-G 38.71% 4.5.2.3 Khảo sát hiệu lực phòng trừ nấm đối kháng T viride với Isolate Rs-CC-Pt hại đậu xanh ĐX208 điều kiện chậu vại Bảng 38: Hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride (TV-G) với isolate (Rs-CC-Pt) hại đậu xanh ĐX208 điều kiện chậu vại Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 Tổng số hạt gieo 60 60 60 60 Số nhiễm bệnh 25 20 13 TLB (%) HLPT % 41.67 13.33 33.33 21.67 68.01 20.01 48.00 Object 46 Đồ thị 31: Hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride (TV-G) với isolate (Rs-CC-Pt) hại đậu xanh ĐX208 điều kiện chậu vại Qua bảng 38 đồ thị 31 cho thấy việc xử lý nấm T viride thời điểm khác tỷ lệ nhiễm bệnh hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ khác rõ rệt - Ở công thức 1(đối chứng) : Ngâm hạt giống đậu xanh ĐX208 dịch nấm R solani tỷ lệ bệnh bệnh lở cổ rễ 41.67% - Công thức : Ngâm hạt giống đậu xanh ĐX208 dịch nấm T viride đem gieo, có mầm xử lý nấm R solani tỷ lệ bệnh bệnh lở cổ rễ 13.33%, HLPT của nấm TV-G 68.01% - Công thức 3: Ngâm hạt giống đậu xanh ĐX208 ngâm dịch nấm R solani đem gieo, có mầm xử lý nấm T viride tỷ lệ bệnh bệnh lở cổ rễ 33.33%, HLPT của nấm TV-G 20.01% - Công thức 4: Ngâm hạt giống đậu xanh ĐX208 hỗn hợp dịch nấm đối kháng T viride nấm R solani đem gieo tỷ lệ bệnh bệnh lở cổ rễ 21.67%, HLPT của nấm TV-G 48.0% Hình 57: Hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride (TV-G) với isolate Rs-CC-Pt hại đậu xanh ĐX208 4.5.2.4 Khảo sát hiệu lực phòng trừ nấm đối kháng T viride với Isolate Rs-CC-Pt hại dưa leo điều kiện chậu vại Bảng 39: Hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride (TV-G) với isolate (Rs-CC-Pt) hại dưa leo điều kiện chậu vại Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 Tổng số hạt gieo 60 60 60 60 Số nhiễm bệnh 23 17 12 TLB (%) HLPT % 38.33 10.00 28.33 20.00 73.91 26.09 47.82 Object 48 Đồ thị 32: Hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride (TV-G) với isolate (Rs-CCPt) hại dưa leo điều kiện chậu vại Qua bảng 39 đồ thị 32 cho thấy việc xử lý nấm T viride thời điểm khác tỷ lệ nhiễm bệnh hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ khác rõ rệt - Ở công thức 1(đối chứng) : Ngâm hạt giống dưa leo TV01 dịch nấm R solani tỷ lệ bệnh bệnh lở cổ rễ 38.33% - Công thức : Ngâm hạt giống dưa leo TV01 dịch nấm T viride đem gieo, có mầm xử lý nấm R solani tỷ lệ bệnh bệnh lở cổ rễ 10.00%, HLPT của nấm TV-G 73.91% - Công thức 3: Ngâm hạt giống dưa leo TV01 ngâm dịch nấm R solani đem gieo, có mầm xử lý nấm T viride tỷ lệ bệnh bệnh lở cổ rễ 28.33%, HLPT của nấm TV-G 26.09% - Công thức 4: Ngâm hạt giống dưa leo TV01 hỗn hợp dịch nấm đối kháng T viride nấm R solani đem gieo tỷ lệ bệnh bệnh lở cổ rễ 20.0% , HLPT của nấm TV-G 47.82% Hình 58: Hiệu lực phòng trừ của nấm đối kháng T viride (TV-G) với isolate Rs-CC-Pt hại dưa leo Từ thí nghiệm đánh giá hiệu lực phòng trừ của nấm Trichoderma viride bệnh lở cổ rễ hại đậu xanh ĐX208 dưa leo chúng tơi thấy: Trichoderma viride có khả kìm hãm, ức chế phát triển gây hại của nấm gây bệnh (Rhizoctonia solani) qua đem lại số kết định phòng trừ bệnh lở cổ rễ gây hại đậu xanh, dưa leo Mặc dù vậy, khả phòng trừ bệnh của nấm