1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Khảo sát khả năng sinh sản, sinh trưởng của vịt Trời nuôi tại xã Quỳnh Yên, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”

85 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản * Một số yếu tố ảnh hưởng năng suất trứng Năng suất trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau,mỗi yếu tố ảnh hưởng đến nă

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là do tôi tự tìm hiểu, phân tích hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.

Sinh viên

Lê Thị Linh

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .ii

MỤC LỤC .iiii

LỜI CẢM ƠN .iviv

DANH MỤC BẢNG .vv

MỤC DANH HÌNH, BIỂU ĐÔ .vivi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .viivii

Phần 1 MỞ ĐẦU .11

1.1 Tính cấp thiết của đề tài .11

1.2 Mục tiêu nghiên cứu .22

Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .33

2.1 Cơ sở khoa học của đề tài .33

2.1.1 Đặc điểm di truyền của các tính trạng sản xuất .33

2.1.2 Sức sống và khả năng kháng bệnh .55

2.1.3 Khả năng sinh sản .55

2.1.4 Khả năng sinh trưởng .1616

2.1.5 Khả năng cho thịt .2020

2.1.6 Hiệu quả sử dụng thức ăn .2121

2.1.7 Một số hiểu biết về vịt Trời .2222

2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .2323

2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước .2323

2.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước .2424

Phần 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2525

3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .2525

3.2 Vật liệu nghiên cứu .2525

Trang 3

3.3 Nội dung nghiên cứu .2525

3.4 Phương pháp nghiên cứu .2525

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .2525

3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm .2626

3.4.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu .2829

3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 3536

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .3637

4.1 Đặc điểm ngoại hình .3637

4.2 Khả năng sinh sản của vịt trời .3738

4.2.1 Tuổi thành thục sinh dục .3738

4.2.2 Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng .3738

4.2.3 Chỉ tiêu ấp nở .4243

4.2.4 Kết quả khảo sát chất lượng trứng vịt trời .4344

4.3 Tỷ lệ nuôi sống của vịt trời .4647

4.4 Khả năng sinh trưởng của vịt trời .4748

4.4.1 Khối lượng cơ thể qua các tuần tuổi .4748

4.4.2 Sinh trưởng tuyệt đối của vịt trời qua các tuần tuổi .4849

4.4.3 Sinh trưởng tương đối của vịt trời qua các tuần tuổi .5051

4.4.4 Các chỉ tiêu về kích thước các chiều đo của cơ thể vịt trời .5253

4.4.5 Hiệu quả sử dụng thức ăn .5354

4.5 Năng suất thịt của vịt trời .5455

Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .5556

5.1 Kết luận .5556

5.2 Đề nghị .56

TÀI LIỆU THAM KHẢO .5657

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được bài báo cáo khóa luận này trước hết em xin gửi đến quý thầy cô giáo khoa Chăn nuôi – - Thú y; trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang lời cảm ơn chân thành nhất Cảm ơn thầy, cô đã trực tiếp giảng dạy và trang bị kiến thức cho em trong suốt thời gian qua

Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Lưu, người đã trực tiếp giúp đỡ tận tình, động viên và theo sát hướng dẫn em trong thời gian thực tập tốt nghiệp.

Em cũng gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tập thể lãnh đạo, cán

bộ công nhân viên làm việc tại Phòng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành chương trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đúng thời gian Cảm ơn chú Trần Quang Hiếu chủ trại vịt trời xã Quỳnh Yên - Quỳnh Lưu - Nghệ An đã trực tiếp hướng dẫn cháu hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập tại cơ sở.

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, do bản thân còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy

cô và đơn vị thực tập rộng lòng bỏ qua.

Cuối cùng, em xin kính chúc qúyúy thầy cô cùng tập thể lãnh đạo, cán

bộ công nhân viên làm việc tại Phòng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn luôn dồi dào sức khỏe và gặt hái được nhiều thành công hơn nữa.

Em xin trân trọng biết ơn.

Bắc Giang, ngày tháng năm

20172018

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Linh

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của vịt sinh sản 2626

Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của vịt thịt .2727

Bảng 3.3 Lịch phòng bệnh và tiêm phòng cho vịt .2727

Bảng 3.4: Đánh giá chỉ số Haugh 3030

Bảng 4.1 Diễn biến tỷ lệ đẻ của vịt mái theo dõi .3738

Bảng 4.2 Tỷ lệ đẻ của vịt mái từ 24 - 40 tuần tuổi (n=80) .3839

Bảng 4.3 Năng suất trứng trung bình của vịt trời từ 24 - 40 tuần tuổi (quả/mái) 4041

Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng (kg/10 quả) .4142

Bảng 4.5 Tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở .4243

Bảng 4.6 Khảo sát chất lượng trứng ở 40 tuần tuổi (n=11) .4344

Bảng 4.7 Tỷ lệ nuôi sống của vịt trời ở các tuần tuổi .4647

Bảng 4.8 Khối lượng cơ thể vịt trời giai đoạn 0 - 12 tuần tuổi (n=30, đvt: gam) 4748

Bảng 4.9 Khối lượng của vịt từ 1 - 12 tuần tuổi (n=30, đvt: g/con/ngày) .4950

Bảng 4.10 Khối lượng của vịt trời từ 1 - 12 tuần tuổi (n=30, đvt: %) .5051

Bảng 4.11 Kích thước các chiều đo của cơ thể vịt trời .5253

Bảng 4.12 Khả năng tiêu thụ và chuyển hóa thức ăn của vịt trời (n=30) .5354

Bảng 4.13 Năng suất thịt của vịt trời ở giai đoạn 12 tuần tuổi .5455

Trang 6

MỤC DANH HÌNH, BIỂU Đ

Hình 4.1: Vịt trời 1 ngày tuổi .3637

Hình 4.2: Vịt trời trưởng thành .3637

YĐồ thị 4.1 Tỷ lệ đẻ của vịt trời qua các tuần tuổi .3940

Đồ thị 4.2 Khối lượng vịt Trời qua các tuần tuổi .4849

Đồ thị 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối của đàn vịt trời hướng thịt .4950

Đồ thị 4.4 Sinh trưởng tương đối của đàn vịt trời hướng thịt .5152

Trang 7

DANH MEF _Toc516863635 \h

P : Khối lượng cơ thể

SE : Sai số của số trung bình

TATT : Thức ăn thu nhận

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

Trang 8

NST : Năng suất trứng

P : Khối lượng cơ thể

SE : Sai số của số trung bình

TATT : Thức ăn thu nhận

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

TLD : Tỷ lệ đẻ

TTTA : Tiêu tốn thức ăn

: Số trung bình

Trang 9

Phầh t tru

Mh truMh tru

1.1 Tính cng bình ănNam bìnhTcng bình ănNam bìnhT

Việt Nam là một nước nông nghiệp có truyền thống chăn nuôi thủy cầm từ lâu đời, chăn nuôi thủy cầm của nước ta gắn bó với nền sản xuất lúa nước nên số lượng thủy cầm Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới Trong chăn nuôi thủy cầm ở nước ta thì chăn nuôi vịt là chủ yếu và quan trọng vì có thể tận dụng được điều kiện tự nhiên như: ao, hồ, đồng ruộng , chi phí đầu tư thấp, đặc biệt là chăn nuôi vịt chạy đồng tận dụng được khối lượng lớn lúa rơi và thức ăn trong tự nhiên, tiêu diệt ốc, côn trùng gây hại Mặt khác, thịt thủy cầm nói chung và thịt vịt nói riêng thì thơm ngon và giàu dinh dưỡng, là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng Vì vậy, trong những năm gần đây quy mô và số lượng thủy cầm không ngừng tăng cao, đặc biệt là vịt

Hiện nay, để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng mà con người đã lai tạo ra rất nhiều giống vịt cho chất lượng tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao Trong đó không thể không kể đến giống vịt trời, giống vịt được người tiêu dùng ưa chuộng trong những năm gần đây

Người ta biết đến vThịt vVịt tTrời bởi có mùi vị thơm ngon và nhiềuchất dinh dưỡng của chúng, không chỉ , không chỉ có hàm lượng protein cao mà thịt vịt trời còn chứa nhiều khoáng chất thiết yếu như canxi, phospho, sắt, cùng nhiều loại vitamin Mặt khác, vịt trời có sức đề kháng cao với bệnh tật, thích nghi được với điều kiện thuần hóa nên tỉnh thành nào ở nước tacũng có thể nuôi đượcsinh thái khác nhau, nó cònvịt có khả năng sử dụng các loại thức ăn thô, nghèo chất dinh dưỡng, rơi vãi, côn trùng, nó mang lại năngsuất thịt và trứng cao, tiêu tốn thức ăn ít Chính vì vậy, nuôi vịt trời đem lại

Trang 10

dã, trong đó phổ biến và phân bố rộng rãi nhất là vịt trời Châu Á Giống vịt này

đang phát triển rất nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong đàn vịt thịt, sinh sản

ở nước ta hiện nay Để có cơ sở đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của vịt trời Châu Á tại Việt nam Nghệ An, tôi đã tiến hành đề tài “Khảo sát khả năng sinh sản, sinh trưởng của vịt Trời Châu Á nuôi tại xã Quỳnh Yên, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”

1.2 M.2 ttại xã Quỳnh ụ2 ttại xã Quỳnh

- Xác định đặc điểm ngoại hình của vịt trời.

