Phụ đạo yếu kém toán 8 kì II 2008 - 2009

13 787 25
Phụ đạo yếu kém toán 8 kì II 2008 - 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ đạo yếu kém môn toán 8 HK II Năm học 2008 -2009 Tiết 1 Ngày soạn: 28/02/2009 Ngày giảng: 27/02/2009 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mơc tiªu 1.KT: - Hs ơn khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải ptrình sau này 2.KN: - Hs hiểu khái niệm giải ptrình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 3.GD: có ý thức trong học tập. II. Chn bÞ : -GV: B¶ng phơ -HS: ¤n l¹i kh¸i niƯm vỊ PT. III. Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV cho học sinh làm theo nhóm trên bảng phụ Phải làm thế nào để biết đâu là những giá trò của ẩn là nghiệm của ph/tr. • Khi những giá trò của ẩn làm cho 2 vế của ph/trình có giá trò bằng nhau sẽ là nghiệm của ph/trình. Bài 1 1/ Cho x ∈{–1; 0; 1; 2}, giá trò của x nghiệm đúng ph/trình: 2(x – 3) = –7 + x, sẽ là: A/ –1. B/ 0. C/ 1. D/ 2. Bài 2 Xét xem x = –2, là nghiệm của ph/trình nào: a/ 3x + 2 = –10 – 3x. b/ 5(x – 1) = –13 + x. Giải: a/ Với x = –2, khi đó VT = 3(–2) + 2 = – 6 + 2 = – 4. VP = –10 – 3(–2) = –10 + 6 = – 4. Vậy x = – 2 là nghiệm của 3x + 2 = –10 – 3x. b/ Với x = –2, khi đó: VT = 5(–2 –1) = 5(–3) = –15. VP = – 13 – 2 = –15. Vậy x = – 2 là nghiệm ph/trình 5(x – 1) = –13 + x. Bài 3 Hãy thử lại và cho biết các khẳng đònh sau có đúng không: a/ x 3 + 3x = 2x 2 – 3x + 1 ⇔ x = –1. Với x = –1 thì VT = (–1) 3 + 3(–1) = –1 – 3 = – 4. VP = 2(–1) 2 – 3(–1) + 1 = 2 + 3 + 1 = 6. Vậy x = –1 không là nghiệm của ph/trình. b/ (z – 2)(z 2 + 1) = 2z + 5 ⇔ z = 3. Với z = 3 thì VT = (3 – 2)(3 2 + 1) = 1.10 = 10. VP = 2.3 + 5 = 6 + 5 = 11. Vậy z = 3 không là nghiệm của ph/trình. . Hoàng Việt Hồng Trường THCS Minh Hoà Trang 29 Phụ đạo yếu kém môn toán 8 HK II Năm học 2008 -2009 Tiết 2 Ngày soạn: 28/02/2009 Ngày giảng: 27/02/2009 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ CÁCH GIẢI I. Mơc tiªu 1.KT: - Hs nắm được khái niệm ptrình bậc nhất (một ẩn ) 2.KN: - Hs nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các ptrình bậc nhất. 3.GD: - Biết vận dụng giải các bài tập có liên quan. II. Chn bÞ : -GV: B¶ng phơ -HS: ¤n l¹i PT bËc nhÊt & c¸ch gi¶i III. Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nêu định nghĩa phương trình một ẩn Giải phương trình là gì? Thế nào là 2 phương trình tương đương? Nêu cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn GV cho HS lần lượt giải các bài tập: Bài 1 a/ x – 2,25 = 0,75 b/ 19,3 = 12 – x c/ 4,2 = x + 2,1 d/ 3,7 – x = 4 Bài 2 Giải các ph/trình: a/ 7x + 21 = 0 b/ 5x – 2 = 0 c/ 12 – 6x = 0 d/ –2x + 14 = 0 PT bậc nhất một ẩn là PT