Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 284 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
284
Dung lượng
730,53 KB
Nội dung
ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN NHÂN QUYỀN (SÁCH CHUYÊN KHẢO) PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU - PGS.TS VŨ CÔNG GIAO (Đồng chủ biên) ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN NHÂN QUYỀN (SÁCH CHUYÊN KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HÀ NỘI - THÁNG NĂM 2016 NHÓM TÁC GIẢ (Xếp theo thứ tự chữ La tinh tên tác giả) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nguyễn Thị Quế Anh (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Vũ Ngọc Bình (Chuyên gia nghiên cứu độc lập giới quyền người) Nguyễn Đăng Dung (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Nguyễn Thùy Dương (Giảng viên Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội) Nguyễn Đăng Duy (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Trần Văn Duy (Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam) Tạ Thu Đông (NCS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Nguyễn Anh Đức (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Vũ Công Giao (Giảng viên Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội) Nguyễn Thị Thanh Hải (Giảng viên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) Đậu Công Hiệp (Giảng viên Đại học Luật Hà Nội) Lê Thị Thúy Hương (NCS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Nguyễn Thị Lan Hương (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Nguyễn Minh Tâm (NCS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Chu Hồng Thanh (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Lê Thị Hoài Thu (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Phan Thị Thanh Thủy (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Lã Khánh Tùng (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) Nguyễn Tiến Vinh (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) “Cuốn sách xuất với hỗ trợ kinh phí Đại Sứ Quán Nauy Việt Nam Quan điểm thể sách tác giả, không thiết phản ánh quan điểm Đại Sứ Quán Nauy Việt Nam” GIỚI THIỆU Kể từ Đổi (1986) đến nay, sách quán Nhà nước ta mở cửa, hội nhập khu vực quốc tế Nhà nước Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, bao gồm Hiệp định WTO Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Việc tham gia hiệp định thương mại tự mang đến nhiều hội, đồng thời đặt thách thức với nước ta tất lĩnh vực Vì vậy, việc nghiên cứu tác động thương mại tự nói chung, hiệp định thương mại tự nói riêng, với vấn đề khác đời sống xã hội Việt Nam, bao gồm việc bảo đảm quyền người, cần thiết Trong vài năm gần có số cơng trình nghiên cứu thương mại tự công bố nước ta, nhiên có nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ thương mại tự với quyền người Trong bối cảnh đó, với trí khuyến khích tác giả, chúng tơi tập hợp số viết, chủ yếu tham luận gửi tới hội thảo “Ảnh hưởng hiệp định thương mại tự đến việc bảo đảm quyền người Việt Nam” Bộ môn Hiến pháp-Hành Bộ mơn Luật Kinh doanh Khoa Luật ĐHQG Hà Nội phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ Giáo dục Nâng cao lực cho Phụ nữ (CEPEW) tổ chức vào ngày 10/6/2016, để ấn hành sách Mục đích sách nhằm cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, trao đổi, thảo luận tác động tích cực tiêu cực, giải pháp để khai thác triệt để lợi ích hạn chế tối đa yếu tố bất lợi hiệp định thương mại tự với việc bảo vệ, thúc đẩy quyền người nước ta thời gian tới Do giới hạn nguồn lực thời gian, sách bao gồm số viết có tính gợi mở vấn đề Ấn phẩm chắn hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý chân tình hy vọng sách nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan nhà nước, sở học thuật bạn đọc quan tâm đến vấn đề Hà Nội, tháng năm 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁCH ACCP Ủy Ban Bảo vệ Người tiêu dùng Asean AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN APEC Diễn đàn châu Á Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn Hợp tác Á-Âu AFTA Hiệp định Thương mại Tự ASEAN BTA Hiệp định Thương mại Tự song phương