- Xác định khả năng sinh sản của vịt trời.

- Đánh giá tỷ lệ nuôi sống của vịt trời

- Đánh giá khả năng sinh trưởng của vịt trời.

- Đánh giá sức sản xuất thịt của vịt trời.

Trang 11

ThĐánh giá sứcThĐánh giá sức

2.1 Cơ śnh giá sức sản xuśnh giá sức sản xu

2.1.1 Đặc điểm di truyền của các tính trạng sản xuất

Khi nghiên cứu các tính trạng về tính năng sản xuất của gia cầm nói chung và vịt nói riêng, thực chất là nghiên cứu các đặc điểm di truyền số lượng và ảnh hưởng của những tác động môi trường lên các tính trạng đó.

Tính trạng số lượng là các tính trạng có thể đo lường được bằng các đơn vị đo lường và thường là các chỉ tiêu kinh tế quan trọng để đánh giá phẩm chất của giống.

Theo quan điểm di truyền học thì hầu hết các tính trạng sản xuất của vịt đều là các tính trạng số lượng gồm: sinh trưởng, sản xuất thịt, sản xuất trứng

Trang 12

Cơ sở di truyền của các tính trạng số lượng là do các gen nằm trên nhiễm sắc thể quy định Tính trạng số lượng do nhiều gen có hiệu ứng nhỏ quy định.

Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) các tính trạng số lượng do giá trị kiểu gen và sai lệch môi trường quy định Giá trị di truyền (Genotypic value) do các gen có hiệu ứng nhỏ, nhưng khi tập hợp nhiều gen thì có ảnh hưởng rõ rệt đến tính trạng, chúng gây ra các hiệu ứng cộng gộp, trội và át gen Tính trạng số lượng chịu tác động lớn của các tác động của ngoại cảnh.

Theo Đặng Vũ Bình (1999) để hiển thị đặc tính của những tính trạng số lượng người ta sử dụng khái niệm giá trị , đó là các số đo dùng để đánh giá các tính trạng số lượng Các giá trị thu được khi đánh giá một tính trạng ở con vật gọi là giá trị kiểu hình ( giá trị phentype) của cá thể đó Các giá trị có liên hệ đến kiểu gen gọi là giá trị kiểu gen (genotype value) và giá trị có liên hệ với môi trường gọi là sai lệch môi trường (enviromental deviation)

Như vậy giá trị kiểu hình của con vật sẽ được biểu thị thông qua giá trị kiểu gen và sai lệch môi trường.

P = G + E Trong đó : P: là giá trị kiểu hình ( giá trị phentype)

G: là giá trị kiểu gen (genotype value) E: là sai lệch môi trường (enviromental deviation) Giá trị di truyền (G) hoạt động theo 3 phương thức: cộng gộp – trội – át gen, nên:

G = A + D + I Trong đó

G: là giá trị di truyền (Phenotypic value)

A: là giá trị cộng gộp (additive value)

Trang 13

D: là giá trị sai lệch trội (dominace deviation value)

I: là giá trị sai lệch tương tác (Interaction deviation value)

Ngoài ra, các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh, bao gồm:

- Sai lệch môi trường chung (Eg) là sai lệch do các yếu tố ngoại cảnh tác động lên quần thể Loại yếu tố này có tính chất thường xuyên và không cục bộ như: thức ăn, khí hậu

- Sai lệch môi trường riêng (Es) là sai lệch do các yếu tố ngoại cảnh tác động riêng rẽ lên từng cá thể trong nhóm vật nuôi hoặc ở một giai đoạn nhất định trong cuộc đời vật nuôi Loại yếu tố này có tính chất không thường xuyên và cục bộ như các thay đổi về thức ăn, khí hậu

Như vậy, kiểu hình của cá thể được cấu tạo từ 2 locus trở lên thì giá trị kiểu hình của cá thể được biểu thị như sau:

P = A + D + I + Eg + Es Qua phân tích cho thấy các giống gia cầm, cũng như các giống sinh vật khác, con cái đều nhận được từ bố mẹ một số gen quy định tính trạng số lượng nào đó, nhưng sự thể hiện khả năng đó ở kiểu hình lại phụ thuộc vào ngoại cảnh môi trường sống như chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý

Người ta có thể xác định được các tính trạng số lượng qua mức độ tập trung (Xg), mức độ biến dị (Cv%), hệ số di truyền của các tính trạng (h 2 ), hệ số lặp lại của các tính trạng (R), hệ số tương quan (r) giữa các tính trạng

2.1.2 Sức sống và khả năng kháng bệnh

Sức sống của thủy cầm là tính trạng di truyền số lượng nó đặc trưng cho từng loài, dòng, giống, cá thể và nó còn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi nói chung và trong thủy cầm nói riêng Sức sống và khả năng kháng bệnh thể hiện ở tỷ lệ nuôi sống cao

Trang 14

nhiều yếu tố trong đó cận huyết và môi trường ngoại cảnh là hai yếu tố chính.

Khavecman (1992) cho rằng cận huyết làm giảm sức sống từ đó làm giảm tỷ lệ nuôi sống, còn phương pháp lai thì ưu thế lai làm tăng sức sống từ đó làm tăng tỷ lệ nuôi sống.

Brandch và Biilchel (1978) sự giảm sức sống sau khi gia cầm con nở chủ yếu do tác động môi trường Do đó, có thể nâng cao tỷ lệ nuôi sống bằng các biện pháp vệ sinh chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, tiêm phòng kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho gia cầm phát triển.

Theo Powell (1984), làm thí nghiệm trên vịt nuôi nhốt đã kết luận rằng:

tương tác kiểu gen và môi trường là không lớn vì các giống, dòng vịt ở nơi tạo ra chúng và các nơi nhập chúng đều có sức sản xuất tương đương nhau.

Farell (1985) làm thí nghiệm trên vịt nuôi nhốt, nuôi chăn thả và gà nuôinhốt đã cho kết luận rằngcho biết,: nhiệt độ môi trường ở các nước nóng ẩm với vịt có thể coi là không lớn vì vịt có khả năng tự điều chỉnh cơ thể Vịt chỉ bị ảnh hưởng của stress khi nuôi nhốt mà sự lưu thông không khí và trao đổi khí kém.

2.1.3 Khả năng sinh sản

2.1.3.1 Cơ sở di truyền của năng suất trứng

Sinh sản là một quá trình để tạo ra thế hệ sau, sự phát triển hay hủy diệt của một loài trước tiên phụ thuộc vào khả năng sinh sản của loài đó Khả năng sinh sản của gia cầm được thể hiện qua các chỉ tiêu về sản lượng,khối lượng, hình dạng, chất lượng trứng, thụ tinh và tỷ lệ ấp nở Đối với các giống gia cầm khác nhau, khả năng sinh sản là khác nhau Các nhà khoa học trên thế giới đã tập trung nghiên cứu cơ sở di truyền sức đẻ trứng của gia cầm và cho rằng việc sản xuất trứng của gia cầm có thể do 5 yếu tố

di truyền mang lại.

Trang 15

+ Tuổi thành thục tính dục, ít nhất có 2 cặp gen chính tham gia vào yếu tố này, một là gen E (liên kết giới tính) và e, còn cặp thứ 2 là E’ và e’ Gen trội E chịu trách nhiệm tính thành thục sinh dục.

+ Cường độ đẻ: yếu tố này do 2 cặp gen R và r, R’ và r phối hợp lại để điều hành.

+ Bản năng đòi ấp do 2 gen A và C điều khiển, phối hợp với nhau + Thời gian nghỉ đẻ (đặc biệt là đẻ vào mùa đông) do các gen M và m điều khiển Gia cầm có gen mm thì mùa đông vẫn tiếp tục đẻ đều Thời gian kéo dài của chu kỳ đẻ do cặp gen P và p điều hành.

+ Yếu tố thứ 5 và yếu tố thứ nhất là 2 yếu tố kết hợp với nhau, cũng có nghĩa là các cặp gen Pp và Ee có phối hợp với nhau Tất nhiên ngoài các gen chính tham gia vào việc điều khiển các yếu tố trên, có thể còn có nhiều gen khác tham gia phụ lực vào.

2.1.3.2 Tuổi đẻ quả trứng đầu

Khi các cơ quan sinh dục đã phát triển và hoàn chỉnh thì khi đó con vật đã có sự thành thục về tính.

Độ thành thục của gia cầm ở con mái được xác định qua tuổi đẻ quả trứng đầu tiên, tuổi đẻ này được tính toán dựa trên số liệu của từng cá thể vịt,

do vậy mà nó phản ánh được mức độ biến dị của tính trạng, biết được vịt đẻ sớm hay muộn.