có dạng ax + b = 0 (a ≠ 0)) ax + b = 0 ⇔ ax = -⇔ x = b - a Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 ln có m ộ t nghi ệ m duy nh ấ t x = b - a Bài 1 Bằng quy tắc chuyển vế, giải các ph/tr sau: a/ x – 2,25 = 0,75 b/ 19,3 = 12 – x ⇔ x = 0,75 + 2,25 ⇔ x = 12 – 19,3 ⇔ x = 3. ⇔ x = – 7,3. c/ 4,2 = x + 2,1 d/ 3,7 – x = 4 ⇔ x = 4,2 – 2,1 ⇔ x = 3,7 – 4 ⇔ x = 2,1. Bài 2 Giải các ph/trình: a/ 7x + 21 = 0 b/ 5x – 2 = 0 ⇔ 7x = – 21 ⇔ 5x = 2 ⇔ x = – 3. ⇔ x = 5 2 . c/ 12 – 6x = 0 d/ –2x + 14 = 0 ⇔ 6x = 12 ⇔ 2x = 14 ⇔ x = 2. ⇔ x = 7. IV. H íng d·n vỊ nhµ - Học bài, nắm vững 2 quy tắc biến đổi pt, pt bậc nhất 1 ẩn và cách giải - BTVN: 11, 12, 13 / 4 - 5(Sbt) Hoàng Việt Hồng Trường THCS Minh Hoà Trang 30 Phụ đạo yếu kém môn toán 8 HK II Năm học 2008 -2009 Tiết 3 Ngày soạn: 04/03/2009 Ngày giảng: 05/03/2009 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯC VỀ DẠNG ax + b = 0 (Tiết 1) I. Mơc tiªu 1.KT: - Củng cố ơn lại kỹ năng biến đổi pt bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 2.KN: - u cầu hs nắm vững phương pháp giải các pt mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về pt bậc nhất 3.GD: - Có ý thức ơn tập hợp lí. II. Chn bÞ : -GV: B¶ng phơ -HS: ¤n l¹i PT bËc nhÊt & c¸ch gi¶i III. Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  Để giải ph/trình bằng cách đưa về dạng ax + b = 0, chúng ta biến đổi qua những bước như thế nào? GV cho HS làm các BT: Bài 1 Giải các ph/trình: a/ 1,2 – (x – 0,8) = –2(0,9 + x) b/ 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x Bài 2 Giải các ph/trình: a/ 5 3 − x = 6 – 3 21 x − b/ 6 23 − x – 5 = 4 )7(23 +− x • Nếu ph/trình không có mẫu, ta bỏ ngoặc, chuyển vế và giải tìm nghiệm. Nếu ph/trình có mẫu khác 1, và không chứa ẩn ở mẫu, ta quy đồng mẫu, khử mẫu, chuyển vế, giải tìm nghiệm. Bài 1 Giải các ph/trình: a/ 1,2 – (x – 0,8) = –2(0,9 + x) b/ 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x ⇔ 2x – x = 0,8 – 1,2 – 1,8 ⇔ 2,3x + 1,7x – 4x = 3,6 + 1,4 ⇔ x = – 3,8 ⇔ 0.x = 5 Nghiệm ph/tr là x = – 3,8. Ph/trình này vô nghiệm. c/ 3(2,2 – 0,3x) = 2,6 + (0,1x – 4); d/ 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x) ⇔ – 0,9x – 0,1x = 2,6 – 4 – 6,6 ⇔ – x – x – x = 0,5 – 3,6 – 0,5 ⇔ – x = – 8 ⇔ –3x = – 3,6 ⇔ x = 8. ⇔ x = 1,2. Bài 2 Giải các ph/trình: a/ 5 3 − x = 6 – 3 21 x − b/ 6 23 − x – 5 = 4 )7(23 +− x ⇔ 15 )3(3 − x = 15 90 – 15 )21(5 x − ⇔ 12 )23(2 − x – 12 60 = 12 )112(3 −− x ⇔ 3x – 9 = 90 – 5 + 10x ⇔ 6x – 4 – 60 = – 6x – 33 ⇔ 7x = – 94 ⇔ 12x = 31 ⇔ x = 7 94 − . ⇔ x = 12 31 . Hoàng Việt Hồng Trường THCS Minh Hoà Trang 31 Phụ đạo yếu kém môn toán 8 HK II Năm học 2008 -2009 Tiết 4 Ngày soạn: 04/03/2009 Ngày giảng: 