BITs Hiệp định Đầu tư song phương Bilateral Investment Treaties CBD Công ước Liên Hiệp Quốc Đa dạng Sinh học CITES Công ước Liên Hiệp Quốcvề Bn bán quốc tế lồi vật bị nguy tuyệt chủng CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ĐGTĐNQHRIA Đánh giá tác động nhân quyền Human Rights Impact Assessment EEAS Cơ quan Đối ngoại châu Âu EIA Đánh giá tác động môi trường EC Ủy ban châu Âu EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh châu Âu FTA Free trade agreements GDP Tổng sản phẩm nội địa ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ICESCR Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế Xã hội Văn hóa KREI Viện Kinh tế Nơng thơn Hàn Quốc NGO Tổ chức phi phủ ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PCA Hiệp định Hợp tác Đối tác toàn diện EU Việt Nam PAPI Chỉ số Hiệu quản trị hành công cấp tỉnh Việt Nam PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PNTR Quy chế đối xử tối huệ quốc thường trực RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực 10 nước ASEAN nước đối tác SDGs Mục tiêu phát triển bền vững Liên Hiệp Quốc SIA Đánh giá tác động xã hội SHTT Sở hữu trí tuệ TRIPs Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ TPP Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương T&SD Thương mại phát triển bền vững VBBH Văn bảo hộ VGCL - TLĐLĐVN Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam UNGPs Các nguyên tắc hướng dẫn Liên Hiệp Quốc Kinh doanh Nhân quyền UNCTAD Ủy ban Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển UNEP Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc UNFCCC Công ước Khung Liên Hiệp Quốc biến đối khí hậu WTO Tổ chức Thương mại Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới MỤC LỤC Số trang GIỚI THIỆU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁCH 12 TÁC ĐỘNG HAI CHIỀU CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI PGS.TS Vũ Công Giao 23 VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VỚI QUYỀN CON NGƯỜI ThS NCS Nguyễn Minh Tâm 30 MỘT SỐ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG NHÂN QUYỀN CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO TS Lã Khánh Tùng 44 THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO DỰA TRÊN TIẾP CẬN QUYỀN CON NGƯỜI ThS NCS Nguyễn Anh Đức 57 XỬ LÝ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VỚI NHÂN QUYỀN CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI GS.TS Nguyễn Đăng Dung – ThS Nguyễn Đăng Duy 71 BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG KHUÔN KHỔ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI CỦA WTO TS Nguyễn Tiến Vinh 93 VẤN ĐỀ BẢO VỆ, THÚC ĐẨY NHÂN QUYỀN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU VỚI VIỆT NAM ThS Lê Thị Thuý Hương 111 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) VÀ QUYỀN CON NGƯỜI TS Nguyễn Thị Thanh Hải 127 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI VÀ QUYỀN CON NGƯỜI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VIỆT NAM CẦN QUAN TÂM Vũ Ngọc Bình 149 QUYỀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG PGS TS Lê Thị Hoài Thu 165 BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO THÀNH LẬP, GIA NHẬP CƠNG ĐỒN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO HIỆP ĐỊNH TPP ThS NCS Trần Văn Duy 176 HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) VÀ VẤN ĐỀ QUYỀN LẬP HỘI Ở VIỆT NAM ThS Đậu Công Hiệp 187 BẢO HỘ SÁNG CHẾ TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE PGS TS Nguyễn Thị Quế Anh 215 BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC QUI ĐỊNH VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU TỪ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU (EVFTA) TS Nguyễn Thị Lan Hương 225 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN VỀ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ThS NCS Nguyễn Thuỳ Dương 10 TS PHAN THỊ THANH THỦY Blueprint 2025) lãnh đạo nước thành viên khẳng định bốn mục tiêu quan mà AEC hướng tới xây dựng thị trường kinh tế chung cạnh tranh lành mạnh, “định hướng người” “vì người” đặc biệt nhấn mạnh đến bảo hộ người tiêu dùng phát triển thương