Tuổi đẻ của vịt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: dòng, giống, hướng sản xuất, chế dộ dinh dưỡng, thời gian thay thế đàn trong năm, phương thức nuôi

Theo Nguyễn Đức Trọng và cộng sự Cs.(2007), vịt Cv super M2 khi nhập về Việt Nam được nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên có tuổi đẻ ở thế hệ xuất phát là 161 ngày ở dòng trống và 140 ngày ở dòng mái, thế hệ 1 dòng trống là 199 ngày và dòng mái là 180 ngày.

Trang 16

Các mùa khác nhau trong năm thì tuổi đẻ của vịt cũng khác nhau Nếu thay thế đàn vào vụ đông xuân thì tuổi đẻ dòng trống là 175 ngày và dòng mái là 160 ngày, thay thế đàn vào vụ xuân hè thì tuổi đẻ của dòng trống là 187 ngày và dòng mái là 165 ngày.

Phương thức nuôi cũng ảnh hưởng rõ rệt đến tuổi đẻ của vịt Theo kết quả nghiên cứu của Dương Xuân Tuyền và cộng sự Cs.(2005), trên vịt CV Super M thì vịt được nuôi khô có tuổi đẻ là 161 ngày và vịt được nuôi nước tuổi đẻ là 182 ngày.

2.1.3.3 Năng suất trứng và tỷ lệ đẻ

Năng suất trứng là số lượng trứng đẻ ra của gia cầm trong một khoảng thời gian nhất định, đây là một trong những chỉ tiêu sản xuất quan trọng nhất của gia cầm và là một tính trạng di truyền, phản ánh chất lượng giống và phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh Năng suất trứng có hệ số di truyền không cao.

Năng suất trứng phụ thuộc vào dòng, giống, phương thức chăn nuôi, khí hậu, thời tiết, chế độ dinh dưỡng

Theo Phùng Đức Tiến và cộng sự Cs.(2009), vịt CV Super M3 nuôi tại trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình ở dòng trống có năng suất trứng đạt 199,22 quả/mái/48 tuần đẻ, dòng mái có năng suất trứng là 223,7 quả/mái/48 tuần đẻ Ở vịt CV Super M3 nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên qua 2 thế hệ dòng trống có năng suất 180,6 quả/mái/48 tuần đẻ và vịt có dòng mái có năng suất trứng là 231,77 quả/mái/48 tuần đẻ (Theo Nguyễn Đức Trọng và cộng sựCs, 2009)

Nghiên cứu trên vịt CVv, Super M theo hai phương thức nuôi khô và nuôi có nước bơi lội cho năng suất trứng khác nhau Phương thức nuôi khô cho năng suất trứng ở dòng trống là 154 quả/mái/40 tuần đẻ và dòng mái là

171 quả/mái/40 tuần đẻ, phương thức nuôi có nước bơi lội cho năng suất cao

Trang 17

hơn ở dòng trống là 164, dòng mái là 176 quả/mái/40 tuần đẻ (Nguyễn Đức Trọng, 2005)

Theo Dương Xuân Tuyền (2008) cho kết quả nghiên cứu phương thức nuôi khô không có nước bơi lội có năng suất trứng 196,4 quả/mái/40 tuần

đẻ, trong khi đó phương thức nuôi có nước bơi lội năng suất trứng chỉ đạt 139,1 quả/mái/40 tuần đẻ.

Ngoài bị ảnh hưởng của các yếu tố dòng, giống mà năng suất trứng còn phụ thuộc vào chính bản thân của mỗi cá thể ( Dương Xuân Tuyền, 1998) Bên cạnh đó năng suất trứng trong hai tháng đẻ đầu có tương quan thuận rất chặt chẽ với năng suất trứng của cả chu kỳ, đây là hai yếu tố quan trọng giúp cho quá trình chọn lọc đạt hiệu quả cao, tiến bộ di truyền nhanh về năng suất trứng.

2.1.3.4 Khối lượng trứng và chất lượng trứng

Khối lượng trứng cũng là một tính trạng số lượng, là một tính trạng

do nhiều gen tác động cộng gộp quy định, nhưng đến nay người ta cũng chưa xác định được số lượng gen quy định tính trạng này Khối lượng trứng của gia cầm mái được xác định bằng khối lượng trứng trung bình/năm (g/quả) hoặc khối lượng trứng sản xuất ra từ một gia cầm mái/năm (kg trứng) Sau sản lượng trứng, khối lượng trứng là chỉ tiêu quan trọng cấu thành năng suất của đàn bố mẹ Khối lượng trứng là chỉ tiêu quan trọng của trứng giống có liên quan đến kết quả ấp nở.

Khối lượng trứng phụ thuộc vào giống, các giống vịt hướng thịt có khối lượng trứng lớn hơn các giống vịt kiêm dụng và các giống vịt hướng trứng Theo Nguyễn Đức Trọng (1998) nghiên cứu trên vịt CV super M nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên ở dòng trống trứng có khối lượng 84,5g, dòng mái có khối lượng trứng đạt 81,2g.

Ngoài ra, khối lượng trứng còn phụ thuộc vào tuổi của vịt, chế độ

Trang 18

Khối lượng trứng của vịt Bắc Kinh ở tháng đẻ đầu đạt 60,6g nhưng sau 3

-4 tháng đẻ thì khối lượng trứng đạt 7-4,9g và sự khác nhau về khối lượng trứng ở các giai đoạn là rất rõ rệt (Yannakopolos L, 1988)

Chất lượng trứng thể hiện ở nhiều chỉ tiêu: phẩm chất bên ngoài và phẩm chất bên trong Các chỉ tiêu bên ngoài của trứng đó là chỉ số hình dạng, màu sắc vỏ trứng, độ dày vỏ và độ bền vỏ trứng Chỉ số bên trong đó là tỷ lệ các thành phần cấu tạo trứng, chỉ số lòng trắng trứng, chỉ số lòng đỏ trứng, độ đậm của lòng đỏ, tổng hợp chỉ quan hệ giữa khối lượng và chất lượng lòng trắng trứng là chỉ số Haugh

2.1.3.5 Khả năng thụ tinh và tỷ lệ ấp nở

Khả năng thụ tinh

Tỷ lệ trứng có phôi ở gia cầm là khả một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá về khả năng sinh sản của con trống và con mái Tỷ lệ thụu tinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như di truyền, tuổi, tỷ lệ giữa con trống và mái, mùa vụ, dinh dưỡng, chọn đôi giao phối, điều kiện ngoại cảnh

Loài, giống và các cá thể khác nhau thì tỷ lệ thụ tinh cũng khác nhau Kỹ thuật nhân giống cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh Nếu cho giao phối đồng huyết sẽ làm giảm tỷ lệ thụ tinh Theo Nguyễn Ngọc Dụng và

cộng sự Cs.(2008), nghiên cứu trên vịt CV, Super M nuôi tại Trạm nghiên

cứu gia cầm Cẩm Bình ở 5 thế hệ cho tỷ lệ có phôi ở dòng mái là 89,23 91,79% và tỷ lệ phôi của dòng trống là 86,21 - 89,90% Nghiên cứu trên vịt

-CV, Super M qua 4 thế hệ Dương Xuân Tuyền (1998) cho kết quả tỷ lệ phôi của dòng trống là 88,2 - 92,0% và tỷ lệ phôi của dòng mái là 92,91%.

Mùa vụ khác nhau cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ trứng có phôi, kết quả nghiên cứu trên vịt CV, Super M tỷ lệ trứng có phôi khi thay thế đàn ở vụ đông xuân đạt 93%, đàn thay thế ở vụ Xuân Hè tỷ lệ trứng có phôi ở dòng mái đạt 95% và dòng trống đạt 93% ( Nguyễn Đức Trọng, 2005)

Trang 19

Để có tỷ lệ trứng có phôi cao, cần có tỷ lệ trống/ mái thích hợp Tỷ lệ cao hay thấp đều làm giảm tỷ lệ thụ tinh Các loài, giống gia cầm khác nhau thì tỷ lệ trống và mái khác nhau Kết quả nghiên cứu trên vịt Anh Đào Hungari của Hoàng Văn Tiệu (1993) cho thấy khi nuôi nhốt giống vịt này với tỷ lệ ghép đực mái là 1/5 đến 1/6 và khi nuôi chăn thả tỷ lệ ghép đực/mái là 1/8 thì tỷ lệ trứng có phôi đạt 85,5 - 95,4%.