đối kháng Trichoderma viride công thức khác không Nấm đối kháng Trichoderma viride cho hiệu phòng trừ cao có mặt vùng rễ của trồng trước nấm gây bệnh, tiếp có mặt nấm gây bệnh hiệu lực phòng trừ thấp có mặt sau nấm gây bệnh PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thực đề tài: “Khảo sát hiệu lực vi sinh vật đối kháng phòng trừ số bệnh nấm hại vùng rễ trồng cạn”, rút số kết luận sau: Bệnh héo rũ gốc mốc trắng nấm Sclerotium rolfsii gây số trồng cạn như: lạc, đậu xanh, cà chua, đậu tương v.v Bệnh héo rũ gốc mốc trắng phát sinh gây hại hầu hết giai đoạn sinh trưởng của trồng, đặc biệt giai đoạn hoa, hình thành củ, gặp điều kiện nóng ẩm Tỉ lệ bệnh cao (13.6%) đậu tương điều tra xã Đặng Xá tỉ lệ bệnh thấp (7.6%) cà chua điều tra xã Kim Lan Bệnh lở cổ rễ nấm Rhizoctonia solani gây ra, bệnh xuất gây hại phổ biến số trồng cạn như: bắp cải, đậu xanh, cà chua, cải canh, dưa chuột v.v Với kết điều tra diễn biến bệnh lở cổ rễ hại rau bắp cải, đậu xanh cà chua Hà Nội thấy bệnh lở cổ rễ xuất hiện, gây hại hầu hết giai đoạn sinh trưởng của cây, song chủ yếu gây hại nặng cho trồng giai đoạn con, điều kiện nhiệt độ độ ẩm tương đối cao Bệnh gây hại kí chủ với tỉ lệ bệnh khác Tỉ lệ bệnh cao (10.4%) đậu xanh điều tra xã Kim Sơn tỉ lệ bệnh thấp (8.8%) cà chua điều tra xã Kim Lan Đặc điểm hình thái sinh học của nấm Sclerotium rolfsii nấm Rhizoctonia solani Từ mẫu phân lập kí chủ khác đậu xanh, lạc, cà chua, đậu tương tiến hành nuôi cấy môi trường PGA nhận thấy: Nấm Sclerotium rolfsii có đặc điểm nấm đa bào, phân nhánh, chỗ phân nhánh có mấu lồi ra, sợi nấm màu trắng, hạch nấm Sclerotium rolfsii non màu trắng già chuyển thành nâu đỏ đến nâu đen.Tất isolate nấm Sr-Đx-Ks, Sr-L-Ks, Sr-Cc-Kl, Sr-Đt-Đx phát triển thuận lợi môi trường PGA PCA thuận lợi môi trường PGA Từ mẫu phân lập kí chủ khác đậu xanh,bắp cải, cà chua, cải canh tiến hành nuôi cấy môi trường PGA nhận thấy: Nấm Rhizoctonia solani có đặc điểm sợi nấm đa bào, phân nhiều nhánh chỗ phân nhánh sợi nấm thắt lại, sát có vách ngăn phân nhánh gần vng góc Khi sợi nấm non thường khơng có màu già có màu nâu đậm Tất isolate nấm Rs-Đx-Ks, Rs-CC-Pt, Rs-Bc-Vđ, Rs-Cc-Kl phát triển thuận lợi môi trường PGA PCA thuận lợi môi trường PGA Khảo sát hiệu lực của nấm đối kháng T viride với nấm S rolfsii nấm R solani môi trường nhân tạo Các isolate nấm đối kháng T.viride (TV-G, TV-1, TV-2, TV-3) có khả cạnh tranh, chiếm chỗ, ức chế, tiêu diệt nấm S.rolfsii Hiệu lực đối kháng của T.viride với mẫu nấm S.rolfsii phân lập từ khác ln có khác biệt Hiệu lực của nấm đối kháng T.viride thể cao có mặt trước nấm S.rolfsii, tiếp đến có mặt thấp nấm đối kháng có mặt sau nấm gây bệnh Hiệu lực đối kháng của isolate nấm TV-G isolate nấm Sr-Cc-Kl cao nấm TV-G có mặt trước nấm gây bệnh, HLĐK sau ngày thí nghiệm 81.96% thấp nấm TV_G có mặt sau nấm gây bệnh, HLĐK sau ngày thí nghiệm 42.74% Đối với isolate nấm TV-1, TV-2, TV-3 thể tương tự isolate nấm TV_G Các thí nghiệm khảo sát hiệu lực của nấm đối kháng T viride (TV- G, TV-1, TV-2, TV-3) với isolate nấm Sr-Đx-Ks, Sr-L-Ks Sr-Đt-Đx ghi nhận tương tự isolate Sr-Cc-Kl Các isolate nấm đối kháng T.viride (TV-G, TV-1, TV-2, TV-3) có