05/03/2009 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯC VỀ DẠNG ax + b = 0 Luyện tập (Tiết 2) I. Mơc tiªu 1.KT: - Tiếp tục củng cố ơn lại kỹ năng biến đổi pt bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 2.KN: - u cầu hs nắm vững phương pháp giải các pt mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về pt bậc nhất 3.GD: - Cần bố trí thời gian ơn tập hợp lí II. Chn bÞ : -GV: B¶ng phơ -HS: ¤n l¹i PT bËc nhÊt & c¸ch gi¶i III. Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 3 Giải các ph/trình: 6 2)1(5 +− x – 4 17 − x = 7 )12(2 + x – 5  Khi giải các ph/trình như bài 3, chúng ta nên qui đồng mỗi vế, rồi nhân chéo. Bài 4 Giải ph/trình: 2001 2 x − –1 = 2002 1 x − – 2003 x  Trong bài 4, cần phải giải theo cách khá đặc biệt là tìm ra thừa số chung đặc biệt. Bài 3 Giải các ph/trình: 6 2)1(5 +− x – 4 17 − x = 7 )12(2 + x – 5 ⇔ 12 )35(2 − x – 12 )17(3 − x = 7 )12(2 + x – 7 35 ⇔ 12 321610 +−− xx = 7 3524 −+ x ⇔ 12 311 −− x = 7 334 − x ⇔ 7(–11x – 3) = 12(4x – 33) ⇔ 77x + 48x = 396 – 21 ⇔ 125x = 375 ⇔ x = 3. Bài 4 Giải ph/trình: 2001 2 x − –1 = 2002 1 x − – 2003 x ⇔ 2001 2 x − + 1 + 2003 x –1 = 2002 1 x − + 1 ⇔ 2001 2003 x − – 2003 2003 x − = 2002 2003 x − ⇔ (2003 – x)( 2001 1 – 2002 1 – 2003 1 ) = 0 ⇔ x = 2003. Hoàng Việt Hồng Trường THCS Minh Hoà Trang 32 Phụ đạo yếu kém môn toán 8 HK II Năm học 2008 -2009 Tiết 5+6 Ngày soạn: 04/03/2009 Ngày giảng: 05/03/2009 LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu 1.KT: - Tiếp tục củng cố ơn lại kỹ năng biến đổi pt bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 2.KN: - u cầu hs nắm vững phương pháp giải các pt mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về pt bậc nhất 3.GD: - Cần bố trí thời gian ơn tập hợp lí II. Chn bÞ : -GV: B¶ng phơ -HS: ¤n l¹i PT bËc nhÊt & c¸ch gi¶i III. Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 5 Giải ph/trình: a/ 4 )3(3 − x + 10 5,104 − x = 5 )1(3 + x + 6  Quy đồng mỗi vế, rồi nhân chéo ta giải tìm nghiệm. b/ 4 1)13(2 ++ x – 5 = 5 )13(2 − x – 10 23 + x . Bài 6 Tìm x để giá trò 2 biểu thức sau bằng nhau: Bài 5 Giải ph/trình: a/ 4 )3(3 − x + 10 5,104 − x = 5 )1(3 + x + 6 ⇔ 20 )3(15 − x + 20 )5,104(2 − x = 5 )1(3 + x + 5 30 ⇔ 20 2184515 −+− xx = 5 3033 ++ x ⇔ 23x – 66 = 4(3x + 33) ⇔ 23x – 12x = 66 + 132 ⇔ 11x = 198 ⇔ x = 18. b/ 4 1)13(2 ++ x – 5 = 5 )13(2 − x – 10 23 + x . ⇔ 4 36 + x – 4 20 = 10 )13(4 − x – 10 23 + x ⇔ 4 2036 −+ x = 10 23412 −−− xx ⇔ 5(6x – 17) = 2(9x – 6) ⇔ 30x – 85 = 18x – 12 ⇔ 12x = 73 ⇔ x = 12 73 . Bài 6 Tìm x để giá trò 2 biểu thức sau bằng nhau: a/ A = (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) ; B = (x – 4) 2 . Để tìm x ta giải ph/trình: (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4) 2 . ⇔ x 2 + x – 12 – 6x + 4 = x 2 – 8x + 16 Hoàng Việt Hồng Trường THCS Minh Hoà Trang 33 Phụ đạo yếu kém môn toán 8 HK II Năm học 2008 -2009 a/ A = (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) ; B = (x – 4) 2 . b/ A = (x + 2)(x – 2) + 3x 2 ; B = (2x + 1) 2 + 2x. c/ A = (x – 1)(x 2 + x + 1) – 2x ; B = x(x – 1)(x + 1).  