Môi trường bên ngoài bao gồm: các khâu vệ sinh, thu nhặt, thời gian bảo quản trứng, vị trí xếp trứng trong khay và trong máy ấp

Theo kết quả nghiên cứu trên vịt CV, Super M dòng ông và dòng bà: khi trứng được xông formone và thuốc tím trước khi bảo quản đã làm tăng tỷ lệ nở so với trứng không được xông sát trùng Khi bảo quản trứng trong thời gian 4 ngày ở những trứng được xông sát trùng có tỷ lệ cao hơn 1,97%

so với trứng không được xông sát trùng, tương tự trong điều kiện bảo quản

7 ngày trứng được xông sát trùng tỷ lệ nở cao hơn 2,96% và có sự sai khác

Trang 20

trứng đạt 89,01% và nếu bảo quản trong thời gian 7 ngày tỷ lệ nở/phôi đạt 87,38% (Nguyễn Văn Trọng, 1998)

2.1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản

* Một số yếu tố ảnh hưởng năng suất trứng

Năng suất trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau,mỗi yếu tố ảnh hưởng đến năng suất trứng ở mức độ nhất định Năng suất trứngcủa gia cầm chịu ảnh hưởng của một số yếu tố chính như: các yếu tố di truyền cáthể, tuổi gia cầm, giống dòng gia cầm, chế độ dinh dưỡng và điều kiện ngoại cảnh

- Các yếu tố di truyền cá thể

Năng suất trứng là một tính trạng số lượng có lợi ích kinh tế quan trọngcủa gia cầm đối với con người Có 5 yếu tố di truyền ảnh hưởng đến năng suấttrứng của gia cầm là tuổi thành thục sinh dục, cường độ đẻ trứng, tính nghỉ đẻ,thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học và tính ấp bóng

+ Tuổi thành thục sinh dục

Tuổi thành thục sinh dục liên quan đến năng suất trứng của gia cầm.Thành thục sớm là một tính trạng mong muốn Tuy nhiên cần chú ý đến khốilượng cơ thể Tuổi bắt đầu đẻ và kích thước cơ thể có tương quan nghịch Chọnlọc theo hướng tăng khối lượng quả trứng sẽ làm tăng khối lượng cơ thể gà vàtăng tuổi thành thục sinh dục Tuổi thành thục sinh dục được xác định qua tuổiđẻ quả trứng đầu tiên Tuổi thành thục sinh dục của một nhóm hoặc một đàn giacầm được xác định theo tuổi đạt tỷ lệ đẻ là 5% Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đếntuổi thành thục sinh dục của gia cầm: loài, giống, dòng, hướng sản xuất, mùa vụ

nở, thời gian chiếu sáng, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc quản lý

Trang 21

của gia cầm người ta thường kiểm tra cường độ đẻ trứng của 3 - 4 tháng đẻ đầu

để có những phán đoán sớm, kịp thời trong công tác chọn giống

+ Thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinh học

Chu kỳ đẻ trứng sinh học liên quan thời vụ nở của gia cầm con Tùy thuộcvào thời gian nở mà bắt đầu và kết thúc của chu kỳ đẻ trứng sinh học có thể xảy

ra trong thời gian khác nhau trong năm Chu kỳ đẻ trứng sinh học có mối tươngquan thuận với tính thành thục sinh dục, nhịp độ đẻ trứng, sức bền đẻ trứng vàchu kỳ đẻ trứng Giữa sự thành thục và thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinhhọc có tương quan nghịch rõ rệt Các cá thể có sự khác nhau về bản chất ditruyền của thời điểm kết thúc năm sinh học, điều này cho phép tiến hành chọnlọc theo sự đẻ trứng ổn định và do đó nâng cao năng suất trứng của cả năm

Sau mỗi chu kỳ đẻ trứng sinh học gia cầm thường nghỉ đẻ và thay lông.Trong điều kiện bình thường, thay lông lần đầu tiên là đặc điểm quan trọng đểđánh giá gia cầm đẻ tốt hay xấu Những gia cầm thay lông sớm thường đẻ kém

và thời gian thay lông kéo dài 4 tháng Ngược lại, nhiều gia cầm thay lông muộn

và nhanh, thời gian nghỉ đẻ dưới 2 tháng

+ Tính ấp bóng

Tính ấp bóng là bản năng ấp trứng tự nhiên của gia cầm nhằm duy trì nòigiống Đây là phản xạ không điều kiện có liên quan đến năng suất trứng của giacầm Sự xuất hiện bản năng đòi ấp phụ thuộc vào các yếu tố di truyền Nhữnggiống nhẹ cân thì bản năng đòi ấp kém hơn các giống nặng cân Tính ấp bónglàm giảm năng suất trứng, vì vậy trong chăn nuôi công nghiệp người ta tiến hànhchọn lọc, loại bo bản năng đòi ấp nhằm nâng cao năng suất trứng

- Giống, dòng gia cầm

Giống, dòng có ảnh hưởng lớn đến năng suất trứng của gia cầm Giốnggia cầm khác nhau thì khả năng đẻ trứng khác nhau

Trang 22

Trong cùng một giống, các dòng khác nhau thì năng suất trứng cũng khácnhau Những dòng được chọn lọc thường cho năng suất trứng cao hơn nhữngdòng không được chọn lọc khoảng 15-20%.

- Tuổi gia cầm

Tuổi gia cầm cũng có liên quan đến năng suất trứng Năng suất trứng của

gà giảm dần theo tuổi, thường thì năng suất trứng năm thứ hai giảm 15 - 20% sovới năm thứ nhất Trần Đình Miên và cộng sự (1975) cho biết, quy luật đẻ trứngcủa gia cầm thay đổi theo tuổi và có sự khác nhau giữa các loài

- Thức ăn và dinh dưỡng

Thức ăn và dinh dưỡng có quan hệ chặt chẽ với khả năng đẻ trứng Muốngia cầm có năng suất trứng cao, chất lượng thức ăn tốt thì phải đảm bảo mộtkhẩu phần ăn đầy đủ và cân bằng các chất dinh dưỡng theo nhu cầu Quan trọngnhất là cân bằng giữa năng lượng và protein, cân bằng các axit amin, cân bằngcác chất khoáng và vitamin Thức ăn chất lượng kém sẽ không thể cho năng suấtcao, thậm chí còn gây bệnh cho gia cầm Các loại thức ăn bảo quản không tốt bịnhiễm nấm mốc, các loại thức ăn bị nhiễm độc các kim loại nặng, thuốc bảo vệthực vật v.v…Thậm chí các loại thức ăn hỗn hợp đảm bảo đầy đủ và cân bằngcác chất dinh dưỡng nhưng bảo quản không tốt cũng sẽ không phát huy được tácdụng trong chăn nuôi gia cầm

- Điều kiện ngoại cảnh

Các điều kiện ngoại cảnh như thời tiết, khí hậu mà cụ thể như nhiệt độ, độ

ẩm, ánh sáng của chuồng nuôi đều ảnh hưởng đến năng suất đẻ trứng của giacầm Trong các yếu tố này thì nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất, nhiệt độ caohay thấp quá đều không có lợi cho gia cầm và làm giảm năng suất trứng

Độ ẩm của không khí trong chuồng nuôi tốt nhất là 65 - 70%, về mùađông độ ẩm không nên vượt quá 80% Sự thông thoáng tốt không chỉ đảm bảo

độ ẩm thích hợp trong chuồng nuôi mà còn đẩy các khí độc trong chuồng nuôi rangoài, đảm bảo một môi trường sống phù hợp với gia cầm

Trang 23

Ngoài nhiệt độ và độ ẩm thì chế độ chiếu sáng (thời gian và cường độ) cóảnh hưởng rõ rệt đến năng suất trứng của gia cầm Đối với vịt đẻ, yêu cầu vềthời gian chiếu sáng mỗi ngày từ 16 - 17 giờ, do thời gian chiếu sáng tự nhiênngắn hơn nên người ta phải dùng thêm đèn chiếu sáng Cường độ chiếu sángthích hợp khi nuôi vịt đẻ trong chuồng kín là 20 - 40lux.

Ở nước ta, gia cầm đẻ trứng còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố tựnhiên, các yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến năng suất trứng là gió mùa đông bắc

về mùa đông và gió Lào về mùa hè Nuôi vịt đẻ trong chuồng thông thoáng tựnhiên thì vấn đề chống nóng và chống rét sẽ gặp nhiều khó khăn, nhất là vấn đềchống nóng mùa hè

* Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh

Tỷ lệ thụ tinh là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá về khả năng sinh sảncủa con gia cầm Tỷ lệ thụ tinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: di truyền, dinhdưỡng, điều kiện ngoại cảnh, tuổi, tỷ lệ giữa các con trống và con mái

- Yếu tố di truyền

Loài, giống và các cá thể khác nhau thì tỷ lệ thụ tinh cũng khác nhau Kỹthuật nhân giống cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh Nếu cho giao phối đồnghuyết sẽ làm giảm tỷ lệ thụ tinh

- Yếu tố dinh dưỡng

Dinh dưỡng của đàn bố mẹ có ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ thụ tinh Nếutrong khẩu phần ăn không đủ các chất dinh dưỡng cần thiết sẽ làm giảm tỷ lệ thụtinh Nếu khẩu phần thiếu protein, phẩm chất tinh dịch sẽ kém vì đây là nguyênliệu cơ bản để hình thành tinh trùng Nếu thiếu các vitamin A, E sẽ làm cho cơquan sinh dục phát triển không bình thường, từ đó ảnh hưởng đến khả năng sinhtinh và các hoạt động sinh dục, làm giảm tỷ lệ thụ tinh Khẩu phần không nhữngphải đầy đủ mà còn phải cân bằng các chất dinh dưỡng, nhất là cân bằng giữa

Trang 24

năng lượng và protein, cân bằng giữa các axit amin, cân bằng giữa các nhómchất dinh dưỡng khác nhau.