khả cạnh tranh, chiếm chỗ, ức chế, tiêu diệt nấm R.solani Hiệu lực đối kháng của T.viride với mẫu nấm R.solani phân lập từ khác ln có khác biệt Hiệu lực của nấm đối kháng T.viride thể cao có mặt trước nấm R.solani, tiếp đến có mặt thấp nấm đối kháng có mặt sau nấm gây bệnh Hiệu lực đối kháng của isolate nấm TV-G isolate nấm Rs-Cc-Kl cao nấm TV-G có mặt trước nấm gây bệnh, HLĐK sau ngày thí nghiệm 73.77% thấp nấm TV_G có mặt sau nấm gây bệnh, HLĐK sau ngày thí nghiệm 30.67% Đối với isolate nấm TV-1, TV-2, TV-3 thể tương tự isolate nấm TV_G Các thí nghiệm khảo sát hiệu lực của nấm đối kháng T viride (TV-G, TV-1, TV-2, TV-3) với isolate nấm Rs-Đx-Ks, Rs-Bc-Vđ, Rs-CC-Pt ghi nhận tương tự isolate Rs-Cc-Kl Khảo sát hiệu lực đối kháng của vi khuẩn B subtilis với nấm S rolfsii nấm R solani môi trường nhân tạo Các isolate vi khuẩn đối kháng B subtilis (BS-G, BS-O, BS-C) có khả cạnh tranh, chiếm chỗ, ức chế, tiêu diệt nấm S rolfsii Hiệu lực đối kháng của vi khuẩn B subtilis với mẫu nấm S rolfsii phân lập từ khác có khác biệt Hiệu lực của vi khuẩn đối kháng B Subtilis thể cao có mặt trước nấm S.rolfsii, tiếp đến có mặt thấp vi khuẩn đối kháng có mặt sau nấm gây bệnh Hiệu lực đối kháng của isolate vi khuẩn BS-G isolate nấm Sr-Cc-Kl cao vi khuẩn BS-G có mặt trước nấm gây bệnh, HLĐK sau ngày thí nghiệm 83.53% thấp vi khuẩn BS-G có mặt sau nấm gây bệnh, HLĐK sau ngày thí nghiệm 37.65% Đối với isolate vi khuẩn BS-O, BS-C thể tương tự isolate vi khuẩn BS-G Các thí nghiệm khảo sát hiệu lực của vi khuẩn đối kháng B subtilis (BS-G, BS-O, BS-C) với isolate nấm Sr-Đx-Ks, Sr-L-Ks Sr-Đt-Đx ghi nhận tương tự isolate Sr-Cc-Kl Các isolate vi khuẩn đối kháng Bacillus subtilis có khả cạnh tranh, chiếm chỗ, ức chế, tiêu diệt nấm R.solani Hiệu lực đối kháng của vi khuẩn Bacillus subtilis với mẫu nấm R.solani phân lập từ khác ln có khác biệt Hiệu lực của vi khuẩn đối kháng B Subtilis thể cao có mặt trước nấm R.solani, tiếp đến có mặt thấp vi khuẩn đối kháng có mặt sau nấm gây bệnh Hiệu lực đối kháng của isolate vi khuẩn BS-O isolate nấm Rs-Đx-Ks cao vi khuẩn BS-O có mặt trước nấm gây bệnh, HLĐK sau ngày thí nghiệm 86.67% thấp vi khuẩn BS-O có mặt sau nấm gây bệnh, HLĐK sau ngày thí nghiệm 46.22% Đối với isolate vi khuẩn BS-G, BS-C thể tương tự isolate vi khuẩn BS-O Các thí nghiệm khảo sát hiệu lực của vi khuẩn đối kháng B subtilis (BS-G, BS-O, BS-C) với isolate nấm Rs-Cc-Kl, Rs-Bc-Vđ Rs-CC-Pt ghi nhận tương tự isolate nấm Rs-ĐxKs Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh HRGMT bệnh lở cổ rễ nấm đối kháng Trichoderma viride điều kiện chậu vại cho thấy: Khi xử lý hạt (cây) dịch nấm đối kháng Trichoderma viride trước nấm gây bệnh ln cho hiệu lực phòng trừ cao nhất, sau đến xử lý hạt (cây) dung dịch nấm Trichoderma viride nấm Sclerotium rolfsii nấm Rhizoctonia solani, thấp xử lý hạt (cây) dung dịch nấm Sclerotium rolfsii nấm Rhizoctonia solani trước 5.2 Đề nghị - Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu tình hình bệnh héo rũ gốc mốc trắng, bệnh lở cổ rễ, yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh phát triển của bệnh, phạm vi ký chủ của nấm Sclerotium rolfsii, nấm Rhizoctonia solani