1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN

134 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN Biên sọan: KS Lê Minh Châu Năm 2008 MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam có lợi có bờ biển dài, nhiều sơng ngòi, ao hồ nên việc khai thác nuôi trồng thủy sản mở triển vọng lớn việc cung cấp thủy sản cho nhu cầu đời sống nhân dân, cho xuất phực vụ cho việc phát triển ngành chăn nuôi gia súc Khai thác thu họach tốt nguồn thủy sản phục vụ cho loài người vấn đề quan trọng, kỹ thuật chế biến nhiều hạn chế, chưa sử dụng triệt để nguồn lợi quý giá Theo thống kê nguồn động vật thủy sản cung cấp cho nhân lọai 20% tổng số protein thực phẩm, đặc biệt nhiều nước lên đến 50% Giá trị ý nghĩa dinh dưỡng thịt cá giống thịt gia súc nghĩa protein thịt cá có đầy đủ lọai axit amin, mà đặc biệt có đủ axit amin khơng thay Thịt cá tươi có mùi vị thơm ngon, dễ tiêu hóa, dễ hấp thu Dầu cá việc cung cấp lipid cho người, có giá trị sinh học cao, đặc biệt axit béo khơng no có tác dụng lớn việc trao đổi chất thể Ngoài ra, lipid động vật thủy sản nguồn giàu vitamin A D Trong động vật thủy sản chứa nhiều nguyên tố vi lượng vi lượng cần thiết cho thể Cá động vật thủy sản sử dụng để ăn tươi chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhằm cung cấp tức thời để dự trữ thời gian định Tuy nhiên, nguyên liệu thủy sản dễ ươn hỏng, công việc bảo quản phải đặt lên hàng đầu khâu chất lượng Một nguyên liệu giảm chất lượng khơng có kỹ thuật nâng cao chất lượng Nhu cầu tiêu thụ nhân dân ngày cao, việc nghiên cứu chế biến sản phẩm mới, hoàn thiện sản phẩm sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm nhiệm vụ quan trọng nhà sản xuất, kỹ sư ngành công nghệ thực phẩm Với nội dung giáo trình nhàm giúp sinh viên hiểu thành phần hóa học nguyên liệu thủy sản có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trình chế biến sản phẩm lạnh, sản phẩm lạnh đông sản phẩm khác chế biến từ nguồn nguyên liệu thủy sản Giúp cho sinh viên hiểu rõ biến đổi động vật thủy sản sau chết tê cứng, tự phân giải, biến đổi vi sinh vật có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm thủy sản Từ sinh viên hiểu rõ việc tìm phương pháp đánh bắt, sơ chế, vận chuyển bảo quản thích hợp cần thiết nhằm hạn chế kéo dài thời gian xảy biến đổi Sinh viên biết cách đánh giá chọn nguyên liệu thích hợp để chế biến số loại sản phẩm thủy sản khác Sinh viên trang bị số qui trình công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản cách điều khiển qui trình sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm Với kiến thức học phần này, sinh viên ứng dụng nhà máy chế biến sản phẩm sấy khơ, xơng khói, đặt biệt nhà máy chế biến lạnh đông thủy sản - mạnh vùng Đồng Bằng Sông Củu Long Chương I THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN 1.1 Thành phần hóa học thủy sản ảnh hưởng thành phần hóa học đến chất lượng 1.1.1 Thành phần hóa học thủy sản Thành phần hóa học gồm: nước, protein lipid, muối vô cơ, vitamin