- Điều kiện ngoại cảnh

Điều kiện ngoại cảnh mà cụ thể là tiểu khí hậu chuồng nuôi (nhiệt độ, độ

ẩm, sự thong thoáng và chế độ chiếu sáng) là những yếu tố quan trọng ảnhhưởng tới tỷ lệ thụ tinh Nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp so với quy định đều ảnhhưởng đến tỷ lệ thụ tinh ở các mức khác nhau thông qua quá trình trao đổi chấtcủa cơ thể gia cầm

Tỷ lệ thụ tinh của gia cầm thường cao vào mùa xuân và mùa thu, giảmvào mùa hè, nhất là vào những ngày năng nóng Khi độ ẩm chuồng nuôi quácao, thường làm lớp độn chuồng ẩm ướt, vịt dễ mắc bệnh ở chân, làm tỷ lệ thụtinh giảm thấp Mặt khác, độ ẩm cao sẽ làm vịt dễ mắc các bệnh đường ruột,đường hô hấp Chuồng thông thoáng kém, hàm lượng khí độc trong chuồng nuôităng lên, ảnh hưởng xấu đến sức khoe và làm giảm tỷ lệ thu tinh

- Tuổi gia cầm

Tuổi gia cầm có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ thụ tinh Thường ở vịt trống,tinh hoàn đạt kích thước tối đa ở 28 - 30 tuần tuổi, giai đoạn này thường đạt tỷ lệthụ tinh rất cao Nếu nuôi dưỡng hợp lý, tinh hoàn sẽ phát triển tốt và bắt đầu cóhiện tượng suy thoái sau 48 tuần tuổi Vì thế gà trống một năm tuổi thường có tỷ

lệ thụ tinh tốt hơn gà trống 2 năm tuổi

- Tỷ lệ trống/mái

Để có tỷ lệ thụ tinh cao, cần có tỷ lệ trống/ mái thích hợp Tỷ lệ cao haythấp đều làm giảm tỷ lệ thụ tinh Các loài, giống gia cầm khác nhau thì tỷ lệtrống và mái khác nhau

* Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nở

Tỷ lệ nở là một chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của phôi, sức sống của gia

cầm non Tỷ lệ nở cao có ý nghĩa kinh tế lớn Nếu kết quả ấp nở kém thì tỷ lệhao hụt trong giai đoạn nuôi dưỡng sau này cao, chất lượng con giống cũng

Trang 25

không được đảm bảo Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nở của trứng giacầm, có thể tổng hợp thành hai nhóm chính là các yếu tố thuộc môi trường bêntrong và các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài.

- Ảnh hưởng của môi trường bên trong

Môi trường bên trong chính là tất cả các yếu tố liên quan đến chất lượngtrứng ấp Nó bao gốm tất cả các chỉ tiêu đánh giá chất lượng trứng ấp như khốilượng trứng, chỉ số hình thái trứng, chất lượng vo trứng, tỷ lệ lòng trắng và lòng

đo, chỉ số lòng đo, chỉ số lòng trắng và đơn vị Haugh Trứng quá to hoặc quánho đều cho tỷ lệ ấp nở thấp Theo Khummenk (1990) thì sự cân đối về tỷ lệlòng đo, lòng trắng và cấu trúc vo có ảnh hưởng tới tỷ lệ ấp nở Theo Godfrey(1936), Scott và Waren (1941), những trứng quá to sẽ có lòng trắng nhiều thìkhông cho kết quả ấp nở tốt được.Mỗi yếu tố này đều ảnh hưởng đến kết quả ấp

nở và sức sống của gia cầm con tương lai

- Ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài

Môi trường bên ngoài bao gồm thu vận chuyển và bảo quản trứng ấp,nhiệt độ, ẩm độ, sự thông thoáng, đảo trứng và làm mát, kỹ năng nghề của côngnhân kỹ thuật và chất lượng đàn giống bố mẹ Tuổi gia cầm càng cao thì tỷ lệchết phôi càng cao, trứng của những gia cầm mái đẻ 2 - 3 năm tuổi đều có tỷ lệchết phôi cao

2.1.4 Khả năng sinh trưởng

Về mặt sinh học, sinh trưởng được xem như quá trình tổng hợp protein, nên người ta thường lấy việc tăng khối lượng làm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh trưởng là một quá trình sinh lý phức tạp và tuân theo những quy luật nhất định

2.1.4.1 Khái niệm sinh trưởng

Trang 26

Theo Chambers (1990) định nghĩa:, Sinh trưởng là kết quả tích lũy của các bộ phận trên cơ thể như thịt, da, xương

Sinh trưởng gắn liền với phát dục là quá trình thay đổi về chất lượng, là sự tăng hoặc hoàn chỉnh thêm về chức năng hoạt động của các bộ phận

cơ quan Tóm lại sinh trưởng phải trải qua 3 quá trình đó là:

+ Phân chia để tăng khối lượng tế bào.

+ Tăng thể tích tế bào.

+Tăng thể tích giữa các tế bào.

Trong quá trình này thì sự phát triển của tế bào là chính, các đặc tính của các bộ phận trong cơ thể hình thành nên quá trình sinh trưởng là sự tiếp tục thừa hưởng các đặc tính di truyền từ đời trước, nhưng hoạt động mạnh hay yếu, hoàn thiện hay không hoàn thiện còn phụ thuộc vào sự tác động của môi trường

Theo Trần Đình Miên và cộng sự s.(1992), sinh trưởng là quá trình phân chia tế bào, tăng thể tích tế bào để tạo nên sự sống Tính giai đoạn của sinh trưởng biểu hiện ở nhiều hình thức khác nhau Thời gian của các giai đoạn dài hay ngắn, số lượng giai đoạn và sự đột biến trong sinh trưởng của từng giống, từng cá thể có sự khác nhau Giai đoạn này nối tiếp giai đoạn khác, không đi ngược trở lại, không bỏ qua thời kỳ nào, ở mỗi giai đoạn, thời kỳ đều có đặc điểm riêng

2.1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng

Theo Chambers (1990), để đánh giá sức sinh trưởng của gia cầm người ta thường dùng các chỉ tiêu chính như: kKích thước cơ thể, sinh trưởng tích luỹ (khối lượng cơ thể), tốc độ sinh trưởng (sinh trưởng tuyệt đối, sinh trưởng tương đối) và đường cong sinh trưởng.

+ Kích thước cơ thể

Kích thước cơ thể là một chỉ tiêu quan trọng cho sự sinh trưởng, đặc trưng cho từng giai đoạn sinh trưởng, từng giống, qua đó góp phần vào việc

Trang 27

phân biệt giống Giới hạn kích thước của loài, cá thể…do tính di truyền quy định Tính di truyền của kích thước không tuân theo sự phân ly đơn giản theo các quy luật Mendel Kích thước cơ thể luôn có mối tương quan thuận chặt chẽ với khối lượng cơ thể Kích thước cơ thể còn liên quan đến các chỉ tiêu sinh sản như tuổi thành thục về thể trọng, chế độ dinh dưỡng, thời gian giết thịt thích hợp trong chăn nuôi.

+ Khối lượng cơ thể

Khối lượng cơ thể là một tính trạng số lượng và được quy định bởi yếu tố di truyền Khối lượng gia cầm con khi nở phụ thuộc vào khối lượng quả trứng và khối lượng của gia cầm mẹ vào thời điểm đẻ trứng Tuy nhiên khối lượng gia cầm khi nở ít ảnh hưởng đến sự sinh trưởng (Jonhanson, 1992)

Đối với vịt hướng thịt, khối lượng vịt khi giết mổ rất quan trọng, nó không những liên quan đến hiệu quả sử dụng thức ăn mà nó còn cần thiết để quyết định thời gian nuôi thích hợp Khối lượng cơ thể được mimh họa bằng đồ thị sinh trưởng tích lũy, đồ thọ này thay đổi theo dòng, giống, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng.

+ Sinh trưởng tuyệt đối

Sinh trưởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lượng, kích thước cơ thể trong một đơn vị thời gian giữa hai lần khảo sát (TCVN 2.39 - 77, 1997) Sinh trưởng tuyệt đối được tính bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối có dạng parabol Giá trị sinh trưởng tuyệt đối càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn và ngược lại.

+ Sinh trưởng tương đối

Sinh trưởng tương đối được tính bằng tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng (thể tích, kích thước) của cơ thể khi kết thúc quá trình khảo

Trang 28

sát so với thời điểm đầu khảo sát (TCVN 2.40 - 77, 1997) Đồ thị sinh trưởng tương đối có dạng hypebol.