mại điện tử.230 Trên thực tế, Cộng đồng kinh tế ASEAN thị trường thương mại điện tử đầy tiềm khu vực châu Á với 600 triệu dân.231 Mặc dù có thị trường lớn dân số hứa hẹn doanh số giao dịch, đến thời điểm thành lập, AEC chưa có khung khổ pháp lý chung thương mại điện tử cho giao dịch xuyên biên giới nước khu vực Nhận thấy triển vọng phát triển, kết nối kinh tế khu vực thông qua phát triển công nghệ thông tin, truyền thông thương mại điện tử để chuẩn bị cho đời AEC, từ năm 2000 nhà lãnh đạo ASEAN ban hành Hiệp định khung e-ASEAN (e-Asean Framework Agreemen) nội dung khẳng định trí kêu gọi nỗ lực nước thành viên xây dựng sở hạ tầng cho kết nối thông tin, truyền thông thương mại điện tử khu vực.232 Năm 2001, Ban Thư ký ASEAN tiến hành khảo sát hoàn thành đề án thực trạng pháp luật thương mại điện tử nước khối có tên Khung tham khảo ASEAN cho hạ tầng luật 230 The ASEAN Secretariat,2015,ASEAN Economic Community Blueprint 2025,Jakarta, http://www.asean.org/storage/images/2015/November/aec-page/AEC-Blueprint-2025FINAL.pdf, xem B2 Consummer protection: Section 28-29 C3 E-Commerce: Section 52-53 231 Theo khảo sát nghiên cứu, khoảng 150 triệu người tiêu dùng ASEAN thường xuyên sử dụng mạng internet để mua bán hàng hóa dịch vụ khoảng 250 triệu người sử dụng thiết bị di động máy tính, smat phon… để tìm hiểu thơng tin hàng hóa dịch vụ trước giao dịch Tại thời điểm 2016, doanh thu giao dịch bán lẻ qua internet khu vực đạt khoảng tỷ la Mỹ, dự đốn tăng lên đến 70 tỷ đô la Mỹ vào năm 2020 Xem thêm thông tin Florian Hoppe, Sebastien Lamy, and Alessandro Cannarsi,2016, Can Southeast Asia Live Up to Its Ecommerce Potential?, Singapore, Bain & Company, http://www.bain.com/Images/ BAIN_BRIEF_Can_Southeast_Asia_Live_Up_to_Ecommerce_potential.pdf 232 ASEAN Secretariat, E-Asean Framework Agreement 2000, http://asean.org/? static_post=e-asean-framework-agreement 270 BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KHI VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG pháp thương mại điện tử (E-ASEAN reference legal framework for electronic commerce legal infrastructrure) nhằm mục đích tiến tới xây dựng khung khổ pháp luật chung thương mại điện tử cho giao dịch xuyên biên giới khu vực Tuy nhiên, thời điểm này, trình độ phát triển khoa học công nghệ khả tiếp cận internet nước thành viên chênh lệch lớn, giao dịch thương mại điện tử chưa phổ biến, nên việc đánh giá dựa luật dự luật giao dịch điện tử năm nước Singapore, Thailand, Brunei, Malaysia Philipines Các nước khác, có Việt Nam chưa ban hành văn quy phạm pháp luật giao dịch thương mại điện tử Phương thức đánh giá sử dụng so sánh đạo luật dự luật giao dịch điện tử nước nói với Luật mẫu thương mại điện tử Ủy ban Luật Thương mại Quốc tế Liên Hiệp Quốc (UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce) Dự thảo Luật mẫu chữ ký điện tử UNCITRAL soạn thảo ban hành (Draft Model Law on Electronic Signatures) đạo luật thương mại điện tử, chữ ký điện tử số bang Hoa châu Âu Việc đánh giá tập trung vào tiêu chí bao gồm xem xét tính phù hợp với thơng lệ quốc tế khái niệm thương mại điện tử, nguyên tắc, đối tượng, phạm vi áp dụng hiệu pháp luật, vấn đề có liên quan vấn đề xuyên biên giới nước thương mại điện tử luật pháp nước ASEAN.233 Đánh giá hai vấn đề: (1) Về mặt lập pháp: Các nước cần phải bổ sung củng cố luật văn luật để điều chỉnh vấn đề bảo vệ liệu cá nhân, bảo vệ người tiêu dùng, tội phạm máy tính, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, thừa nhận liệu máy tính chứng phải có đạo luật sử dụng internet quảng cáo;234 (2) Về tư pháp: Các nước cần 233 ASEAN Secretariat 2011, E-ASEAN reference legal framework for electronic commerce legal infrastructrure Singapore, www.asean.org/uploads/archive/EAWG_01.pdf 234 Tlđd ASEAN Secretariat 2011, E-ASEAN reference legal framework for electronic commerce legal infrastructrure, Part VIII (59-60): Other related regislations 271 TS PHAN THỊ THANH THỦY phải làm rõ vấn đề thẩm quyền xét xử tòa án nước tranh chấp phát sinh từ giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới, luật áp dụng vấn đề công