Các thành phần khác nhiều, thay đổi phụ thuộc vào giống, lồi, giới tính, điều kiện sinh sống Ngồi ra, yếu tố thành phần thức ăn, môi trường sống, kích cỡ cá đặc tính di truyền ảnh hưởng đến thành phần hóa học, đặc biệt cá ni Các yếu tố kiểm sốt chừng mực Các thành phần cá động vật có vú chia thành nhóm có tính chất Bảng 1.1 Các thành phần (tính theo % ướt) cá thịt bò Thành phần Thịt nạc bò Cá (phi lê) Thơng thường Tối đa 16 – 21 28 20 0,1 0,2 – 25 67 - < 0,5 - Tro 0,4 1,2 – 1,5 1,5 Nước 28 66 – 81 96 75 Protein Lipid Carbohydrate Tối thiểu Sự khác thành phần hóa học cá biến đổi chúng có ảnh hưởng đến mùi vị giá trị dinh dưỡng sản phẩm, việc bảo quản tươi ngun liệu qui trình chế biến Thành phần hóa học cá quan, phận có khác Bảng 1.2 Thành phần hóa học cá (%) Thành phần Nước Chỉ tiêu Protein Lipid Muối vô 48 – 10,3 – 0,1 – 85,1 24,4 5,4 Trứng cá 60 - 70 20 - 30 - 11 1–2 Gan cá 40 - 75 - 18 3-5 0,5 – 1,5 Da cá 60 - 70 - 15 - 10 1-3 Thịt cá 0,5 – 5,6 Bảng 1.3 Thành phần hóa học số loài thủy sản Thành Phosph Protein Lipid Glucid Tro Canxi % % % % mg% Mực 17-20 0,8 - - 54 - 1,2 Tôm 19 -23 0,3 – ,4 29 - 30 33-67 1,2-5,1 Hàu 11-13 1-2 - 2,2 0,21 - - Sò 8,8 0,4 37 82 1,9 Trai 4,6 1,1 2,5 1,9 668 107 1,5 Ốc 11-12 0,3-0,7 3,9-8,3 – 4,3 1310- 51- 1660 1210 Cua 16 1,5 1,5 - 40 - phần Loài 1,3 – 1,8 at mg% Fe mg% 1.1.2 Ảnh hưởng thành phần hóa học đến chất lượng Yếu tố ảnh hưởng rõ đến thành phần hóa học cá thành phần thức ăn Thông thường cá nuôi thường cho ăn thức ăn chứa nhiều lipid để cá phát triển nhanh Tuy nhiên, hàm lượng lipid cao dư để cung cấp lượng lipid dư thừa tích lũy mơ làm cho cá có hàm lượng lipid cao Ngồi ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng nói chung, làm giảm suất chế biến lipid dự trữ xem phế liệu, bị loại bỏ nội tạng sau moi ruột phi lê Cách thông thường để giảm hàm lượng lipid cá ni trước thu hoạch cho cá đói thời gian Ngồi ra, cho cá đói có tác dụng giảm hoạt động enzym nội tạng, giúp làm chậm lại biến đổi xảy sau cá chết 1.1.2.1 Protein Được cấu tạo từ acid amin, acid amin không thay định giá trị dinh dưỡng thực phẩm Protein ngũ cốc thường thiếu lysine acid amin có chứa lưu huỳnh (methionine, cysteine), protein cá nguồn giàu acid amin Do đó, protein cá có giá trị dinh dưỡng cao loại ngũ cốc khác Có thể chia protein mơ cá thành nhóm: * Protein cấu trúc (Protein tơ cơ) Gồm sợi myosin, actin, actomyosin tropomyosin, chiếm khoảng 65-75% tổng hàm lượng protein cá khoảng 77-85% tổng hàm lượng protein mực Các protein cấu trúc có chức co rút đảm nhận hoạt động Myosin actin protein tham gia trực tiếp vào trình co duỗi Protein cấu trúc có khả hòa tan dung dịch muối trung tính có nồng độ ion cao (>0,5M) * Protein chất (Protein tương cơ) Gồm myoglobin, myoalbumin, globulin enzym, chiếm khoảng 2530% hàm lượng protein cá 12-20% mực Các protein hòa tan nước, dung dịch muối trung tính có nồng độ ion thấp (

Ngày đăng: 23/02/2019, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w