Tốc độ sinh trưởng của vật nuôi phụ thuộc vào loài, giống, giới tính, đặc điểm cơ thể và điều kiện môi trường.

+ Đường cong sinh trưởng

Đường cong sinh trưởng dùng để biểu thị tốc độ sinh trưởng của gia súc, gia cầm nói chung Thông thường người ta sử dụng khối lượng cơ thể ở các tuần tuổi để thể hiện đồ thị sinh trưởng tích lũy và cho biết một cách đơn giản nhất về đường cong sinh trưởng Đường cong sinh trưởng không chỉ sử dụng để chỉ rõ về số lượng mà còn làm rõ về chất lượng, sự sai khác giữa các giống, giới tính, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, môi trường.

2.1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

Các tính trạng về sinh trưởng là các tính trạng số lượng nên ngoài phần ảnh hưởng do các yếu tố của bản thân con vật (giống, tính biệt), chúng còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như: nNhiệt độ, ẩm

độ, ánh sáng, thức ăn, phương thức chăn nuôi

+ Ảnh hưởng của dòng, giống đến khối lượng cơ thể của vịt

Mỗi dòng, giống gia cầm khác nhau thì có kiểu di truyền khác nhau nên các đặc điểm ngoại hình, sức sản xuất, khả năng kháng bệnh của chúng cũng khác nhau từ đó sự sinh trưởng cũng khác nhau.

Theo Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự s (1994), cho biết sự khác nhau giữa các giống gia cầm rất lớn Ở những tuần lễ đầu tiên thủy cầm có tốc

độ tăng trọng nhanh, chúng có thể đạt 70 - 80% khối lượng trưởng thành, trong khi đó ở gà chỉ đạt 40% khối lượng trưởng thành.

Theo Nguyễn Thiện và cộng sựs (1993), khối lượng vịt cỏ là vịt chuyên trứng ở 75 ngày tuôi khi vỗ béo công nghiệp đạt 911,85 - 1216.65g.

+ Ảnh hưởng của tính biệt

Giới tính khác nhau thì đặc điểm và chức năng sinh lý của chúng khác nhau nên khả năng đồng hoá, dị hoá và quá trình trao đổi chất dinh dưỡng

Trang 29

của chúng cũng khác nhau Thường trong cùng một dòng, giống thì tốc độ tăng trọng của con trống nhanh hơn con mái.

Theo Lê Viết Ly (1999) khối lượng cơ thể của vịt cỏ ở 56 ngày tuổi con đực đạt 1,052g; con mái đạt 967g.

Theo Nguyễn Thị Minh và cộng sựCs (1996), kết quả nghiên cứu trên vịt cỏ màu cánh sẻ thế hệ 5 lúc vào đẻ quả trứng đầu nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên khối lượng của con đực là 1,582g và con mái là 1,467,5g.

Theo Nguyễn Thị Thúy Nghĩa và cộng sự, Cs.(2012), kết quả nghiên cứu trên vịt chuyên thịt MT3 nuôi tại trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên lúc 7 tuần tuổi vịt dòng trống MT3 con trống có khối lượng 3385,0g/con, con mái có khối lượng 3098,67g/con.

+ Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng

Chamber (1990) cho biết: “Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, đến sự phát triển của từng mô khác nhau và gây nên sự biến đổi trong quá trình phát triển của mô này đối với mô khác Dinh dưỡng không chỉ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng mà còn ảnh hưởng đến sự di truyền về sinh trưởng”.

Kết quả nghiên cứu của các tác giả Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2001) khẳng định thức ăn và dinh dưỡng có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng của gia cầm Hàm lượng các acid amin là rất quan trọng, đặc biệt nếu thiếu Methionin trong khẩu phần sẽ có hại cho sinh trưởng và hiệu số chuyển hóa thức ăn.

Kết quả nghiên cứu của Abdelsamie và Farrell (1985) về ảnh

hưởng của mức protein trong khẩu phần tới khả năng tăng khối lượng tuyệt đối của vịt Băc Kinh cho biết: ở tuần tuổi thứ 2 với khẩu phần ăn 24% protein thô thì tăng khối lượng cơ thể tuyệt đối của vịt đạt 320g, ở lô nuôi với khẩu phần 18% protein thô thì tăng khối lượng cơ thể tuyệt đối

Trang 30

+ Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường.

Yếu tố môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng

và phát triển của gia cầm, đặc biệt là các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,

độ thông thoáng Khi môi trường thay đổi sức đề kháng, khả năng thu nhận thức ăn của con vật cũng bị thay đổi làm con vật chậm lớn và dễ mắc bệnh.

Reddy (1999) cho rằng khi nhiệt độ môi trường lên cao trên 36 -– 37 0 C

sẽ gây stress nhiệt, làm giảm quá trình trao đổi chất và hoạt động của cơ thể, từ đó giảm lượng thức ăn tiêu thụ và giảm tốc độ sinh trưởng Do vậy, cần phải đảm bảo điều kiện chuồng nuôi có độ thông thoáng tốt, cung cấp đủ oxy, đồng thời có mật độ nuôi cũng như chế độ chiếu sáng thích hợp để tăng hiệu quả chăn nuôi.

2.1.5 Khả năng cho thịt

Khả năng cho thịt được phản ánh qua hai chỉ tiêu năng suất và chất lượng thịt Khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối lượng cơ thể, sự phát triển của hệ cơ, kích thước và khối lượng khung xương (Brandch và Biil, 1978)

Năng suất thịt phụ thuộc vào dòng, giống, tính biệt, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc nuôi dưỡng và quy trình vệ sinh thú y Các dòng khác nhau thì có năng suất thịt xẻ, thịt đùi, thịt ngực hay các thành phần thịt,

da, xương cũng khác nhau Theo Lê Sỹ Cương và cộng sựs (2009), vịt Cv

Super M lai 4 dòng ở tổ hợp lai T5164 lúc 8 tuần tuổi có khối lượng cơ thể đạt 3220,8g; tỷ lệ thịt xẻ đạt 74,18%; tỷ lệ thịt lườn 16,79% và tỷ lệ thịt đùi đạt 11,03% Còn ở vịt CV v.Super M2 nuôi thương phẩm ở 8 tuần tuổi tỷ lệ thịt xẻ là 73,57%; tỷ lệ thịt lườn đạt 7,88%; tỷ lệ thịt đùi là 6,47% ( Nguyễn Đức Trọng và cộng sựCs, 2007) Tỷ lệ thịt lườn và tỷ lệ thịt đùi có sự biến động theo tuổi giết thịt của vịt, tỷ lệ thịt lườn tăng lên theo tuổi còn tỷ lệ thịt đùi giảm theo tuổi Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Trọng và Ccộng

Trang 31

sựs (2010), trên vịt đốm (PL2) ở lúc 8 tuần tuổi đến 10 tuần tuổi thì tỷ lệ

thịt lườn tăng từ 11,7% lên 12,9% trong khi đó tỷ lệ thịt đùi giảm 15,1% xuống 12,4% Theo Powell (1985) nghiên cứu trên vịt Bắc Kinh ở 35 - 56 ngày tuổi tỷ lệ thịt lườn tăng từ 65,7% lên 70,3%, tỷ lệ thịt lườn và tỷ lệ thịt đùi cũng có sự khác nhau giữa con đực và con mái: ở 41 - 50 ngày tuổi tỷ lệ

thịt lườn ở vịt đực tăng từ 8,9% lên 11,8%, vịt mái tăng từ 10,2% lên 13,4%.

Chất lượng thịt phụ thuộc vào thành phần hoá học của thịt Các dòng, giống khác nhau thì có thành phần hóa học khác nhau, ngược lại, cùng một chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, cùng một lứa tuổi và cùng một giống thì không có sự khác nhau về thành phần hoá học của thịt.

Ngoài việc xác định thành phần hoá học của thịt, người ta còn có thể đánh giá chất lượng thịt theo các chỉ tiêu cảm quan (màu sắc, trạng thái, mùi vị), khả năng giữ nước của thịt, vệ sinh an toàn thực phẩm (các chất tồn dư độc hại: hHormon, kháng sinh, kim loại nặng).