nhận phán tòa án nước khác khối Ngoài ra, quyền đánh thuế giao dịch tiến hành nhiều nước, chế độ thuế thẩm quyền giải tranh chấp cần xác định rõ ràng hơn.235 Năm 2013, để chuẩn bị cho việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015, theo đề nghị Ban Thư ký ASEAN, Ủy ban Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) tiến hành dự án Đánh giá hài hòa luật pháp thương mại điện tử khối ASEAN (The UNCTAD Review of E-commerce law harmonization in ASEAN 2013) luật pháp giao dịch thương mại điện tử nước thành viên ASEAN đạt bước tiến đáng kể so với đầu năm 2000 tình trạng phát triển chưa đồng đều, chí thiếu hụt Đặc biệt số nước Lào, Cambodia, Myanmar, Brunei chưa có luật bảo vệ quyền riêng tư, luật bảo vệ người tiêu dùng.236 UNCTAD khuyến cáo ASEAN ba vấn đề cần đặc biệt quan tâm sau: (1) ASEAN cần có thỏa thuận chung chế biện pháp bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử xuyên biên giới, thể hình thức quy tắc chung cho tồn khối; (2) Tất nước thành viên ASEAN nên tham gia vào Mạng lưới bảo vệ người tiêu dùng Thực thi toàn cầu (International Consumer Protection and Enforcement Network); (3) ASEAN cần thiết lập cổng thông tin bảo vệ người tiêu dùng trực tuyến có chức tiếp nhận khiếu nại, cảnh báo giải 235 Tlđd ASEAN Secretariat 2011, E-ASEAN reference legal framework for electronic commerce legal infrastructrure, Part IX (61-62): Cross-Border Issues to be Addressed 236 UNCTAD, 2013, Review of e-commerce legislation harmonization in the Association of Southeast Asian NationsUnited, New York and Geneva, United Nations, xem Table Status of e-commerce law harmonization in ASEAN in March 2013, tr 272 BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KHI VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG khiếu nại người tiêu dùng theo quy tắc, luật lệ chung tồn khối có tham vấn, giải quan chức nước.237 Trong Bản kế hoạch cụ thể AEC đến năm 2025, thương mại điện tử xác định có vị trí trung tâm việc kết nối kinh tế nước thành viên, biện pháp chiến lược để thực hóa Hiệp định e-ASEAN 2000 cần phải: (i) Hài hòa hóa pháp luật pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nước thành viên, (ii) Xây dựng khung pháp luật hài hòa cho giải tranh chấp online, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, (iii) Chính sách cơng nhận quốc tế, bảo đảm nhận dạng sử dụng nhận dạng chữ ký điện tử khối (iv) Xây dựng khuôn khổ chặt chẽ toàn diện bảo vệ liệu cá nhân.238 Tóm lại, có nhiều tuyên bố tầm quan trọng thương mại điện tử, thời điểm vào hoạt động tháng, AEC chưa có khung khổ pháp lý chung hay hướng dẫn cụ thể thương mại điện tử xuyên biên giới nước Hiệp định e-ASEAN 2000 mang tính động viên khích lệ nước thành viên mục tiêu định hướng cho khung pháp luật thương mại điện tử chung khối thể Bản kế hoạch cụ thể AEC đến năm 2025 Pháp luật thương mại điện tử nước khối Tại thời điểm AEC thành lập năm 2015 tất mười nước thành viên ASEAN có luật văn luật điều chỉnh giao dịch điện tử thương mại điện tử Đa số nước Thailand, Singapore, Indonesia, Malaysia, Brunei, Việt Nam, Lào 237 Tlđd, UNCTAD 2013, Review of e-commerce legislation harmonization in the Association of Southeast Asian NationsUnited ,tr.13 238 The ASEAN Secretariat 2015, ASEAN Economic Community Blueprint 2025, Jakarta, http://www.asean.org/storage/images/2015/November/aec-page/AEC-Blueprint-2025FINAL.pdf, Section 53 273 TS PHAN THỊ THANH THỦY chọn cách ban hành luật giao dịch điện tử bao gồm ln quy định thương mại điện tử Các nước khác Philipines, Cambodia, Myanmar ban hành song song luật giao dịch điện tử luật thương mại điện tử Theo đánh giá UNCTAD, nhìn chung, quy định giao dịch điện tử thương mại điện tử nước ASEAN xây dựng sở Luật mẫu thương mại điện tử Luật mẫu chữ ký điện tử UNCITRAL Tuy nhiên hệ thống văn luật nhiều nước Việt Nam, Malaysia, Thailand, Lào cơng kềnh, linh hoạt chế thực thi thực tế, thiếu cập nhật; việc bảo vệ lợi ích người tiêu dùng nhiều hạn chế 2.2 Thực tiễn bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Cộng đồng kinh tế ASEAN Cơ chế bảo vệ người tiêu dùng ASEAN Mặc dù trọng đến phát