Phải làm thế nào để tìm ra giá trò của x để cho giá trò của 2 biểu thức A = B? • Để tìm x cần giải ph/trình lập ra từ A = B. Chú ý đến các hằng đẳng thức trong khi biến đổi. ⇔ 3x = 24 ⇔ x = 8. b/ A = (x + 2)(x – 2) + 3x 2 ; B = (2x + 1) 2 + 2x. (x + 2)(x – 2) + 3x 2 = (2x + 1) 2 + 2x. ⇔ x 2 – 4 + 3x 2 = 4x 2 + 4x + 1 + 2x ⇔ 6x = – 3 ⇔ x = – 0,5. c/ A = (x – 1)(x 2 + x + 1) – 2x ; B = x(x – 1)(x + 1). (x – 1)(x 2 + x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1). ⇔ x 3 – 1 – 2x = x 3 – x ⇔ 2x – x = –1 ⇔ x = –1. IV. H íng d·n vỊ nhµ - Học bài, nắm vững 2 quy tắc biến đổi pt, pt bậc nhất 1 ẩn và cách giải - BTVN: Các BT liên quan (Sbt) Tiết 7+8 Hoàng Việt Hồng Trường THCS Minh Hoà Trang 34 Phụ đạo yếu kém môn toán 8 HK II Năm học 2008 -2009 Ngày soạn: 18/03/2009 Ngày giảng: 19/03/2009 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. M ụ c tiêu : - Củng cố khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (có 2 hay 3 nhân tử bậc nhất) - Ơn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng giải pt tích II. Chu ẩ n b ị : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm III . Hoạt động trên lớp : GV HS  Thế nào là ph/trình tích và cách giải như thế nào? GV cho HS Giải Bài 1 Giải các ph/trình: a/ (4x – 10)(24 + 5x) = 0 b/ (3,5 – 7x)(0,1x + 2,3) = 0 c. (3x – 2)       − − + 5 34 7 )3(2 xx = 0 d. (3,3 – 11x)       − + + 3 )31(2 5 27 xx = 0 • Ph/trình có dạng: A(x) . B(x) . C(x) = 0 Được gọi là ph/trình tích. Muốn giải ph/trình tích A(x) = 0 hay B(x) = 0 hay C(x) = 0 Bài 1 Giải các ph/trình: a. (4x – 10)(24 + 5x) = 0 ⇔ 4x – 10 = 0 hoặc 24 + 5x = 0 ⇔ x = 2,5 hay x = – 4,8. Vậy nghiệm là x = 2,5 ; x = – 4,8 b. (3,5 – 7x)(0,1x + 2,3) = 0 ⇔ 3,5 – 7x = 0 hay 0,1x + 2,3 = 0 ⇔ x = 0,5 hay x = –23. Vậy nghiệm là x = 0,5; x = –23. c. (3x – 2)       − − + 5 34 7 )3(2 xx = 0 ⇔ 3x – 2 = 0 hoặc 10(x + 3) = 7(4x – 3) ⇔ x = 3 2 hay x = 6 17 . d. (3,3 – 11x)       − + + 3 )31(2 5 27 xx = 0 ⇔ 3,3 – 11x = 0 Hoặc 3(7x + 2) = 5(3x – 1) ⇔ x = 0,3 hoặc x = 9 16 . Tiết 9+10 Ngày soạn: 18/03/2009 Hoàng Việt Hồng Trường THCS Minh Hoà Trang 35 Phụ đạo yếu kém môn toán 8 HK II Năm học 2008 -2009 Ngày giảng: 19/03/2009 LUYỆN TẬP I. M ụ c tiêu : - Tiếp tục củng cố khái niệm và phương pháp giải phương trình