2.1.6 Hiệu quả sử dụng thức ăn

Trong chăn nuôi để hạ giá thành một đơn vị sản phẩm, người ta quan tâm tớí chỉ tiêu hiệu quả sử dụng thức ăn Hiệu quả sử dụng thức ăn được định nghĩa là mức độ tiêu tốn thức ăn cho một đơn vị sản phẩm và được tính bằng kg thức ăn/kg tăng trọng Tiêu tốn thức ăn trên một kg tăng khối lượng là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn để đạt được tốc độ tăng trọng, là chỉ tiêu hết sức quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chăn nuôi Vì thế trong chăn nuôi vịt hướng thịt người ta thường chọn lọc theo hướng có khả năng lợi dụng thức ăn tốt nhất bởi hiệu quả sử dụng thức ăn tốt sẽ tạo ra sản phẩm (tăng khối lượng hoặc đẻ trứng) cao Khi sinh trưởng nhanh thì quá trình trao đổi chất của cơ thể tốt hơn, hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn do đó lượng tiêu tốn thức ăn giảm Tiêu tốn thức ăn/đơn vị sản phẩm phụ

Trang 32

thuộc vào dòng, giống, tính biệt, khí hậu, thời tiết, phương thức nuôi, chế

độ chăm sóc, nuôi dưỡng

Chambers (1990), xác định hệ số tương quan di truyền giữa tăng khối lượng của cơ thể với tiêu tốn thức ăn , hệ số tương quan này thường rất cao từ: 0,5 - 0,9 còn tương quan di truyền giữa sinh trưởng và chuyển hoá thức

ăn là thấp và âm (từ: - 0,2 đến - 0,8).

Theo Nguyễn Đức trọng và cCs (2005), vịt CV super M dòng trống và dòng mái nuôi theo 2 phương thức nuôi khô không có nước bơi lội và nuôi có nước bơi lội tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng là khác nhau, vịt dòng trống có TTTA là 4,2kg/10 quả trứng khi nuôi khô và khi nuôi nước là 4,6kg; tương ứng đối với vịt dòng mái là 3,93kg và 4,44kg.

Như vậy, để hạ giá thành một đơn vị sản phẩm chăn nuôi nói chung và chăn nuôi vịt nói riêng thì phải thực hiện các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn, nói một cách khác là giảm tiêu tốn thức ăn cho một đơn vị sản phẩm.

2 12 7 Một số hiểu biết về vịt Trời

Vịt trời là loài vịt trời thuộc gia đình Anatidae Chúng phân bố nhiều ở

Bắc bộ, Trung Trung bộ và Nam bộ nước ta Vịt trời thuộc loại định cư, rất phổbiến tại các vùng đầm lầy, đồng co ngập nước, hồ và kênh rạch Chúng làm tổ ởbụi dậm ven hồ hoặc trên các đám co cây thủy sinh Vịt trời có khối lượng tươngđối nho so với một số giống vịt nuôi hiện nay, khối lượng con trống 760 - 1200g,khối lượng con mái 700 - 1100g, chúng có khối lượng tương đương với một sốgiống vịt siêu trứng như vịt Triết Giang Kích thước trung bình từ 48 - 60cm, vớiđầu và cổ mảnh mai, con trống thì lớn hơn con mái Với kích thước và khốilượng như vậy nên loài này có khả năng di chuyển rất linh hoạt và có khả năngbay rất xa, đặc biệt trong mùa di cư chúng có thể bay hàng nghìn kilomet đitránh rét

Trang 33

Vịt trời có lông đuôi nâu đen có ánh và viền nâu nhạt Lông bao cánh nho

và nhỡ xám Lông bao cánh lớn xám chì với một dải vằn gần cuối lông trắng vàmột vằn đen ở mút Gương cánh ánh lục có viền đen và trắng Mo vịt có màuxanh đen và chóp mo có màu vàng Chân và bàn chân có màu vàng cam

Thức ăn của vịt trời là những loài thủy hải sản không xương sống, côntrùng, lá và hạt cây thủy sinh, sâu bướm hoặc các loài sâu trên đồng co

Vịt Trời ghép đôi trong tháng 10, tháng 11 và làm tổ vào tháng 3 năm sau.Vịt Trời mái xây tổ từ lá cây và co, phủ lên tổ bằng những chiếc lông mao từngực nó Vịt trời mái đẻ trứng từ giữa đến cuối tháng 3, trung bình 12 quả trứngmỗi lứa Vịt trời đực có trách nhiệm bảo vệ tổ và vịt mái

2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

2 32 1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước.

Bảo tồn nguồn gene các loài động vật nói chung và các loài vật nuôi nói riêng là một vấn đề cấp bách có tính chất toàn cầu Sự cần thiết để bảo tồn nguồn gene động vật đã được chấp nhận bởi nhiều nước qua việc phê chuẩn về công ước đa dạng sinh học.

Cùng với những tiến bộ nhanh chóng về di truyền -– giống, ngành chăn nuôi gia cầm đã có những bước tiến vượt bậc và đã đạt được những thành tựu lớn trong quá trình nghiên cứu chọn lọc tạo dòng, giống mới Các nhà nghiên cứu về di truyền – giống đã tập trung vào chọn lọc, thúc đẩy nhanh các tiến bộ di truyền qua từng thế hệ, từ đó tạo ra được ưu thế lai ở các tính trạng số lượng Năm 2003, tổng đàn gà trên thế giới là 45.986 triệucon, sản lượng thịt đạt 65.016 triệu tấn

Sản phẩm từ chăn nuôi vịt đã phục vụ rất nhiều cho các nước đặc biệt là các nước đang phát triển, kết quả nghiên cứu trên vịt Bắc Kinh cho thấy tỷ lệ phôi đạt 90%, tỷ lệ nở/trứng có phôi là 59,26% và tỷ lệ nở/tổng trứng vào ấp là 53,3% khối lượng cơ thể của vịt nuôi thương phẩm ở 7 tuần

Trang 34

tuổi của vịt mái là 1616,7g/con và vịt đực là 1701,7g/con (Gonzalez và Marta, 1980).

Cùng với công tác chọn lọc, nhân thuần các giống thuỷ cầm thì công tác lai tạo cũng là phương pháp để có được hiệu quả cao và nhanh, lai tạo nhằm mục đích lay động tính bảo thủ sẵn có trong từng cá thể, từng dòng, từng giống, phát huy những bản chất di truyền tốt của chúng Ngoài ra, lai tạo còn làm biến đổi sự tồn tại của những cái khác nhau nằm trong cấu trúc tế bào gọi là biến đổi nội tại, trong một cá thể gọi là biến đổi cá thể, trong một quần thể gọi là biến đổi nhóm Đồng thời biến đổi lại chịu ảnh hưởng khác nhau của ngoại cảnh, từ đó lai tạo sẽ tạo nên những tổ hợp lai có năng suất cao, chất lượng tốt và nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Tại Indonesia người dân địa phương đã tiến hành cho vịt đực Alabio ghép với mái ngan tạo con lai có chất lượng thịt cao, người dân gọi con lai là vịt Kisar hoặc vịt Tiktok, họ cũng tiến hành công thức ngược lại cho ngan đực ghép với vịt mái để tạo con lai ngan vịt gọi là vịt Kisar và là một sản phẩm nổi tiếng trong các siêu thị (SPFS Indonesia, 2005).

Guemene và Guy (2004) đã tổng kết năng suất gan béo của con lai nganvịt đạt được qua các năm cho thấy: số lượng con lai ngan vịt nuôi nhồi đã tăngtừ 173 đơn vị (năm 1991) lên 618 đơn vị (năm 2002), thời gian nhồi giảm từ15,8 ngày năm 1991 xuống còn 13,4 ngày năm 2002, tương ứng với đó thì sốlượng ngô dùng cho nhồi cũng giảm từ 12,3kg xuống còn 10,5kg Nhưng khốilượng gan béo thì lại tăng từ 516g/cái năm 1991 lên 549g/cái năm 2002 và khốilượng thịt đùi và thịt lườn cũng tăng từ 2,3kg lên 2,5kg

2 32 2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Trong những năm qua, chăn nuôi gia cầm Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, có được những kết quả đó là nhờ việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về di truyền giống, dinh dưỡng, công nghệ sinh học, các thành tựu về cơ giới hóa, điện khí hóa trong chăn nuôi gia cầm.

Trang 35

Theo Cục Chăn nuôi, năm 2012 đàn thuỷ cầm của cả nước là 84,71 triị́u con.

Hiện Bộ NN-PTNT VN đang quản lý câc đăn giống gốc dòng thuần vẵng bă nuôi tại 3 cơ sở lă: Trung tđm Nghiín cứu vịt Đại Xuyín, Phđn việnChăn nuôi Nam bộ, Trung tđm Nghiín cứu gia cầm Thụy Phương (Viện Chănnuôi) Trước những thuận lợi, khó khăn vă thâch thức, ông Trọng cho biết

ngành thủy cầm đặt mục tiíu tăng trưởng ví̀ số lượng đàn 1 – 1,5%/năm Tăng tỷ trọng chăn nuôi trang trại và công nghiị́p lín 50% năm 2015 và 65% năm 2020 Tăng sản lượng thịt 8 – 10%/năm Đưa tỷ trọng thịt xẻ gia cầm lín 32% vào năm 2020 Bín cạnh đó, tỷ trọng thịt được gií́t mổ, chí́ bií́n công nghiị́p 24 – 25% năm 2015 và 35 – 37% năm 2020, sản lượng trứng tăng 10 – 12%/năm Khuyí́n khích phát trií̉n những giống mà VN có lợi thí́ so sánh so với các nước trong khu vực và trín thí́ giới Chuyí̉n dịch

cơ cđ́u theo hướng tăng quy mô đàn gia cầm, so với các loại vđ̣t nuôi khác Khuyí́n khích phát trií̉n vịt nuôi nhốt, bán chăn thả và chăn thả có kií̉m soát.

Kí́t quả nghiín cứu đặc đií̉m ngoại hình và khả năng sản xuđ́t của vịt lai TsN x Cỏ tại Trung tđm nghiín cứu vịt Đại Xuyín, khối lượng vào đí̉ của các con lai CTs, TsC, TsN, Cỏ tương ứng là: 1215,80g/con, 1211,10g/con, 1126,90g/con, 1241,46g/con; năng suđ́t trứng tương ứng là: 5,01 quả/mái/tuần, 5,14 quả/mái/tuần, 4,63 quả/mái/tuần, 4,92 quả/mái/tuần, ở tuần thứ 6 (Nguyí̃n Thị Phượng, 2013).

Kết quả chọn lọc ổn định năng suất hai dòng vịt CV Super M dòng T5 văT6 nuôi tại Trung tđm Nghiín cứu vịt Đại Xuyín có phương sai khối lượng cơthể lă: SD = 83,25 – 97,49g sau khi chọn lọc, hệ số di truyền về khối lượng cơthể h2 = 0,22 – 0,25 ở dòng trống T5 Dòng mâi T6 có hệ số di truyền về năngsuất trứng h2 = 0,341 – 0,343, năng suất trứng của vịt đạt 224,42 –230,18quả/mâi/42 tuần đẻ, sản phẩm của vịt xuất phât từ hai dòng T5 vă T6

Trang 36

được chuyển giao tới 25 tỉnh thành trong cả nước (Nguyễn Đức Trọng và cộng

sự, 2009)

2.2.3 Giới thiệu về giốngMột số hiểu biết về vịt Trời Châu Á

Vịt trời Châu Á là loài vịt trời thuộc gia đình Anatidae Loài này thườngđược biết đến với tên vịt mo khuyết Chúng phân bố nhiều ở Bắc bộ, TrungTrung bộ và Nam bộ Vịt trời châu Á thuộc loại định cư, rất phổ biến tại cácvùng đầm lầy, đồng co ngập nước, hồ và kênh rạch Chúng làm tổ ở bụi dậm venhồ hoặc trên các đám co cây thủy sinh Vịt trời Châu Á có khối lượng tương đốinho so với một số giống vịt nuôi hiện nay, khối lượng con trống 760 – 1200g,khối lượng con mái 700 – 1100g, chúng có khối lượng tương đương với một sốgiống vịt siêu trứng như vịt Triết Giang Kích thước trung bình từ 48 – 60cm,với đầu và cổ mảnh mai, con trống thì lớn hơn con mái Với kích thước và khốilượng như vậy nên loài này có khả năng di chuyển rất linh hoạt và có khả năngbay rất xa, đặc biệt trong mùa di cư chúng có thể bay hàng nghìn kilomet đitránh rét

Vịt trời Châu Á có lông đuôi nâu đen có ánh và viền nâu nhạt Lông baocánh nho và nhỡ xám Lông bao cánh lớn xám chì với một dải vằn gần cuốilông trắng và một vằn đen ở mút Gương cánh ánh lục có viền đen và trắng

Mo vịt có màu xanh đen và chóp mo có màu vàng Chân và bàn chân có màuvàng cam

Thức ăn của vịt trời Châu Á là những loài thủy hải sản không xương sống,côn trùng, lá và hạt cây thủy sinh, sâu bướm hoặc các loài sâu trên đồng co

Vịt Trời ghép đôi trong tháng 10, tháng 11 và làm tổ vào tháng 3 năm sau.Vịt Trời mái xây tổ từ lá cây và co, phủ lên tổ bằng những chiếc lông mao từngực nó Vịt trời mái đẻ trứng từ giữa đến cuối tháng 3, trung bình 12 quả trứngmỗi lứa Vịt trời đực có trách nhiệm bảo vệ tổ và vịt mái Ngoài giống vịt trờiChâu Á là giống vịt thường xuyên xuất hiện ở Việt Nam thì vẫn còn rất nhiềuloài vịt trời khác như: vịt trời Bắc Mỹ, phân bố chủ yếu ở vùng Đông Bắc nước

Trang 37

ta, trong các vùng đất lầy, các sông lớn và ao hồ; vịt Mốc phân bố rộng rãi ởBắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ nước ta, sống trong các vùng đầm lầy

và các hồ; vịt cánh trắng phân bố ở Đông Bắc (vùng Đồng Bằng Sông Hồng)…

Và còn rất nhiều loài vịt trời khác nhưng do giới hạn của nghiên cứu nên tôikhông thể đề cập hết trong báo cáo

Trang 38

3.2 V.2 01an uvvịt xã ậ2 01an uvvịt xã

- Đàn vịt trời sinh sản: 80 con mái và 20 con trống từ 24 đến 40 tuần tuổi.

- Đàn vịt trời thương phẩm số lượng 30420 con

3.3 N.3 ung nghiên cơuộ3 ung nghiên cơu

- Nghiên cứu đĐ ặc điểm ngoại hình của vịt trời

- Nghiên cứu khả năng sinh sản của vịt trời

+ Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng

+ Theo dõi khả năngTỷ lệ ấp nở của trứng

+ Hiệu quả sử dụng thức ăn cho 10 quả trứng

+ Khảo sát các chỉ tiêu đánh giá cChất lượng trứng vịt trời ở 40 tuần tuổi

- Đánh giá tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn.

- Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của vịt trời

+ Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn

+ Khối lượng cơ thể qua các giai đoạn

+ Tốc độ sinh trưởng của đàn vịt trời qua các tuần tuổi.

+ Kích thước các chiều đo của cơ thể vịt trời.

+ Hiệu quả sử dụng thức ăn.

- Nghiên cứu sức sản xuất thịt của vịt trời.

Trang 39

3.4 Phương pháp nghiên cứhchu

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệubố trí thí nghiệm

* Phương pháp thu thập số liệu: Vịt sinh sản số liệu thu thập từ chủ trại vịt và kết hợp với theo dõi trực tiếp đàn vịt trong thời gian thực tập.

3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm* Phương pháp bố trí thí nghiệm:

- Vịt sinh sản: 80 con vịt mái và 20 vịt trống từ 24 - 40 tuần tuổi đượclựa chọn để nghiên cứu khả năng sinh sản, tỷ lệ ấp nở, chất lượng trứng

- Tổng số vịt nuôi thí nghiệm là 420300 con420 vịt con 01 ngày tuổi, nuôi dưỡng từ 1 ngày tuổi lúc vịt con đến 12 tuần tuổi để đánh giá khả năng sinhtrưởng của vịt trời đến khi xuất bán thịt. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần Vịt con 1ngày tuổi đảm bảo tiêu chuẩn vịt loại 1

- Vịt sinh sản 80 con vịt mái và 20 vịt trống.

* Phương pháp chăm sóc nuôi dưỡng

- Đàn vịt thí nghiệm được nuôi theo phương thức bán công nghiệp

Đối với vịt đẻ sử dụng cám Dr.Nupak 5720

Vịt thịt giai đoạn 0 - 21 ngày tuổi sử dụng cám Dr.Nupak 5220, giai đoạn 22 ngày tuổi đến lúc xuất bán sử dụng cám Dr.Nupak 5320

Ddo cám của công ty TNHH ANT (LA) sản xuất.

Bảng 3.1: Chế độThành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của vịt sinh

Trang 40

Bảng 3.2 Chế độThành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của vịt thịt

1 -– 3 - Tiêm vaccine phòng bệnh viêm gan lần 1 Nếu đàn vịt mẹ đã

được tiêm phòng thì tiêm lần đầu cho đàn vịt con lúc 7 - 10 ngày tuổi.

- Bổ sung vitamin như: B, Bcomplex, điện giải…

- Phòng chống nhiễm trùng rốn, các loại bệnhn đường ruột, chống stress bằng kháng sinh như: Ampi - Coly, Neo Tesol…

7 -– 10 - Tiêm vaccine phòng dịch tả đợt 1

- Trước và sau khi tiêm vaccine 2 ngày cho ăn/uống điện giải Gluco K - C hoặc điện giải - C, kết hợp men sống Lactovet.

15 - Phòng vaccine cúm gia cầm lần 1

- Bổ sung thêm kháng sinh: Coli 102, Colisancol hoăck Doxy , dùng liêm tục 3 ngày

Mar Bổ sung vitamin và các chất điện giải

21 -– 23 - Phòng bệnh Ecoli, tụ huyết trùng, phó thương hàn vịt bằng

kháng sinh: Coli 102, Colisancol hoặc Mar - Doxy , dùng liêm tục 3 ngày

- Bổ sung vitamin và các chất điện giải

40 - Tiêm phòng vaccin dịch tả vịt lần 2

Ngày đăng: 07/12/2018, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w