triển thương mại nói chung thương mại điện tử riêng khối bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vấn đề mẻ hợp tác kinh tế khu vực ASEAN Hiện ASEAN chưa có hiệp định chung bảo vệ người tiêu dùng, nhiên bước đầu phát triển chế bảo vệ thông qua cảnh báo chia sẻ thông tin cổng điện tử chung Năm 2007, Ủy Ban bảo vệ người tiêu dùng Asean - ACCP (Asean Committee on Consumer Protection) thành lập sở đồng thuận Chính phủ nước nhằm thúc đẩy hoạt động bảo vệ người tiêu dùng khối ACCP ba nhóm cơng tác tập trung vào vấn đề trọng tâm nhằm thực hiện, kiểm tra giám sát thỏa ước chế thúc đẩy lợi ích người tiêu dùng AEC, bao gồm: (i) Phát triển chế trao đổi thông tin thông báo mới; (ii) Phát triển chế bồi thường người tiêu dùng khu vực trước năm 2015; (iii) Phát triển lộ trình chiến lược nâng cao nhận thức người tiêu dùng thơng qua phương pháp mặt sách kế 274 BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KHI VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG hoạch hành động chi tiết ưu tiên lộ trình thực Dữ liệu tổng hợp chia sẻ trang web ACCP cập nhật theo thời gian thực nước thành viên Nhờ vậy, hàng hóa nằm chương trình thu hồi nước có dấu hiệu an tồn thơng tin hàng hóa chia sẻ tồn phạm vi nước Asean Tính đến cuối năm 2015, ACCP tổng hợp chia sẻ khối lượng lớn chương trình thu hồi sản phẩm khuyết tật diễn nước Asean Những thách thức bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Cộng đồng kinh tế ASEAN Mặc dù AEC hướng tới thị trường đồng (single market) lại chưa có chế thống chưa có khung pháp luật chung để bảo vệ người tiêu dùng nói chung thương mại điện tử nói riêng Bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử xuyên biên giới, phân tích, yêu cầu chế đặc thù cảnh báo thông tin qua cổng thông tin điện tử chung, liên quan đến quyền bảo vệ liệu cá nhân, quyền bồi thường giải tranh chấp online, đặc biệt phụ thuộc phần lớn vào phối hợp quan chuyên trách thương mại điện tử nước thành viên Thực tế nay, vấn đề bảo vệ quyền người tiêu dùng giao dịch điện tử đề cập Bản kế hoạch cụ thể AEC đến năm 2025 mục tiêu phấn đấu Trong tương lai, cần phải có khung pháp luật chung hình thức hiệp định bảo vệ người tiêu dùng nói chung chứa đựng quy tắc, chế bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử nói riêng Trên sở hiệp định này, cần phải thiết lập quan chuyên giải tranh chấp người cung cấp hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng trường hợp tranh chấp vượt khuôn khổ giải nước Khung pháp luật thương mại điện tử Liên minh châu Âu (EU) bao gồm quy định giao dịch 275 TS PHAN THỊ THANH THỦY thương mại điện tử khối quy định chế bảo vệ người tiêu dùng thông qua khiếu nại, bồi thường giải tranh chấp thương mại điện tử EU mơ hình mà AEC cần tham khảo để xây dựng khung pháp luật thương mại điện tử bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực 239 Bộ máy bảo vệ người tiêu dùng khối ASEAN yếu chức năng, nhiệm vụ chế phối hợp nước khối ACCP chưa có cổng thơng tin bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử để đảm đương chức công cụ để tiếp nhận khiếu nại trực tuyến, kết nối với quan giải tranh chấp thương mại điện tử nước Hiện ACCP chưa có quan đại diện nước để đảm bảo thông tin hàng hóa dịch vụ khơng đủ tiêu chuẩn chia sẻ ngăn chặn kịp thời Rõ ràng rằng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử xuyên biên giới Cộng đồng kinh tế ASEAN mờ nhạt Hiện chưa thống chế pháp luật đặc thù cho thương mại điện tử chung cho tồn khối Cơng tác bảo vệ người tiêu dùng chủ yếu dựa vào quy định riêng nước Chính vậy, lúc chờ đợi khung khổ pháp lý chung, việc nước chủ động tham khảo, cập nhật luật pháp thơng lệ quốc tế, ví dụ Liên minh châu Âu nước tiên tiến giới, để xây dựng khung pháp luật tiến toàn diện bảo vệ người tiêu dùng cho cơng dân điều cần thiết Đồng thời, nước thành viên ASEAN nên tham vấn lẫn xây dựng áp dụng quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử xuyên biên giới để bước hài hòa hóa pháp luật, tạo sở thuận lợi cho việc xây dựng khung pháp luật 239 Xem Denis Sparas EU regulatory framework for e-commerce WTO Workshop 2013 