tích. - Ơn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng giải pt tích II. Chu ẩ n b ị : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm III . Hoạt động trên lớp : GV HS Giải các ph/trình sau bằng cách đưa về dạng tích a. x 2 – 3x + 2 = 0. GV lần lượt gọi các HS lên giải b. – x 2 + 5x – 6 = 0. c. 4x 2 – 12x + 5 = 0. d. 2x 2 + 5x + 3 = 0. Giải các ph/trình sau bằng cách đưa về dạng tích: a. x 2 – 3x + 2 = 0. ⇔ x 2 – x – 2x + 2 = 0 ⇔ x(x – 1) – 2(x – 1) = 0 ⇔ (x – 1)(x – 2) = 0 ⇔ x = 1 hay x = 2. b. – x 2 + 5x – 6 = 0. ⇔ 2x – x 2 – 6 + 3x = 0 ⇔ x(2 – x) – 3(2 – x) = 0 ⇔ (2 – x)(x – 3) = 0 ⇔ x = 2 hay x = 3. c. 4x 2 – 12x + 5 = 0. ⇔ 4x 2 – 2x – 10x + 5 = 0 ⇔ 2x(2x – 1) – 5(2x – 1) = 0 ⇔ (2x – 1)(2x – 5) = 0 ⇔ x = 0,5 hay x = 2,5. d. 2x 2 + 5x + 3 = 0. ⇔ 2x 2 + 2x + 3x + 3 = 0 ⇔ 2x(x + 1) + 3(x + 1) = 0 ⇔ (x + 1)(2x + 3) = 0 ⇔ x = –1 hay x = –1,5. Tiết 11+12 Ngày soạn: 18/03/2009 Ngày giảng: 19/03/2009 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I. M ụ c tiêu : 1.KT: - Củng cố và khắc sâu khái niệm đk xác định của 1 pt, cách tìm ĐKXĐ của pt 2.KN: - Hs nắm vững cách giải pt chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biết là các bước tìm ĐKXĐ của pt và bước đối chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm. 3.GD: - Chú ý kiểm tra nghiệm của pt tìm được. II. Chu ẩ n b ị : - GV: Bảng phụ - HS: Bảng nhóm Hoàng Việt Hồng Trường THCS Minh Hoà Trang 36 Phụ đạo yếu kém môn toán 8 HK II Năm học 2008 -2009 GV HS  Hãy nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? Dạng 1 Trắc nghiệm Khẳng đònh nào sau đây là đúng: a/ Hai ph/trình tương đương với nhau thì phải có cùng ĐKXĐ. b/ Hai ph/trình có cùng ĐKXĐ có thể không tương đương với nhau. Các khẳng đònh sau đúng hay sai: a. Ph/ trình: 1 )24(84 2 + −+− x xx = 0 có nghiệm là x = 2. ĐKXĐ: x∈R vì x 2 + 1 > 0, với mọi x. Ph/trình ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ x = 2. b/ Ph/trình: 1 2)12)(2( 2 +− −−−+ xx xxx = 0 có tập nghiệm là S = {–2; 1}. ĐKXĐ: x∈R vì x 2 – x + 1 = (x – 2 1 ) 2 + 4 1 > 0. Ph/trình thành: 2x 2 + 3x – 2 – x – 2 = 0 ⇔ 2x 2 + 2x – 4 = 0 ⇔ x 2 – 1 + x – 1 = 0 ⇔ (x – 1) (x + 1 + 1) = 0⇔ x = 1 hay x = – 2. Dạng 2 suy luận Khi giải ph/trình: 32 32 −− − x x = 12 23 + + x x . Bạn Hà giải như sau: Theo đònh nghóa 2 phân thức bằng nhau, ta có: 32 32 −− − x x = 12 23 + + x x ⇔ (2 – 3x)(2x + 1) = (3x + 2)(–2x – 3)⇔ 14x = – 8 ⇔ x = 7 4 − . Hãy nhận xét cách giải của bạn. • Tìm đkxđ. Quy đồng mẫu 2 vế, rồi khử mẫu. Giải ph/trình vừa có. Đối chiếu với đkxđ để nhận nghiệm của ph/trình HS thảo luận theo nhóm chọn đúng ,sai. a/ Hai ph/trình tương đương với nhau thì phải có cùng ĐKXĐ. (S) b/ Hai ph/trình có cùng ĐKXĐ có thể không tương đương với nhau. (Đ) a. Khẳng đònh này đúng. b. Vậy khẳng đònh này đúng Cách giải như trên là không hoàn chỉnh vì không chỉ rõ ĐKXĐ, và sau khi giải tìm x = 7 4 − , thì giá trò đó phải thoả ĐKXĐ của ph/trình. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học bài kết hợp vở ghi và SGK,SBT - BTVN: Các bài tập liên quan (Sgk + Sbt) Tiết 13+14 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I/ Bài luyện tập: Hoàng Việt Hồng Trường THCS Minh Hoà Trang 37 Phụ đạo yếu kém môn toán 8 HK II Năm học 2008 -2009 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  Khi viết thêm ch/số 2 vào bên trái thì số mới thì số đó tăng thêm 20 đơn vò, vì phần nguyên có 1 chữ số. Khi dòch dấu phẩy sang trái một ch/số thì số đó giảm đi 10 lần, nên khi dòch dấu phẩy của số có giá trò 20 + x sang trái thì được số có giá trò là bao nhiêu? • Thì số mới thu được là 10 20 x + .  Nếu gọi x là quãng đường thì vận tốc dự đònh và vận tốc thực tế là bao nhiêu? • Vận tốc dự đònh đi là: 5,2 x = 5 2x (km/h). Vận tốc thực tế đã đi là: 10 3x (km/h). 55/12 Gọi x là số cần tìm; x > 0. Khi viết thêm ch/số 2 vào bên trái thì số mới là 20 + x. Khi dòch dấu phẩy sang trái 1 ch/số thì thu được là 10 20 x + . Theo đề ta có phương trình: 10 20 x + = 10 9x ⇔ 8x = 20 ⇔ x = 2,5 (thoả). Vậy số cần tìm là 2,5. 56/12 Gọi x (km) là quãng/đg từ Hà nội đến Hải phòng; x > 0. Từ 8h đến 10h30’ là: 2,5giờ; từ 8h đến 11h20’ là: 3 10 giờ. Vận tốc dự đònh đi là: 5,2 x = 5 2x (km/h). Vận tốc thực tế đã đi là: 10 3x (km/h). Theo đề bài ta có: 5 2x – 10 3x = 10. ⇔ 4x – 3x = 100 ⇔ x = 100. (thoả) Vậy quãng đường Hà nội đến Hải phòng là: 100km. 58/12 Gọi x (km) là quãng đường AB; x > 0. Đoạn đường đá dài 5 2x (km) Đoạn đường nhựa là 5 3x (km). Thời gian đi trên đường đá: 5 2x :10 = 25 x (h) Thời gian đi trên đường nhựa: 5 3x :15 = 25 x (h) Theo đề ta có ph/trình: 25 x + 25 x = 4 ⇔ 2x = 100 ⇔ x = 50km.(thoả) Vậy quãng đường AB dài 50km. Tiết 15+16+17 LUYỆN TẬP I/ Bài luyện tập: Hoàng Việt Hồng Trường THCS Minh Hoà Trang 38 [...]... 2 2x 1 + 8x d/ = – 3(1 − 4 x 2 ) 6 x − 3 4 + 8 x 2x 1 +8 x 8 x 2 ⇔ = 3(2 x −1) – 4( 2 x +1) 3(2 x −1)(2 x +1) Hoàng Việt Hồng Trang 40 Trường THCS Minh Hoà Phụ đạo yếu kém môn toán 8 HK II Năm học 20 08 -2 009 MTC: 12(2x – 1)(2x + 1) ; NTP: 4 ; 4(2x + 1) ; 3(2x – 1) ĐK:x ≠ ± QĐ và KM: – 32x2 = 8x(2x + 1) – 3(2x – 1)(1 + 8x) ⇔ – 32x2 = 16x2 + 8x – 48x2 + 18x +3 ⇔ 26x = – 3 ⇔ x = −3 −3 (thoả) Vậy nghiệm... 