hại trồng cạn vùng sinh thái vụ mùa khác -Sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử để nghiên cứu đa dạng di truyền của nấm Sclerotium rolfsii nấm Rhizoctonia solani - Cần tiếp tục khảo nghiệm khả phòng trừ của nấm đối kháng Trichoderma viride vi khuẩn Bacillus subtilis nấm bệnh héo rũ gốc mốc trắng lở cổ rễ nhiều loại trồng khác đồng ruộng - Cần thử nghiệm chế phẩm sinh học nấm Trichoderma viride diện rộng ngồi sản xuất có đánh giá so sánh với số thuốc hóa học có hiệu lực phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng bệnh lở cổ rễ hại trồng cạn để từ triển khai ứng dụng rộng ngồi sản xuất, xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm sinh học nấm đối kháng dây chuyền công nghiệp để giảm giá thành đưa vào sản xuất đại trà - Nghiên cứu sâu khả đối kháng của vi khuẩn Basilus subtilis với nấm Sclerotium rolfsii, nấm Rhizoctonia solani điều kiện phòng thí nghiệm hiệu lực phòng trừ của vi khuẩn Basilus subtilis với bệnh HRGMT, bệnh lở cổ rễ điều kiện chậu vại, đồng ruộng - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng nấm đối kháng, vi khuẩn đối kháng xử lý hạt giống xử lý đất trước gieo trồng nhằm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh héo rũ gốc mốc trắng tăng suất trồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Backman, P.A and Rodrigez Kabana (1976), “Development of a medium for the selective isolation of S rolfsii” Cuong N Le 2001 Diversity and biological control of S rolfsii causal R.F.Davis, P.A Backman, R.Rodriguez- Kabana N.Kokalis- Burelle (1992), Biological control of Apple fruit diseases by Chaetomium globosum formulations containing Elad, Y., I Chet, J Katan (1980), Trichoderma harziamum: A biocontrol agent efective against S rolfsii and Rhizoctonia solani, Elad, Y.,.Chet, J.katan J(1982), Trichoderma harziamum: A biocontrol agent efective against S rolfsii and R.solani, Phytopathology, vol 7092, pp 119-121 Elad, Y., Chet, I., Boyle, P and Henis, Y (1983), Parasitism of Trichodermasp.p on R solani and S rolfsii Scaning electron microscopy and fluorescence microscopy Phytopathology 73: 85-88 Elad, Y.1999 Biological, chemical and physiological Approaches to control Gray mold disiases on tomato and pepper, tomato and pepper production in the tropics AVRDC, Taiwan, p 268-272 Raleigh North Carolina Agricultural Experiment Station agent of stem rot of groundnut PHD Thesis Wageningen University Rhizoctonia solani - Wikipedia, the free encyclopedia Downloaded from http:en.wikipedia.org/wiki/Rhizoctonia_solani 10.K.Soytong, S.Kanokmedhakul, V.Kukongviriyapa M.Isobe (2001), Application of Chaetomium sp.ecies (Ketomium®) as a new broad sp.ectrum biological fungicide for plant disease control: A review article 11 Jong-How Chang Yei-Zeng Wang (2007), Three new records ofthe genus Chaetomium (Chaetomiaceae) in Taiwan Taiwania, 53(1):85-89, 2008 12 Joshnon, E And Vallean (1990), Phytothology 39, pp.763-770 13 Tran N.Ha, Using Trichoderma sp Ecies for biological control of plant pathogens in Viet Nam, J issaas Vol.16, No 1:17-21 (2010) Tài liệu tiếng Việt 14 Nguyễn Tuấn Anh ( 2008), “Nghiên cứu bệnh héo rũ trắng gốc (S.rolfsii) , bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn) hại số trồng cạn thử nghiệm nấm T viride phòng trừ bệnh vụ xuân năm 2008 vùng Hà Nội Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 15.Bùi Văn Công (2008), “Nghiên cứu hiệu lực của số chế phẩm sinh nấm đối kháng T viride phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng bệnh lở cổ rễ hại cà chua, lạc ớt vụ xuân 2008 Hà Nội vùng phụ cận” Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 16.Lê Thị Ánh Hồng (2005) Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm Chaetomium sản xuất chế phẩm vi sinh bảo vệ thực vật phòng chống bệnh nấm hại báo cáo tổng kết khoa học 17.Đỗ Tấn Dũng (2001), Nghiên cứu số đặc tính sinh học khảo sát hiệu lực nấm đối kháng T viride phòng chống số nấm hại vùng rễ trồng cạn vùng Hà Nội phụ cận năm 1998 – 2001 Tạp chí BVTV số Trang 67-68 18 Đỗ Tấn Dũng (2001) Đặc tính sinh học khả phòng chống số bệnh nấm hại vùng rễ trồng cạn nấm đối kháng Trichoderma viride Tạp chí BVTV số 4/2001 tr 12-14 19 Đỗ Tấn Dũng (2007), Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ (R solaniKuhn) hại số trồng vùng Hà Nội năm 2005-2006 Tạp chí BVTV số 1/2007 tr.20-25 20 20 Đỗ Tấn Dũng (2011-2012), Nghiên cứu bệnh lở cổ rễ ((R solani) gây hại số trồng cạn vùng Hà Nội năm 2011- 2012 Tạp chí khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 4: 459- 465 21 Đỗ Duy Đơng (2009), “Nghiên cứu phòng trừ số bệnh nấm hại vùng rễ khoai tây, lạc chế phẩm nấm đối kháng Trichodema viride Lạng Giang, Bắc Giang năm 2008-2009” Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hùng (2010) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ nấm R.solani gây bệnh lở cổ rễ nấm S.rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng khóa luận tốt nghiệp 23 Lê Lương Tề CTV (1997),“ Nghiên cứu hoạt tính đối kháng khả ứng dụng chế phẩm sinh học TV-96 phòng trừ bệnh cây” Tạp chí BVTV,số3 24 Trần Thị Thuần (1997), Cơ chế đối kháng nấm Trichoderma viride nấm gây bệnh hại trồng Tạp chí BVTV số Trang 101 – 103 25 Nguyễn Văn Viên (1999) Nghiên cứu bệnh hại cà chua vùng Hà nội phụ cận Tạp chí BVTV 26 Nguyễn Văn Viên CTV (2012), Nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm nấm đối kháng T viride phòng trừ số nấm bệnh hại vùng rễ khoai tây, lạc đậu tương Tạp chí khoa học phát triển 2012: tập 10, số 1:95- 102 27 Viện bảo vệ thực vật, (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập Nxb Nông Nghiệp 28 Viện bảo vệ thực vật, (2000), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập Nxb Nông Nghiệp ... nghiên cứu số bệnh nấm hại vùng rễ trồng cạn…17 2.2.2 Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật đối kháng phòng trừ số bệnh nấm hại vùng rễ trồng 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Vật liệu... sinh vật đối kháng phòng trừ số bệnh nấm hại vùng rễ trồng cạn” 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Điều tra, nghiên cứu bệnh nấm hại vùng rễ trồng cạn vùng Hà Nội phòng trừ. .. chế của nấm vi khuẩn đối kháng với lồi nấm hại vùng rễ trồng cạn môi trường nhân tạo - Khảo sát hiệu lực phòng trừ của nấm vi khuẩn đối kháng với bệnh héo rũ gốc mốc trắng , bệnh lở cổ rễ điều