European Commission https://www.wto.org/english/tratop_e/serv_e/ wkshop_june13_e/ sparas_e.pdf Xem thêm quy định cụ thể giao dịch thương mại điện tử EU http://ec.europa.eu/internal_market/e-commerce/directive/index_en.htm 276 BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KHI VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG chung giao dịch điện tử bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử tương lai gần BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát pháp luật thương mại điện tử Việt Nam Để bổ sung sửa đổi,cập nhật khung pháp luật kinh doanh, đáp ứng yêu cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006, Việt Nam ban hành hai văn luật làm tảng cho hoạt động thương mại điện tử bao gồm Luật Giao dịch điện tử 2005 quy định giao dịch điện tử hoạt động quan nhà nước; lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại lĩnh vực khác pháp luật quy định Luật Công nghệ thông tin 2006 quy định hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, biện pháp bảo đảm ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Ngay năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử lĩnh vực thương mại điện tử Tuy nhiên trình độ phát triển thương mại điện tử nước ta hạn chế, Nghị định đưa nguyên tắc giao dịch thương mại điện tử chứng từ điện tử Trong bối cảnh đất nước ngày hội nhập sâu vào thương mại giới khu vực ASEAN, hoạt động thương mại điện tử Việt Nam ngày đa dạng hình thức phức tạp tính chất nội dung đòi hỏi phải có văn pháp luật với tầm bao quát lớn để điều chỉnh Nghị định 52/2013/NĐ-CP ban hành ngày 16/5/2013 giao dịch thương mại điện tử việc thừa kế quy định mang tính nguyên tắc Nghị định 57/2006/NĐ-CP, mở rộng điều chỉnh hoạt động thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử, tập trung vào vấn đề mang tính đặc thù phát sinh mơi trường điện tử Đây văn luật đồ sộ nội 277 TS PHAN THỊ THANH THỦY dung, chứa đựng nhiều quy định quan trọng mang tính chất nguyên tắc quy định mang tính hướng dẫn cho việc thực hành vi giao dịch thương mại diện tử Việt Nam Nghị định cụ thể hóa đặc thù giao dịch thương mại điện tử, làm rõ nguyên tắc chế bảo vệ người tiêu dùng thông qua quy định hành hành vi bị cấm, hành vi vi phạm giao dịch điện tử (Điều 4), điều kiện, chuẩn mực để ký kết thực hợp đồng thương mại điện tử (Chương II) Đặc biệt, trọng tâm quy định Nghị định thể rõ mục tiêu nội dung bảo vệ người tiêu dùng thông qua quy định bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng (Mục 1, Chương V), an toàn toán (Mục 2, Chương V) nguyên tắc giải tranh chấp, xử lý vi phạm thương mại điện tử (Chương VI) Để tạo thành khung pháp luật mang tính tồn diện tổng thể để bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử, quy định quyền bảo vệ an toàn bí mật sở liệu điện tử hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác cá nhân bổ sung vào Bộ Luật Dân 2015.240 Các tội phạm mạng (Cyber crimes) liên quan đến xâm phạm quyền bí mật thơng tin, xâm phạm sở hữu cá nhân, tổ chức bổ sung, sửa đổi quy định rõ Bộ luật Hình 2015 3.2 Thực trạng bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam Mặc dù quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Việt Nam đồ sộ đầy đủ từ luật, đến nghị định, thông tư, thực tế giao dịch trực tuyến người tiêu dùng chứa đựng nhiều rủi ro Tình trạng người tiêu dùng Việt Nam bị cung cấp thông tin sai lệch chất lượng hành hóa 240 Xem Khoản Điều 38, Bộ luật Dân 2015 278 BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KHI VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG dịch vụ, bị tính sai giá hàng hóa, dịch vụ, bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua trang mạng nước, quốc tế cung cấp dịch vụ, mua bán đồ sinh hoạt tiêu dùng, mạng xã hội, thiết bị di động Facebook, Zalo diễn phổ biến.241 Có thực tế có tranh chấp xảy mua bán hàng hóa dịch vụ qua mạng, nhiều người tiêu dùng Việt cách giải quyết, khơng biết tìm hiểu thơng tin quy trình giải quan chức để bảo vệ quyền lợi đành chấp nhận thiệt hại.242 Những hạn chế bảo người tiêu dùng Việt Nam thương mại điện tử lý giải từ nguyên nhân sau: Các quy định pháp luật thương mại điện tử Việt Nam chưa đầy đủ cụ thể để đảm bảo cho việc thi hành Luật bảo vệ người tiêu dùng khuyến khích người tiêu dùng sử dụng chế giải tranh chấp thay thương lượng, hòa giải, trọng tài, đến tòa án (Điều 30) Tuy nhiên, chưa có hướng dẫn cách thức, chế đặc thù giải tranh chấp thương mại điện tử (Online dispute resolution - ODR) Việt Nam Do tính chất đặc thù thương mại điện tử thực nhiều phương tiện trực tuyến đa dạng, thời gian giao dịch nhanh, nhiều giao giá trị khơng q lớn, bên có quyền lợi bị xâm phạm thường ngần ngại khơng muốn tìm đến quan chức để khiếu nại hay khởi kiện tòa án thủ tục phức tạp, thời gian cơng sức Do có tranh chấp nhiều người tiêu dùng chấp nhận thiệt thòi, lòng tin vào giao dịch trực tuyến 241 Trần Anh, Cảnh giác trò lừa đảo 'Tri ân khách hàng Facebook', Báo VTC News, số 13/3/2015 http://www.vtc.vn/canh-giac-tro-lua-dao-tri-an-khach-hang-facebook-d197878.html Xem thêm thông tin Hạ Vi, Chiêu lừa đảo “cũ người ta” Zalo, Báo Người Lao động Số 01/6/2016 http://nld.com.vn/ban-doc/chieu-lua-dao-cu-nguoi-moi-ta-tren-zalo-201606 01215634986.htm 242 Xem Những vụ việc khiếu nại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng điển hình - Tháng năm 2016 20-05-2016 website Cục quản lý cạnh tranh http://www.vca.gov.vn/ chitietbvntd aspx?ID=3279&Cate_ID=436 279 TS PHAN THỊ THANH THỦY Bản thân quan chức chưa thực thực thi pháp luật cách nghiêm túc Nhiều website mua bán trực tuyến vào hoạt động kiểm tra tính hợp pháp, an tồn, điều kiện kinh doanh quan chức Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương quan chức Bộ Thông tin Truyền thông dẫn đến hậu nhiều người tiêu dùng bị lừa đảo, gian lận hàng hóa, dịch vụ Vai trò Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng (Vinastas) mờ nhạt, khơng phát huy vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thậm chí nhiều người tiêu dùng khơng biết quyền Vinastas tư vấn Thêm nữa, thân Vinastas khơng có đủ nguồn nhân lực pháp luật để bảo vệ người tiêu dùng cách hữu hiệu Một nguyên nhân chủ yếu khơng thể bỏ qua nhận thức hạn chế người tiêu dùng thương mại điện tử Theo điều tra đánh giá, vụ bị thiệt hại, lừa đảo giao dịch trực tuyến, phần lớn người tiêu dùng không kiểm tra tính an tồn website trước giao dịch; phần nhiều giao dịch theo cảm tính Đa số người tiêu dùng Việt không sử dụng quyền tối thiểu công khai thông tin cộng đồng trên mạng, tẩy chay website có vi phạm Thơng thường họ cam chịu khơng tìm đến giúp đỡ quan pháp luật Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng khơng có đầy đủ thơng tin quyền lợi ích hợp pháp mình.243 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KHI VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Dường có nghịch lý diễn tăng trưởng thương điện tử tồn khối ASEAN nhu cầu cần có khung pháp 243 Nguyễn Hà, Quyền người tiêu dùng: Bị xâm hại nghiêm trọng, Báo Tiền Phong Số 13/3/20015 http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/quyen-cua-nguoi-tieu-dung-bi-xam-hainghiem-trong-832514.tpo 280 BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KHI VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG luật chung để điều chỉnh giao dịch bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, hàng hóa dịch vụ tự lưu chuyển qua nước, thương mại điện tử phát triển ngày mạnh mẽ nước thành viên xuyên biên giới, ASEAN chưa trang bị công cụ luật pháp cần thiết chưa thiết lập thiết chế chung hiệu để bảo vệ người tiêu dùng Đứng trước thực trạng này, Việt Nam khơng có giải pháp kịp thời để chấn chỉnh lại chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cho cơng dân giao thương trực tuyến khu vực ASEAN, lợi ích người tiêu dùng Việt Nam đứng trước nguy bị tổn hại nhiều Thứ nhất, cần bổ sung sửa đổi quy định đặc biệt quy định pháp luật giải tranh chấp thay thế, chế đặc thù cho giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử để đáp ứng yêu cầu giao thương người tiêu dùng Việt Nam thị trường thương mại trực tuyến với nước ASEAN; trước mắt văn ban hành hình thức nghị định giải tranh chấp thương mại điện tử Thứ hai, quan nhà nước có thẩm quyền cần có chế, quy trình phối hợp chặt chẽ để kiểm tra tính hợp pháp website giao dịch trực tuyến, trao đổi thông tin nhằm xử lý triệt, nghiêm khắc tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật Một mặt, quan chức quản lý thị trường giao dịch trực tuyến cần liên tục cập nhật thông tin, công khai tên website để người tiêu dùng cộng đồng biết tẩy chay hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp để quan bảo vệ pháp luật vào xử lý Mặt khác, động viên khuyến khích người tiêu dùng, nạn nhân giao dịch phạm pháp, thông tin cho quan chức biết có yêu cầu bảo vệ Để nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng, luật pháp cần quy định 281 TS PHAN THỊ THANH THỦY biện pháp xử lý nghiêm khắc người đứng đầu quan để xảy sai phạm lĩnh vực phụ trách Để phối hợp tốt với Ủy ban Bảo vệ Người tiêu dùng ASEAN quan chức máy nhà nước, Chính phủ Việt Nam nên thành lập quan đặc biệt giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam để chủ động kiểm tra, giám sát việc thực thi quyền người tiêu dùng, xử lý vi phạm nước trao đổi thông tin khối AEC quốc tế, “Ủy ban Nước ngồi bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Việc Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Cơng thương chịu trách nhiệm tồn bảo vệ lợi ích người tiêu dùng tỏ q tải, khơng có hiệu Thứ ba, cần nâng cao phối hợp vai trò chủ động Vinastas tổ chức trị-xã hội, xã hôi-nghề nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp tổ chức dân khác việc trao đổi thông tin vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại nói chung thương mại điện tử nói riêng; từ tìm cách giải trợ giúp pháp lý cho người bị vi phạm Trong bối cảnh hội nhập AEC, Vinastas chi nhánh tỉnh thành phải chứng tỏ vai trò người bảo vệ đắc lực cho cộng đồng người tiêu dùng Việt Nam việc phát phối hợp với quan chức xử lý vi phạm Bản thân hiệp hội doanh nghiệp có kinh doanh trực tuyến, phải có quy định rõ ràng điều lệ chế tài xử lý doanh nghiệp thành viên doanh nghiệp vi phạm quyền người tiêu dùng Thứ tư, nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng Việt Nam biện pháp tích cực, hiệu bền vững để bảo vệ họ Các quan chức Nhà nước, Vinastas hiệp hội doanh nghiệp cần phối hợp tổ chức đợt tuyên truyền giáo dục qua phương tiện thông tin đại chúng qua cộng đồng, tổ chức xã hội, giúp họ có khả nhận dạng websites khơng an toàn tự đưa 282 BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ KHI VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG định đắn giao dịch; đặc biệt việc tập huấn cho người tiêu dùng biết sử dụng chế thông báo thông tin vi phạm pháp luật, tẩy chay, khởi kiện tập thể tổ chức cá nhân bán hàng trực tuyến biện pháp hữu hiệu chống lại hành vi vi xâm hại quyền lợi người tiêu dùng Người tiêu dùng nông thôn thành thị cần đươc cung cấp địa chỉ, đường dây nóng để hướng dẫn cách thức xử lý quyền lợi bị xâm hại yêu cầu bảo vệ quyền lợi cho Để làm vậy, Vinastas tổ chức tham gia cần hỗ trợ tài nhân lực pháp lý kỹ thuật từ Chính phủ hiệp hội doanh nghiệp KẾT LUẬN Đứng trước yêu cầu hội nhập ngày sâu Cộng đồng Kinh tế ASEAN, bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, đặc biệt người tiêu dùng thương mại điện tử vấn đề cấp thiết cần Chính phủ nước thành viên quan tâm sâu sát với biện pháp mạnh thực chất Trong lúc chờ đợi chế bảo vệ người tiêu dùng khối xây dựng đồng phát huy sức mạnh, nước thành viên có Việt Nam cần chủ động, tiếp tục hồn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đất nước Đây chuẩn bị cần thiết để Việt Nam tham gia thành công thiết chế thương mại tự khác quy mơ trình độ phức tạp 283 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại: 04.3 9260024 Fax: 04.3 9260031 _ Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập LÝ BÁ TỒN Biên tập: ThS NGUYỄN KHẮC ỐNH Bìa: HẢI VƯƠNG Trình bày, minh họa: DUY NỘI Sửa in: LINH KHANH _ In: 400 cuốn, khổ: 16 x 24, tại: Công ty CP sách Việt Nam Địa chỉ: 22B Hai Bà Trưng, Hà Nội Số XNĐKXB: 2080-2016/CXBIPH/09-36/HĐ Số QĐXB NXB: 1363/QĐ-NXB HĐ Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-948-594-7 In xong nộp lưu chiểu năm 2016 284