1,5 12 + x 100 Vậy khối lượng thiếc nguyên chất cần thêm là 1,5kg T 18+ 19+20 I/ Bài luyện tập: Hoàng Việt Hồng ÔN TẬP CHƯƠNG III Trang 39 Trường THCS Minh Hoà Phụ đạo yếu kém môn toán 8 Hoạt động của thầy  Trong bài 62/13, thực chất câu a yêu cầu điều gì? • Phải giải ph/trình ẩn m biết 10 12 + = 0 2m +1 2m −1 HK II Năm học 20 08 -2 009 Hoạt động của trò 62/13 Cho hai biểu thức A = 5 4 và B = 2 m +1.. .Phụ đạo yếu kém môn toán 8 Hoạt động của thầy  Nếu gọi x là độ dài từ A đến B Thì số vòng quay của bánh trước trên q/đg AB là bao nhiêu? Bánh sau là bao nhiêu? • Đối với bánh trước: 1 vòng 2,5m ? vòng - x (m) ⇒ Số vòng quay của bánh x trước là 2,5 vòng Tương tự số vòng quay HK II Năm học 20 08 -2 009 Hoạt động của trò 59/13 4m 2,5m Gọi x (km) là... −1 ⇔ 20 = 5.(2m – 1) + 4.(2m + 1) ⇔ 18m = 21 ⇔ m =  Làm thế nào giải ph/trình bài 64/13 câu a, nhanh chóng dễ dàng? • Ta quy đồng mẫu ở mỗi vế, sau đó nhân chéo mẫu để bỏ mẫu và giải tìm nghiệm 64/13 9 x − 0,7 5 x −1,5 7 x −1,1 5(0,4 − 2 x) – = – 4 7 3 6 63x − 4,9 − 20 x + 6 14 x − 2,2 − 2 + 10 x ⇔ = 28 6 43 x +1,1 24 x − 4,2 ⇔ = 28 6 a/ ⇔ 129x + 3,3 = 336x – 58, 8 ⇔ 207x = 62,1 ⇔ x = 0,3 b/  Nêu rõ... x + 3) KM: 3x2 + 8x – 3 – 2x2 – 3x + 5 = x2 + 2x – 7 ⇔ 8x – 3x – 2x = 3–5–7 ⇔ 3x = –9 ⇔ x = – 3 (loại) Vậy ph/trình vô nghiệm 3 7 15 − d/ 4( x −5) + 2 = 6( x + 5) 50 − 2 x 3 −15 7 ⇔ 4( x −5) + 2( x − 5)( x + 5) + 6( x + 5) = 0 MC: 12(x – 5)(x + 5) ; NTP: 3(x + 5) ; 6 ; 2(x – 5) Đk: x ≠ ± 5 QĐ KM: 9(x + 5) – 90 + 14(x – 5) = 0 ⇔ 23x = 115 ⇔ x = 5 (loại) ph/trình vô nghiệm 8x 2 2x 1 + 8x d/ = – 3(1 −... 4.(x + 7)] = 25 ⇔ 291 – 9,5x = 25 ⇔ x = 266 : 9,5 = 28 (thoả) Vậy vận tốc tàu hàng là 28 (km/h); Vận tốc của tàu khách là: 35 (km/h)  Hãy tính khối lượng đồng 60/13 Miếng hợp kim đồng và thiếc nặng 12kg, chứa 45% đồng Hỏi có trong hợp kim lúc đầu? phải thêm bao nhiêu thiếc ng/chất để được hợp kim mới chứa 40% • 100 kg - 45 kg đồng đồng 12 kg - ? kg đồng Gọi x (kg) là khối lượng thiếc nguyên chất... đường AB; x > 0 Đi hết q/đg AB, số vòng quay x của bánh trước là: 2,5 Và số B A vòng quay của bánh sau là: Theo đề số vòng quay của bánh trước nhiều hơn bánh sau là 15 vòng nên có ph/trình: x 4 x x 8x 5x 300 – = 15 ⇔ – = ⇔ 3x = 300 ⇔ x = 2,5 4 20 20 20 100m Vậy quãng đường AB dài 100m 57/12 v(km/h) t(h) s(km) Tàu hàng x 5,5 5,5x Tàu khách x+7 4 4(x + 7) Gọi x (km/h) là vận tốc của tàu chở hàng; x . Hãy tính khối lượng đồng có trong hợp kim lúc đầu? • 100 kg -- -- - -- - - 45 kg đồng 12 kg -- -- - -- - - ? kg đồng Khối lượng đồng là 12.45% = 5,4 kg. 59/13 Gọi. Trang 34 Phụ đạo yếu kém môn toán 8 HK II Năm học 20 08 -2 009 Ngày soạn: 18/ 03 /2009 Ngày giảng: 19/03 /2009 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. M ụ c tiêu : - Củng cố

Ngày đăng: 21/08/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan